1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luong chau tu cua vuong chi hoan tho duong

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 53,54 KB
File đính kèm THODUONGCUOIKI.doc.rar (50 KB)

Nội dung

Trong dòng thơ biên tái, bài thơ “Lương châu từ” của Vương Chi Hoán là bài thơ rất hay với mỹ từ mang nỗi buồn của người chinh phu. Mặc dù lịch sử thơ Đường trước đó đã có bài “Lương Châu từ” của Vương Hàn cực kì nổi tiếng nhưng Vương Chi Hoán cũng khiến cho người đời sau phải suy ngẫm không dứt về bài thơ của ông. Thơ Đường vốn rất cô đọng súc tích chỉ với bốn dòng thơ. Bài thơ “Lương Châu từ” “Xuất tái” của Vương Chi Hoán đã làm được điều đó. Điều khiến chúng ta chú ý đầu tiên là nhan đề của bài thơ. “Từ” có nghĩa là “ca” hay “một lối văn để hát” như từ khúc, í chỉ những khúc hát trong nhạc phủ đời Đường. “Lương châu” là tên của vùng đất thuộc tỉnh Cam Túc ở phía bắc Trung Quốc, vùng đất này nằm ở biên giới phía bắc nên thường bị giặc Hồ đến quấy phá. Ở đây chiến tranh thường xảy ra khiến cho dân chúng và binh lính phải rơi vào cảnh khốn cùng. Chính việc lấy vùng “Lương châu” làm đề bài mà người đọc phần nào có thể hiểu được thâm ý của Vương Chi Hoán khi ông muốn thể hiện nổi bi ai của quân lính và người dân qua khúc ca về vùng chinh chiến Lương Châu. Nhan đề bài thơ còn có cái tên khác đó là “Xuất tái”. “Xuất” nghĩa là đi, “tái” là nơi quan ải xa xôi, vùng đất có Hung nô hay đem quân cướp phá. Ý chỉ đi đến vùng hiểm trở có chiến tranh ngoài biên ải xa xôi. Qua nhan đề tác phẩm, người đọc đã phần nào hiểu được tình cảnh trớ trêu cùng nỗi sầu của người chinh phu trong bài thơ này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA VĂN HỌC *********** LƯƠNG CHÂU TỪ CỦA VƯƠNG CHI HỐN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THI PHÁP BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ THƠ ĐƯỜNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Cán hướng dẫn : PGS.TS Người thực : Mã số học viên : Lớp : Cao học Văn học Việt Nam Khoá : 出 塞 - 涼 州 詞   黃 河 遠 上 白 雲 間,   一 片 孤 城 萬 仞 山。  羌 笛 何 須 怨 楊 柳,  春 風 不 度 玉 門 關。   Phiên âm Hán-Việt: Xuất tái - Lương Châu từ  Hoàng Hà viễn thướng bạch vân gian,  Nhất phiến cô thành vạn nhận san.  Khương địch hà tu oán "Dương liễu",  Xuân phong bất độ Ngọc Môn quan I Thi pháp thơ Đường tác phẩm Xuất tái Vương Chi Hoán Cảnh tình Trong dịng thơ biên tái, thơ “Lương châu từ” Vương Chi Hoán thơ hay với mỹ từ mang nỗi buồn người chinh phu Mặc dù lịch sử thơ Đường trước có “Lương Châu từ” Vương Hàn tiếng Vương Chi Hoán khiến cho người đời sau phải suy ngẫm không dứt thơ ơng Thơ Đường vốn đọng súc tích với bốn dòng thơ Bài thơ “Lương Châu từ” - “Xuất tái” Vương Chi Hoán làm điều Điều khiến ý nhan đề thơ “Từ” có nghĩa “ca” hay “một lối văn để hát” từ khúc, í khúc hát nhạc phủ đời Đường “Lương châu” tên vùng đất thuộc tỉnh Cam Túc phía bắc Trung Quốc, vùng đất nằm biên giới phía bắc nên thường bị giặc Hồ đến quấy phá Ở chiến tranh thường xảy khiến cho dân chúng binh lính phải rơi vào cảnh khốn Chính việc lấy vùng “Lương châu” làm đề mà người đọc phần hiểu thâm ý Vương Chi Hốn ơng muốn thể bi quân lính người dân qua khúc ca vùng chinh chiến Lương Châu Nhan đề thơ cịn có tên khác “Xuất tái” “Xuất” nghĩa đi, “tái” nơi quan ải xa xơi, vùng đất có Hung nơ hay đem quân cướp phá Ý đến