Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất tại NT Cuôr Đăng Bảng 3.35: Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vường cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại đăck lắc (Trang 136 - 143)

- Nhóm cây thân đứng

3.4.5.Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất tại NT Cuôr Đăng Bảng 3.35: Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò ở

Bảng 3.35: Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò ở

v−ờn cây cuối thời kỳ KTCB tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng

(% chất khô) Công thức N P K Ca Mg CT2 3,86 0,248 0,79 0,83 0,40 CT3 3,77 0,276 0,70 0,71 0,36 CT4 3,27 0,430 0,70 0,55 0,31 CT5 3,76 0,321 0,70 0,72 0,35

Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá cây phủ đất thân bò (bảng 3.35) phát triển trong điều kiện thiếu ánh sáng ở v−ờn cao su cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản không thua kém gì khi phát triển nơi đầy đủ ánh sáng. Hàm l−ợng đạm đạt (3,27 - 3,86% chất khô), lân (0,248 - 0,430% chất khô), kali (0,70 - 0,79% chất khô), canxi (0,55 - 0,83% chất khô) và manhê (0,31 - 0,40% chất khô). Trong đó hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thân lá của cây kudzu có khuynh h−ớng cao hơn các cây phủ đất khác trong điều kiện bóng râm, đáng chú ý nhất là hàm l−ợng đạm và kali đạt khá cao theo thứ tự 3,86% chất khô và 0,79% chất khô.

3.4.6. Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất

Qua số liệu bảng 3.36 chúng tôi nhận thấy năng suất chất xanh và năng suất chất khô của cây phủ đất thân bò ở v−ờn cao su Nông tr−ờng Cuôr Đăng cao hơn v−ờn cao su Đăk R'Lấp. Theo chúng tôi có lẽ do điều kiện sinh thái ở Đăk R'Lấp ít thích hợp để những loại cây này sinh tr−ởng và phát triển,

trong đó yếu tố đất đai đóng vai trò quyết định.

Năng suất chất xanh, chất khô và khả năng hoàn trả chất dinh d−ỡng cho đất của các công thức đ−ợc xếp theo thứ tự sau: CT5> CT2 > CT3 > CT4.

Bảng 3.36: Năng suất và khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất của cây phủ đất thân bò tại tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng

Năng suất (tấn/ha) L−ợng dinh d−ỡng hoàn trả cho đất (kg/ha) Công

thức Chất xanh

Chất

khô N P2O5 K2O CaO MgO CT2 14,63 3,45 133,17 19,60 32,71 40,09 22,90 CT3 12,75 3,09 116,49 19,53 25,96 31,15 18,45 CT4 8,79 2,21 72,27 21,76 18,56 17,02 11,37 CT5 14,67 3,57 134,23 26,24 30,84 35,98 20,75 Nh− vậy trồng hỗn hợp hai loại cây phủ đất kudzu với đậu ma hoặc trồng thuần kudzu đều cho kết quả tốt trên v−ờn cao su ở thời kỳ cuối kiến thiết cơ bản và có khả năng hoàn trả lại một l−ợng dinh d−ỡng khoáng cho đất.

Công thức hỗn hợp có khả năng hoàn trả lại cho đất l−ợng dinh d−ỡng nh− sau: 134,23 kg N/ha, 26,24 kg P2O5/ha; 30,84 kg K2O/ha; 35,98 kg CaO/ha và 20,75 kg MgO/ha.

Trồng cây kudzu cũng có khả năng hoàn trả dinh d−ỡng cho đất khá lớn: 133,17 kg N/ha; 19,60 kg P2O5/ha; 32,71 kg K2O/ha; 40,09 CaO kg/ha và 22,90 kg MgO/ha.

3.4.7. Khả năng thu nhập trồng cây phủ đất trong v−ờn cao su cuối thời

kỳ kiến thiết cơ bản

Khả năng thu nhập trồng cây phủ đất họ đậu trong v−ờn cao su cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản đ−ợc tính toán t−ơng tự nh− khi trồng ở v−ờn cao su đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản. Kết quả ba năm trồng cây phủ đất trong v−ờn

cao su tại Nông tr−ờng cao su Cuôr Đăng đ−ợc thể hiện ở bảng 3.37.

