Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là trên cơ sởnhững nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp, các phương pháp phân tích đểtiến hành phân tích đánh giá thực trạng của h
Trang 1Phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp thực phẩm quy nhơn
và một số biện pháp hồn thiện CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm ,mục đích , nhiệm vụ , ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.Khái niệm.
Hoạt động kinh tế là một trong những các hoạt động cơ bản của conngười, nó chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố như thiên nhiên, phong tụctập quán, trình độ nhận thức của con người, khoa học kỹ thuật và các quy luậtkhách quan khác
Mặt khác, bản thân các mối quan hệ kinh tế trong xã hội ngày càngphát triển đa dạng và phức tạp nên trong quá trình sản xuất kinh doanh luônphải quan sát thực tế, phải tư duy tổng hợp, phải tiến hành phân tích các mặthoạt động của mình Một trong những hoạt động càân thiết và không thể thiếuđược đó chính là hoạt động phân tích tài chính
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đốichiếu số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ Thông qua việcphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà quản trị tài chính cóthể thấy được tiềm năng cũng như hạn chế về tài chính của doanh nghiệp, đểtừ đó làm cơ sở cho các quyết định có liên quan đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp một cách hợp lý, phù hợp với khả năng tài chính hiện hànhcủa mình
1.1.2 Mục đích phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong mối quan hệliên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ, sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạngthái thực của nó Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về mức độ hoànthành các mục tiêu được biểu hiện bằng các hệ thống chỉ tiêu kinh tế tàichính của doanh nghiệp Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trườngcó sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trướcpháp luật trong kinh doanh Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tượngquan tâm đến tình hình tài chính của mình như các nhà cho vay, các nhà đầu
tư, các nhà cung cấp … Mỗi đối tượng đều quan tâm đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau, song nhìn chung họ đều quantâm đến khả năng chuyển đổi thành tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năngthanh toán với mức lợi luận tối đa của doanh nghiệp Chính vì thế việc phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được những mục đích sau:
1
Trang 2- Cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các nhàcho vay và các nhà cung cấp để họ có thể đưa ra quyết định về đầu tư,tín dụng và các quyết định tương tự
- Các thông tin phải dễ hiểu đối với mọi đối tượng quan tâm đếân hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp mình
- Cung cấp các thông tin về quyền lợi kinh tế, vốn chủ sở hữu và cáckhoản nợ, kết quả quá trình kinh doanh, các tình huống làm biến đổi nguồnvốn và các khoản nợ của doanh nghiệp Đồng thời qua đó cho biết thêmnhiệm vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và tác dụng của cácnhiệm vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trìnhphát triển của doanh nghiệp trong tương lai
1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là trên cơ sởnhững nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp, các phương pháp phân tích đểtiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính, vạch rõnhững mặt tích cực, tiêu cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhânvà mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp còn đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp so với kế hoạch, với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc cácchỉ tiêu bình quân nội ngành hoặc với các thông số thị trường
1.1.4 Ýù nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuấtkinh doanh, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đếntài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính của doanh nghiệptốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sảnxuất kinh doanh Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa rấtquan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài cóliên quan đến tài chính doanh nghiệp
* Đối với nhà quản trị doanh nghiệp.
Việc phân tích tình hình tài chính đối với nhà quản trị doanh nghiệp làphân tích tài chính nội bộ, hoạt động phân tích này khác với những phân tích
do các chủ thể bên ngoài doanh nghiệp tiến hành Họ có lợi thế tốt nhất đểphân tích vì thông tin mà họ có được đầy đủ hơn, cụ thể và dễ hiểu hơn Nhàquản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như tạo côngăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ, hạ chi phí thấp nhất và bảo vệ môi trường kinh doanh Doanh nghiệp
Trang 3chỉ có thể đạt được các mục tiêu này khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi vàthanh toán được các khoản nợ Chính vì thế, các nhà quản trị doanh nghiệpcần phải có đủ thông tin nhằm thực hiện cân bằng tài chính, nhằm đánh giátình hình tài chính đã qua tiến hành cân đối tài chính, khả năng trả nợ và rủi
ro tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp còn có tácdụng:
- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, điểm yếu để củngcố phát huy hay khắc phục cải tiến quản lý
- Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa các nguồn lực củadoanh nghiệp nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất trong kinh doanh
- Hạn chế, đối phó với các rủi ro kinh doanh
- Kết quả phân tích là cơ sở đề ra các quyết định quản trị ngắn hạn, dàihạn
* Đối với các nhà đầu tư.
Khác với các nhà quản trị, các nhà đầu tư quan tâm chủ yếu là khả nănghoàn trả vốn, mức sinh lời, khả năng thanh toán vốn và sự rủi ro Vì vậy màhọ cần thông tin về tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và cáctiềm năng của doanh nghiệp Ngoài ra, họ còn quan tâm đến việc điều hànhhoạt động công tác quản lý Những điều đó tạo ra sự an toàn và hiệu quả chocác nhà đầu tư
* Đối với nhà cho vay.
Mối quan tâm của họ là hướng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp vàhọ đặc biệt chú ý đến những tài sản có khả năng thanh khoản cao để từ đó cóthể so sánh được và biết được khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp
Như vậy, phân tích tình hình tài chính trở nên cần thiết và đóng vai tròquan trọng hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường-một thị trường vốn như trận mạc thực sự, luôn chứa đựng đầy những cạnhtranh khốc liệt và tiềm ẩn trong lòng nó nhiều rủi ro bất trắc
1.2.Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tìnhhình tài chính của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và dự đoán doanh nghiệptrong tương lai Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính thông thườngngười ta sử dụng các phương pháp sau:
1.2.1 Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tíchbằng cách dựa trên việc so sánh với một số chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc) Đây
3
Trang 4là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong việc phân tíchhoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế– xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô Phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp là một trong những nội dung kinh tế sử dụng nhiều đến phương pháp
so sánh Để sử dụng tốt phương pháp này các chỉ tiêu so sánh phải phù hợpvới không gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp phântích, quy mô và điều kiện kinh doanh Có hai phương pháp so sánh:
- Phương pháp so sánh tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu cơ sở và chỉtiêu kỳ phân tích như so sánh kết quả thực hiện kỳ này so sánh với kết quảthực hiện kỳ trước
- Phương pháp so sánh tương đối : là tỷ lệ % của các chỉ tiêu kỳ phântích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thực hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của sốchênh lệch tuyệt đối với các chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng
1.2.2 Phương pháp liên hệ cân đối.
Đây cũng là một trong những phương pháp mà các nhà phân tích tìnhhình tài chính thường sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp Vì nó làphương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố độc lậpvà giữa chúng sẵn những mối quan hệ cân đối Một lượng thay đổi trong mỗinhân tố làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng
Những cân đối thường gặp trong phân tích như: tài sản và nguồn vốn,cân đối hàng tồn kho, nhu cầu vốn và sử dụng vốn
1.2.3 Phương pháp tỷ lệ.
Nguyên tắc này yêu cầu phải xác định các ngưỡng, các định mức đểđánh giá tình hình tài chính trên cơ sở so sánh tỷ lệ của doanh nghiệp với giátrị các tỷ lệ tham chiếu Phân tích các nhóm tỷ lệ cơ bản:
- Tỷ lệ về khả năng thanh toán
- Tỷ lệ về khả năng sinh lời
- Tỷ lệ về khả năng cơ cấu, cân đối nguồn vốn và vốn
- Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh
1.2.4.Phương pháp phân tích biểu mẫu.
