Tình hình trồng xen của các nông hộ trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vường cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại đăck lắc (Trang 73 - 79)

- Lịch sử hơn 100 năm phát triển cao su trên thế giới đã chứng minh rằng việc sử dụng một bộ giống thích nghi ở từng địa ph−ơng là một tiền đề kỹ

3.1.6.Tình hình trồng xen của các nông hộ trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản

công ty cao su Việt Nam).

Để nâng cao chất l−ợng v−ờn cao su và đời sống nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak cần nghiên cứu nhiều biện pháp tác động tổng hợp nh− kỹ thuật thâm canh thông qua ch−ơng trình khuyến nông, sự hỗ trợ vốn của nhà n−ớc... Trong đó nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất trồng xen giữa các hàng cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản là vấn đề cấp thiết để nông hộ có cơ hội lựa chọn và vận dụng vào v−ờn cây của mình.

3.1.6. Tình hình trồng xen của các nông hộ trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản cơ bản

Vấn đề trồng xen hoa màu l−ơng thực trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản từ lâu nhiều nông hộ đã làm nh−ng còn manh mún và tản mạn ch−a có sự đánh giá tổng kết thích đáng. Do đó th−ờng dẫn đến việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực còn mang tính khai thác tận dụng đất là chính, ch−a tạo cho nông hộ nhận thức đ−ợc hiệu quả của công tác thâm canh cây trồng xen góp phần tăng thu nhập cho họ và bảo vệ độ phì đất giữa các hàng cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Trong nhiều năm qua một số cơ sở nghiên cứu cũng quan tâm vấn đề này nh−ng phạm vi và quy mô còn khiêm tốn nên kết quả nghiên cứu cũng còn hạn chế, đặc biệt là công tác chuyển giao các kết quả nghiên cứu cho các nông hộ trồng cao su ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Mặc dù vậy với các kết quả nghiên cứu và kết quả điều tra từ các nông hộ có thể khẳng định: Trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản ngày càng đ−ợc cải thiện và mang lại lợi ích nhiều mặt.

- Về giống: Các giống lúa, ngô, các loại đậu đỗ... có năng suất khá cao và có nhiều đặc tính sinh học phù hợp để trồng xen trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản đ−ợc quan tâm nghiên cứu và đ−a vào sản xuất trong ch−ơng trình khuyến nông. Kết quả nghiên cứu một số giống hoa màu, l−ơng thực trồng xen giữa hai hàng cao su có khả năng cho năng suất cao (bảng 3.7).

Bảng 3.7: Năng suất một số giống hoa màu, l−ơng thực trồng xen trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản

Lúa Đậu xanh Ngô

Giống Năng suất (tấn/ha)

Giống Năng suất (tấn/ha)

Giống Năng suất (tấn/ha) LC 89-27 1,61 ns V 87-13 0,85 ns Pacific 11 4,85 ns LC 90-5 1,73 ns V 97-2 1,07 ns Biossed 5,15 ns LC 88-66 2,95 * HL 89-E3 1,23 * CPDK 888 7,06 * IRAT 144 3,04 * VX 87-E2 0,93 ns LVN 10 5,81 ns Cúc trắng (Đ/C) 1,15 Địa ph−ơng (Đ/C) 0,65 Vàng TN (Đ/C) 5,02

Ghi chú : * : Khác biệt có ý nghĩa mức 95% so với đối chứng. ns : Khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng. Nguồn: Phạm Văn Hiền (1998) [13].

Từ những năm 1993 lại đây nhiều giống lúa cạn đ−ợc lai tạo ở trong n−ớc hoặc nhập nội ở n−ớc ngoài đã đ−a vào Tây Nguyên. Các giống lúa này

có năng suất cao hơn hẳn giống lúa cạn địa ph−ơng, đặc biệt là giống lúa cạn IRAT 144 cho năng suất gấp 3 lần giống Cúc trắng địa ph−ơng. Các giống đậu xanh mới, giống ngô lai... có năng suất khá cao so với giống cũ của địa ph−ơng nh− giống đậu xanh HL 89-E3 đạt năng suất 1,23 tấn/ha và giống ngô CPDK 888, đây là những giống hoa màu hiện đang đ−ợc trồng phổ biến ở DakLak. Nh− vậy các nông hộ trồng cao su có thể đ−a những giống mới đang trồng phổ biến tại DakLak để tăng thêm thu nhập cho mình qua trồng xen. - Về phân bón: Với trình độ sản xuất của bà con nông dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc họ ch−a có thói quen và ch−a thấy đ−ợc lợi ích của bón phân cho cây trồng xen là hoa màu l−ơng thực. Nhìn chung đại bộ phận các hộ gia đình đều trồng chay, do đó năng suất các loại cây trồng xen thấp.

