1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NIEN LUAN HOANG THI NGOC

14 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

Niên luận cho sinh viên trường đại học thư viện

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỀ TÀI NIÊN LUẬN

Tên đề tài:

CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI

THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS YÊN TRẤN

Chuyên nghành:

THÔNG TIN THƯ VIỆN

Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Ngọc Lớp: THƯ VIỆN-K53 –ĐẠI HỌC TẠI CHỨC

Khóa: II

Nghệ An, tháng 11 năm 2012 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích và lý do chọn đề tài

Trang 2

Thực hiện nghị quyết IX của Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với chức năng và nhiệm vụ đặc thù của Nhà trường, Trường THCS Yên Trấn trong nhiều năm qua đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu phương pháp dạy và học có hiệu quả nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước những nhân tài cho tương lai có đầy đủ phẩm chất đạo đức, là con ngoan trò giỏi, những mầm non của đất nước trong giai đoạn đổi mới

Cùng với hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động thông tin – thư viện không ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong và ngoài Trường Bên cạnh những thành tích và kết quả mà Thư viện Trường THCS Yên Trấn đạt được việc bổ sung vốn tài liệu, phát triển nguồn tin cũng đang còn nhều bất cập cần phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn tin Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Yên Trấn– Thực trạng và giải pháp” nơi tôi đang thực tập có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu của Trường THCS Yên Trấn nói chung và Thư viện Trường nói riêng

1.2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Yên Trấn, tôi muốn đánh giá những kết quả đã đạt được và tìm ra những điểm còn hạn chế, ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn tin Từ đó, đưa

ra những kiến nghị, đề xuất và các giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Yên Trấn

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và xem xét toàn bộ nội dung liên quan đến công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Yên Trấn: Thành phần vốn tài liệu; Diện bổ sung; Kinh phí cho hoạt động bổ sung; Kế hoạch chính sách bổ sung; Các nguồn bổ sung; Nhân lực thực hiện công tác bổ sung

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn về mặt không gian là: công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Yên Trấn; giới hạn về mặt thời gian là: công tác phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường trong giai đoạn hiện nay

1.4 phương pháp nghiên cứu

Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài: “Công tác bổ sung vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Yên Trấn– Thực trạng và giải pháp” tôi đã sử dụng nhiều phương pháp như: Điều tra thực tế, quan sát; phỏng vấn, tọa đàm; Tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; Thống kê và phân tích, đánh giá các số liệu thu thập được trong thời gian nghiên cứu

1.5 Đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận: Báo cáo đã khẳng định được tầm quan trọng và giá trị thiết thực của công tác xây dựng và phát triển vốn tài liệu Ngoài ra, nó còn giúp chúng ta hiểu được quy trình của công tác bổ sung vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện

Trang 3

Về mặt thực tiễn: Phản ỏnh thực trạng hoạt động bổ sung vốn tài liệu tại Thư viện Trường THCS Yờn Trấn, đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt yếu, đưa ra những kiến nghị cho Thư viện Trường THCS Yờn Trấn, từ đú gúp phần đẩy mạnh, phỏt huy những mặt mạnh đồng thời hạn chế và khắc phục những mặt yếu để đưa Thư viện ngày càng phỏt triển hơn, gúp phần đưa chất lượng của thư viện trường ngày một đi lờn

1.6 Bố cục niờn luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của Bỏo cỏo được chia làm 3 chương :

Chương 1: Thư viện Trường THCS Yờn Trấn trước nhiệm vụ đổi mới giỏo dục và

đào tạo trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước

Chương 2: Thực trạng cụng tỏc phỏt triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường

THCS Yờn Trấn

Chương 3: Một số nhận xột và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc phỏt

triển nguồn vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Yờn Trấn

PHẦN 2: NỘI DUNG

Chơng 1: khái quát về th viện trờng thcs Yên Trấn

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của th viện

Sự ra đời của trờng THCS Yên Trấn là tiền thân của Trờng THCS Thị Trấn và Trờng THCS Hng Đạo