Đây là phương pháp phản ánh trực quan các số liệu phân tích Nó đượcthiết lập theo dòng, cột để ghi chép các chỉ tiêu, số liệu phân tích Các biểuthường phản ánh số liệu so sánh như các số liệu năm trước so với năm này
1.3 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Mục tiêu cuối cùng của việc phân tích tình hình tài chính là hiệu quảtài chính được thể hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính; do đó,nguồn tài liệuchính để phân tích tài chính là hệ thống báo cáo tài chính
Trang 5Hệ thống báo cáo tài chính là các bảng tổng kết tóm tắt các hoạt độngkinh doanh tài chính và đầu tư của một doanh nghiệp thường là trong mộtnăm tài chính Báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát về tình hình tàisản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính cũng như kếtquả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế tài chính chủ yếuđánh giá tình hình và kết quả hoạt động, thực trạng tài chính của doanhnghiệp trong kỳ hoạt động đã giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sửdụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Trong hệ thống báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Trong đo,ù bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh là tư liệu cốt yếu trong hệ thống thông tin về doanh nghiệp
1.3.1 Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tìnhhình tài sản và tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệtại một thời điểm nhất định
Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lýdoanh nghiệp Số liệu trong Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trịhiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu hìnhthành các loại tài sản đó
Thông qua Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp sẽ có rất nhiều đốitượng quan tâm, với mỗi đối tượng quan tâm tới một mục đích khác nhau; tuynhiên, để đưa ra quyết định hợp lý, phù hợp với mục đích của mình thì phảixem xét tất cả các nội dung trong Bảng cân đối kế toán để định hướng choviệc nghiên cứu của mình
Bảng cân đối kế toán được trình bày thành hai phần: phần tài sản vàphần nguồn vốn
Một phần của Bảng cân đối kế toán là phần phản ánh tài sản có củadoanh nghiệp Phần này phản ánh quy mô và kết cấu tài sản của doanhnghiệp đang tồn tại dưới mọi hình thức, đồng thời nó cho phép đánh giá tổngquát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanhnghiệp
5
Trang 6Một phần còn lại của Bảng cân đối kế toán là phần tài sản nợ và vốnchủ sở hữu, phần này liệt kê các nghĩa vụ tài chính hiện thời, bao gồm cáckhoản phải trả, các khoản phải thanh toán và các nghĩa vụ tài chính ngắn hạnkhác Sau đó là các khoản nợ dài hạn lớn hơn một năm và cuối cùng lànguồn vốn góp của các cổ đông.
Bảng cân đối kế toán phải tuân theo các quy tắc:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Có 2 hình thức để thể hiện Bảng cân đối kế toán
-Theo chiều ngang: Bên trái là phần tài sản, bên phải là phần nguồnvốn
-Theo chiều dọc: Phần trên là phần tài sản, phần dưới là phần nguồnvốn
(xem mẫu Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp trong bảng phụlục số 1 )
1.3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổnghợp, báo cáo tóm tắt các doanh thu và chi phí của doanh nghiệp trong một kỳhoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp về tìnhhình tài chính và kết quả sử dụng tiềm năng vốn, lao động kỹ thật và trình độquản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung của báo cáo này là chi tiết hoá của các chỉ tiêu của đẳng thứctổng quát quá trình kinh doanh
Doanh thu – chi phí = lãi ( lỗ)
Báo cáo thu nhập tập trung vào chỉ tiêu lợi nhuận Tuy nhiên một trongcác hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc vào quanđiểm của kế toán trong quá trình hạch toán chi phí Một hạn chế khác là donguyên tắc kế toán về ghi nhận doanh thu quy định, do đó doanh thu được ghinhận khi nghiệp vụ mua bán hoàn thành
Ngoài ra theo quy định của Việt Nam, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với ngân sách Nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trị giatăng
( Xem mẫu Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở bảng phụ lụcsố 2)
Do những thông tin mà Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh cung cấp phục vụ đắc lực cho công tác phân tích tìnhhình tài chính doanh nghiệp nên đây cũng là tài liệu chủ yếu được sử dụng
Trang 7trong phân tích tình hình tài chính Ngoài ra, để việc phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp chính xác hơn, sát thực với tình hình thực tế chung củanền kinh tế người phân tích cần kết hợp sử dụng các thông tin trong tài liệukhác như: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.4.1 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp mộtcách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan haykhông khả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất củaquá trình hoạt động kinh doanh và dự báo được khả năng phát triển hay chiềuhướng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những biện pháp hữuhiệu
Để có một cách nhìn tổng quát về tình hình tài chính của doanh nghiệpcần phải tìm hiểu lần lượt khái quát về tình hình biến động nguồn vốn củadoanh nghiệp qua đó thấy rõ mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn để đánhgiá đựơc tình hình phân bổ, huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn phục vụ choquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4.1.1.Phân tích tình thình biến động tài sản và nguồn vốn.
Mục đích của phân tích là đánh giá khái quát tình hình huy động cácnguồn vốn sử dụng và quản lý quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Bảng 1.1: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Trang 81.4.1.2 Phân tích tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp
Vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản, đồng thời được đưa vào hai bộphận chủ yếu là tài sản lưu động và tài sản cố định Vì vậy, việc phân tíchtình hình biến động của tài sản cũng là phân tích tình hình biến động của hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Để tiến hành phân tích, ta so sánh năm 2004 với năm 2003, năm 2003với năm 2002 để thấy được sự tăng giảm Ta có bảng so sánh sau:
Bảg 1.2: Cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu So sánh năm 2003 với 2002 So sánh năm 2004 với 2002
Số tiền TT(%) Tỷ lệ Số tiền TT(%) Tỷ lệ
Mặt khác, để đánh giá một doanh nghiệp quản lý và sử dụng tài sản(vốn)có hợp lý không thì phải xem xét sự biến động của tài sản trong mốiquan hệ với doanh thu và lợi nhuận Việc quản lý và sử dụng tài sản có hiệuquả nếu tài sản tăng, doanh thu tăng và lợi nhuận cũng tăng Ngược lại, tàisản tăng nhưng doanh thu và lợi nhuận giảm chứng tỏ việc quản lý và sửdụng tài sản chưa tốt và kém hiệu quả
1.4.1.3 Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn.
Nguồn vốn của doanh nghiệp chia làm hai phần:
+ Nợ phải trả phản ánh sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài củadoanh nghiệp
+ Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng tự chủ về tài chính củadoanh nghiệp
Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về nguồn vốn giúp chúng tathấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, xem xét được tình hình huyđộng vốn từ các nguồn, khả năng tự chủ tài chính, tình hình công nợ và khảnăng vay nợ của doanh nghiệp
Hệ số tự chủ về tài chính (hệ số tự tài trợ) và hệ số nợ là hai chỉ tiêuthường được dùng trong phân tích tình hình biến động về nguồn vốn
Trang 9* Hệ số tự tài trợ: là chỉ tiêu phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ
sở hữu và tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp để thấy được mức độđộc lập về tài chính
Hệ số tự tài trợ = Nguồnvốn CSHTổng NV
* Hệ số nợ: hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa nợ phải trả và tổng
nguồn vốn để thấy được tình trạng vay nợ của doanh nghiệp
Hệ số nợ = Tổng nguồn vốnNợ phải trảHai hệ số này có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau Nếu hệ số tự tài trợ
> 0,5 và có xu hướng tăng lên, hệ số nợ < 0,5 và có xu hướng giảm xuống thìtình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là tốt, doanh nghiệp cókhả năng tự chủ về tài chính cao Ngược lại thì tình hình tài chính của doanhnghiệp không được tốt lắm, khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệpkhông cao
Để phân tích ta lập bảng sau:
Bảng 1.3: Tình hình biến động nguồn vốn
Hệ số tự tài trợ
Hệ số nợ
1.4.2 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.