Ch−ơng trình khuyến nông th−ờng xuyên khuyến cáo và làm nhiều thử nghiệm, điểm trình diễn để thuyết phục bà con. Các thử nghiệm đều mang lại kết quả thuyết phục so với thực tế thâm canh của địa ph−ơng (bảng 3.8).

Bảng 3.8: Hiệu quả của các công thức bón phân cho lúa cạn Cúc trắng tại buôn Sút M'r−

Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Công thức bón phân Năng suất

X± Sx (tấn/ha) (1.000 đồng/ha) 3 tấn PC N 30P 30K 30 2,11 ± 1,2 2.110 810 1.300 4 tấn PC N 30P 30K 30 2,18 ± 1,3 2.180 960 1.220 5 tấn PC N 30P 30K 30 2,24 ± 1,5 2.240 1.110 1.130 4 tấn PC N 50P 30K 30 2,64 ± 0,6 2.640 975 1.665 4 tấn PC N 70P 30K 30 2,52 ± 0,8 2.520 1.000 1.520 4 tấn PC N 90P 30K 30 2,47 ± 1,4 2.470 1.040 1.430 Không phân (Đ/C) 1,07 ± 1,2 1.070 370 700 LSD 0,05 = 0,38 tấn/ha

Kết quả thí nghiệm có sức thuyết phục cao, tất cả các công thức bón phân và các loại phân đều cho năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế hơn hẳn so với tập quán canh tác của nông hộ.

Trên những vùng đất dốc, đồi trọc tại huyện Đăk R'Lấp, Đăk Song tầng đất mặt có độ phì thấp nên trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực giữa các hàng cao su trong thời kỳ KTCB theo tập quán trồng chay của bà con nông dân không mang lại hiệu quả cao. Các nông hộ ở đây th−ờng để đất trống và phát cỏ giữa hai hàng cao su theo qui trình. Diện tích này chiếm khoảng 1.758,99 ha, thiết nghĩ nên trồng cây phủ đất họ đậu giữa hai hàng cao su để hạn chế cỏ dại, cải tạo bồi d−ỡng độ phì nhiêu cho đất đồng thời giúp v−ờn cây sinh tr−ởng tốt. Kỹ thuật này đã đ−ợc một số nông hộ tại huyện C− M'gar và Đăk R'Lấp thực hiện trên diện tích 27,62 ha.

3.1.7. Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak trong v−ờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak

Các vùng trồng cao su ở Tây Nguyên, các nông hộ th−ờng trồng xen các loại cây hoa màu l−ơng thực nhằm mục đích tận dụng khoảng đất trống giữa các hàng cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản góp phần giải quyết nguồn l−ơng thực tại chỗ theo ph−ơng châm lấy ngắn nuôi dài.

Hình thức trồng xen giúp cho các nông hộ có thêm công ăn việc làm tăng nguồn thu nhập, đồng thời cây trồng xen còn có tác dụng che phủ đất hạn chế cỏ dại phát triển cũng là một hình thức tiết kiệm chi phí đầu t−, vì trên đất đỏ bazan vào mùa m−a cỏ dại phát triển mạnh nên chi phí đầu t− làm cỏ cũng rất lớn.

Kết quả điều tra tình hình trồng xen hoa màu, l−ơng thực trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản tại DakLak trong những năm qua đ−ợc ghi nhận ở bảng 3.9.

Bảng 3.9: Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu, l−ơng

thực trong v−ờn cao su hai năm đầu thời kỳ KTCB tại DakLak

Năng suất cây trồng xen (tạ /ha)

Lợi nhuận (triệu Địa điểm Loại hình trồng xen

Cây chính Cây phụ đồng/ha/năm) Trung tâm

Ea H'Ding

1 lúa cạn 8 - 12 0,6 - 1,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nông tr−ờng 30/4 2 lúa cạn + ngô 5 - 8,5 2,0 - 3,2 0,4 - 1,0