Trờng nằm ở Khối 7 Thị trấn Hng Nguyên, là địa bàn trung tâm Thị Trấn và của Huyện Hng Nguyên Song học sinh ở đây chủ yếu con em nông dân và buôn bán nhỏ, đời sống nói chung còn eo hẹp Trờng đợc thành lập từ năm 1970, đến tháng 4 năm 1993 đợc sự quan tâm đầu t xây dựng của các ban ngành lãnh đạo UBND Huyện, UBND xã UBND Thị trấn và sự giúp đỡ tạo điều kiện ban giám hiệu, công đoàn, ban chỉ huy đội , các tổ chức trong v ngoài nhà trà ngoài nhà tr ờng, th viện

đ-ợc xây dựng kiên cố với 2 phòng đọc, 1 phòng kho và một số lợng sách, báo, tài liệu tơng đối phong phú, đa dạng với 920 đầu sách, báo các loại Cùng với sự phát triển đi lên của nhà trờng, Th viện cũng ngày càng phát triển Đến năm 2000 th viện đã có 1313 đầu sách, báo, tạp chí, nôi dung tài liệu đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy, nâng cao của giáo viên và học tập của học sinh Giai đoạn từ

1996 đến 2006, Th viện luôn đạt Th viện tiên tiến của Huyện Năm 2007, th viện

đợc công nhận Th viện đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1

Đến tháng 8 năm 2009, trờng sáp nhập với trờng THCS Hng Đạo mang tên Trờng THCS Yên Trấn Với 938 học sinh, gồm 23 lớp, đội ngũ cán bộ giáo viên 70 ngời Hiện nay th viện trờng có tổng số là : 1832 đầu sách với 4252 cuốn Báo ,tạp chí : đủ 8 loại Hoạt động của th viện đã đi vào nề nếp và quy cũ, chấm dứt tình

Trang 4

trạng giáo viên ,học sinh đến th viện nhng không đợc phục vụ Học sinh các lớp náo nức trông chờ đến ngày đợc lên th viện mợn sách, đọc sách Do phục vụ tốt nên

th viện đã trở thành một địa chỉ tin cậy, một hoạt động không thể thiếu đợc của mỗi học sinh trong học tập, cán bộ giáo viên trong công tác giảng dạy, trong sinh hoạt hàng ngày Để đáp ứng nhu cầu của giáo viên và học sinh ngày một nâng cao th viện có sự giao lu trao đổi tài liệu với th viện khác trong huyện

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Th viện

1.2.1 Chức năng:

Th viện trờng THCS Yên Trấn có chức năng thu thập tổ chức lu trữ khai thác, phổ biến và cung cấp các tài liệu thiết thực phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập, góp phần nâng cao dân trí, đào tạọ nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của th viện trờng học là phục vụ cho việc giảng dạy và học tập ,góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng giáo dục Tham mu giúp Hiệu trởng xây dựng

kế hoạch hoạt động, nghiên cứu đề xuất kế hoạch, biện pháp xây dựng, củng cố và phát triển của th viện nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, coi việc xây dựng và phát triển vốn tài liệu là nhiệm vụ chiến lợc hàng đầu

Bổ sung và phát triển nguồn tài liệu trong và ngoài nớc nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, thu thập tài liệu, quản lý và sử dụng có hiệu quả hệ thống trang thiết bị đợc tốt

Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngời đọc đợc sử dụng vốn tài liệu Th viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mợn về nhà hoặc phục vụ ngoài Th viện phù hợp với nội quy Th viện

Tăng cờng nguồn lực thông tin qua việc mở rộng sự liên thông giữa Th viện trờng với các Th viện trong huyện và các tủ sách cá nhân bằng hình thức cho mợn, trao đổi tài liệu và kết nối mạng máy tính