Theo nguyên tắc của Bảng cân đối kế toán thì tổng tài sản luôn luônbằng tổng nguồn vốn nhưng trong từng khoản mục nguồn vốn cụ thể thìkhông bằng từng khoản mục tài sản
Trên thực tế mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thường xảy ra haitrường hợp:
+ Cân đối 1 : Cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu với các loại tài sản.
B Nguồn vốn =A.tài sản {I+II+IV+V(2,3)+VI}+B.tài sản (I+II+III)
Trong đó: Nguồn vốn chủ sở hữu(vế trái)B gồm có nguồn vốn kinhdoanh và các quỹ
Các loại tài sản gồm có(vế phải)
9
Trang 10A(I Tiền; II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; IV Hàng tồn kho;V(2) Chi phí trả trước; V(3) Chi phí chờ kết chuyển; VI Chi phí sự nghiệp).B(I Tài sản cố định; II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn; III Chi phíxây dựng cơ bản dở dang).
Nếu vế trái = vế phải, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải cácloại tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp không phải
đi vay hoặc chiếm dụng từ các đơn vị khác
Nếu vế trái > vế phải, điều này có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp đã bị các đơn vị khác chiếm dụng trong quá trình kinh doanh.Nếu vế trái < vế phải, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệpkhông đủ trang trải cho các loại tài sản trong trường hợp này doanh nghiệpphải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài
+ Cân đối 2: Cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay với các loại
tài sản
B.Nguồnvốn+A.Nguồnvốn{I(1)+II}=A.Tàisản I+II+IV+V(2,3)+VI} +B.Tài sản (I+II+III)
Cũng giống như cân đối 1, cân đối 2 bổ sung thêm để trang trải cho cácloại tài sản
Vế trái của cân đối gồm có: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay{vay ngắn hạn[I(1)]và vay dài hạn(II)}
Vế phải của cân đối gồm các loại tài sản đã trình bày ở cân đối 1
Nếu vế trái = vế phải có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốnvay đủ để trang trải các loại tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh màdoanh nghiệp không phải đi chiếm dụng từ các đơn vị khác
Nếu vế trái > vế phải nghĩa là trong quá trình kinh doanh nguồn vốn chủsở hữu và nguồn vốn vay của doanh nghiệp đã bị các đơn vị khác chiếmdụng
Nếu vế trái < vế phải nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vaycủa doanh nghiệp không đủ trang trải cho các loại tài sản trong trường hợpnày doanh nghiệp phải đi chiếm dụng từ các đơn vị khác
Số vốn chiếm dụng:[I –I(1, 2)+III] A Nguồn vốn
Trong đó I(1): vay ngắn hạn; I(2): Nợ dài hạn đến hạn trả;III Nợ khác.Số vốn bị chiếm dụng [III+(1+4+5)V]A tài sản +(IV)B.tài sản
Trong đó: (III)A Các khoản phải thu; [V(1)]A.tài sản thiếu chờ xử lý;[V(4)]A và (IV)B các khoản ký quỹ ký cược dài hạn
Nếu số vốn đi chiếm dụng > số vốn bị chiếm dụng trong trường hợp nàydoanh nghiệp đã đi chiếm dụng được từ các đơn vị khác
Trang 11Nếu số vốn đi chiếm dụng < số vốn bị chiếm dụng trong trường hợp nàydoanh nghiệp đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn.
1.4.3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản.
1.4.3.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động.
Tài sản lưu động là những tài sản có thời gian sử dụng và thu hồi vốnnhanh, nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh gồm có: tiền,các khoản phải thu, hàng tồn kho, và các tài sản lưu động khác
Phân tích tài sản lưu động nhằm mục đích thấy được sự biến động tănggiảm của tài sản lưu động và cơ cấu phân bổ của tài sản lưu động, đồng thờithấy được hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Để thấy được việc đầu tư cũng như việc sử dụng tài sản lưu động củadoanh nghiệp có hợp lý hay không thì ta phải phân tích các hệ số như vòngquay của tài sản lưu động, hiệu suất sinh lời của tài sản lưu động để từ đó cácnhà quản trị đề ra được những chính sách đầu tư thích hợp mang lại hiệu quảcao trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vòng quay tài sản lưu động = Tổng doanh thu thuầnTổng tài sản lưu động
Hệ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản lưu động mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp
Hiệu suất sinh lờicủa TSLĐ = Lợi nhuận ròngTổng TSLĐ x 100%
Hệ số này cho biết cứ 1 đồng TSLĐ mang lại bao nhiêu đồng lãi ròng.Hai chỉ tiêu này càng cao càng tốt và ngược lại càng thấp càng xấu
1.4.3.2 Phân tích vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngânhàng, và tiền đang chuyển Nó đảm bảo cho việc chi trả và khả năng thanhtoán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp Do đó, nó cần phải được quảnlý chặt chẽ và sử dụng đúng mục đích
Phân tích vốn bằng tiền nhằm mục đích đánh giá tình hình quản lý, sửdụng vốn bằng tiền trong kỳ cũng như sự biến động và nguyên nhân gây rasự biến động tăng giảm của tiền trong kỳ cũng như khả năng đáp ứng nhucầu hoạt động kinh doanh trong kỳ tới Đồng thời, nó còn cho thấy việc dựtrữ vốn bằng tiền tại doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa
1.4.3.3 Phân tích các khoản phải thu.
Khoản phải thu của doanh nghiệp cần phải chia theo thời hạn nợ, loạikhách hàng, trách nhiệm từng nhân viên thu nợ cũng như phương thức thu nợ.Ngoài ra để thấy rõ hơn về các khoản phải thu thì cần phải phân tích các chỉ
11
Trang 12tiêu về tốc độ thu nợ như: số vòng chu chuyển, số ngày chu chuyển để thấyđược hiệu quả của công việc quản lý và thu hồi công nợ.
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần trong nămKhoản phải thu
Hệ số vòng quay càng lớn chứng tỏ việc quản lý và thu hồi nợ tốt,doanh nghiệp có khách hàng quen ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn.Nhưng nếu hệ số này quá lớn thì thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắclàm giảm khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường của doanh nghiệp Chỉsố này cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể và sách lược kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.4.3.4 Phân tích hàng tồn kho.
