Đề bài Chứng minh rằng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên là một điển hình xuất sắc mà Nam Cao đã cống hiến cho văn học Việt Nam hiện đại 1 Mở bài Là một trong những cây bút xuất sắc của nền.
Đề bài: Chứng minh nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên điển hình xuất sắc mà Nam Cao cống hiến cho văn học Việt Nam đại 1) Mở bài: Là bút xuất sắc văn học Việt Nam đại giai đoạn trước 1945, Nam Cao thành cơng việc tạo nên cho tác phẩm thực với nhân vật điển hình, phản ánh chân thực sinh động diện mạo lẫn chất xã hội nước ta lúc giờ, chẳng hạn Đơi Mắt, Đời Thừa,… Chí Phèo tác phẩm tiêu biểu số Truyện ngắn Chí Phèo khẳng định vị trí Nam Cao văn đàn văn học Việt Nam đương thời, mà góp phần cho thành cơng đó, khơng thể không nhắc đến nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình điêu luyện Nam Cao 2) Thân a Khái quát: Sơ lược hoàn cảnh sáng tác – xuất xứ: Chí Phèo truyện ngắn xuất sắc làm nên tên tuổi Nam Cao Trên sở người thật, việc thật làng Đại Hồng q mình, Nam Cao sáng tạo nên tranh thực sinh động xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám với tất tăm tối, ngột ngạt, bi kịch đau đớn, kinh hồng Chí Phèo ban đầu Nam Cao đặt tên Cái lò gạch cũ, sau in lại tập Luống cày (1946), Nam Cao đặt lại tên cho tác phẩm Chí Phèo Tóm tắt ngắn gọn: Truyện lấy bối cảnh làng Vũ Đại, kể nhân vật tên Chí Phèo – đứa trẻ mồ cơi bị bỏ rơi lò gạch cũ, người làng phát chuyền tay nuôi nấng Lớn lên, Chí Phèo làm cơng cho hết nhà đến nhà khác, cuối đến làm canh điền cho nhà lí Kiến Vì ghen tng mù qng, lí Kiến đẩy Chí Phèo vào tù giam Bảy, tám năm sau, Chí Phèo thả ra, lúc này, tính cách ngoại hình Chí Phèo thay đổi hẳn, trở nên côn đồ lưu manh Hắn lại bị bá Kiến lợi dụng, biến thành tay sai, chuyên rạch mặt ăn vạ, làm điều ác thay cho bá Kiến Về sau, Chí Phèo gặp Thị Nở, đem lòng yêu thị mong muốn làm lại đời, trở thành người lương thiện, sống hòa hợp lại với dân làng Nhưng bà cô Thị Nở định kiến xã hội đương thời cự tuyệt Chí Phèo, tuyệt vọng đường, đến nhà bá Kiến giết lão tự sát Nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn xuống bụng thống nghĩ đến lị gạch cũ bỏ khơng, vắng người qua lại Lí giải: Truyện ngắn Chí Phèo phản ánh thật nỗi khổ đau mà người nông dân phải gánh chịu trước Cách mạng Tháng Tám, cụ thể nhân vật Chí Phèo Chí Phèo nạn nhân điển hình tha hóa xã hội thực dân, bị dồn đẩy vào đường cùng, bị cự tuyệt quyền làm người lực tội ác xã hội lúc b Chi tiết: Định nghĩa nhân vật điển hình: - Nhân vật điển hình hay cịn gọi hình tượng điển hình, tính cách điển hình hình tượng nghệ thuật sáng tạo phương pháp điển hình hóa, vừa có cá tính sắc nét, vừa phản ánh số mặt chất đời sống xã hội, thể tính xã hội người - Trong sáng tác hư cấu hình tượng nhân vật sáng tạo có hịa quyện tính phổ biến tính đặc thù, tức bao hàm hai mặt khái quát hóa cá thể hóa, vừa mang tính tiêu biểu, lại vừa mang tính riêng biệt Mỗi tác phẩm nhân vật linh hồn Nhân vật phải vừa mang cá tính, hình tượng độc đáo, riêng biệt, tác động mạnh đến tâm trí, đến cảm xúc người đọc; lại vừa phải khái quát hình tượng lớp người tương đồng xã hội Chẳng hạn nhân vật Tú Bà hay Sở Khanh Nguyễn Du Ông miêu tả thành cơng nhân vật điển hình đến mức, cần nhắc đến Tú Bà, người ta hình dung người chuyên sống nghề mồi chài, buôn qua bán lại cô gái chốn trăng hoa, hay nghĩ đến chàng trai chải chuốt, lượt, chuyên lợi dụng tin cô gái nhẹ để lừa gạt chuyện tình cảm tên gọi Sở Khanh - Một nhân vật điển hình thường xuất hồn cảnh điển hình Nghĩa là, mơi trường điển hình đó, với hồn cảnh, tình cụ thể tạo nên nhân vật điển hình Và Chí Phèo nhân vật điển - Sống hồn cảnh xã hội bi đát, thời kỳ mà dân tộc ta chìm sâu máu nước mắt, Chí Phèo đại diện cho lớp người giống – nghèo túng, bị xã hội áp bức, nô lệ, trải qua nhiều gian truân, đau khổ, cuối phản kháng mà bị xã hội nuốt Phân tích nhân vật điển hình Chí Phèo: Xuất thân: - Chí Phèo vốn trẻ mồ côi, bị bỏ rơi “trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lò gạch bỏ không” từ thuở nhỏ May người dân làng phát hiện, chuyền tay ni