Thực hiện thanh lọc các tài liệu không còn gía trị sử dụng hoặc quá lỗi thời lập biên bản thanh lý

1.3 Đặc điểm ngời dùng tin của th viện

Ngời dùng tin của th viện bao gồm các thành viên trong nhà trờng Qua khảo sát thực tế đợc chia thành 3 nhóm:

Nhóm ngời dùng tin là cán bộ quản lý

Nhóm ngời dùng tin là cán bộ giáo viên

Nhóm ngời dùng tin là học sinh

- Nhóm cán bộ quản lý chiếm khoảng 0,3% tổng số ngời dùng tin của th viện,

họ có trình độ hiểu biết cao nên nhu cầu tin của họ không chỉ chuyên sâu về lĩnh vực giáo dục mà còn quan tâm đến những thông tin khái quát về tình hình chính trị

Trang 5

– xã hội trong và ngoài nớc, những công văn hớng dẫn về thi đua khen thởng, các chế độ cho cán bộ giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và làm việc, các văn bản quy phạm pháp luật trong nhà trờng, quy chế năm học về cách cho điểm, cộng điểm, các chỉ thị, nhiệm vụ từng năm học, Chính vì vậy mà nhu cầu tin của họ là phải chính xác, có độ tin cậy cao, phải bao quát, có định hớng rõ ràng Ngoài ra họ còn tham gia công tác giảng dạy, chính vì vậy họ cũng có nhu cầu tin nh những giáo viên khác trong trờng

- Nhóm cán bộ giáo viên chiếm khoảng 5% tổng số ngời dùng tin tại th viện, chuyên nghiên cứu sâu về sách nghiệp vụ, sách giáo khoa, sách tham khảo đọc thêm mà giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh đọc thêm hoặc làm bài tập ở nhà, tài liệu bồi dỡng học sinh giỏi từng năm để tham khảo cách ra đề phù hợp từng đối tợng

- Nhóm các em học sinh chiếm tới 94,7% số ngời dùng tin tại th viện, là đối t-ợng phục vụ chính Các em đến th viện để tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu phục vụ cho việc học tập và giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng Nguồn tin mà các em khai thác thờng rộng nhng không quá sâu, phần lớn mợn sách giáo khoa, sách bài tập, sỏch tham khảo ngoài ra các em còn tìm đọc các truyện tranh, khám phá thiên nhiên, các mẫu chuyện kể về Bác Hồ, về giáo dục đạo đức, tài liệu về phòng chống ma tuý, HIV, tài liệu về các văn bản vi phạm pháp luật để áp dụng vào các bài học, trong cuộc sống hàng ngày

Chơng II: Thực trạng tổ chức và hoạt động TV trờng

2.1.1 Đội ngũ cán bộ của th viện

Cơ cấu th viện đợc chia th nh ba bộ phận thực hiện các nhiệm vụ sauà ngoài nhà tr

Xử lý nghiệp vụ

Phục vụ bạn đọc

Phục vụ mợn trả

Th vịên trờng hàng năm đã thành lập một tổ th viện trong đó phó hiệu trởng làm tổ trởng, cán bộ th viện làm tổ phó, tổ trởng hai tổ chuyên môn, tổng phụ trách

đội, một số giáo viên chủ nhiệm và đại diện học sinh ở các khối lớp làm ban viên Phòng nghiệp vụ: gồm các khâu xử lý kỹ thuật nghiệp vụ nh bổ sung, biên mục, quản lý bạn đọc, ngời dùng tin trong suốt quá trình sử dụng tài liệu trong th viện, đây là nơi tiếp nhận tài liệu và chu trình đờng đi của tài liệu nhập vào th viện Phòng phục vụ bạn đọc, phòng theo dõi mợn trả là hệ thống phòng đọc dùng chung cho tất cả các đối tợng ngời dùng tin