Hàng tồn kho là giá trị toàn bộ hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ, thành phẩm hoặc bán thành phẩm mà doanh nghiệp có tại thời điểm cuốikỳ
Phân tích hàng tồn kho nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tình hìnhbiến động, cơ cấu và thực trạng hàng tồn kho để xem xét nó có đáp ứng nhucầu hoạt động kinh doanh trong tương lai hay không
Để hiểu rõ hơn ta phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho thông quachỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu này diễn tả tốc độ lưu chuyển hànghoá, nói lên chất lượng và chủng loại hàng hoá kinh doanh phù hợp trên thịtrường Đây là chỉ tiêu đặc trưng rất thường được sử dụng khi phân tích hiệuquả sử dụng vốn
quân bình kho tồn Hàng
bán hàng vốn Giá
= kho tồn hàng quay Vòng
Hệ số này càng cao càng tốt, tuy nhiên cao quá sẽ thể hiện sự trục trặctrong khâu cung cấp, hàng hoá không cung ứng kịp thời cho khách hàng sẽgây mất uy tín cho doanh nghiệp
1.4.4 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn hơn 10 triệu đồng và thờigian sử dụng trên một năm, nó bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sảncố định vô hình
Phân tích tình hình tài sản cố định nhằm đánh giá sự biến động của tàisản cố định và cơ cấu phân bổ tài sản cố định Nếu phân bổ tài sản cố địnhhợp lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ có mộtsố vốn cố định vừa phải, tiết kiệm, mang lại hiệu quả cao
Hệ số đầu tư vào tài sản cố định hay còn gọi là tỷ suất đầu tư là chỉ tiêudùng để đánh giá sự đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp
Trang 13% sản
tài Tổng
ĐTDH và
TSCĐ tư
đầu suất Tỷ
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tính chất ngành nghề kinh doanh của doanhnghiệp, nó phản ánh mức độ trang thiết bị cơ sở vật chất và khả năng hiệnđại hoá máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Đầu tư vào tài sản cố định là những đầu tư xây dựng, mua sắm máy mócthiết bị để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh Tỷ lệ đầu tư tài sản cốđịnh nói lên mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu dài, duy trì khối lượngvà chất lượng sản phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh, mở rộng thị trường.Bên cạnh đó, cần phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định thông quachỉ tiêu vòng quay của tài sản cố định và hiệu suất sinh lời của tài sản cốđịnh
Vòng quay TSCĐ = Tổng TSCĐ bình quânDoanh thu thuần Chỉ số này phản ánh cứ một đồng tài sản cố định mang lại bao nhiêudoanh thu Hệ số càng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao
% quân
bình TSCĐ Tổng
ròng nhuận Lợi TSCĐ
của lời sinh suất
Hệ số này cho thấy cứ một đồng tài sản cố định thì sẽ mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tóm lại: phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định để có
biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian, công suất máy móc thiết bịsản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.5 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn.
1.4.5.1 Phân tích tình hình nợ phải trả.
Phân tích nợ phải trả nhằm đánh giá sự biến động tăng giảm, cơ cấu vàtính chất các khoản nợ, từ đó thấy được nguyên nhân và kế hoạch trả nợ, tìnhtrạng chậm trả nợ, để nợ quá hạn
Để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp ta phân tíchnhu cầu và khả năng thanh toán Qua sự phân tích ta thấy được tình hình tàichính của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai Nếu hoạt động tài chínhtốt, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng cũng như ít đi chiếm dụng.Ngược lại, hoạt động tài chính kém làm tình trạng chiếm dụng vốn nhiều, cáckhoản nợ kéo dài
Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc vào mức độ dễ dàng chuyển đổitài sản thành tiền mặt và chi phí phát sinh có thể chấp nhận được Việc xácđịnh khả năng thanh toán là điều rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vấn đề
13
Trang 14chính là liệu một doanh nghiệp có khả năng đảm bảo thanh khoản các nhucầu thanh toán cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu và chủ nợ trong kỳ haykhông.
Về cơ bản hệ số khả năng thanh toán thử nghiệm mức độ thanh toán củamột doanh nghiệp Để xác định khả năng thanh toán của một doanh nghiệpngười phân tích thường sử dụng hai hệ số là khả năng thanh toán ngắn hạnhay còn gọi là tỷ số lưu động và khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là một hệ số nói lên mối tươngquan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn
hạn ngắn Nợ
TSLĐ Tổng
hạn ngắn toán thanh số
Hệ số này cho thấy mức độ an toàn của một doanh nghiệp trong việcđáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này có thể khácnhau tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn không phản ánh tính linh hoạt củamột doanh nghiệp Một hệ số được thiết lập chi tiết hơn khi xem xét vấn đề
cơ cấu tài sản có thể loại bỏ được những thành tố kém tính thanh khoản nhấttrong tài sản lưu động đó chính là hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐ – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạnHệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưuđộng trước các khoản nợ ngắn hạn Khoản nợ này dùng để trả nợ ngay cáckhoản nợ đến hạn
1.4.5.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu.
•Phân tích chung.
Đây là nguồn vốn do các thành viên đóng góp, doanh nghiệp có quyềnchủ động sử dụng nguồn vốn này vào mục đích kinh doanh Và đây cũng làvốn tài trợ phần lớn cho tài sản cố định của doanh nghiệp, do đó nó phản ánhđến quy mô của sản xuất kinh doanh và tổ chức của doanh nghiệp
Ta có bảng phân tích:
Bảng 1.4: Bảng tình hình nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu Số tiền T(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Nguồn vốn kinh doanh
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài
chính
Trang 15Quỹ dự phòng trợ cấp
Quỹ khen thưởng
Lãi chưa phân phối
Tổng NVCSH
Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu để thấy được khả năng đáp ứng cho nhucầu sản xuất kinh doanh để có kế hoạch huy động tốt các nguồn vốn
•Phân tích khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu.
Đây là nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quantâm vì nó gắn liền với lợi ích của họ ở hiện tại và tương lai
Hệ số sinh lời vốn
Lãi ròngVốn CSHHệ số này cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được baonhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành lên tài sản.Suất sinh lời của vốn chủ ở hữu vì vậy phụ thuộc vào suất sinh lời của tàisản
Ý tưởng đó thể hiện theo phương trình Dupont:
Tác dụng của phương trình: cho thấy mối quan hệ và tác động của cácnhân tố lên chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
Cho phép phân tích lượng hoá những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinhlời của vốn chủ sở hữu bằng các phương pháp loại trừ
Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác độngkhác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng năng suất sinh lời
Dựa vào phương trình thì biện pháp làm tăng ROE là:
- Tăng doanh thu và giảm tương đối chi phí
- Tăng số vòng quay của tài sản
- Thay đổi cơ cấu tài chính: Tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu
•Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh.
