1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẦU tư và TĂNG TRƯỞNG DU LỊCH ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 779,19 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; pISSN: 2588–1205; eISSN: 2615–9716 Tập 131, Số 5A, 2022, Tr 129–150; DOI: 10.26459/hueunijed.v131i5A.6686 ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG DU LỊCH Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Nữ Minh Phương*, Trần Đoàn Thanh Thanh, Nguyễn Thị Thúy Hằng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Lê Nữ Minh Phương (Ngày nhận bài: 29-9-2021; Ngày chấp nhận đăng: 1-4-2022) Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng chuỗi liệu dài từ niên giám thống kê thời gian từ 1995-2019 áp dụng phương pháp tự hồi qui vec-tơ VAR (Vector Autoregression) để phân tích mối quan hệ nhân đầu tư du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng đầu tư có mối quan hệ nhân Granger hai chiều với doanh thu du lịch doanh thu sở lưu trú Bên cạnh đó, gia tăng tổng đầu tư làm gia tăng doanh thu sở lữ hành khách du lịch quốc tế Kết kinh doanh sở lưu trú sở lữ hành hay kết kinh doanh du lịch nói chung dấu hiệu để thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, đầu tư gia tăng vào khách sạn nhà hàng chưa thiết lập mối quan hệ ngược lại tác động đến doanh thu du lịch, doanh thu sở lưu trú hay doanh thu lữ hành Thu hút FDI vào tỉnh không ổn định đặc biệt FDI vào du lịch có tỷ lệ giải ngân thấp Do tính chất dừng chuỗi liệu FDI khác với chuỗi liệu khác nên nghiên cứu không xác định mối quan hệ FDI kết kinh doanh du lịch mơ hình VAR giai đoạn 1995-2019 Từ khóa: Du lịch, Thừa Thiên Huế, Đầu tư, FDI, quan hệ nhân INVESTMENT AND TOURISM GROWTH IN THUA THIEN HUE PROVINCE Le Nu Minh Phuong*, Tran Doan Thanh Thanh, Nguyen Thi Thuy Hang University of Economics, Hue University, 99 Ho Dac Di St., Hue, Vietnam * Correspondence to Le Nu Minh Phuong (Received: September 29, 2021; Accepted: April 1, 2022) Abstract The paper uses a long time-series data in the statistical yearbooks from 1995 to 2019 and applies Vector Autoregression (VAR) to explore the causal relationship between investment and tourism in Thua Thien Hue province Granger causality test shows a bidirectional causality running between total investment and tourism/accommodation revenue In addition, the increment in total capital investment increases the revenue of tour operators and international tourists Accommodation/travel/tourism revenue Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 is an indicator to attract capital invested in the tourism industry in Thua Thien Hue province, but increased investment in hotels and restaurants has no causality running to accommodation/travel/tourism revenue The figure for FDI attracted into Thua Thien Hue province is not stable, especially FDI in tourism had a low disbursement rate Since the FDI data series is stationary at its level form while other data series are stationary at the first differences, this study could not determine the causality relationship between FDI and tourism performance indicators in the VAR model in this period Keywords: Tourism, Thua Thien Hue, Investment, FDI, Granger Đặt vấn đề Phát triển du lịch nhiều quốc gia giới coi trọng du lịch động lực để phát triển kinh tế xã hội hoạt động quan trọng phạm vi toàn cầu [1–3] Từ sau Đổi mở cửa kinh tế Việt Nam (1986), tự hóa thị trường khơng làm cho việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ vốn thuận lợi mà nâng cao phát triển du lịch Thừa Thiên Huế (TT.Huế) điểm đến năm di sản văn hóa giới với nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đa dạng khác, xem điểm đến có cấu trúc tổng thể tồn diện, hội đủ các điều kiện quan trọng để phát triển du lịch [4] Vì vậy, tập trung phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 xây dựng TT.Huế trở thành điểm đến ngang hàng với thành phố di sản văn hóa giới [5] Từ năm 2020 phấn đấu dịch vụ du lịch đóng góp vào GDP địa phương từ 52–53%, năm 2030 đạt 55% đóng góp vào GDP khẳng định Huế điểm du lịch quốc gia, dịch vụ du lịch xác định yếu tố then chốt phát triển địa phương [4] Các nghiên cứu trước lĩnh vực du lịch quản lý nhà nước du lịch, du lịch biển, du lịch công vụ… tỉnh Thừa Thiên Huế đa phần giới hạn khoảng thời gian ngắn từ đến năm [6–8] Dù mục đích du lịch có điểm chung khách du lịch sử dụng tài nguyên du lịch điểm du lịch Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch đầu tư dựa