Về mặt hóa tính đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vường cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại đăck lắc (Trang 85 - 87)

Hàm l−ợng dinh d−ỡng trong đất ở tất cả các công thức đều giảm qua các năm trồng. Riêng hàm l−ợng lân dễ tiêu và các cation trao đổi ở công thức 3 (vụ 1: đậu đỏ + ngô và vụ 2: lạc + ngô ) có khuynh h−ớng gia tăng. Trồng lúa (CT2) trên v−ờn cao su đã giảm hàm l−ợng dinh d−ỡng trong đất khá rõ ở năm thứ nhất. Sau khi thu hoạch, phần rơm rạ vùi trả lại cho đất nên hàm l−ợng mùn trong đất đạt 4,91% ở năm thứ hai và 4,90% ở năm thứ ba cao hơn các công thức khác. Các cây họ đậu ở công thức 3 và công thức 4 (vụ 1: đậu đỏ + ngô; vụ 2: đậu đen + ngô), tuy có sử dụng dinh d−ỡng trong đất nh−ng đã hoàn trả lại cho đất sau khi thu hoạch bằng thân, lá và rễ của chúng nên hàm l−ợng dinh d−ỡng trong đất ở các công thức có trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực cao hơn đối chứng và giảm không đáng kể so với tr−ớc lúc trồng, đặc biệt là hàm l−ợng lân dễ tiêu.

Qua kết quả phân tích đánh giá ở bảng 3.11 về các chỉ tiêu hàm l−ợng mùn (%), hàm l−ợng N (%), hàm l−ợng P2O5 và K2O dễ tiêu, chúng tôi có nhận xét nh− sau:

Bảng 3.11: ảnh h−ởng của trồng xen hoa màu, l−ơng thực đến hóa tính đất trồng cao su tại Nông tr−ờng 30/4

Dễ tiêu (mg/100 đất)

Cation TĐ (lđl/100gđất) Thời điểm Công

thức pHKCl Mùn (%) N (%) P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ Tr−ớc khi trồng 4,10 4,86 0,19 5,53 4,60 1,12 0,97 CT1 4,12 4,82 0,16 5,07b 4,21a 1,27a 0,97 a CT2 4,08 4,75 0,16 5,22b 4,04b 1,09bc 0,88 b CT3 4,18 4,67 0,17 5,68a 3,87c 1,10b 0,82 b Sau khi trồng 6 tháng CT4 4,16 4,72 0,18 5,60a 4,15ab 1,05c 0,87 b CT1 4,12 4,56b 0,15 4,78b 4,07c 1,15b 1,12 b CT2 4,20 4,91a 0,16 4,87b 4,12bc 1,05c 1,22b CT3 4,22 4,77ab 0,19 5,87a 4,33a 1,27a 1,36a Sau khi trồng 18 tháng CT4 4,18 4,70ab 0,18 5,72a 4,21ab 1,05c 1,42a CT1 4,12 4,37c 0,14c 4,78c 4,15bc 1,15b 1,12b CT2 4,18 4,90a 0,16b 4,88bc 4,03c 1,07c 1,20a CT3 4,20 4,82ab 0,18a 5,55ab 4,35a 1,25a 1,22a Sau khi trồng 25 tháng CT4 4,18 4,75b 0,18a 5,69a 4,21ab 1,12bc 1,24a

Ghi chú: giá trị của các công thức trong từng cột ở từng thời điểm có cùng mẫu tự biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (ở mức P > 0,05) và ng−ợc lại.

- Về hàm l−ợng mùn (%)

(CT2, CT3, CT4) đều có xu h−ớng giảm so với công thức làm cỏ băng theo quy trình (CT1) và giảm nhiều nhất ở CT3. Nh−ng sau 18 tháng và sau 25 tháng trồng thì hàm l−ợng mùn trong đất ở các công thức trồng xen đều tăng lên: CT4 (4,75%), CT3 (4,82%), CT2 (4,90%) so với đối chứng CT1 (4,37%). Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (ở mức xác suất P < 0,05). Thứ tự đánh giá hàm l−ợng mùn trong đất sau 25 tháng nh− sau: CT2 > CT3 > CT4 > CT1. Nguyên nhân sự gia tăng hàm l−ợng mùn trong đất do có sự trồng xen đã hạn chế sự xói mòn rửa trôi. Trong khi đó ở công thức (CT1) làm cỏ băng theo quy trình đã làm cho hàm l−ợng mùn giảm đi đáng kể, từ 4,86% tr−ớc khi trồng sau 25 tháng không trồng xen hàm l−ợng mùn chỉ còn 4,37%. Ngoài ra việc trồng xen cây hoa màu, l−ơng thực sau khi thu hoạch thì phần tàn d− thực vật để lại trong đất đã trả lại một l−ợng hữu cơ nhất định sau khi đ−ợc cày vùi trả lại cho đất. Kết quả này phù hợp với kết luận của Heichen, 1987 [55]; Myes và Wood, 1987 [63] và Hồ Công Trực (2000) [35]: sau khi thu hoạch thì hệ thống rễ và các tàn d− thực vật của cây trồng xen trả lại một l−ợng chất hữu cơ cho đất và làm tăng độ phì đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vường cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại đăck lắc (Trang 85 - 87)