1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các hình thái ý thức xã hội

17 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 666,21 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 5 I KHÁI QUÁT VỀ Ý THỨC XÃ HỘI? 5 1 Khái niệm ý thức xã hội? 5 2 Kết cấu của ý thức xã hội? 5 II CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ? 6 1 Ý thức ch.

0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ Ý THỨC XÃ HỘI? Khái niệm ý thức xã hội? Kết cấu ý thức xã hội? II CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ?.6 Ý thức trị? Ý thức pháp quyền? Ý thức đạo đức? Ý thức khoa học? Ý thức thẩm mỹ? .10 Ý thức tôn giáo? 12 III.SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG? 14 Biểu hiện? 14 Ý nghĩa? .14 LỜI KẾT 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU Ý thức hai phạm trù triết học Nó hình thức cao phản ánh thực khách quan, hình thức mà riêng người có Tác động ý thức xã hội người vô to lớn Trong hệ thống quan niệm vật biện chứng lịch sử, nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội nguyên lý bản, đánh dấu đối lập giới quan vật tâm xã hội Trong hệ thống quan niệm vật biện chứng lịch sử, nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội nguyên lý bản, đánh dấu đối lập giới quan vật tâm xã hội Nếu “ý thức… không khác tồn ý thức” ý thức xã hội xã hội tự nhận thức mình, tồn xã hội thực xung quanh minh Nói cách khác, ý thức xã hội mặt tinh thần xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp tạo Nói chung, chủ nghĩa vật lấy tồn để giải thích ý thức khơng phải ngược lại, áp dụng vào đời sống xã hội loài người, buộc phải lấy tồn xã hội để giải thích ý thức xã hội” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ Ý THỨC XÃ HỘI? Khái niệm ý thức xã hội? Ý thức xã hội dùng để mặt tinh thần đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội, bao gồm tồn đời sống tư tưởng tâm lý xã hội, biểu phong phú sinh hoạt tư tưởng, văn hóa, tập quán,… cộng đồng xã hội Thuộc đời sống tinh thần xã hội, ý thức xã hội khơng tự tồn cảm tính hình thức tồn vật chất tự nhiên mà phải thơng qua hình thức văn hóa xã hội Thơng thường nhận biết qua ba hình thức phổ biến: Các sinh hoạt tư tưởng mang tính học thuật (như sinh hoạt trị, pháp luật, khoa học,…) cộng đồng xã hội; Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng xã hội (như sinh hoạt lệ hội truyền thống, tôn giáo, nghệ thuật,…); Các tập tục nếp sống mang đặc trưng văn hóa cộng đồng người Kết cấu ý thức xã hội? Ý thức xã hội gồm tượng tinh thần, phận, hình thái khác phản ánh tồn xã hội phương thức khác Tùy theo góc độ xem xét, phân chia ý thức xã hội thành dạng khác nhau, cụ thể: Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức, chia thành: Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường: tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn ngày, chưa hệ thống hóa, khái qt hóa Ví dụ: trời chuẩn bị mua, người chuẩn bị có ý thức mang theo áo mưa Ý thức xã hội thơng thường trình độ thấp so với lý luận chung lại phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống ngày người, thường xuyên chi phối sống Ý thức xã hội thông thường tiền đề quan trọng cho hình thành học thuyết khoa học Ý thức lý luận: tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận có khả phản ánh khái qt, sâu sắc, xác, có khả vạch mối quan hệ chất vật tồn xã hội Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa lý luận xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Căn vào nội dung, tính chất phận hợp thành ý thức xã hội chia ra: Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội: bao gồm toàn tình cảm, tâm trạng, tập quán,… cộng đồng người hình thành cách tự phát từ sống người Tâm lý xã hội biểu phức tạp cộng đồng người khác nhau, điều kiện khác nhau, sống khác biểu khác nhai Trong trình phản ánh tồn xã hội, tâm lý