Bảng 3.37: Hiệu quả trồng xen cây phủ đất trong v−ờn cao su cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản tại Nông tr−ờng Cuôr Đăng

Hạng mục Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ 3 Có trồng cây phủ đất - Đầu t− 1.252 500 400 - Thu hồi 600 540 400 Không trồng cây phủ đất - Đầu t− 560 560 560 Lãi do trồng cây phủ đất -92 600 560 Đơn vị tính: 1000đ

Chi phí đầu t− cho 1 ha cao su không trồng cây phủ đất trong 3 năm từ năm thứ 5 đến năm thứ 7 của v−ờn cây cao su ở thời kỳ cuối kiến thiết cơ bản là 560.000 đồng bao gồm công làm cỏ và công chăm sóc.

Chi phí đầu t− trồng cây phủ đất năm đầu tiên là 1.252.000 đồng/ha. Chi phí đầu t− giảm dần qua các năm, năm thứ hai là 540.000 đồng/ha, năm thứ ba là 400.000 đồng/ha.

Nh− vậy năm đầu tiên trồng cây phủ đất phải đầu t− thêm 92.000 đồng/ha so với không trồng cây phủ đất trên v−ờn cao su kiến thiết cơ bản năm thứ 5.

Hai năm tiếp theo, lãi do thu hoạch hạt giống và giảm chi phí đầu t−, nên tiết kiệm đ−ợc công chăm sóc là 600.000 đồng/ha ở năm KTCB 6 và 560.000 đồng/ha ở năm KTCB 7.

T−ơng tự nh− cách tính toán giá trị l−ợng dinh d−ỡng đ−ợc cây phủ đất hoàn trả lại khi trồng trên v−ờn cao su thời kỳ đầu kiến thiết cơ bản tại Trung tâm Đăk R’Lấp. Ngoài lợi nhuận đã thu đ−ợc ở bảng 3.37, chúng tôi −ớc tính hàng năm cây phủ đất trả lại cho đất một l−ợng dinh d−ỡng t−ơng đ−ơng 737.000 đồng/ha (khi trồng đậu mèo), 1.071.000 đồng/ha (khi trồng đậu ma),

và đạt cao nhất từ 1.219.000 đến 1.259.000 đồng/ha khi trồng thuần kudzu hoặc trồng hỗn hợp cây kudzu với đậu ma xen trong v−ờn cao su ở cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Tóm lại, trồng xen cây phủ đất thuộc nhóm thân bò trên v−ờn cao su ở 3 năm cuối kiến thiết cơ bản đều có khả năng cải tạo lý hóa tính của đất và trả lại một l−ợng dinh d−ỡng khoáng cho đất và giúp cho v−ờn cây cao su sinh tr−ởng tốt hơn so với làm cỏ băng giữa các hàng cao su. Ưu thế thuộc về cây kudzu hoặc trồng xen hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma (tỷ lệ 1: 2). Hai cây này đều có khả năng phát triển tốt trong bóng râm.

Kết luận và đề nghị

1. kết luận

1. Dak Lak có diện tích cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản là 3.024,73 ha (tính đến tháng 12 năm 2002). Chất l−ợng v−ờn cây thời kỳ kiến thiết cơ bản thấp, đạt từ 46,18% đến 80,29% so với yêu cầu của Tổng công ty cao su Việt Nam, thời gian kiến thiết cơ bản có thể kéo dài thêm từ 1 – 2 năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy mô v−ờn nhỏ, phổ biến là nhỏ hơn 4 ha, số hộ có diện tích lớn hơn 4 ha chỉ chiếm khoảng 3,16%, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc có diện tích khoảng 2 ha/hộ.

Các giống cao su đ−ợc nông hộ trồng phổ biến là GT 1 chiếm 51,63% và PB 260 chiếm 20,22%. Các giống có năng suất cao và chất l−ợng tốt trồng rất ít: RRIV 4 chiếm 1,41%, VM 515 chiếm 2,73%, RRIC 110 chiếm 2,55% và PB 235 chiếm 14,31%.