Nông tr−ờng 30/4 3 vụ 1 ngô 15 - 18 0,7 - 0,9

vụ 2 ngô 10 - 12 0,4 - 0,6

cộng 1,1 - 1,5

Nông tr−ờng 4 vụ 1 đậu xanh + ngô 4 - 4,5 2,5 - 2,8 1,3 - 1,4 C− M'gar vụ 2 đậu đen + ngô 4,0 - 4,5 2,0 - 2,4 1,2 - 1,3

cộng 2,5 - 2,7

Huyện C− Jút 5 vụ 1 đậu xanh + ngô 5,5 - 6,2 2,5 - 3,0 1,4 - 1,5 vụ 2 lạc + ngô 6,3 - 7,0 2,0 - 2,5 1,5 - 1,6

cộng 2,9 - 3,1

Huyện C− Jút 6 vụ 1 đậu t−ơng+ ngô 5,7 - 6,5 2,5 - 3,0 1,5 - 1,6 vụ 2 lạc + ngô 6,5 - 7,0 2,2 - 2,6 1,5 - 1,6

cộng 3,0 - 3,2

Nông tr−ờng 30/4 7 vụ 1 đậu đỏ + ngô 2,5 - 3,0 2,0 - 2,5 0,8 - 1,0 vụ 2 lạc + ngô 2,4 - 2,8 1,2 - 1,7 0,9 -1,0

cộng 1,7 - 2,0

Nông tr−ờng 30/4 8 vụ 1 đậu đỏ + ngô 2,5 - 3,1 2,0 - 2,4 0,6 - 0,8 vụ 2 đậu đen + ngô 3,3 - 3,6 1,2 - 1,6 0,9 - 1,1

- Loại cây hoa màu đ−ợc các hộ nông dân sử dụng trồng xen chủ yếu là đậu xanh tiếp đến là đậu đỏ, đậu t−ơng, đậu đen, đậu lạc...

- Lúa cạn là loại cây l−ơng thực đ−ợc sử dụng để trồng xen khá phổ biến do phù hợp với tập quán canh tác và khả năng đầu t− của các nông hộ nh−ng chỉ trồng đ−ợc 1 vụ/năm.

- Ngô th−ờng đ−ợc trồng phối hợp với lúa, đậu đỗ để tăng thu nhập. Năng suất các cây trồng xen khác nhau tùy thuộc vào từng vùng đất và tập quán. Thu nhập của nông hộ phụ thuộc vào từng loại cây trồng xen và từng vùng đất. Các nông hộ trồng cây đậu t−ơng xen ngô vụ 1 và lạc xen ngô vụ 2 trên v−ờn cao su KTCB tại huyện C− Jút có thu nhập cao nhất đạt từ 3 đến 3,2 triệu đồng/ha/năm. Trong khi các nông hộ trồng lúa cạn 1 vụ/năm tại Nông tr−ờng 30/4 có thu nhập thấp hơn chỉ đạt từ 0,4 đến 1 triệu đồng/ha/năm. Dù thu nhập cao hay thấp nh−ng vẫn giải quyết đ−ợc đời sống tr−ớc mắt của nông hộ trong khi phải đợi nguồn thu nhập từ cây cao su trong vòng 7 đến 8 năm kể từ khi trồng mới.

Nhìn chung các nông hộ chỉ trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực trên những vùng đất có độ phì đất từ trung bình trở lên và th−ờng trồng chay không bón phân cho cây trồng xen. Do ch−a nhận thức đ−ợc lợi ích của việc thâm canh cho cây trồng xen, nên th−ờng trồng những giống của địa ph−ơng, ch−a mạnh dạn đầu t− những giống mới có năng suất cao hơn. Nếu việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực đ−ợc hỗ trợ nguồn vốn tín dụng ngắn hạn của Nhà n−ớc thông qua ch−ơng trình khuyến nông về công tác giống và phân bón cho cây trồng xen hợp lý thì thu nhập của nông dân sẽ đ−ợc nâng cao hơn.

Theo Đinh Xuân Tr−ờng (2000) [39] trồng xen trong v−ờn cao su kiến thiết cơ bản những loại cây trồng thích hợp với điều kiện sinh thái, tập quán canh tác và có nơi tiêu thụ thì các nông hộ sẽ có thu nhập hàng năm từ 300.000 đồng đến 6.000.000 đồng/ha. Ngoài ra còn giảm chi phí làm cỏ giữa các hàng cao su khoảng 400.000 đồng/ha và hạn chế sự xói mòn rửa trôi đất.

ảnh 1: Trồng xen lúa cạn trong cao su (năm KTCB 1)

ảnh 2: Trồng xen lạc trong cao su (năm KTCB 3)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vường cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại đăck lắc (Trang 73 - 79)