xã hội có tính lây lan Hệ tư tưởng: nhũng quan điểm tư tưởng khái qt hố hệ thống hóa dạng học thuyết trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học,… Hệ tư tưởng hình thành tự giác q trình tích cực tư Hệ tư tưởng không đồng với chân lý, phản ánh với thực chân lý, cịn khơng phản ánh thực khơng phải chân lý II CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ? Ý thức trị? Hình thái ý thức trị hình thái ý thức xuất tồn xã hội có giai cấp nhà nước Nó phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia, thái độ giai cấp quyền lực nhà nước Ý thức trị thực tiễn – thơng thường hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn mơi trường trị xã hội Ở trạng thái tâm lý xã hội, cảm xúc tâm trạng trị quần chúng thường thiếu bền vững không ổn định Song, trạng thái tâm lý xã hội lại có vai trị to lớn trực tiếp hành vi trị quần chúng đơng đảo; thơng qua hệ tư tưởng trị tác động vào đời sống trị xã hội Hệ tư tưởng trị giai cấp định phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp giai cấp Hệ tư tưởng trị thể đường lối, cương lĩnh trị đảng giai cấp khác luật pháp, sách nhà nước, công cụ giai cấp thống trị Hệ tư tưởng trị hình thành cách tự giác Nó nhà tư tưởng giai cấp xây dựng truyền bá Hệ tư tưởng trị gắn với tổ chức trị Thơng qua tổ chức trị mà giai cấp tiến hành đấu tranh ý thức hệ lợi ích giai cấp Ý thức trị (đặc biệt hệ tư tưởng trị) có vai trị quan trọng phát triển xã hội Thơng qua tổ chức nhà nước tác động trở lại sở kinh tế “có thể, giới hạn định thay đổi sở kinh tế” Hệ tư tưởng trị giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Nó thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác Tác động tích cực tiêu cực hệ tư tưởng trị (cũng ý thức trị nói chung) phụ thuộc vào tính chất tiến bộ, cách mạng phản tiến bộ, phản cách mạng giai cấp mang hệ tư tưởng Khi giai cấp tiến bộ, cách mạng – tiêu biểu cho xu phát triển lên lịch sử hệ tư tưởng trị có tác dụng tích cực đến phát triển xã hội Khi giai cấp trở thành lạc hậu, phản động, hệ tư tưởng trị tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển xã hội Ý thức pháp quyền? Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội công dân, tính hợp pháp khơng hợp pháp hành vi người xã hội, với nhận thức tình cảm người việc thực thi luật pháp Nhà nước Cũng ý thức trị, ý thức pháp quyền đời với nhà nước Giữa hai hình thái có gần nội dung hình thức Ý thức pháp quyền phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể hệ thống pháp luật Pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật lệ, chế độ xã hội, nhà nước có hệ thống pháp luật giai cấp nắm quyền Nhưng xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp khác lại có ý thức khác pháp luật, phản ánh lợi ích giai cấp Do đó, hiệu lực pháp luật khơng phụ thuộc vào sức mạnh cưỡng chế nhà nước mà cịn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết tâm lý pháp luật xã hội Hệ tư tưởng pháp quyền tư sản coi pháp luật tư sản biểu cao quyền tự nhiên người Song, thật việc đời luật lệ tư sản cốt để bảo vệ cho chế độ tư trật tự xã hội tư Pháp luật hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa tảng tư tưởng giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác – Lênin, phản ánh lợi ích tồn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước dân, dân, dân, bảo vệ chế đỗ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, viễ đẩy mạnh tăng cường công tác giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên lâu dài hệ thống trị Ý thức đạo đức? Ý thức đạo đức toàn quan niệm, tri thức trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng người giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng… quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Hình thái ý thức đạo đức hình thái ý thức đời từ sớm lịch sử, từ xã hội nguyên thuỷ Sự ý thức lương tâm, danh