qui hoạch khai thác tài nguyên du lịch địa phương nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi cho du khách trình tham quan, tìm hiểu tài nguyên du lịch Phát triển du lịch đòi hỏi nhu cầu vốn cao đầu tư vào hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch nói chung, sở hạ tầng du lịch nói riêng phát triển sản phẩm du lịch, nguồn vốn có vai trị lớn phát triển du lịch Cho đến tại, nghiên cứu phân tích thực trạng ngành du lịch tỉnh khoảng thời gian dài chưa có nghiên cứu đánh giá mối quan hệ đầu tư phát triển du lịch Do vậy, báo tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch thu hút đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế 25 năm từ 1995–2019 Đặc biệt, 130 jos.hueuni.edu.vn Tập 131, Số 5A, 2022 nghiên cứu đánh giá mối quan hệ nhân đầu tư du lịch Sự gia tăng doanh thu du lịch/số khách du lịch có làm gia tăng vốn đầu tư/vốn đầu tư khách sạn nhà hàng; ngược lại vốn đầu tư/vốn đầu tư khách sạn nhà hàng gia tăng có làm tăng doanh thu du lịch/số khách du lịch; hay tồn mối quan hệ nhân đầu tư du lịch Điểm nghiên cứu cung cấp tranh tổng quan phân tích mối quan hệ nhân phát triển du lịch đầu tư nói chung đầu tư vào ngành du lịch nói riêng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế qua 25 năm dựa liệu thứ cấp mà trước chưa có nghiên cứu đề cập đến Hơn nữa, đóng góp nghiên cứu cịn quan trọng làm sở quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch giai đoạn tới để đề xuất giải pháp cụ thể cho phát triển du lịch địa phương Vì mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá trình phát triển ngành du lịch thu hút đầu tư nên phạm vi viết này, nghiên cứu không đưa số liệu năm 2020 vào GĐ nghiên cứu Nguyên nhân năm 2020, kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng có tỉnh TT.Huế phải đối mặt với tác động mạnh đại dịch Covid - 19 Theo Cổng thơng tin điện tử Chính phủ tổng lượng khách đến TT.Huế giảm 65%, doanh thu du lịch giảm 66% [9] Cơ sở lý thuyết Ngành du lịch vai trò du lịch Theo Điều 3, Luật du lịch Việt Nam, “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác”[10] Du lịch xem ngành dịch vụ phát triển nhanh kinh tế giới [11] Ở nhiều quốc gia giới, kinh doanh du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch “con gà đẻ trứng vàng” kinh doanh du lịch trở thành ngành công nghiệp hàng đầu tương lai Hơn nữa, gia tăng dịng khách du lịch mang lại nhiều tác động tích cực kinh tế nước sở tại, đặc biệt thu nhập, việc làm thu nhập ngoại hối [11] Ngành du lịch phận cấu thành nên kinh tế, thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu vùng, hình thành vùng du lịch trọng điểm từ phát huy lợi địa phương [12] Hoạt động du lịch địi hỏi hỗ trợ ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, ngành bưu viễn thơng,… Do đó, du lịch phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tạo thị trường tiêu thụ cho ngành [12] 131 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 Đầu tư đầu tư vào du lịch Những yếu tố cảnh quan hấp dẫn, di tích khảo cổ học thu hút khách du lịch điều kiện cần thiết để phát triển du lịch; điều kiện đủ đầu tư vào lĩnh vực du lịch Theo Paramati et al nghiên cứu xem xét tác động đầu tư du lịch đến phát triển du lịch nhiên lại có nhiều nghiên cứu mối quan hệ FDI du lịch [13] Cơ sở hạ tầng du lịch sở để phát triển du lịch tài nguyên có điểm đến [14] Đầu tư vào du lịch thành phần quan trọng cho phát triển du lịch bền vững, đầu tư vào du lịch ngành thâm dụng vốn, dự án thường yêu cầu đầu tư đáng kể vào đất đai, xây dựng, trang thiết bị, nội thất, tiếp thị, vận chuyển vốn lưu động Đầu tư vào du lịch giúp đảm bảo lợi nhuận kinh tế, cụ thể, bao gồm doanh thu từ du lịch, tạo việc làm, phát triển kỹ năng, tiền lương cao doanh thu từ thuế [15] Do đó, đầu tư nhiều vào ngành du lịch kích thích doanh thu du lịch dài hạn, đổi tăng trưởng bền vững ngành Đầu tư du lịch phân loại thành hai nhóm chính: đầu tư cơng (hay đầu tư phủ) đầu tư tư nhân Đầu tư công bao gồm đầu tư hàng loạt vào phát triển sở hạ tầng liên quan đến du lịch sân bay phủ tài trợ, tiện ích cấp nước, vệ sinh cấp điện, sở hạ tầng dựa công nghệ thông tin truyền thông [12] Đầu tư tư nhân vào du lịch tập trung vào dịch vụ lưu trú thương mại vận tải nhà nghỉ, khách sạn, trung tâm hội nghị, máy bay, tàu du lịch xe buýt; bao gồm sản phẩm liên quan đến du lịch dịch vụ ăn uống, giải trí, dịch vụ văn hóa, hướng dẫn du lịch tour du lịch [12] Như vậy, nguồn vốn đầu tư công, đầu tư tư nhân, hay vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy ngành du lịch phát triển Nhận thức vấn đề trên, ba thập kỷ qua để thúc đẩy hoạt động du lịch, nhà nghiên cứu lĩnh vực không hướng vào cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ mà tập trung thu hút đầu tư để phát triển du lịch Tomohara lập luận tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đến du lịch khơng giới hạn đến khoản đầu tư liên quan đến du lịch điển khách sạn, hãng hàng khơng nhà hàng mà phát triển du lịch tạo vốn đầu tư nước lĩnh vực khác [15] Các nhà đầu tư nước giúp quốc gia thu hút nhiều khách du lịch cách cải thiện điểm thu hút khách du lịch sở vận chuyển lưu trú sân bay khách sạn [15,16] Khoshnevis Yazdi et al kết luận mối quan hệ tích cực FDI lên du lịch [11] Nghiên cứu Amin et al tiến hành ước lượng mối quan hệ Bangladesh [16] Kết ước lượng nghiên cứu tìm thấy triệu đô Mỹ tăng thêm cho đầu tư FDI tăng khoảng 0,065 triệu Mỹ doanh thu du lịch [16] FDI đường mà quốc gia thực du lịch Nghiên cứu Salleh et al phân tích mối quan hệ phát triển du lịch FDI nước Châu Á 132 jos.hueuni.edu.vn Tập 131, Số 5A, 2022 (Malaysia, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc Hồng Kông) giai đoạn 1978–2008 [17] Nghiên cứu cho thấy Singapore Trung Quốc khơng có mối quan hệ nhân FDI tăng trưởng du lịch dài hạn ngắn hạn Tương tự, Yu-Chi Lin phát tồn mối quan hệ nhân lượng khách du lịch quốc tế FDI vào Đài Loan giai đoạn 1976–2016 [18] Samimi cs điều tra tồn mối quan hệ nhân FDI phát triển du lịch 20 quốc gia phát triển từ 1995 đến 2008 [19] Bằng cách áp dụng kiểm định nhân Granger, kết khơng có mối quan hệ nhân FDI du lịch ngắn hạn Một số chứng từ nước phát triển có thu nhập bình qn đầu người thấp Việt Nam (như Ấn Độ, Pakistan Bangladesh) cho thấy kết trái chiều mối quan hệ FDI du lịch Kaur & Sarin tìm mối quan hệ nhân chiều từ lượng khách du lịch nước đến FDI Ấn Độ [20] Siddiqui Siddiqui điều tra mối quan hệ du lịch dòng vốn FDI vào Pakistan giai đoạn từ năm 1979 đến năm 2017 [21] Kết kiểm định nhân Granger thông qua mô hình VECM (Vector Error Correction Model) cho thấy mối quan hệ nhân chiều chạy từ du lịch đến FDI ngắn hạn Trong Bangladesh, nghiên cứu [16] nhận thấy mối quan hệ ngược lại so với hai quốc gia Nghiên cứu sử dụng mô hình DOLS (Dynamic Ordinary Least Squares) ARDL (Autoregressive Distributed Lag) cách sử dụng liệu chuỗi thời gian từ năm 1972–2017 Kết ngắn hạn dài hạn, mối quan hệ nhân chiều chạy từ FDI sang du lịch Nghiên cứu cho thấy từ kết ước tính từ mơ hình DOLS ARDL FDI tăng thêm triệu USD làm tăng doanh thu du lịch 0,065 0,062 triệu USD Có mối quan hệ nhân chiều từ FDI vào du lịch Đức, Hungary, Luxembourg, Hà Lan Vương quốc Anh Mối quan hệ ngược từ du lịch đến FDI tìm thấy Cyprus, Đan Mạch, Lithuania, Luxembourg, Bồ Đào Nha Romania Tuy nhiên, nghiên cứu không phát mối quan hệ hai chiều tồn Cộng hịa Slovak Bên cạnh đó, khơng có mối liên hệ du lịch FDI nước EU [11] Các nghiên cứu đầu tư du lịch tỉnh TT.Huế Trong trường hợp nghiên cứu tỉnh TT Huế, nghiên cứu Trang tác động ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế tỉnh TT Huế cho thấy ngành du lịch tỉnh TT.Huế GĐ 1990–2012 tồn nhiều bất cập yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [22] Khả đóng góp vào GDP ngành du lịch TT Huế cịn thấp; có nhiều ngun nhân dẫn đến vấn đề như: sản phẩm du lịch nghèo nàn [23], hình ảnh điểm đến chưa ấn tượng [24], sở hạ tầng du lịch đặc biệt sở hạ tầng giao thơng cịn thấp thiếu đồng [25], thiếu đầu tư, lực cạnh tranh 133 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 ngành du lịch thấp [26], chi tiêu khách du lịch đến Huế thấp [27] Hiện chưa có nghiên cứu liên quan đến đầu tư phát triển du lịch tỉnh TT.Huế, số nghiên cứu liên quan đến hiệu đầu tư chung toàn tỉnh [28] thu hút đầu tư [29] Có thể thấy hoạt động đầu tư có mối quan hệ đến phát triển du lịch Do vậy, việc đánh giá phân tích thực trạng đầu tư, đầu tư vào ngành du lịch tăng trưởng du lịch giai đoạn 1995–2019, đồng thời xác định mối quan hệ nhân hoạt động đầu tư du lịch để làm sở cho việc đề xuất giải pháp thu hút đầu tư phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp 3.1 Thu thập số liệu Nghiên cứu sử dụng Niên giám thống kê tỉnh TT Huế xuất qua năm từ 1995–2020 số thông tin thu thập từ Sở Kế hoạch – Đầu tư để thu thập liệu thứ cấp liên quan đến lĩnh vực du lịch, đầu tư đầu tư nước cho năm nghiên cứu (1995–2019) Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng thêm thơng tin từ Niên giám thống kê nước để so sánh đánh giá tổng thể Việc lựa chọn chuỗi thời gian dài gặp phải nhiều khó khăn thu thập số liệu du lịch đầu tư số tiêu khơng thống GĐ: ví dụ thống kê số sở kinh doanh thương mại du lịch địa bàn theo khu vực kinh tế nước khu vực FDI có số liệu từ 1995–2003, từ năm 2004 khơng có số liệu thống kê Dựa mục tiêu nghiên cứu số liệu thứ cấp từ 1995–2019, nghiên cứu thu thập liệu sau (1) thực trạng du lịch: lượt khách quốc tế nội địa, ngày khách lưu trú, sở lưu trú, phòng giường, doanh thu du lịch (DTDL) gồm doanh thu sở lưu trú (DTCSLT), doanh thu sở lữ hành (DTCSLH), khách du lịch (KDL), khách du lịch quốc tế (KDLQT), khách du lịch nội địa (KDLNĐ); (2) thực trạng đầu tư: vốn đầu tư chung (VĐT), vốn đầu tư nước (VĐTNN) vốn đầu tư khách sạn, nhà hàng (VĐTKSNH) Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng số chuỗi liệu mơ tả cho tình hình trang bị sở vật chất du lịch, thời gian lưu trú để đánh giá tình hình phát triển du lịch 3.2 Phân tích xử lý số liệu Phân tích thực trạng đầu tư du lịch Phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tổ phân tích chuỗi liệu theo thời gian dài sử dụng để tổng hợp liệu nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề GĐ nghiên cứu 1995–2019 phân chia làm năm GĐ tương ứng với định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Các phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng nội dung 134 Tập 131, Số 5A, 2022 jos.hueuni.edu.vn gồm lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân tốc độ phát triển bình quân nhằm làm rõ xu hướng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế GĐ 1995–2019 theo nội dung: thực trạng tăng trưởng du lịch, đầu tư, đầu tư vào du lịch tỉnh TT.Huế Phân tích mối quan hệ nhân đầu tư du lịch Một mục tiêu nghiên cứu đánh giá mối quan hệ nhân đầu tư du lịch Nghiên cứu thực thực bước (1) Kiểm tra tính dừng (2) Kiểm tra mối quan hệ nhân thơng qua mơ hình VAR Kiểm tra tính dừng Kiểm tra tính dừng chuỗi nhằm xác định đường xu hướng chuỗi có phải ngẫu nhiên hay không Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị, dùng phổ biến ADF Dickey Fuller (1979) để kiểm nghiệm tính dừng chuỗi liệu, nghiên cứu nhằm đảm bảo mô hình khơng gặp vấn đề hồi qui giả mạo Do kiểm định chuỗi dừng xu hướng chuỗi dừng xu hướng có hệ số chặn sau: Xu hướng có hệ số chặn: 𝑌𝑡 = 𝛼1 + 𝜃 ∑𝑚 𝑖=1 𝑌𝑡−1 + 𝜀𝑡 Xu hướng: 𝑌𝑡 = 𝛼1 + 𝜃 ∑𝑚 𝑖=1 𝑌𝑡−1 + 𝜀𝑡 (1) (2) 𝑌𝑡 : biểu diễn cho biến “đầu tư” “du lịch”, 𝜀𝑡 nhiễu trắng Hai giả thuyết đưa để kiểm tra tính dừng biến sau: H0: Chuỗi không dừng; H1: Chuỗi dừng Nếu giá trị tuyệt đối t-stat nhỏ t-DF mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% có bác bỏ H (tức chuỗi dừng) Kiểm định Granger Nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR (Vector Auto Regression) để kiểm tra mối quan hệ nhân Granger biến đầu tư du lịch Các biến đưa vào mơ hình VAR phải chuỗi dừng, đặc biệt hỗn hợp biến dừng không dừng không đưa vào mơ hình VAR Mơ hình VAR mơ hình vector tự hồi quy, mô tả phát triển tập hợp k biến, gọi biến nội sinh, theo thời gian Các biến du lịch đưa vào phân tích gồm: khách du lịch (KDL), khách du lịch quốc tế (KDLQT), khách du lịch nội địa (KDLND), doanh thu du lịch (DTDL), doanh thu sở lưu trú (DTCSLT), doanh thu sở lữ hành (DTCSLH) Các biến đầu tư bao gồm: vốn đầu tư (VĐT), vốn đầu tư khách sạn, nhà hàng (VĐTKSNH), vốn đầu tư nước (VĐTNN) Như để kiểm tra mối quan hệ nhân đầu tư du lịch mơ hình VAR với độ trễ t thơng qua dạng hệ phương trình sau: Độ trễ biến đánh số 𝑡̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ = … 𝑇 135 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 Đầ𝑢 𝑡ư𝑡 = 𝛼0 + 𝛼1 Đầ𝑢 𝑡ư𝑡−1 + 𝛼2 𝐷𝑢 𝑙ị𝑐ℎ𝑡−1 + 𝜀𝑡 (3) 𝐷𝑢 𝑙ị𝑐ℎ𝑡 = 𝛽0 + 𝛽1 𝐷𝑢 𝑙ị𝑐ℎ𝑡−1 + 𝛽2 Đầ𝑢 𝑡ư𝑡−1 + 𝑣𝑡 (4) 𝜀𝑡 , 𝑣𝑡 – phần dư Kiểm định quan hệ nhân Granger thực để ước tính mối quan hệ biến hướng mối quan hệ Nếu biến “Đầu tư” biến “Du lịch”được hồi qui theo độ trễ tối ưu, có kết kiểm tra Granger có ý nghĩa thống kê, lập luận “Du lịch” Granger – gây “Đầu tư”, nghĩa “Du lịch” sử dụng để dự đoán “Đầu tư”, ngược lại Kết 4.1 Tình hình tăng trưởng khách du lịch kết kinh doanh du lịch Trong GĐ 25 năm (1995–2019), số lượt khách du lịch đến TT.Huế qua GĐ biến động, không ổn định ngành du lịch ngành bị ảnh hưởng mạnh tăng trưởng hay khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng bình qn hàng năm (g) 9,1%, tốc độ tăng khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa có mức tăng trưởng