Đảm bảo nhu cầu tài sản là vấn đề cốt yếu nhằm đảm bảo quá trìnhkinh doanh tiến hành liên tục và có hiệu quả Vì vậy doanh nghiệp cần tậptrung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động và hình thànhnguồn vốn
Ta có bảng phân tích:
Bảng 1.5: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
15
Trang 161 TSLĐ
2 TSCĐ
3 Nguồn vốn thường xuyên
4 Nguồn vốn tạm thời
5 Nguồn vốn TX/TSCĐ
6 Nguồn vốn TT/TSLĐ
Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải đisâu phân tích: nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và phân tích vốn lưu độngthường xuyên Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là vốn ngắn hạn màdoanh nghiệp cần tài trợ cho một phần tài sản lưu động: hàng tồn kho, khoảnphải thu và các tài sản lưu động khác
Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa vốn dài hạn và tàisản cố định hay tài sản lưu động và vốn ngắn hạn
Phân tích tình hình nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chothấy doanh nghiệp có luôn chủ động trong vốn vay hay không, khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn nhằm đưa ra biện pháp huy động vốn kịpthời, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường
1.4.6 Phân tích hoạt động kinh doanh
1.4.6.1 Phân tích chung.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay còn gọi là báo cáo thu nhậpthể hiện các nguồn thu mà doanh nghiệp tạo ra và các khoản chi phí màdoanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất và tài trợ cho hoạt động của mình Ta cóbảng phân tích:
Bảng 1.6: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2002 Quy mô chung 2003 2004
1.4.6.2 Phân tích tình hình doanh thu.
Trang 17Doanh nghiệp so sánh doanh thực hiện năm nay với các năm trước kể cảtỷ trọng và số tuyệt đối Ta có bảng phân tích:
Bảng1.7: Tình hình doanh thu
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
1.4.6.3 Phân tích lợi nhuận.
So sánh lợi nhuận năm nay với các năm trước để thấy được sự tăng giảmđồng thời đánh giá tổng quát tình hình thực hiện và xu hướng phát triển Tacó bảng phân tích:
Bảng1.8: Tình hình lợi nhuận
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Trên đây là những cơ sở lí luận trong phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp Trong phần cơ sở lí luận đề cập đến những vấn đề cơ bản củaviệc phân tích tài chính doanh nghiệp, áp dụng cái chung để đi đến cái riêng,đó là mục đích của nhà phân tích Đồ án này sẽ đi đến cái riêng, cái cụ thểđó là phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn để biết
17
Trang 18được cái mạnh , cái yếu, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện tìnhhình tài chính của Xí nghiệp.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ
NGHIỆP THỰC PHẨM QUY NHƠN.
Trang 192.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP THỰC PHẨM QUY NHƠN
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp.
2.1.1.1 Tên gọi, địa chỉ.
Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn là đơn vị thuộc Doanh nghiệp Nhà nướcthực hiện kinh doanh các mặt hàng đông lạnh, các mặt hàng nông sản :
- Tên đơn vị : Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn
- Địa chỉ : Số 33 – Tây Sơn – Tp Quy Nhơn – tỉnh Bình Định
- Điện thoại : 056 846514, 056.846777
- Fax : 056.846514
- Tổng tài sản của Xí nghiệp năm 2004 là : 8.034.309.695đ
Trong đó :
+ Tài sản cố định và ĐTDH : 3.898.114.591đ
+ Tài sản lưu động và ĐTNH : 4.136.195.104đ
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp.
Năm 1985, Tổng Công ty Thực phẩm lập luận chứng kinh tế kỹ thuậtđược Bộ nội thương (nay là Bộ Thương Mại) duyệt, cho phép xây dựng Nhàmáy đông lạnh tại Quy Nhơn để sản xuất các mặt hàng thực phẩm đông lạnhdự trữ cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên Đồng thời xuất khẩu trả nợcho Liên Xô theo hiệp định thư 525/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ)
Năm 1991 công trình mới được hình thành và đưa vào sử dụng theoQuyết định thành lập số 298/TN-TCCB ngày 19/3/1991 của Bộ trưởng Bộ nộithương với tên gọi là Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn thuộc Tổng Công tythực phẩm
Năm 1993, theo Nghị định số 338/HĐBT về việc giải thể và thành lậpDoanh nghiệp Nhà nước QĐ số 830/TM-TCCB ngày 24/7/1993 với tên gọi làCông ty thực phẩm Quy Nhơn thuộc Tổng Công ty thực phẩm
Năm 1997, Bộ Thương Mại có QĐ số 27/TM-TCCB ngày 10/1/1997 vềviệc tổ chức lại Công ty thực phẩm Quy Nhơn thành Xí nghiệp thực phẩmQuy Nhơn thuộc Tổng Công ty thực phẩm và dịch vụ tổng hợp (Bộ ThươngMại)
Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn là đơn vị thành viên của Doanh nghiệp
Nhà nước “Công ty thực phẩm và dịch vụ tổng hợp” thuộc Bộ Thương Mại
(trụ sở chính tại Tp Hồ Chí Minh)
Nhìn chung sau 10 năm hoạt động với nhiều biến cố thăng trầm, Xínghiệp thực phẩm Quy Nhơn đã làm ăn có hiệu quả Đặc biệt là mặt hàngtôm đông lạnh xuất khẩu, gia súc, gia cầm cụ thể là :
19
Trang 20+ Giai đoạn 1991 – 1993 : Là giai đoạn Xí nghiệp mới đi vào hoạt độngsản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường Mặt hàng xuất khẩu của Xínghiệp là mặt hàng thịt heo sang thị trường Nga và Đông Âu.
+ Giai đoạn 1993 – 1996 : Là giai đoạn khó khăn nhất thị trường súc sảnbế tắc, Xí nghiệp chuyển sang hàng đông lạnh Tháng 7/1993 hoạt động của
Xí nghiệp gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của Doanh nghiệp cùng nghành,mặt khác không theo kịp diễn biến của thị trường dẫn đến năm 1994 – 1996sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp bị thua lỗ, vay vốn đầu tư XDCB khôngtrả được
+ Giai đoạn 1997 đến nay : Cùng với việc tổ chức lại đơn vị thành Xínghiệp thực phẩm Quy Nhơn, thay đổi lại toàn bộ cơ cấu tổ chức Xí nghiệp,được Bộ Thương Mại giải quyết tháo gỡ bằng cách xin Chính phủ và các Bộngành cho phép khoanh nợ cả vốn lẫn lãi là : 1.549.842.000đ trong 5 năm (kểtừ năm 1996) mà nay Xí nghiệp phải tích lũy để trả nợ Không những thếkhoản nợ thuế Nhà nước từ năm 1996 trở về trước là : 246.576.521đ được BộTài chính cũng cho khoanh nợ Song, với sự tổ chức năng động của ban lãnhđạo mới, đứng đầu là Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên còntrụ lại, Xí nghiệp cố gắng nổ lực trong sản xuất kinh doanh, tiếp tục phát huynội lực nhà xưởng sẵn có, quan hệ với bạn hàng, tiến hành sản xuất kinhdoanh Kết quả từ tháng 02/1997 đến nay Xí nghiệp sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, dần dần ổn định và phát triển
Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Xí nghiệp đã có được nhữngthành công bước đầu, quy mô hiện tại của Xí nghiệp là vừa với 326 côngnhân viên
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp.
2.1.2.1 Chức năng của Xí nghiệp.
- Sản xuất, chế biến gia công các mặt hàng thủy hải sản – súc sản, thực phẩm tươi sống phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước
- Bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thực phẩm công nghệ, vật tư thiết bịlạnh, các mặt hàng nông lâm sản
- Dịch vụ kinh doanh kho bãi, bảo quản các mặt hàng thực phẩm
2.1.2.2 Nhiệm vụ của Xí nghiệp.
- Tổ chức sản xuất, chế biến và kinh doanh đúng ngành nghề, đúng phápluật Nhà nước hiện hành, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, khôngngừng ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nước giao, từng bước mở rộng quy môsản xuất, cải tiến nâng cao công suất thiết bị, tay nghề công nhân để sản
Trang 21xuất, chế biến các mặt hàng xuất khẩu đủ tiêu chuẩn, chất lượng đem lạihiệu quả kinh tế cao.