dự lòng tự trọng… phản ánh khả tự chủ người sức mạnh đặc biệt đạo đức, nét quy định gương mặt đạo đức người, biểu chất xã hội người Với ý nghĩa đó, phát triển ý thức đạo đức nhân tố biểu tiến xã hội Trong ý thức đạo đức, yếu tố tình cảm đạo đức yếu tố đặc biệt quan trọng, thiếu khái niệm, phạm trù đạo đức tri thức đạo đức thu nhận đường lý tính khơng thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức Trong tiến trình phát triển xã hội hình thành giá trị đạo đức mang tính tồn nhân loại, tồn xã hội hệ thống đạo đức khác Đó quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi người, cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội chung sinh hoạt thường ngày người Tuy nhiên, xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp nội dung chủ yếu đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp, có tính giai cấp Trong phạm trù đạo đức phản ánh địa vị lợi ích giai cấp Mỗi giai cấp giai đoạn phát triển định lịch sử xã hội có quan niệm đạo đức riêng Giai cấp tiêu biểu cho xu phát triển lên xã hội đại diện cho đạo đức tiến bộ, giai cấp phản động đại diện cho đạo đức suy thoái Ý thức khoa học? Ý thức khoa học vừa hình thái ý thức xã hội, vừa tượng xã hội đặc biệt Xem xét khoa học hình thái ý thức xã hội tách rời xem xét tượng xã hội Ý thức khoa học – với tính cách hình thái ý thức xã hội – hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng lôgic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối tượng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Đó khác biệt ý thức khoa học với hình thái ý thức xã hội khác Hình thức biểu chủ yếu tri thức khoa học phạm trù, định luật, quy luật Tri thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác, hình thành khoa học tương ứng với hình thái ý thức Ví dụ: Ý thức trị trị học, ý thức đạo đức đạo đức học, ý thức nghệ thuật nghệ thuật học, ý thức tôn giáo tôn giáo học Nhờ tri thức khoa học, người không ngừng vươn tới “sáng tạo giới mới” ngày làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân Xét đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên – kỹ thuật, nghiên cứu quy luật tự nhiên, phương thức chinh phục cải tạo tự nhiên; khoa học xã hội nghiên cứu tượng xã hội khác nhau, quy luật vận động, phát triển chúng thân người thực thể xã hội Cũng có khoa học nghiên cứu vấn đề chung, quy luật chung, triết học Nguồn gốc sâu xa hình thành khoa học nhu cầu phát triển sản xuất Cùng với phát triển sản xuất thực tiễn xã hội, khoa học không ngừng phát triển Trong trình đó, vai trị khoa học đời sống xã hội ngày tăng lên Ngày nay, tự động hóa sản xuất, tri thức khoa học kết tinh nhân tố lực lượng sản xuất – đối tượng lao động, kỹ thuật, trình cơng nghệ hình thức tổ chức tương ứng sản xuất; người lao động không nhân tố thao tác trực tiếp hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức khoa học để điều khiển trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn thiện phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế Hơn khoa học trở thành ngành hoạt động sản xuất với quy mô ngày lớn, bao hàm hàng loạt viện, phịng thí nghiệm, trạm, trại, xí nghiệp với số cán khoa học ngày tăng, vốn đầu tư ngày lớn, hiệu đầu tư ngày cao Do biến đổi vai trò khoa học sản xuất mà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Ý thức thẩm mỹ? Ý thức thẩm mỹ phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo Cái Đẹp Trong hình thức hoạt động thưởng thức sáng tạo Cái Đẹp nghệ thuật hình thức biểu cao ý thức thẩm mỹ Nghệ thuật đời từ sớm từ xã hội chưa phân chia thành giai cấp Quá trình hình thành nghệ thuật gắn liền với lao động người, với thực tiễn xã hội Những dấu vết nghệ thuật thuộc thời kỳ người biết sản xuất công cụ đá, xương, sừng… Cũng hình thái ý thức xã hội khác, nghệ thuật bắt nguồn từ tồn xã hội Khác với khoa học triết học, phản ánh giới thực khái