gần 9,2%/năm 9,0%/năm (Bảng 1, Hình 1) GĐ 2011–2015 tốc độ tăng trưởng khách du lịch nội địa quốc tế đến tỉnh TT-Huế thấp GĐ mức tăng bình quân hàng năm GĐ 1,4%, giống bối cảnh chung Việt Nam Khủng hoảng tài Châu Á từ cuối GĐ 2006–2010 ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch GĐ 2011–2015 Việt Nam đẩy lùi lạm phát cao số giá tiêu dùng 1,84% 0,60% đạt ổn định từ năm 2014, năm 2015 [31], nhờ số lượng khách du lịch nội địa tăng trở lại Đặc biệt, GĐ gần (2016–2019) ngành du lịch tỉnh hồi phục, lượt khách du lịch quốc tế nội địa đến TT.Huế đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2006–2010 2011–2015 với tốc độ tăng bình quân năm 8,8% tương ứng tăng bình quân 168.019 lượt khách/năm (Bảng 1, Hình 1) Tỉnh TT.Huế với điểm đến di sản văn hóa giới, thu hút 10,0% khách quốc tế nước thấp tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam (11,4%/năm) cao tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến tỉnh Thừa Thiên Huế (9,2%/năm) giai đoạn 1995-2019 Qua số liệu tăng trưởng lượng khách du lịch đến TT-Huế Việt Nam qua giai đoạn thấy điểm đến tỉnh Thừa Thiên Huế giảm sức hút khách quốc tế (Bảng 1) 136 Tập 131, Số 5A, 2022 jos.hueuni.edu.vn Bảng Tăng trưởng lượt khách nội địa quốc tế đến TT.Huế qua giai đoạn Đvt: %, Lượt khách Khách nội địa Giai đoạn Khách quốc tế Tổng cộng g nước ( %) Tỷ lệ đến TT.Huế (%) 38.342,0 9,6 9,1 17,0 122.422,5 10,5 9,7 37.787,3 6,0 77.068,0 9,0 14,3 0,8 5.047,8 1,4 22.633,0 7,2 9,9 53.201 13,5 114.818 8,8 168.019 21,6 6,6 42.054 9,2 40.051 9,1 82.106 11,4 10,0 g +/- g +/- g +/- 1995 - 2000 13,5 25.714,0 8,2 12.628,0 11,1 2001 - 2005 20,4 90.410,0 11,6 32.012,5 2006 - 2010 5,1 39.280,8 7,4 2011 - 2015 1,8 17.585,3 2016 - 2019 5,1 9,0 1995 - 2019 Khách quốc tế g: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm; +/-: mức tăng bình quân hàng năm Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế nước, tổng hợp tác giả 5000000.0 Lượt khách 4000000.0 3000000.0 g khách nội địa =9,0% g khách quốc tế =9,2% g khách du lịch = 9,1% 2000000.0 1000000.0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 - Năm Khách nội địa Khách quốc tế Tổng cộng Hình Lượt khách nội địa quốc tế đến TTH giai đoạn 1995–2019 Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế tổng hợp tác giả Sự thu hút gia tăng lượt du khách đến TT Huế kéo theo tăng trưởng số ngày lưu trú khách nội địa quốc tế Trong GĐ 25 năm (1995–2019), số ngày lưu trú khách nội địa quốc tế tăng bình quân hàng năm 143.775,8 ngày khách tương ứng tăng 8,8%/năm, tốc độ tăng trưởng ngày khách khách quốc tế (9,7%/năm) cao so khách nội địa (7,8%) (Bảng 2) Tương ứng với suy giảm lượng khách du lịch GĐ 2011–2015 (Bảng 1) nên số ngày lưu trú GĐ thấp GĐ 1995–2019 Đặc biệt, số lượng 137 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 khách nội địa GĐ tăng trưởng dương 1,8% số ngày khách nội địa giảm 0,6% (Bảng 2.) Điều cho thấy khách nội địa nhạy cảm tình hình kinh tế so với khách quốc tế định du lịch chi tiêu cho du lịch Kết sở để đưa sách phát triển du lịch tương ứng với nhóm khách để góp phần thúc đẩy tăng trưởng doanh thu ngành du lịch nói riêng ngành dịch vụ bổ trợ liên quan đến du lịch nói chung tỉnh TT.Huế Tín hiệu khơng tốt ngành du lịch tăng lên số ngày khách nội địa số ngày khách quốc tế tổng lượt du khách tăng mà thời gian lưu trú du khách tăng lên Hình cho thấy số ngày khách lưu trú bình qn có xu hướng giảm xuống, cụ thể thời gian lưu trú bình quân/ khách giảm từ 1,9 ngày GĐ 1995–2000 1,8 ngày GĐ 2016–2019; đặc biệt khách nội địa, thời gian lưu trú bình quân/ khách giảm xuống 1,5 ngày/khách Kết cho thấy sản phẩm du lịch chưa đa dạng để thu hút kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách du lịch giữ chân du khách lại Huế lâu hơn; doanh nghiệp nhà đầu tư nói chung lĩnh vực cần quan tâm đến chất lượng dịch vụ; nâng cấp trang thiết bị đại chất lượng dịch vụ lữ hành sản phẩm du lịch đa dạng hơn; xây dựng hình ảnh điểm đến "Huế điểm đến - di sản"; "Huế - thành phố xanh Quốc gia"; khu du lịch biển Chân Mây - Lăng Cô; khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bạch Mã Bảng Tăng trưởng ngày lưu trú khách nội địa quốc tế qua giai đoạn Đvt: %, ngày khách Giai đoạn Khách nội địa 1995–2000 g 13,9 +/50.586,6 2001–2005 15,5 122.973,0 2006–2010 5,1 2011–2015 Khách quốc tế g Tổng cộng 8,4 +/24.411,6 g 11,4 +/74.998,2 6,6 32.632,0 12,1 155.605,0 162.691,8 7,4 112.047,0 6,0 274.738,8 -0,6 -11.226,8 7,9 119.682,0 3,1 108.455,3 