vùng hiểm trở có chiến tranh ngồi biên ải xa xơi Qua nhan đề tác phẩm, người đọc phần hiểu tình cảnh trớ trêu nỗi sầu người chinh phu thơ Cảnh vật xuất thơ Xuất Tái tạo nên không gian rộng lớn chứa đựng bầu tâm Vương Chi Hốn “Hồng Hà viễn thướng bạch vân gian” Mở đầu câu thơ tác giả phác họa dịng sơng “Hồng hà” hình ảnh dịng sơng vào thơ ca đời Đường nhiều Sơng Hồng Hà chứng kiến hán sở tranh hùm chiến lịch sử Trung Quốc Hồng Hà có độ cao cao chênh lệch lớn thượng nguồn hạ nguồn làm nước chảy xiếc thác tạo cảm giác hùng vĩ Lý Bạch thơ “Tương tiến tửu” mô tả cảnh tượng câu thơ đẹp: “Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai,  Bơn lưu đảo hải bất phục hồi” Vương Chi Hốn nhận thấy độ cao dịng sơng Hồng Hà hùng vĩ này, ơng cho hai màu “hồng”- vàng “bạch”- trắng nối khiến cho không gian trải dài mênh mông Điều thú vị màu vàng sông Hồng Hà lại khơng chảy theo chiều dài biển lẽ thường mà chảy lên - “thướng” theo chiều cao để nối trời với đất Sơng Hồng Hà chạy dài lên tận mây trắng, khiến nhìn thấy có cảm giác rợn ngợp Trước khơng gian mênh mơng dịng sơng Hồng Hà, nhà thơ trở nên nhỏ bé Thử hỏi đứng trước rộng lớn trời đất mà vị trí đứng lại chốn biên ải xa xôi tác giả tránh khỏi nỗi nhớ quê hương quằn quại trước nỗi đau thời chinh chiến Từ khung cảnh dịng sơng, tác giả phóng tầm mắt sang khung cảnh khác: “Nhất phiến thành vạn nhận san” Vương Chi Hốn sử dụng lúc ba từ đơn “nhất”, “phiến” “cô” để lẻ loi “thành” nơi biên ải “Nhất” một, “phiến” nhỏ, tác giả lại thêm từ “cô” để khắc họa cô độc, lẻ loi thành trì Để tác giả tiếp tục đẩy độc thành trì lên cao đem đối lập với “vạn nhận san” Một thành nhỏ không gian núi non hùng vĩ, trùng điệp Hai câu thơ đầu vẽ nên tranh lay động lòng người Đứng Ngọc Mơn Quan, tác giả dõi mắt nhìn xa vùng cao nguyên hoang liêu với đủ gam màu thiên nhiên Dịng Hồng Hà chảy ngược lên trời, núi non hùng vĩ bao vây mảnh thành nhỏ vậy, sơng Hồng Hà dãi lụa mềm nối liền trời xanh mây trắng với mảnh thành chập chùng đồi núi biên cương tạo thành tranh tả ý vùng biên tái phía Tây Trung Hoa thật sống động Nhà thơ khéo thu nhỏ “tòa thành lũy” lại “một mảnh thành con”, đem “một mảnh thành con” “muôn trùng đồi núi” để làm tăng thêm cảm giác đơn, độc đến cực người lính nơi biên ải: “Khương địch hà tu oán dương liễu” Tác giả gợi nhắc đến âm đặc biệt nơi chiến trường biên giới Trung Quốc “Khương địch” – tiếng sáo rợ Khương Tiếng sáo khiến ta nhớ đến trận cuối Cai Hạ thời kì Hán Sở tranh hùng, tiếng sáo quân Trương Lương nỗi lên làm tướng sĩ cuối Sở Vương Hạng Vũ bỏ chủ hết Tiếng sáo câu thơ thứ ba ngân vang lên nỗi lòng nhớ quê hương quằn quại tiếng sáo rợ Khương làm trúc, thổi lên vơ buồn bã, ốn, da diết xé lòng nỗi đau li biệt Câu thơ tiếp tục day dứt xuất hình ảnh “Dương liễu” hình ảnh bám từ lâu văn học cổ Trung Quốc Liễu tượng trưng cho nhiều ý nghĩa khác nhắc đến “Dương liễu” nhớ đến điển tích liễu Chương Đài để nói lên chia ly, xa cách Đây nét văn hóa đặc trưng người trung quốc - “chiết liễu” chia tay Trong thơ “Dương liễu” dùng với ý nghĩa Bạch cư dị coi liễu thứ li biệt Thanh môn liễu: Vị cận đô môn đa tống biệt Trường điều phàm chiết hàm xuân phong” Nhắc tới cành liễu ta nghĩ đến mùa xuân, cành liễu báo hiệu xn Khơng gian ngập tràn khí xuân đầy ắp nỗi buồn Liễu mời gọi mùa xuân lúc nhà thơ xa xứ, lại bắt