- Mục tiêu mở rộng thị trường sang EU, Nhật, Mỹ … Với lợi nhuận hàngnăm tăng dần
2.1.3 Công nghệ sản xuất một số mặt hàng tại Xí nghiệp.
2.1.3.1 Quy trình chế biến các mặt hàng tôm đông lạnh.
Sơ đồ 1 : Quy trình chế biến các mặt hàng tôm đông lạnh
2.1.3.2 Quy trình chế biến cá bò gai khô
Sơ đồ 2 : Quy trình chế biến cá bò gai khô
21
nguyên liệu phân loại sơ đồ
Nguyên liệu
tôm nguyên con
Nguyên liệu tôm vỏ
Nguyên liệu tôm sú
Xử lý Lặt đầu, rút timXử lý : bóc nõn, xẽ lưng, Xử lý : lặt đầu,
rút tim
Sơ chế
Đóng gói
Tiền đôngCấp đông lạnh (nhiệt độ –400C)Tách khuôn, vào PE, chạy cở, bao gói, vô thùngNhập kho (bảo quản ở nhiệt độ –180C)
Tiếp nhận
Nhập kho
Tiếp nhận
Sơ chế
Chế biến
Đóng gói
Nhập kho
NGUYÊN LIỆU PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ
Nguyên liệu tôm
nguyên con
Nguyên liệu tôm vỏ
Nguyên liệu tôm sú Xử lý Lặt đầu, rút timXử lý : nõn, xẽ lưng, rút timXử lý : lặt đầu, bóc chếSơ
Đóng gói
Tiền đôngCấp đông lạnh (nhiệt độ –400C)Tách khuôn, vào PE, chạy cở, bao gói, vô thùngNhập kho (bảo quản ở nhiệt độ –300C)
Tiếp nhận
Nhập kho
Trang 222.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn.
2.1.4.1 Bộ máy tổ chức quản lý Xí nghiệp.
Ngay từ khi thành lập Xí nghiệp, năm 1997 để phát huy nhiệm vụ, tráchnhiệm bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất, kinh doanhcủa Xí nghiệp, Tổng Công ty thực phẩm và dịch vụ tổng hợp đã có Quyết
Trang 23định số 933/TP-TC ngày 25/01/1997 quy định về chức năng nhiệm vụ, quyềnhạn và tổ chức bộ máy của Xí nghiệp Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổchức cơ cấu gọn nhẹ, chặt chẽ theo cơ cấu quản lý hỗn hợp Các phòng banphân xưỡng trong Xí nghiệp đều chịu sự quản lý của Giám đốc.
Sơ đồ 3 : Sơ đồ bộ máy hoạt động Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn.
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý.
- Giám đốc : Là người lãnh đạo cao nhất của Xí nghiệp,điều hành hoạt
động kinh doanh cũng như chịu trách nhiệm trướcNhà nước và công nhânviên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
+ Phó giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc Xí
nghiệp đề cử và Giám đốc Xí nghiệp xem xét giải quyết
+ Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ quản lý nhân sự và giải
quyết các vấn đề liên quan đến lao động, thu nhập của lao động…
+ Phòng kinh doanh : Khai thác và tìm kiếm các hợp đồng kinh doanh,
lập kế hoạch, thống kê các hoạt động kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng TC -HC
Tổ bảo vệ
Trang 24+ Phòng kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, theo dõi và
quản lý tài sản và tài chính của Xí nghiệp Phân tích tình hình thực tế qua đóđề xuất ý kiến tham mưu cho lãnh đạo để đưa ra các Quyết định kịp thời
+ Phân xưởng sản xuất chế biến : Có nhiệm vụ khai thác nguồn
nguyên liệu cho sản xuất, tổ chức sản xuất chế biến và gia công các mặthàng
2.1.5 Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn tại Xí nghiệp.
Đảm bảo nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tụcvà có hiệu quả là vấn đề cốt yếu đối với Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn làmột đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại dịch vụ nên vốn cố địnhvà vốn lưu động gần tương đương nhau Để thấy rõ hơn về tình hình vốn vàsử dụng vốn của Xí nghiệp ta có bảng phân tích sau:
Bảng2.1: Bảng tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của Xí nghiệp
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Giá trị (%) TT Giá trị (%) TT Giá trị (%) TT -Tổng NV 4.878.151 100 6.136.302 100 8.034.310 100
-Tổng nguồn vốn 4.878.151 100 6.136.302 100 8.034.310 100
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn vốn của Xí nghiệp tăng qua các năm.Năm 2002 tổng nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp là 4.878.151 nghìnđồng, năm 2003 là 6.136.302 nghìn đồng và đến năm 2004 là 8.034.310
Trang 25nghìn đồng Sự tăng này là do sự tăng lên về vốn lưu động Còn vốn cố địnhcó tăng nhưng không đáng kể Điều này chứng tỏ Xí nghiệp có đầu tư vào tàisản cố định nhưng không đáng kể.
Qua bảng trên ta cũng thấy được tổng nợ phải trả cũng chiếm tỷ trọnglớn trong tổng vốn kinh doanh và nó cũng tăng dần Năm 2002 tổng nợ phảitrả là 4.434.774 nghìn đồng, năm 2003 tổng nợ phải trả là 5.503.845 nghìnđồng, và dâến năm 2004 là 6.591.545 nghìn đồng Nợ phải trả tăng lên là donợ ngắn hạn tăng mà nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nợ.Đây là dấu hiệu không tốt cho khả năng thanh toán của Xí nghiệp
2.1.6 Một số kết quả và hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp.
Bảng 2.2: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2003/2002 2004/2003 So sánh
Nguồn: Bảng CĐKT và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Tuy nhiên năm 2004 thì doanh thu, chi phí, lợi nhuận lại tăng so vớinăm 2003 Doanh thu tăng so với năm 2003 một lượng là 8.391.671 nghìnđồng tương ứng với 120,64%, chi phí tăng so với năm 2003 một lượng là8.202.992 nghìn đồng tương ứng với 118,57% và lợi nhuận tăng so với năm
2003 là 58.928 nghìn đồng tương ứng với 40,36% Bên cạnh sự tăng giảm củadoanh thu, chi phí, lợi nhuận thì nguồn vốn của Xí nghiệp tăng dần từ năm
2002 đến năm 2003 và 2004 Để biết được sự tăng giảm của các khoản mụccó mang lại hiệu quả không ta xét các tỷ số:
+ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu:
Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận là 4,31 nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thìmang lại 4,31 đồng lợi nhuận Tỷ suất này giảm dần, năm 2003 tỷ suất nàycòn 2,10 và đến năm 2004 tỷ suất này chỉ còn 1,34 Điều này chứng tỏ việctăng nguồn vốn của Xí nghiệp chưa mang lại hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh
25
Trang 26+ Tyỷ suaỏt lụùi nhuaọn/chi phớ
Naờm 2002 tyỷ suaỏt naứy laứ 4,42 nghúa laứ cửự 1 ủoàng chi phớ thỡ mang laùi cho
Xớ nghieọp 4,42 thỡ ủoàng lụùi nhuaọn Tyỷ suaỏt naứy cuừng giaỷm daàn, naờm 2003 tyỷsuaỏt naứy coứn 2,11 vaứ ủeỏn naờm 2004 chổ coứn 1,36
+ Tyỷ suaỏt chi phớ/doanh thu
Naờm 2002 tyỷ suaỏt naứy laứ 97,42 ủeỏn naờm 2003 laứ 99,45 vaứ naờm 2004 laứ98,52
Maởc duứ toồng lửụùng voỏn kinh doanh taờng leõn tửứ naờm 2002 ủeỏn naờm 2003vaứ naờm 2004 nhửng tyỷ suaỏt lụùi nhuaọn/voỏn laùi giaỷm daàn so vụựi naờm 2002.ẹieàu naứy chửựng toỷ Xớ nghieọp chửa sửỷ duùng coự hieọu quaỷ lửụùng voỏn taờng theõm