2016–2019 2,2 35.559,3 12,9 234.783,0 7,9 270.342,3 1995–2019 7,8 58.144,8 9,7 85.631,0 8,8 143.775,8 Chú thích: g tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm; +/- mức tăng bình quân hàng năm Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả 138 Tập 131, Số 5A, 2022 jos.hueuni.edu.vn Hình Ngày khách quốc tế nội địa theo giai đoạn Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả Để thấy rõ đóng góp ngành du lịch, số liệu Bảng Hình cho thấy cấu tốc độ tăng trưởng dịch vụ lưu trú kinh doanh ăn uống Trong GĐ 1995–2019, khu vực dịch vụ lưu trú ăn uống tạo chuyển biến tích cực cấu tổng sản phẩm tỉnh TT.Huế Trong GĐ dịch vụ lưu trú ăn uống có mức tăng năm 15,66%, trừ GĐ 1995– 2000 GĐ 2016–2019 có mức tăng trưởng thấp GĐ (Bảng 3) Cơ cấu dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm 11,09% tổng giá trị dịch vụ du lịch GĐ 1995–2019 GĐ 2006–2015 đạt cao nhất, xấp xỉ 20% tổng sản phẩm Hình Tổng sản phẩm theo giá thực tế, ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống cấu Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả 139 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 Bảng Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm, dịch vụ lưu trú, ăn uống cấu qua giai đoạn Đvt: % Giai đoạn Tổng sản phẩm Ngành dịch vụ lưu trú ăn uống Cơ cấu dịch vụ lưu trú ăn uống 1995–2000 11,89 7,30 4,48 2001–2005 15,62 20,95 4,71 2006–2010 21,91 20,53 20,53 2011–2015 13,51 19,95 19,95 2016–2019 11,07 9,59 5,78 1995–2019 14,80 15,66 11,09 Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả Ngành du lịch có tăng trưởng dịch vụ lưu trú ăn uống lữ hành để đáp ứng gia tăng số lượng khách du lịch nước quốc tế Số liệu Bảng cho thấy, doanh thu sở lữ hành (CSLH) chiếm 7,3% tổng doanh thu du lịch, tốc độ tăng trưởng doanh thu sở lưu trú (CSLH) năm (24,3%) cao tốc độ tăng trưởng doanh thu CSLT (11,7%) Vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh doanh lĩnh vực lưu trú lữ hành giảm dần qua GĐ đặc biệt doanh thu khu vực nhà nước kinh doanh khu vực lữ hành giảm dần 0, số doanh nghiệp nhà nước trước cổ phần hóa Kết cho thấy lĩnh vực du lịch thực xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch hiệu Bên cạnh đó, khu vực FDI kinh doanh lĩnh vực lưu trú đạt mức tăng trưởng 12,3%/năm doanh thu tăng trưởng 16.002 triệu đồng/năm Mặc dù đạt mức tăng trưởng dương cho GĐ 1995–2019, GĐ 1995–2005 bắt đầu nhận đạo Ban Nhà nước Du lịch hưởng ứng, ủng hộ bộ, ngành [32] bên cạnh mức độ thu hút đầu tư nước vào du lịch tỉnh TT-Huế thấp Nhưng từ GĐ 2006–2010 FDI đầu tư vào du lịch phá đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu 28,8%, 17,7% 18,6% GĐ cao hẳn khu vực nhà nước Mặc dù đến năm 2019 khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng gần 2/3 tổng doanh thu du lịch Tăng trưởng bình quân doanh thu CSLH GĐ 1995–2019 26,1%/năm (Bảng 4) Khác với tăng trưởng mạnh mẽ khu vực FDI vào sở lưu trú, qui mô doanh thu CSLH FDI biến độ tăng giảm khơng ổn định đóng góp thấp vào phát triển hoạt động lữ hành địa phương Năm 2003 doanh thu CSLH bắt đầu phân chia theo nguồn vốn, doanh thu CSLH phụ thuộc vào doanh nghiệp nhà nước, doanh thu nhà nước FDI chiếm gần 20% Nhưng từ năm 2011 vai trò doanh nghiệp CSLH nhà nước gần biến khỏi mảng kinh doanh Khu vực nhà nước tham gia vào lĩnh vực lữ hành giai đoạn đầu phát triển du lịch bù đắp thiếu hụt kinh nghiệm, trình độ khu vực tư nhân Doanh thu CSLH tập trung chủ yếu doanh 140 Tập 131, Số 5A, 2022 jos.hueuni.edu.vn Bảng Tăng trưởng doanh thu sở lưu trú lữ hành qua giai đoạn Đvt: %, triệu đồng Giai đoạn Chỉ tiêu 2001–2005 2006–2010 2011–2015 2016–2019 g g g g g +/- +/- +/- a Doanh thu CSLT 15,2 19.244 14,1 40.332 16,4 95.482 Nhà nước 18,7 14.834 Ngoài nhà nước 28,4 FDI 8,7 14.989 -2,8 58,0 1.296 4,3 +/- 7,5 83.932 -3.707 -14,0 -15.641 6.577 27,2 25.691 21,5 84.242 -10,5 -2.167 -2,2 b Doanh thu CSLH 1995–2019 1995–2000 -347 28,8 14.947 817 29,8 13.177 2,7 -1,5 976 -702 18,6 54.603 12,3 16.002 7,7 12.713 26,1 7.976 7,2 8.148 7.640 0,0 Ngoài nhà nước - - -29,3 -1.274 41,6 4.537 7,7 8.681 FDI - - -49,6 -1.398 33,0 1.001 -100,0 -533 8,3 13,0 69.230 17,7 23.551 -32,6 -10.570 25,4 6,3 9,3 137.256 21,1 53.930 - 2,6 +/- 7,2 81.676 - 15,9 20.540 13,5 41.149 17,3 108.660 g 8,8 76.022 Nhà nước Doanh thu du lịch c Tỷ trọng doanh thu CSLH +/- -100,0 -1.439 -100,0 -2.419 8,6 13.933 15,8 219 25,4 11.576 -4,3 -119 7,5 92.081 9,2 149.968 13,5 77.206 9,1 10,1 7,3 Chú thích: g: tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm; +/-: mức tăng bình quân hàng năm Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả nghiệp nước, chiếm 90% tổng doanh thu CSLH từ năm 2011 Dựa số liệu NGTK doanh thu khu vực FDI khơng có số liệu thống kê, tốc độ tăng trưởng doanh thu khu vực FDI có xu hướng giảm dần 4.2 Tình hình đầu tư trang bị sở vật chất phát triển du lịch Tổng vốn đầu tư (VĐT) tỉnh nguồn vốn trung ương, địa phương vốn đầu tư nước (VĐTNN) giai đoạn 1995–2019 đạt tốc độ tăng trưởng 14,2%/năm, tương ứng với mức tăng VĐT năm 931,8 tỷ đồng VĐT qua GĐ tăng trưởng dương (Bảng 5) Khác với xu hướng tăng trưởng dương VĐT, VĐTNN vốn đầu tư khách sạn nhà hàng (VĐTKSNH) biến động lớn theo chu kỳ kinh tế Đặc biệt giá trị VĐTNN năm 2000 0, GĐ 2011–2015 2016–2019 đạt tốc độ tăng trưởng 0,3%/năm giảm 4,9%/năm Sự tăng trưởng không ổn định suy giảm VĐTNN ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu vào giúp tăng trưởng kinh tế tỷ lệ VĐTNN giai đoạn 1995–2019 chiếm 11,5% Đồng thời, VĐTKSNH 141 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 Bảng Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư nước vốn đầu tư khách sạn nhà hàng Đvt: tỷ đồng, % Tổng VĐT VĐTNN g +/- g +/- g +/- 1995–2000 6,1 66,1 -100,0 -105,2 -9,7 2001–2005 20,6 460,4 65,3 60,6 2006–2010 21,2 1.355,9 5,5 2011–2015 9,0 1.258,5 2016–2019 7,8 1995–2019 14,2 GĐ VĐTKSNH %VĐTNN/VĐT % VĐTKSNH/VĐT -3,3 24,1 3,7 136,9 61,0 3,7 6,5 43,6 34,4 272,1 11,8 13,5 0,3 3,2 -23,0 -320,6 8,9 9,5 1.564,5 -4,9 -65,1 28,2 347,3 5,4 6,7 931,8 3,5 28,1 17,5 81,0 11,5 7,9 Chú thích: g tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm; +/- mức tăng bình quân hàng năm Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả qua giai đoạn tăng trưởng không đều, đạt mức tăng trưởng dương qua giai đoạn lượng VĐTKSNH chiếm 7,9% VĐT Số liệu Bảng cho thấy biến động không ổn định số dự án (DA); quy mô vốn đăng ký (VĐK) vốn thực (VTH) FDI FDI du lịch GĐ 1998–2019 Như nguồn vốn FDI thu hút vào tỉnh nguồn vốn ổn định để phát triển kinh tế nên sách thu hút FDI cần tạo điểm nhấn thu hút nhà đầu tư theo định hướng phát triển Tỉnh Tỷ lệ giải ngân vốn FDI bình quân cho GĐ 1998–2019 16,09%, tỷ lệ giải ngân FDI vào du lịch thấp 6,35%, đặc biệt GĐ 2016–2019 đạt 0,66% Nguyên nhân xuất phát từ phía, nguyên nhân thứ từ phía nhà đầu tư khơng dự báo xác kế hoạch đầu tư lực tài hạn chế Ngun nhân thứ hai: chưa/khơng có khả thẩm định lực nhà đầu tư, sách hỗ trợ, xúc tiến chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, quan quản lý DA chưa giám sát chặt tiến độ DA để hỗ trợ triển khai, thiếu nguồn nhân lực tay nghề cao Tỷ lệ giải ngân thấp thiếu tính bền vững gây thiệt hại cho kế hoạch hai bên 142 Tập 131, Số 5A, 2022 jos.hueuni.edu.vn Bảng Quy mô dự án FDI vốn đầu tư FDI du lịch qua giai đoạn Du lịch Chung Giai đoạn Số DA FDI VĐK VTH VTH/VDK Số DA FDI VĐK VTH VTH/VĐK (DA) (tr.$) (tr.$) (%) (DA) (tr.$) (tr.$) (%) 1998–2005 27 74,11 28,96 39,08 - - - - 2006–2010 46 1.718,73 137,43 8,00 25,53 2,70 10,58 2011–2015 35 343,67 39,20 619,89 108,11 17,44 2016–2019 42 1.598,54 176,59 11,05 1.226,79 8,14 0,66 1995–2019 150 4.268,18 686,65 16,09 17 1.872,21 118,95 876,80 6,35 Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả Trong GĐ trước năm 2006 địa bàn tỉnh TT Huế chưa có DA FDI đầu tư vào du lịch, nhiên từ năm 2006 cấu đầu tư FDI vào du lịch đánh giá theo hướng tích cực, có tác động thay đổi hình ảnh chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh TT.Huế Xét tỷ trọng số lượng DA đầu tư FDI vào du lịch so với tổng số DA FDI toàn tỉnh cho thấy xu hướng giảm dần từ 15,22% xuống 11,90% (Bảng 7) Quy mơ VĐK, VTH bình qn DA FDI vào du lịch cao so với quy mô VĐK FDI toàn tỉnh Trong số DA FDI cấp phép kể đến số DA lớn hai GĐ 2011–2015; 2016–2019 như: DA mở rộng khu du lịch khách sạn La Résidence thực Công ty TNHH Kim Thành; khu phức hợp sinh thái nghỉ dưỡng Quốc tế Lăng Cô - Việt Nam thực công ty cổ phần Quốc tế Minh Viễn; khu du lịch Villa Louise Huế, DA khách sạn Stay, DA kinh doanh khách sạn lữ hành Quốc tế VM Bảng Quy mơ vốn bình qn/dự án tỷ trọng FDI cho du lịch qua giai đoạn Giai đoạn Quy mơ vốn FDI bình qn/DA (triệu USD) Tỷ trọng du lịch so với chung toàn tỉnh (%) Du lịch Chung Số DA VĐK VĐK VTH VĐK VTH 1998–2005 2,74 1,07 - - 2006–2010 37,36 2,99 3,65 2011–2015 25,05 9,82 2016–2019 38,06 1995–2019 28,45 VTH - - - 0,39 15,22 1,49 1,96 123,98 21,62 14,29 70,70 31,46 4,20 245,36 1,63 11,90 76,74 4,61 