niệm, phạm trù, quy luật, nghệ thuật phản ánh giới cách sinh động, cụ thể hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật phản ánh chất đời sống thực phản ánh thông qua cá biệt, cụ thể – cảm tính, sinh động Hình tượng nghệ thuật nhận thức chung riêng, nhận thức chất tượng, nhận thức phổ biến cá biệt, song cá biệt nghệ thuật phải cá biệt có tính điển hình nhà nghệ thuật tạo điển hình phải điển hình cá biệt hóa Sự phát triển nghệ thuật, nội dung hình thức, khơng thể tách khỏi phát triển tồn xã hội Nhưng nghệ thuật có tính độc lập tương đối rõ nét phát triển Nó khơng 10 phải phản ánh tồn xã hội cách trực tiếp, dễ thấy Nghệ thuật chân gắn bó với đời sống thực nhân dân; nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người Khi phản ánh giới thực hình tượng nghệ thuật chân thực có giá trị thẩm mỹ cao, nghệ thuật tác động đến lý trí tình cảm người, kích thích tính tích cực người, xây dựng người hành vi đạo đức tốt đẹp Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật mang tính giai cấp Tính giai cấp nghệ thuật biểu trước hết chỗ khơng thể khơng chịu tác động giới quan, quan điểm trị giai cấp, khơng thể đứng ngồi trị quan hệ kinh tế Trong xã hội chia thành giai cấp mà phủ nhận mối liên hệ nghệ thuật với trị hồn tồn sai lầm Khi nhấn mạnh tính giai cấp nghệ thuật xã hội có giai cấp, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin khơng phủ nhận tính nhân loại chung Khơng tác phẩm nghệ thuật mà giá trị chúng lưu truyền khắp giới qua thời đại, tác giả đại biểu giai cấp định Có nghệ thuật dân tộc định trở thành giá trị văn hóa tiêu biểu nhân loại Tính giai cấp nghệ thuật cách mạng tiến không mâu thuẫn với tính nhân loại, mà ngược lại cịn làm sâu sắc giá trị tồn nhân loại Ý thức tơn giáo? Nói chất tơn giáo, Ph Ăng-ghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; 11 phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Nguồn gốc tơn giáo phải tìm tồn xã hội, quan hệ người với tự nhiên quan hệ xã hội Khi cơng cụ lao động phương tiện sản xuất cịn phát triển, người dễ cảm thấy yếu đuối, bất lực trước giới tự nhiên Sự bất lực sợ hãi người trước sức mạnh giới tự nhiên nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc tơn giáo cịn nằm mối quan hệ xã hội điều kiện xã hội có áp giai cấp tính tự phát đặc trưng phát triển xã hội Những quy luật xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người thường xuyên định đến số phận họ, khiến người sợ hãi Đó nguồn gốc xã hội tôn giáo Ý thức tôn giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội bao gồm tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tơn giáo tồn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen quần chúng tín ngưỡng tơn giáo Hệ tư tưởng tơn giáo hệ thống giáo lý giáo sĩ, nhà thần học tạo truyền bá xã hội Đứng mặt lịch sử, tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo hai giai đoạn phát triển ý thức tôn giáo, chúng liên hệ tác động qua lại bổ sung Tâm lý tôn giáo đem lại cho hệ tư tưởng tôn giáo tính chất đặc trưng, sắc thái tình cảm riêng Hệ tư tưởng tôn giáo “thuyết minh” tượng tâm lý tôn giáo, khái quát chúng, làm cho chúng biến đổi theo chiều hướng định Ý thức tơn giáo hình thái ý thức xã hội thực chức chủ yếu chức đền bù – hư ảo xã hội cần đến đền bù – hư ảo 12 Chức đền bù – hư ảo nói lên khả tơn giáo bù đắp, bổ sung cách hư ảo thực mà người cịn bất lực trước sức mạnh tự nhiên điều kiện khách quan đời sống xã hội Những mâu thuẫn đời sống thực, bất lực thực tiễn người giải cách hư ảo ý thức họ Vì vậy, tơn giáo ln giai cấp thống trị sử dụng công cụ áp tinh thần, phương tiện củng cố địa vị thống trị họ Chủ nghĩa Mác – Lênin cho điều kiện tiên để khắc phục tôn giáo hình thái ý thức có tính chất tiêu cực phải xố bỏ nguồn gốc xã hội nó, nghĩa phải tiến hành cách mạng xã hội triệt để nhằm cải tạo tồn xã hội lẫn ý thức xã