2.2 Phaõn tớch tỡnh hỡnh taứi chớnh taùi Xớ nghieọp Thửùc phaồm Quy Nhụn.
2.2.1 ẹaựnh giaự khaựi quaựt chung tỡnh hỡnh taứi chớnh taùi Xớ nghieọp Thửùc phaồm Quy Nhụn.
2.2.1.1 Phaõn tớch tỡnh hỡnh bieỏn ủoọng taứi saỷn vaứ nguoàn voỏn taùi Xớ nghieọp.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp là đánh giá khái quát về sựbiến động tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp, xem xét sự tăng giảm của tài sản vànguồn vốn về số tuyệt đối, tơng đối cũng nh tỷ trọng của chúng trong tổng tài sản vàtổng nguồn vốn
Baỷng 2.3: Khaựi quaựt tỡnh hỡnh bieỏn ủoọng taứi saỷn vaứ nguoàn voỏn
ẹVT: 1000ủoàng
Soỏ tieàn TT (%) Soỏ tieàn TT (%) Soỏ tieàn TT (%) Taứi saỷn
Nguoàn: Baỷng caõn ủoỏi keỏ toaựn naờm 2002, 2003, 2004
Nhỡn vaứo baỷng ta thaỏy toồng taứi saỷn cuừng nhử toồng nguoàn voỏn ủang coự xuhửụựng taờng naờm sau cao hụn naờm trửụực Naờm 2003 taờng so vụựi naờm 2002 laứ1.258.151 nghỡn ủoàng tửụng ửựng vụựi 25,79%, naờm 2004 taờng so vụựi naờm 2003 laứ1.898.008 nghỡn ủoàng tửụng ửựng vụựi 30,93% ẹieàu naứy chửựng toỷ khaỷ naờng huy
Trang 27động vốn của Xí nghiệp ngày càng tốt hơn cũng như quy mô hoạt động của Xínghiệp ngày càng được mở rộng Để biết được nguyên nhân dẫn đến sự biếnđộng này cần phải đi sâu phân tích từng khoản mục trong tổng tài sản và nguồnvốn.
2.2.1.2 Phân tích tình hình biến động tài sản tại Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn.
Trước tiên ta tiến hành so sánh tài sản của Xí nghiệp ở cuối năm 2003với năm 2002 và cuối năm 2004 với năm 2003 để thấy được sự biến động vềsố tiền và tỷ lệ của năm sau so với năm trước Bên cạnh đó so sánh giá trị vàtỷ trọng của các bộ phận cấu thành nên tài sản qua 3 năm để thấy đượcnguyên nhân ảnh hưởng đến qui mô hoạt động của Xí nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cần tiến hành so sánh tài sản vớicác chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh đó là doanh thu và lợi nhuận
Bảng 2.4: Bảng phân tích tình hình tài sản tại Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn.
Số tiền TT
(%)
Tỷ lệ (%)
Nguồn: Bảng cân đối kế toán, bảng BCKQKD
Biểu đồ 1: Cơ cấu tài sản của Xí nghiệp các năm 2002, 2003, 2004
Qua bảng 2.4 ta thấy:
Tổng tài sản năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1.258.151 nghìn đồngtương ứng với 25,79%, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1.898.008 nghìnđồng tương ứng với 30,93% Sự tăng lên của tài sản cho thấy qui mô hoạt
Trang 28động kinh doanh của Xí nghiệp có tăng lên Sự tăng lên này đều chịu sự tácđộng của sự tăng lên về tài sản lưu động và tài sản cố định nhưng tài sản lưuđộng vẫn tăng nhanh hơn
Đối với tài sản lưu động năm 2003 tăng so với năm 2002 là 620.201nghìn đồng tương ứng với 37,33%, đồng thời tỷ trọng tăng lên 3,12% Trongkhi đó tài sản cố định cũng tăng lên 637.950 nghìn đồng tương ứng với19,83% và tỷ trọng giảm xuống 3,12%, tài sản cố định tăng lên có nghĩa là
Xí nghiệp có đầu tư vào việc nâng cấp và cải tiến cơ sở vật chất, máy mócthiết bị
Xét về mặt tỷ trọng, ta thấy năm 2002 tài sản lưu động chỉ chiếm 34%trong tổng số tài sản, nhưng tài sản lưu động tăng dần sang năm 2003 và đếnnăm 2004 thì tài sản lưu động lớn hơn tài sản cố định Điều này cho thấy Xínghiệp đang có xu hướng phân bổ nguồn vốn kinh doanh vào tài sản lưu độngnhiều hơn
Mặt khác, ta xét chỉ tiêu tổng tài sản trong quan hệ với doanh thu và lợinhuận Ta thấy doanh thu năm 2003 giảm so với năm 2002 một lượng9.005.759 nghìn đồng tương ứng với 56,42%, kéo theo lợi nhuận cũng giảm đimột lượng 541.888 nghìn đồng tương ứng với 78,78% Tuy nhiên sang năm
2004 thì doanh thu tăng hơn so với năm 2003 và tăng một cách đáng kể do đólợi nhuận cũng tăng theo cụ thể là: Doanh thu năm 2004 tăng so với năm
2003 một lượng là 8.391.671 nghìn đồng tương ứng với 120,64%, lợi nhuậnnăm 2004 tăng so với năm 2003 một lượng là 58,928 nghìn đồng tương ứngvới 40,36%
Mặc dù qua 3 năm hoạt động gần đây nhất tỷ lệ lợi nhuận của năm sau
so với năm trước có sự tăng giảm nhưng đến năm 2004 tỷ lệ này đã tăng sovới năm 2003 là 40,36% Đây là dấu hiệu cho thấy năm 2004 Xí nghiệp hoạtđộng có hiệu quả hơn năm 2003
Qua phân tích ta thấy: Năm 2003 tài sản có tốc độ tăng lên còn doanhthu và lợi nhuận lại có tốc độ giảm xuống Điều này chứng tỏ Xí nghiệp sửdụng lượng tài sản (vốn) tăng lên chưa có hiệu quả Tuy nhiên sang đến năm
2004 với sự đổi mới về phương pháp quản lý, thay đổi cơ cấu nhân sự, ápdụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất đã làm cho doanh thu tăng
Trang 29lên một cách đáng kể (120,46%) cùng với sự tăng lên về tài sản Doanh thutăng lên kéo theo lợi nhuận cũng tăng lên 40,36% so với năm 2003.