4,58 110,13 7,00 11,33 43,86 17,32 Nguồn: NGTK tỉnh TT.Huế, tổng hợp tác giả 143 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 GĐ 2016–2019 GĐ hưng thịnh dòng vốn FDI vào du lịch tỉnh; tỷ lệ giải ngân thời kỳ thấp tín hiệu tốt thu hút đầu tư du lịch tỉnh; hứa hẹn trở thành động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng du lịch nói riêng kinh tế tỉnh TT.Huế nói chung Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch bước hoàn thiện Mạng lưới giao thông đối ngoại thuận lợi cho phát triển du lịch qua đường hàng không, đường biển, đường bộ, cụ thể kết nối hạ tầng giao thông đường từ thành phố Huế đến điểm du lịch biển đầm phá; nâng cấp bến thuyền đầm phá; bãi đỗ xe đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch; sân bay Phú Bài nâng cấp mở rộng (5 triệu khách/năm), cầu cảng số 2,3 Cảng Chân Mây xây dựng DA vận tải hàng không lữ hành Việt Nam, khai thác đường bay 63 DA dịch vụ, du lịch với tổng vốn đầu tư 76.700 tỷ đồng [33]; đặc biệt Tập đồn Laguna tăng vốn đầu tư 1,125 lên tỷ USD, Thủ tướng cấp phép đầu tư cho DA Casino [33] nâng cao chất lượng sở hạ tầng du lịch GĐ tới Bảng cho thấy quy mô tổng số sở lưu trú số phịng có xu hướng giảm đặc biệt tăng nhanh GĐ 2006–2010 GĐ gần 2016–2019 lại tăng trưởng âm cho thấy xu hướng chững lại quy mô số lượng, GĐ nhiều khách sạn cũ sửa chữa, nâng cấp, với số khách sạn xây dựng, nâng chuẩn chất lượng dịch vụ lưu trú Huế Tốc độ tăng khách du lịch năm GĐ 2016–2019 8,8% (Bảng 1) số ngày lưu trú tăng 7,9% (Bảng 2), số phòng nghỉ GĐ lại giảm 0,1% số giường nói chung giảm 0,3% Bảng Tăng trưởng sở lưu trú, phòng giường qua giai đoạn Đvt:% Chỉ tiêu Giai đoạn 1995 – 2019 1995–2000 2001–2005 2006–2010 2011–2015 2016–2019 Số sở lưu trú 3,0 9,4 21,2 0,4 -0,6 6,7 - Khách sạn 3,0 9,4 5,1 1,4 0,2 3,8 - Nhà nghỉ 0,0 0,0 1,9 -0,2 -1,0 0,1 Số phòng nghỉ 6,6 11,0 12,8 1,8 -0,1 6,4 - Khách sạn 6,6 11,0 7,8 3,3 0,0 5,7 - Nhà nghỉ 0,0 0,0 2,4 -1,8 -0,3 0,1 Số giường 4,8 9,3 11,5 0,8 -0,3 5,2 - Khách sạn 4,8 9,3 7,2 2,4 -0,9 4,6 - Nhà nghỉ 0,0 0,0 2,8 -3,9 1,5 0,1 Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư, tổng hợp tác giả 144 Tập 131, Số 5A, 2022 jos.hueuni.edu.vn đặc biệt số giường khách sạn giảm 0,9% (Bảng Hình 3), dẫn đến tình trạng cầu lớn cung đặc biệt thiếu phịng cục nhóm khách sạn 3–5 sao, thừa phòng khách sạn phân khúc thấp [33] Nhu cầu du lịch thay đổi nên dự án du lịch khơng cịn tập trung vào điểm, địa danh du lịch có sẵn, mà sở lưu trú tập trung chủ yếu thành phố Huế, thị trấn Lăng Cô thị trấn Thuận An, nhằm phát huy mạnh du lịch tỉnh Hình cho thấy, năm 1995 tồn ngành có 69 sở lưu trú khách sạn tương ứng với 1.665 phịng, đến năm 2019, tồn ngành có 580 sở lưu trú, số khách sạn 208 số nhà nghỉ 372 tương ứng với tổng số phòng 10.700 phòng số phịng khách sạn 7.560; số phịng nhà nghỉ 3.140 Sự tăng lên quy mô khách du lịch định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương dẫn đến mở rộng tăng trưởng dịch vụ lưu trú; nhiên phần lớn sở lưu trú địa bàn khách sạn nhỏ nhà nghỉ Để đáp ứng gia tăng lượng khách đến du lịch tỉnh TT.Huế, điều đòi hỏi doanh nghiệp nhà đầu tư phải không ngừng đầu tư vào sở vật chất phục vụ du lịch theo hướng đại hoá, chất lượng cao với quy mô ngày lớn Đánh giá mối quan hệ đầu tư du lịch 5.1 Kiểm tra tính dừng chuỗi liệu Do mức độ biến thiên biến lớn nên lấy giá trị log làm cho phương sai thay đổi nghiêm trọng phù hợp để xác định tính dừng chuỗi liệu Kết Bảng cho thấy kết kiểm định ADF theo nhóm yếu tố “đầu tư” “du lịch” giai đoạn 1995–2019 Vì VDTNN2000 nên chuỗi liệu lnVĐTNN dừng sai phân bậc mức ý nghĩa 5% Hình Thực trạng sở lưu trú số phòng khách sạn giai đoạn 1995–2019 Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư, tổng hợp tác giả 145 Lê Nữ Minh Phương CS Tập 131, Số 5A, 2022 Bảng Kết kiểm định ADF xác định chuỗi dừng Chuỗi dừng I(0) Biến Xu hướng Chuỗi dừng I(1) Xu hướng có hệ số chặn Xu hướng Xu hướng có hệ số chặn Kết luận -4.222*** -4.231*** I(1) Đầu tư LnVĐT -1.784 -0.346 LnVĐTNN -4.098*** -3.177** LnVĐTKSNH -2.187 -1.123 I(0) -5.616*** -5.754*** I(1) -4.221*** -3.488*** I(1) Du lịch LnDTDL -0.352 -2.150 LnDTCSLT -0.864 -1.690 -5.899*** -5.150*** I(1) LnDTCSLH -2.772 -2.218 -10.826*** -8.859**** I(1) LnKDL -0.949 -1.645 -4.835*** -4.409*** I(1) LnKDLQT -1,758 -0,773 -4,003*** -4.097*** I(1) LnKDLNĐ -0.612 -2.154 -5.611*** -4.277*** I(1) Ghi chú: *** p

Ngày đăng: 05/08/2022, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w