dưỡng Lớn lên, Chí Phèo làm canh điền cho nhà lí Kiến Tính cách: - Trước đây, Chí Phèo anh niên hiền lành, lương thiện, chất phác Chí Phèo có ước mơ tươi đẹp gia đình đầm ấm, nho nhỏ “chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm.” - Khi làm cơng cho nhà lí Kiến, Chí Phèo gặp phải bà Ba hay bắt bóp chân cho bà Là niên có lý tưởng mình, dù khơng học hành, Chí Phèo biết việc làm sai trái, “người ta khơng thích người ta khinh” Khi bị bắt bóp chân cho bà Ba, “hắn thấy nhục thích, hồ lại sợ” Dẫu bà Ba tỏ lẳng lơ, khiêu khích, thêm thấy nhục nhã - Sau lại ghen tng mù qng lí Kiến mà Chí Phèo bị bắt vào nhà tù thực dân Sau tù, Chí Phèo thay đổi tính hẳn Hắn trở nên lưu manh, côn đồ, chuyên rạch mặt ăn vạ cướp bóc dân làng, trở thành quỷ làng Vũ Đại - Từ lúc gặp Thị Nở, Chí Phèo dường thức tỉnh sau bao năm say sưa rượu chè, u mê, “hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài” Lúc này, Chí Phèo thấy buồn bã cô đơn lạ, “hắn thấy già mà cịn độc”, “Chí Phèo trơng trước thấy tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau” Và rồi, Thị Nở đến Bát cháo hành thị khiến Chí Phèo “rất ngạc nhiên”, “hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt” - Chí Phèo thật cảm động, cảm động khơng có người tự nguyện cho ăn, mà bát cháo chứa đựng chăm sóc, quan tâm Thị Nở dành cho Tình thương Thị Nở khiến Chí Phèo “thấy lịng thành trẻ con” - Chí Phèo hiền lành hẳn, lại hay cười Chí Phèo chí cịn thấy hối hận, muốn lần trở lại làm người lương thiện, hòa đồng với dân làng - Tuy nhiên, bi kịch thay cánh cửa hy vọng đóng sập trước mặt Chí Phèo với từ chối Thị Nở, bà Thị khơng cho phép cháu gái lấy “một thằng khơng cha”, “chỉ có nghề rạch mặt ăn vạ” Cùng đường tuyệt vọng, Chí Phèo kết liễu mạng sống bá Kiến Số phận Chí Phèo số phận điển hình cho đau khổ mà người nơng dân phải chịu trước Cách mạng Tháng Tám 1945: - Người nơng dân giai đoạn ln bị bóc lột, bị đày đọa bị xúc phạm Chí Phèo phải cho nhà lí Kiến, bị bắt làm việc gian khổ, vất vả, lại bị bà Ba cố ý lăng nhục, cuối bị lí Kiến dùng quyền tống vào tù giam - Gần mười năm này, nhà tù thực dân thành công việc tha hóa anh niên hiền lành trở thành kẻ du khơng tính cách, mà cịn ngoại hình, “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết”, “cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay thế” - Khi tù, bá Kiến làm nốt công việc nhà tù biến Chí Phèo từ tên lưu manh trở thành quỷ làng Vũ Đại Hắn dùng tiền dụ dỗ Chí Phèo, biến Chí Phèo thành tên địi nợ th, dao chuyên thay làm điều ác, điều sai trái - Bi kịch hết thảy, việc Chí Phèo bị xã hội cự tuyệt quyền làm người lương thiện Tình yêu Thị Nở khiến Chí Phèo thức tỉnh “Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống n ổn với người khác lại khơng thể Họ thấy không làm hại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” - Khao khát Chí Phèo thật giản dị mà mãnh liệt Thế nhưng, niềm hy vọng Chí Phèo hồn tồn bị dập tắt lời cự tuyệt phũ phàng bà cô Thị Nở - người đại diện cho định kiến xã hội – “đàn ông chết hết hay sao, mà lại đâm đầu lấy thằng không cha Ai lại lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ” - Khi người lương thiện Chí Phèo thức tỉnh lại thêm khao khát làm lại đời hết Thế nhưng, định kiến xã hội làm Chí Phèo nhận ra, bị cộng đồng từ chối, cự tuyệt quyền làm người lương thiện, cự tuyệt quyền hòa nhập lần vào làng - Thị Nở rời khỏi, lại trở với cô độc, với nỗi xót xa ln quanh quẩn đầu Chí Phèo: “Ai cho tao lương thiện? Làm cho mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện nữa” ... xã hội thực dân, bị dồn đẩy vào đường cùng, bị cự tuyệt quyền làm người lực tội ác xã hội lúc b Chi tiết: Định nghĩa nhân vật điển hình: - Nhân vật điển hình hay cịn gọi hình tượng điển hình,... đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết”, “cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay thế” - Khi tù, bá Kiến... nhìn thấu in lên trang văn? Với tôi, Nam Cao nhà văn có trái tim suốt kính Giữa trang văn ơng phản chi? ??u giới kiếp người Từ “Sống mòn”, đến “Một bữa no”,… Và trang văn ấy, in sâu hình bóng quỷ bị