Đội ngũ cán bộ là những yếu tố cấu thành th viện, có nhiệm vụ và vai trò quan trọng trong hoạt động th viện, th viện có 2 cán bộ phụ trách có trình độ

Trang 6

chuyên môn nghiệp vụ có khả năng đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ phát triển th viện

2.1.2 Cơ sở vật chất

Đợc sự đầu t của các cấp lãnh đạo nhà trờng, Th viện đã có cơ sở vật chất phục vụ bạn đọc tơng đối đầy đủ Gồm: 1 phòng kho, 1 phòng đọc của học sinh

và phòng đọc của giáo viên với diện tích mỗi phòng là 55m2, các phòng liên kết với nhau theo một dãy để dễ theo dõi và quản lý tài liệu, trong phòng th viện đã có

tủ mục lục, nội quy phòng mợn, nội quy phòng đọc, bảng hớng dẫn sử dụng tủ mục lục, quạt tờng, khẩu hiệu, bảng để giới thiệu bạn đọc

2.1.3 Nguồn lực thông tin của th viện trờng THCS Yên Trấn

Qua khảo sát kho sách th viện có tổng số sách trong kho là: 1832 đầu sách các loại

Sách nghiệp vụ giáo viên: 1250 bản

Sách tham khảo: 2100 bản

Sách Đạo đức: 322 bản

Sách Pháp luật : 477 bản

Sách giáo khoa: 852 bản

Báo, tạp chí: Hiện tại th viện trờng có hơn 10 đầu báo – tạp chí chiếm khoảng 10% tổng số vốn tài liệu

Do diện tích quá hẹp nên th viện không có kho báo – tạp chí riêng biệt nhng với sự sắp xếp hợp lý đã đáp ứng đợc nhu cầu tin của bạn đọc trên mọi lĩnh vực, chủ yếu là giáo dục

2.2 Hoạt động của Th viện trờng THCS Yên Trấn

Công tác BS VTL :

Đối với th viện nhà trờng cứ cuối kỳ 1, là kiểm kê kho sách báo và cuối năm học kiểm kê để báo cáo với nhà trờng thực trạng kho sách hiện có để th viện lên kế hoạch mua bổ sung

Phơng thức mua tài liệu đợc coi là nguồn bổ sung chủ yếu của th viện hiện nay Th viện chủ động bổ sung hai loại hình tài liệu chủ yếu, phục vụ cho nhu cầu của giáo viên, học sinh trong toàn trờng đó là : sách và báo

tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu về tài liệu cho ngời dùng tin phụ thuộc rất nhiều vào ngân sách cấp cho th viện

Trớc năm 2007 nguồn kinh phí cấp bổ sung vốn tài liệu tại th viện từ 15-20 triệu đồng / năm Nhng từ năm 2008 đến nay nguồn kinh phí có hạn nên hàng năm chỉ có khoảng 10-15 triệu đồng dành cho công tác bổ sung phát triển vốn tài liệu Đối với việc bổ sung sách : Sách đợc bổ sung chủ yếu là sách hớng dẫn giảng dạy, sách giáo khoa, truyện thiếu nhi, tài liệu giáo dục đạo đức, tài liệu phát luật Th viện thờng đặt mua tại các cơ quan xuất bản nh : Nhà xuất bản giáo dục,

Trang 7

công ty sách thiết bị trờng học nghệ an, Th viện phòng giáo dục Hng Nguyên nguồn bổ sung này tơng đối ổn định nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin mới nhất cho bạn đọc

Hàng kỳ các cơ quan, nhà xuất bản thờng gửi các bản danh mục sách mới cho th viện, sau đó cán bộ th viện có trách nhiệm lựa chọn và đặt mua những tài liệu cần thiết cho nhu cầu học tập, giảng dạy của học sinh và giáo viên

Việc bổ sung sách đợc tiến hành liên tục và đều đặn, nhng do nguồn kinh phí bổ sung quá ít nên nguồn tài liệu đợc mua về th viện thờng có số lợng không nhiều,