hội Bằng hoạt động tích cực cách mạng mình, quần chúng khơng cải tạo xã hội mà cịn cải tạo thân, giải phóng ý thức khỏi quan niệm sai lầm, kể ảo tưởng tôn giáo III SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG? Biểu hiện? Trong trình phát triển, hình thái ý thức xã hội khác không tách rời mà tác động, ảnh hưởng lẫn sở phản ánh tồn xã hội Đồng thời, hình thái ý thức xã hội chịu ảnh hưởng hình thái ý thức xã hội khác Ví dụ ảnh hưởng triết học đến hình thái ý thức xã hội khác (ý thức trị, pháp quyền,…), ngược lại ý thức trị, pháp quyền,… xét mặt giới quan chịu ảnh hưởng quan điểm triết học định Trong xã hội có giai cấp, ý thức trị có ảnh hưởng to lớn nhất, chi phối hình thái ý thức xã hội khác (trực tiếp phản ánh gắn liền với sở kinh tế, với lợi ích giai cấp nên có tác dụng chi phối mặt đời 13 sống tinh nhần xã hội) Ví dụ, triết học, đạo đức,… xã hội có giai cấp thấm nhuần tính đảng, tính giai cấp, nghĩa có nội dung trị Trong ảnh hưởng lẫn hình thái ý thức xã hội, bên cạnh ảnh hưởng định ý thức trị, hình thái ý thức có ảnh hướng to lớn tùy vào điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Ví dụ, triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Phật giáo có ảnh hưởng lơn đời sống tinh thần xã hội, sang thời Lê (Hậu Lê), Nho giáo giành địa vị thống trị chi phối đời sống tinh thần chế độ phong kiến,… Ý nghĩa? Khi phân tích hình thái ý thức xã hội không ý tới điều kiện kinh tế - xã hội sinh tồn xã hội; tư tưởng mà tồn xã hội kế thừa mà phải ý tới tác động hình thái ý thức khác 14 LỜI KẾT Hình thức đặc biệt cao tri thức ý thức xã hội triết học Nếu ngàng khoa học riêng lẻ nghiên cứu giới từ khía cạnh, từ mặt định giới triết học , triết học Mác – Lênin, cung cấp cho người tri thức giới chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn lịch sử phát triển khoa học thân triết học Vì vậy, đánh giá mối liên hệ tinh thần với triết học, Hêghen khẳng định rằng: “xét từ góc độ tinh thần gọi triết học cần thiết nhất” Triết học có sứ mệnh trở thành giới quan, mà sở hạt nhân giới quan tri thức Chính giới quan giúp người trả lời cho câu hỏi nhân loại từ xa xưa đến thường xuyên đặt cho Chẳng hạn, giới xung quanh ta gì? Thế giới có điểm bắt đầu điểm kết thúc hay không? Sức mạnh chi phối tồn biến đổi đó? Con người sinh từ đâu? Có quan hệ với giới đó? Như vậy, giới quan triết học bao hàm nhân sinh quan Trong thời đại nay, giới quan có vai trị to lớn để nhận thức đắn ý nghĩa vai trị hình thái ý thức xã hội khác, để xác định đắn vị trí hình thái sống xã hội để nhận thức tính quy luật đặc điểm phát triển chúng 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác – Lê Nin - NXB Chính trị quốc gia 2006 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh PGS TS Đồn Quang Thọ “Giáo trình Triết học Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội năm 2007” Bài giảng Triết học Mác – Lê nin – CHƯƠNG https://drive.google.com/file/d/1awzul13qvrecT3R6zp56_kj01vx1fEV/view Giáo trình Triết học Mác – Lê nin – Thư viện điện tử trường đại học Phenikaa Nguyen Huu Vui – “GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – Ý THỨC XÃ HỘI” https://voer.edu.vn/c/y-thuc-xa-hoi/c237ab4e/7b784a89 16 ... vừa hình thái ý thức xã hội, vừa tượng xã hội đặc biệt Xem xét khoa học hình thái ý thức xã hội khơng thể tách rời xem xét tượng xã hội Ý thức khoa học – với tính cách hình thái ý thức xã hội. .. sử, nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội nguyên lý bản, đánh dấu đối lập giới quan vật tâm xã hội Nếu ? ?ý thức? ?? không khác tồn ý thức? ?? ý thức xã hội xã hội tự nhận thức mình, tồn xã hội thực xung... VỀ Ý THỨC XÃ HỘI? Khái niệm ý thức xã hội? Kết cấu ý thức xã hội? II CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ?.6 Ý thức trị? Ý thức

Ngày đăng: 04/08/2022, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w