gặp liễu xanh đất khách lại chạnh lịng nhớ q hương Vì xn tới lúc người sum họp bên gia đình Nơi chiến trường nhớ tới kẻ người Cây dương liễu mà trở thành thương tâm Con người li biệt liễu xanh, chinh chiến mà cách xa ngàn dặm Khốt lên màu áo chia li, liễu khiến nỗi đau dâng trào, dương liễu bị coi kẻ gây chia ly, cách biệt Vương Chi Hốn khơng dùng cụm từ “chiết dương liễu” mà lại dùng “oán dương liễu”, tác giả không muốn trực tiếp nhắc đến tên khúc hát Đồng thời qua từ “oán” khơi gợi cho người đọc nhiều mối liên tưởng khác nhau, điểm sâu sắc mà khơng phải thơ có Ở ngữ cảnh này, người đọc cảm thông với số phận người chinh phu, ý thơ thêm thấm thía: “Xn phong bất độ Ngọc Mơn quan” Câu thứ tư xuất hình ảnh “Ngọc Mơn” tên cửa ải huyện Đơn Hồng tỉnh Cam Túc Ngọc Môn Quan cửa ải Trung Nguyên Tây Vực, nằm cách Thành Đơn Hồng chừng 90 km, xây dựng từ thời Hán Vũ Đế trùng tu qua triều đại phong kiến Trung Hoa Khi đường tơ lụa mở ra, khách buôn ngọc từ Hòa Điền – Tân Cương đến Trung Nguyên phải qua cửa ải này, mà thành tên gọi Thời bình cửa ngõ thơng thương, cịn thời chiến nơi bãi chiến trường Cảnh quang khí hậu nơi Ngọc Mơn Quan khắc nghiệt vô kỳ thú, thêm vào ký ức chiến tranh tạo nên cảm xúc bi tráng cho dòng thơ biên tái đời Đường nói chung “Khúc hát Lương Châu” nói riêng Xun suốt thơ khơng có hình ảnh người ẩn chứa câu thơ phảng phất hình bóng người Ta thấy điều qua tiếng sáo rợ Khương, thấy hình ảnh liễu Ta cảm nhận chỗ đứng người chinh phu Ngọc Mơn Quan Khơng có từ ngữ trực tiếp nói người cảnh vật nơi biên ải giúp tác giả phơi bày nỗi lịng người lính nơi biên cương xa xôi Ba câu đầu thơ tạo thở mạnh đến câu cuối lại trầm lắng khiến nỗi buồn trải dài mênh mang 2 Thanh tình a Thể loại Bài thơ Xuất Tái theo thể “thất ngôn tứ tuyệt Đường luật” là thể thơ có bốn câu câu bảy chữ Bài thơ theo cấu trúc bốn phần: khởi, thừa, chuyển, hợp, tương ứng với bốn câu thơ b Niêm Niêm theo nghĩa đen “dính” với nguyên tắc phân phối theo chiều dọc Ta vào chữ thứ nhì câu, niêm với bằng, trắc niêm với trắc Trong thơ Xuất Tái: - Chữ thứ câu “hà” (B) chữ thứ câu “phiến” (T) - Chữ thứ câu “địch” (T) chữ thứ câu “phong” (B) - Chữ thứ nhì câu “phiến” (T) niêm với chữ thứ nhì câu “địch” (T) - Chữ thứ nhì câu “phong” (B) niêm với chữ thứ nhì câu “hà” (B) Điều tạo kết nối vịng trịn, tạo gắn kết chặt chẽ cho thi phẩm: Hoàng B hà B viễn T thướng T bạch vân gian T B B Nhất T Khương B Xuân B phiến cô thành vạn nhận san T B B T B T địch hà tu oán Dương T B B T B phong bất độ Ngọc Môn B T T T B liễu T quan B c Luật Luật điều tiết âm theo chiều ngang dòng thơ, cho trắc hịa hợp Ngun tắc tính từ chữ thứ hai câu thứ Nếu từ trắc thơ gọi “trắc khởi cách”, Nếu từ thơ gọi “bằng khởi cách” Vì thơ Xuất Tái có chữ thứ hai câu thứ “hà” – vần nên thơ theo vần khởi cách Ngoài ra, câu thơ muốn cân đối phải đảm bảo cân “đòn cân điệu” theo yêu cầu luật thi: “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục, phân minh” Điều hiểu chữ thứ tư tâm đối xứng, chữ thứ hai, thứ sáu phải tuyệt đối khác với chữ thứ tư Bài thơ Xuất tái không tuân thủ theo nguyên tắc Ở câu thứ câu thứ 3, chữ thứ sáu hai câu thơ không thực theo quy tắc Tuy nhiên, điều khơng khiến cho dịng cảm xúc tác giả bị giới hạn phạm vi định Bài thơ thể cách sâu sắc tư tưởng, tình cảm thi nhân Có thể xem ẩn ý thể cảm