Ngoài việc bổ sung mua bằng nguồn ngân sách cấp thì hàng năm th viện có mua bổ sung thêm tài liệu bằng các nguồn khác nh : Tiền cho mợn sách của cán bộ giáo viên, học sinh làm mất, tiền cho thuê sách giáo khoa, tiền trích từ quỹ lao động của nhà trờng, tiền thu thanh lý sách cũ, nguồn biéu tặng, trao đổi của các cơ quan, tổ chức trong nớc là một nguồn bổ sung phát triển vốn tài liệu quan trọng tại th viện trờng THCS Yên Trấn việc làm này đợc áp dụng thờng xuyên liên tục trong công tác bổ sung tài liệu

2.2.2 Công tác xử lý tài liệu

Hiện nay th viện trờng THCS nói chung và th viện trờng THCS Yên Trấn nói riêng đều áp dụng bảng phân loại DDC gồm 17 lớp (dựa trên cơ sở bảng phân loại thập tiến quốc tế) trong công tác phân loại có biên soạn lại đơn giản hơn để phù hợp với tình hình kho sách, đối tợng đọc của giáo viên và học sinh

Công tác mô tả đang áp dụng theo chuẩn ISBN, mô tả tài liệu là việc lựa chọn các dẫn liệu đặc trng của một ấn phẩm, trình bày theo những quy tắc nhất định giúp bạn đọc có khái niệm về ấn phẩm trớc khi đợc tiếp xúc trực tiếp với ấn phẩm đó

Đồng thời mô tả là cơ sở chính để tổ chức các loại mục lục th viện trong những hệ thống tra cứu truyền thống Đối tợng của mô tả là sách, bộ sách, nhóm sách, từng

ấn phẩm, tứng phần của tác phẩm, những bài báo trong tạp chí, từng tác phẩm riêng biệt

Yêu cầu mô tả là phải trực diện, chính xác, đầy đủ, thống nhất , ngắn gọn và rõ ràng

Phân loại sách trong th viện là sự sắp xếp một cách có nghiên cứu những ấn phẩm theo các môn loại : đại mục và mục phù hợp với nội dung khoa học của nó, ý nghĩa chính của phân loại ấn phẩm là sự phân chia các môn laọi theo từng nhóm phù hợp với những dấu hiệu giống nhau của nó

Phân loại ấn phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công tác của mỗi th viện Sách đợc bổ sung vào th viện mặc dù đã qua các bớc nh : đăng ký, thống kê, lập phích Nhng nếu cha qua bớc phân loại để ấn

Trang 8

định cho nó những ký hiệu nhất định thì không thể đa ra phục vụ bạn đọc đợc Đây chính là cơ sở để xây dựng mục lục phân loại

2.2.3 Công tác tổ chức kiểm kê kho sách kho sách :

* Công tác tổ chức kho sách :

Công tác tổ chức kho sách của th viện đợc chia thành những bộ phận riêng là cơ sở thuận lợi cho việc sử dụng sách báo Trong công tác tổ chức kho sách th viện việc phân chia kho sách, sắp xếp từng cuốn sách trên giá là nhằm tạo mọi thuận lợi cho việc tìm chọn sách

Trong th viện trờng THCS Yên Trấn kho sách đợc sắp xếp và phân chia rất cụ thể, khoa học và hợp lý Sách đợc phân chia thành các loại cụ thể và đợc sắp xếp trong mỗi tủ riêng nh

- Tủ sách giáo dục đạo đức

- Tủ sách tham khảo

- Tủ sách phát luật

- Tủ sách giáo khoa

- Tủ sách nghiệp vụ giáo viên

Cách sắp xếp ở đây là sắp xếp theo đăng ký cá biệt, theo từng môn loại khoa học

tự nhiên, khoa học xã hội

 Công tác kiểm kê tài liệu:

Công tác kiểm kê kho sách là một trong những biện pháp quản lý th viện, làm tốt công tác kiểm kê là thực hiện tốt công tác bảo quản sách báo Nó có ý nghĩa thiết thực đối với vòng quay của sách phục vụ bạn đọc nhiều hơn Cũng nh các th viện khác, th viện trờng THCS Yên Trấn hàng năm công tác kiểm kê tài liệu đợc tiến hành vào cuối năm học để có kế hoạch bổ sung những sách cần thiết phục vụ cho giáo viên và học sinh trong năm học mới

Công tác kiểm kê tài liệu để kiểm tra những tài liệu nao bị mất mát, h hỏng, quá lỗi thời, lập biên bản thanh lý

Thanh lý tài liệu là một công việc mà bất kỳ th viện nào cũng phải làm, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế tri thức nh hiện nay thì sự lỗi thời của tài liệu lại càng cao Vì vậy mà công tác kiểm kê tài liệu tại th viện cần

đợc làm thờng xuyên

2.2.4 Công tác phục vụ bạn đọc, quan hệ hợp tác của Th viện

Trong tất cả các th viện nói chung và th viện trờng THCS Yên Trấn nói riêng

để thực hiện tốt việc đến đọc và mợn sách của giáo viên và học sinh tại th viện thì trớc tiên ngời cán bộ th viện phải làm tốt công tác phục vụ bạn đọc Phục vụ tốt tức

Trang 9

là mình đã đáp ứng đợc đầy đủ, kịp thời những yêu cầu của bạn đọc khi đến th viện

Cha tổ chức đợc nhiều buổi tuyên truyền giới thiệu sách đến độc giả Nên cha thu hút đợc lợng giáo viên và học sinh đến th viện đọc sách, mợn sách khai thác tài liệu đủ 100% mới chỉ có 70-80 % lợng giáo viên học sinh vào th viện

Th viện phục vụ bạn đọc theo các hình thức : Cho đọc tại chỗ theo sự sắp xếp

có kế hoạch của từng khối lớp , ngoài ra th viện còn cho mợn về nhà để bạn đọc có thời gian đọc thêm tài liệu

Th viện quy định giới hạn số sách một lần mợn không quá 3 bản / một học sinh và thời gian không quá một tuần/ một học sinh

Đối với cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên hình thức cho mợn đầu năm học cho đến cuối năm học mới thu hồi sách về th viện

Th viện mở cửa phục vụ bạn đọc từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, sáng từ 7h30phút đến 11h, chiều từ 2h đến 5h

2.2.5 Quan hệ hợp tác của th viện

Th viện thờng xuyên trao đổi tài liệu đối với các th viện khác trong huyện các tủ sách cá nhân của một số cựu giáo chức, các thầy cô giáo trong địa phơng CHƯƠNGIII- MỘT SỐ NHẬN XẫT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS YấN TRẤN

3.1 Ưu điểm:

Công tác tổ chức, sắp xếp trong th viện nhằm hợp lý hoá các khâu kỹ thuật, phục vụ bạn đọc trong nhà trờng cũng nh ngoài nhà trờng có hiệu quả, thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trờng là " thầy dạy tốt, trò học tốt’’

Tạo điều kiện thuận lợi cho th viện phục vụ đắc lực nhất quan điểm đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, nhà nớc và thực hiện đợc mục tiêu, chơng trình đào tạo của nhà trờng

Tạo điều kiện lu thông sách báo nhanh nhất, phù hợp với trình độ, tâm lý đọc sách của giáo viên học sinh

Bảo đảm nhanh chóng các khâu kỹ thuật để đa tài liệu đến bạn đọc sớm Việc bổ sung vốn tài liệu đợc phân đều cho các khối lớp nhằm đảm bảo đợc

số lợng tài liệu giữa các môn học

- Về cơ sở vật chất: cơ sở vật chất cũng tơng đối đầy đủ, đạt theo chuẩn th viện trờng học phổ thông