Trên đây là sự phân tích khái quát về tình hình tài sản của Xí nghiệp, đểđánh giá tình hình tài chính tốt hơn ta cần phải tiến hành phân tích sự biếnđộng về nguồn vốn
2.2.1.3 Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn của Xí nghiệp.
Để phân tích tình hình biến động về nguồn vốn của Xí nghiệp ta xétbảng sau:
Bảng 2.5: Tình hình biến động về nguồn vốn tại Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn.
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu So sánh 2003 với 2002 So sánh 2004 với năm 2003
Số tiền TT(%) Tỷ lệ (%) Số tiền TT(%) Tỷ lệ (%)
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
2002
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn của Xí nghiệp
Ta có hệ số tự chủ tài chính của các năm như sau:
151.878.4
377
302.136.6
457.632
=
29
Trang 30Năm 2004 = 0,18
310.034.8
755.442
Hệ số nợ các năm như sau:
151.878.4
774.434
302.136.6
845.503.5
=
310.034.8
545.951
Điều này cho thấy sự nổ lực của Xí nghiệp trong việc huy động cácnguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả.Tuy nhiên ta thấy nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốnkinh doanh của Xí nghiệp cụ thể: Năm 2002 là 91%, năm 2003 là 90%, năm
2004 là 82%
Như vậy, mặc dù tổng nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp ngày càngtăng nhưng kéo theo là nợ phải trả cũng tăng Điều này cho thấy Xí nghiệpbổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng cách đi vay và chiếm dụng vốn của cácđơn vị khác
Trên đây là những phân tích khái quát về tình hình tài chính của Xínghiệp thực phẩm Quy Nhơn Nhưng đây chỉ mới là những biến động ban đầuchưa đầy đủ Để thấy được những nguyên nhân ảnh hưởng đến tài chínhdoanh nghiệp cũng như để đưa ra những kết luận chính xác hơn, ta cần đi sâuphân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
2.2.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp việc phân tích mối quan hệ cânđối giữa tài sản và nguồn vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng Bởi vì thôngqua đó nhà phân tích có thể nắm được tình hình chung về hoạt động tài chínhcủa Xí nghiệp cũng như thấy được sự bù đắp giữa tài sản và nguồn vốn trongkỳ kinh doanh Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ta có
2 cân đối cơ bản sau:
Cân đối 1: Cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và các loại tài sản
Bảng2.6: Cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và các loại tài sản
ĐVT: 1000 đồng
Trang 31Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Qua số liệu ở bảng cho ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Xí nghiệpkhông đủ bù đắp cho tài sản Với số vốn bị thiếu năm 2002 là 3.448.735nghìn đồng, năm 2003 là 4.385.927 nghìn đồng, năm 2004 là 2.864.974 nghìnđồng Số vốn thiếu năm 2003 lớn hơn số vốn thiếu năm 2002, tuy nhiên sangnăm 2004 Xí nghiệp đã tìm cách huy động vốn để giảm số vốn xuống nhỏhơn năm 2003 và 2002
Mặc dù vậy, Xí nghiệp vẫn gặp khó khăn trong việc sử dụng vốn, để bùđắp cho sự thiếu hụt vốn Xí nghiệp đã phải đi vay và chiếm dụng từ các đơn
vị khác Nguồn vốn này đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp diễn ra mộtcách bình thường, liên tục, có hiệu quả và qui mô được mở rộng Do đặcđiểm của nguồn vốn là đi vay nên sẽ phát sinh ra các khoản tiền lãi phải trảvà có trách nhiệm hoàn trả Vì vậy, trong quá trình sử dụng Xí nghiệp cần cókế hoạch quản lý chặt chẽ sao cho có hiệu quả cao nhất
Để có thể xác định tính hợp lý của việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụngtrên cần phải lập bảng phân tích cân đối hai: cân đối giữa nguồn vốn chủ sởhữu và vốn vay với các loại tài sản
Bảng2.7: cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay với các loại tài sản.
Trang 322004 1.442.755+3.355.738+
1.381.243 =6.179.736
29.676+0+157.603+222.336+0+0
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong hai năm 2002 và 2003 nguồn vốnchủ sở hữu của Xí nghiệp vẫn chưa bù đắp được cho tài sản của mình
Năm 2002 thiếu 1.761.139 nghìn đồng nên Xí nghiệp phải đi vay1.687.596 nghìn đồng, số còn lại là đi chiếm dụng từ các đơn vị khác Cụ thểlà:
Số vốn đi chiếm dụng =1.713.871 – 417.753 = 1.296.118 nghìn đồng.Số vốn bị chiếm dụng: 937.859 nghìn đồng
Nên số vốn đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng một lượng là:1.296.118 – 937.859 = 358.259 nghìn đồng
Năm 2003 thiếu 1.475.723 nghìn đồng nên Xí nghiệp phải đi vay2.910.204 nghìn đồng, số vốn còn lại là đi chiếm dụng từ các đơn vị khác Cụthể là:
Số vốn đi chiếm dụng = 2.356.347 – 1.068.161 = 1.288.181 nghìn đồng Số vốn bị chiếm dụng = 1.025.327 nghìn đồng
Số vốn đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng một lượng là:
1.288.186 – 1.025.327 = 262.859 nghìn đồng
Tuy nhiên, đến năm 2004, với nổ lực trong việc huy động các nguồn vốntừ bên ngoài Xí nghiệp đã đủ vốn để bù đắp cho tài sản của mình và làm chovốn kinh doanh dư ra một khoản là: 1.872.007 nghìn đồng Lượng vốn này bịcác đơn vị khác chiếm dụng
Vậy để sử dụng hết vốn kinh doanh thì Xí nghiệp phải:
- Trả các khoản nợ ngắn hạn và vay ngắn hạn
- Nhanh chóng thu hồi các khoản bị chiếm dụng
Để an toàn trong sản xuất kinh doanh thì Xí nghiệp không nên dùng vốnvay ngắn hạn tài trợ cho tài sản cố định mà phải dùng lượng vốn này tài trợcho hoạt động sản xuất kinh doanh để mở rộng sản xuất kinh doanh và nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.2.3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định.
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định là đánh giá sựbiến động của các bộ phận cấu thành nên tài sản của Xí nghiệp Qua đó, tathấy được trình độ sử dụng vốn, việc phân bổ các loại tài sản trong quá trìnhsản xuất kinh doanh có hiệu quả, hợp lý hay không để từ đó có biện phápkhắc phục nâng cao trình độ sử dụng vốn của Xí nghiệp
Trang 332.2.3.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động.
Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của các tài sản lưuđộng mang đặc điểm khác nhau Sự khác nhau đó do đặc điểm sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp quyết định Thông thường các công ty, doanh nghiệpthương mại và dịch vụ tài sản lưu động sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tàisản và các công ty, doanh nghiệp sản xuất thì ngược lại tài sản lưu động lạichiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản
Phân tích tình hình biến động tài sản lưu động để thấy được mức độ hợplý của việc phân bổ vốn lưu động, việc quản lý các khoản phải thu, dự phònghàng hóa vật tư và là lượng vốn bằng tiền có đem lại hiệu quả cho Xí nghiệphay không Để phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động của Xínghiệp ta có bảng sau:
Bảng 2.8: Phân tích tổng hợp tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động.
ĐVT: 1000đồng
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)