xúc buồn tác giả d Vận Các chữ cuối câu 1, 2, vần với “gian”, “san”, “quan” góp phần tạo nên nhạc điệu tạo hiệu đáng kể cho việc diễn tả cảm xúc nhà thơ Âm “an” ngân dài, giàn trải khiến cho nỗi sầu tác giả trải dài không gian vắng lặng nơi biên ải e Tiết tấu (ngắt nhịp) Cách ngắt nhịp câu thơ chữ Xuất Tái chẵn trước, lẻ sau Bài thơ ngắt nhịp 4/3 Cách ngắt nhịp chẵn/lẻ (âm/dương) cố định, khơng có ngoại lệ, khiến cho âm dương xen kẽ, chẵn lẻ luân chuyển nhịp nhàng hài hòa Nhịp ngắt 4/3 bốn câu thơ tạo nên tinh tế việc diễn tả ý nghĩa thơ Nhịp thơ chậm rãi trải dài tâm trạng buồn Vương Chi Hoán Đặc biệt nhịp ngắt 4/3 khiến cho tâm trạng người chinh phu nơi biên ải xa xôi thấm đẫm nỗi cô đơn, nhớ nhà Chính nhịp điệu khắc khoải tâm trạng buồn não nề thời kì chinh chiến giúp thơ vào giai điệu ca từ lời hát người dân Từ tình a Tự pháp: Ở câu thứ ba “Khương địch hà tu oán dương liễu” tác giả cố ý phá luật thơ: chữ thứ năm “oán” phải luật, tác giả dùng trắc “oán” làm cho câu thơ trở nên mạnh nặng nề Nếu đặt vào chữ có bằng, câu thơ nhẹ Việc dùng trắc chữ “oán” giúp tác giả dễ dàng thể nỗi đau người chinh phu chinh chiến nơi biên ải Ngoài chữ thứ sáu câu hai câu ba phải trắc để đối lại với chữ thứ tư Tuy nhiên, hai chữ “nhận” “dương” lại làm cho người đọc trôi tuột theo cảm xúc buồn thi nhân Việc sử dụng khác biệt luật thơ cho thấy nỗi đau tác giả gửi gắm vào lớn Thời gian không gian nghệ thuật Trong thơ Đường, hầu hết thơ ý hai khía cạnh khơng gian thời gian Bài thơ “Xuất tái” hịa quyện khơng gian thời gian Chúng ta thấy rõ tác giả xoay vòng thời gian chiến tranh Thời gian nuốt trọn bầu tâm trạng buồn tác giả Ấy mà không gian làm thấm đượm nỗi buồn, cào xé tâm can người chinh phu Không gian thơ mở rộng với cảnh sông núi mênh mông vùng biên tái, nơi chiến tranh diễn liên miên Khơng gian bào mịn trái tim, khiến cho người đứng Ngọc Môn Quan trông xa thấy nhỏ bé đến vơ tận Khơng gian cịn mở nhiều ẩn ý nỗi đau không người chinh phu gánh chịu nơi chiến trường Bởi cô đơn đứng nơi sặc mùi tử khí chinh phu nhớ q nhà Chiến tranh đẩy họ xa khiến cho thê thiếp, mẹ già người thân ngóng đợi Đan xen vào không gian rộng lớn thời gian mùa xuân Khí xuân đến nơi biên ải Chính khoảng thời gian đẩy cô đơn lên cao độ Nỗi niềm tác giả phả vào thơ tỏa khắp không gian thời gian quy tụ lại trái tim đau nhói II KẾT LUẬN Vương Chi Hốn người đời tơn làm “thi thiên tử” với thơ “Xuất Tái” ông Bài thơ chạm đau tận người lính chinh chiến Khơng thế, với bốn câu thơ ý nghĩa không dừng lại nội dung đau buồn người chinh phu mà khiến người trải qua thời kì chiến tranh loạn lạc phải rơi nước mắt Cách trăm năm, thơ có chỗ đứng riêng từ bao đời khúc hát phổ biến dân chúng “Xuất tái” ca khúc tiếng, dù ngày khơng cịn phù hợp với thời đại, nhiên, cất giọng đọc thơ người dân Trung Hoa có cảm xúc lắng động Họ nhớ ca chặng dài lịch sử qua Ẩn thơ hình ảnh người lính nơi biên ải nỗi đau kẻ trận, người hậu phương Vì vậy, nhắc lại tên “Xuất Tái” người đọc lại cảm thấy đau buồn cảm động nhớ thời kì chinh chiến đầy khổ đau đất nước Trung Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hình Phước Liên (2013), Lương Châu Từ nỗi buồn http://vanhien.vn/news/Luong-Chau-Tu-va-noi-buon-chien-tranh-39488 chiến tranh

Ngày đăng: 08/02/2023, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w