2. Trong ba năm đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản, trồng xen cây hoa màu, đậu đỗ, cây l−ơng thực không những không làm giảm độ phì của đất mà còn làm đất tơi xốp, có tác dụng tích cực tới sinh tr−ởng của cây cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản. Trồng xen theo công thức 3 (vụ 1: đậu đỏ xen ngô, vụ 2: lạc xen ngô) và công thức 4 (vụ 1: đậu đỏ xen ngô, vụ 2: đậu đen xen ngô) có tác dụng làm cải thiện đất tốt và có hiệu quả kinh tế cao trên vùng đất có độ phì từ trung bình trở lên.

3. Trên vùng đất nghèo dinh d−ỡng, trồng cây che phủ đất thân đứng hay thân bò đều có tác dụng cải thiện lý tính hoá tính của đất. Trong nhóm cây thân bò, đậu mèo có khả năng cung cấp nhiều dinh d−ỡng cho đất nhất (90,58 kg N; 16,17 kg P2O5; 23,27 kg K2O; 21,71 kg CaO và 16,55 kg MgO trên một ha/năm). Trong nhóm cây thân đứng, cây cốt khí cung cấp dinh d−ỡng cho đất cao nhất (164,70 kg N; 32,40 kg P2O5; 46,66 kg K2O; 62,74 kg CaO và 38,85 kg MgO trên một ha/năm).

thân đứng, thân bò) giữa hai hàng cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản đều làm tăng chất dinh d−ỡng (N, P, K, Ca, Mg) trong lá cao su so với không trồng xen cây che phủ đất. Cây cao su trồng trên đất nghèo dinh d−ỡng đ−ợc trồng xen cây che phủ đất v−ờn cao su sinh tr−ởng tốt hơn đối chứng (chu vi gốc lớn hơn), đặc biệt ở công thức trồng hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma (nhóm cây thân bò) và cây cốt khí (nhóm cây thân đứng) các chỉ tiêu sinh tr−ởng của v−ờn cao su là cao nhất.

5. V−ờn cao su thời kỳ cuối kiến thiết cơ bản trồng xen hỗn hợp giữa cây kudzu với cây đậu ma theo tỷ lệ 1:2, hoặc có thể trồng xen đơn thuần cây kudzu đều có tác dụng cải thiện đất rất tốt.

Công thức trồng xen hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma đã hoàn trả lại đất: 134,23 kg N, 26,24 kg P2O5; 30,84 kg K2O; 35,98 kg CaO và 20,75 kg MgO trên một ha/năm.

Trồng xen đơn thuần cây kudzu cũng cho kết quả rất tốt, l−ợng dinh d−ỡng hoàn trả lại cho đất t−ơng ứng: 133,17 kg N; 19,60 kg P2O5; 32,71 kg K2O; 40,09 kg CaO và 22,90 kg MgO trên một ha/năm.

2. Đề nghị

1. Phát triển cao su nông hộ là mục tiêu phấn đấu của ngành cao su Việt Nam. Để đạt đ−ợc diện tích cao su nông hộ 350.000 ha vào năm 2010 thì Nhà n−ớc, ngành cao su cần phải có những giải pháp kỹ thuật để phát triển v−ờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản, trong đó giải pháp về trồng xen, trồng cây che phủ đất là thiết thực nhất. Những kết quả nghiên cứu của luận án rất có ý nghĩa, cần đ−ợc đ−a vào áp dụng ở quy mô rộng.

2. Khi áp dụng biện pháp trồng xen hoa màu, cây l−ơng thực trong v−ờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản cần l−u ý là chỉ áp dụng trên loại đất có độ phì từ trung bình trở lên và chỉ nên áp dụng cho những năm đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản. Tuy nhiên hiệu quả cao là đất có độ phì khá trở lên hoặc đ−a

những giống mới có năng suất cao kết hợp với đầu t− thâm canh theo ch−ơng trình khuyến nông.

3. Đối với đất nghèo dinh d−ỡng cần phải áp dụng biện pháp trồng xen cây phủ đất cho v−ờn cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản. Có thể trồng cây phủ đất thân bò hoặc thân đứng đều có tác dụng tăng độ che phủ đất, tăng độ phì đất và giúp v−ờn cao su sinh tr−ởng tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vường cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại đăck lắc (Trang 136 - 143)