Việc bảo quản, kiểm kê kho sách ở th viện trờng THCS Yên Trấn là công việc luôn đợc đề cao và cẩn thận, công việc này đã góp phần trong công tác bảo quản và phục vụ bạn đọc tốt hơn

Trang 10

3.2 Nhợc điểm:

Bên cạnh những u điểm trên, công tác tổ chức và hoạt động của th viện trờng THCS Yên Trấn vẫn còn có một số hạn chế nh sau:

Về đội ngũ cán bộ th viện cha đợc tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ thờng xuyên theo chơng trình cải cách giáo dục để kịp theo xu hớng phát triển của xã hội

Vốn tài liệu th viện còn khá khiêm tốn so với nhu cầu hiện nay, Các tài liệu trong th viện chủ yếu là sách hớng dẫn giảng dạy các môn học và sách thiếu nhi Các tài liệu về bồi dỡng học sinh giỏi Th viện mới đáp ứng một phần rất nhỏ về nhu cầu tài liệu của học sinh, cán bộ giáo viên trong nhà trờng ( khoảng 50%)

Về cơ sở vật chất hiện nay th viện đã có cơ sở vật chất phục vụ bạn đọc tơng

đối đầy đủ, th viện đã có tủ mục lục, nội quy phòng mợn, phòng đọc, bảng hớng dẫn sử dụng tủ mục lục Tuy nhiên tủ đựng sách báo đã quá cũ, bàn ghế, tủ đựng tài liệu sách báo còn thô sơ, các giá đỡ sách còn yếu, quá mỏng

Th viện cha chủ động trong công tác bổ sung, sách thờng đợc bổ sung không thờng xuyên, không theo thời gian mà chỉ bổ sung khi có các danh mục sách mới tại các cơ quan phát hành, cơ quan xuất bản giới thiệu

Kinh phí đầu t vào th viện còn quá ít, trong khi đó giá thành của nguồn tài liệu ngày càng tăng, nhu cầu cán bộ giáo viên học sinh đến th viện dùng tin ngày một

đông dẫn đến các tài liệu cha đợc bổ sung kịp thời, cha thờng xuyên liên tục đáp ứng nhu cầu thiết thực của ngời dùng tin

Về cơ sở vật chất: Phòng đọc của giáo viên và học sinh còn thiếu bàn ghế, quạt mát mới chỉ có quạt trần còn thiếu quạt cây thêm vào những chỗ xa quạt trần,

ở phòng kho các giá tủ còn bằng gỗ, bàn ghế làm việc chỉ đủ cho cán bộ th viện chứ không đủ cho cả tổ th viện

3.1 Một số kiến nghị

3.2.1 Đội ngũ cán bộ của th viện

Nhà trờng cần tạo điều kiện cho cán bộ phụ trách th viện đợc đi học thêm

ch-ơng trình đại học Thông Tin Th Viện để nâng cao nghiệp vụ áp dụng vào công tác của mình

Về đội ngũ th viện hàng năm ngoài việc tập huấn cho cán bộ th viện cần cho

đại diện của tổ th viện cũng đi cùng để họ hiểu thêm về công tác th viện

3.2.2 Cơ sở vật chất của th viện trờng

Hiện nay cơ sở vật chất của th viện nhà trờng đã tơng đối đầy đủ, nhng cha hiện đại, cha đúng với kích thớc ,mẫu mã hiện tại, trớc yêu cầu nhiệm vụ để đa th viện ngày càng đi lên cùng với sự phát triển công nghệ thông tin trong nớc và ngoài nớc th viện cần phải quan tâm nâng cấp về cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật theo h -ớng hiện đại hơn, ứng dụng các phần mềm về th viện nhằm thực hiện đồng bộ công

Ngày đăng: 05/03/2014, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w