1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3 ga chi khi anh hung

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT Gò Vấp GIÁO ÁN CHÍ KHÍ ANH HÙNG Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du A Mục tiêu bài học Giúp HS 1 Về kiến thức Hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du thể hiện qua nhân vật Từ Hải Thấy được ngh.

Trường THPT Gị Vấp GIÁO ÁN CHÍ KHÍ ANH HÙNG Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du A Mục tiêu học Giúp HS: Về kiến thức - Hiểu lí tưởng anh hùng Nguyễn Du thể qua nhân vật Từ Hải - Thấy nghệ thuật tả người anh hùng đoạn trích Về kĩ - Củng cố kĩ đọc – hiểu đoạn thơ trữ tình - Biết cảm thụ, phân tích câu thơ hay - Rèn kĩ làm việc theo nhóm, trình bày vấn đề lưu lốt Về thái độ - Từ ước mơ lãng mạn Nguyễn Du, biết tạo cho khát vọng sống cao đẹp - Trân trọng người anh hùng không trang sách mà sống Về lực - Bồi dưỡng lực cảm nhận văn học B Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập 2, - Tìm hiểu thêm nhân vật Từ Hải chia tay truyện Kiều: + Tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du + Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB giáo dục, năm 1999 + Đoàn Thị Thu Vân, Văn học TĐ VN (thế kỉ X – cuối kỉ XIX), NXB GD Học sinh - Ơn lại cũ, học thuộc đoạn trích “Trao duyên”, tác giả Nguyễn Du - Chuẩn bị mới: + Đọc đoạn trích “Chí khí anh hùng” Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn, lớp 10, tập 2, trang 113 (Ghi rõ vào tập soạn: Đã đọc chưa? Đọc lần?) + Đọc thích SGK Ngữ Văn, lớp 10, tập 2, trang 113 C Phương pháp – phương tiện Phương pháp - Phương pháp đọc sáng tạo - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp gợi mở - Phương pháp bình giảng Phương tiện - Máy chiếu - Bảng D Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Lời vào (2’) Theo em, phải chia tay người u có đáng sợ khơng? Chia tay khơng đáng sợ mà điều đáng sợ phải đến gặp lại lần Đó chia tay Thúy Kiều với Kim Trọng Thúc Sinh Nhưng có chia tay mà người người “mỉm cười” Mỉm cười khơng phải họ khơng u nhau, khơng phải họ khơng luyến tiếc mà niềm tin mà họ dành cho lớn Nếu hai chia tay trước, Nguyễn Du miêu tả cảnh vật để nói hộ nỗi lịng chia tay với Từ Hải, Nguyễn Du tập trung thể vẻ đẹp lí tưởng nhân vật Từ Hải với tâm thực nghiệp lớn để mang lại hạnh phúc cho người phụ nữ yêu thương Để hiểu rõ điều đó, hơm ta vào đoạn trích: “Chí khí anh hùng” Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu chung (?) Đọc tiểu dẫn SGK trang 112, em I TÌM HIỂU CHUNG vị trí nội dung đoạn trích? Vị trí -GV giới thiệu vị trí đoạn trích cho HS - Đoạn trích từ câu 2213 đến câu 2230 nội dung Sau cứu Kiều khỏi lầu xanh có nửa năm - Nhan đề đoạn trích gợi cho em suy nghĩ chung sống hạnh phúc với Thúy Kiều, Từ Hải gì? muốn có nghiệp lớn nên từ biệt Kiều 3 Ý nghĩa nhan đề - GV gọi HS đọc diễn cảm VB, HS - Chí: mục đích cao để hướng đến khác nhận xét cách đọc - Khí: nghị lực để đạt đến mục đích - GV nhận xét, hướng HS cách đọc cho  Chí khí anh hùng: Lí tưởng, nghị lực mục đoạn trích: + Đọc nhỏ nhẹ, tha thiết theo giọng đích cao người anh hùng Kiều Bố cục đoạn trích: phần + Đọc dứt khoác, mạnh mẽ theo giọng Từ Hải - Phần 1: câu đầu: cảnh chia tay Từ Hải với -Theo em nên chia đoạn trích thành Thúy Kiều phần? Nêu nội dung phần? - Phần 2: 12 câu tiếp: đối thoại Từ Hải Thúy Kiều GV: Cuộc đời Kiều tưởng chừng bế tắc sau - Phần 3: câu cuối: hình ảnh Từ Hải dứt áo rơi vào lầu xanh lần thứ 2, nơi thỏa mãn thú trăng hoa kẻ đa tình Nhưng may thay Kiều gặp Từ Hải – người tri âm tri kỉ đưa Kiều khỏi cảnh nhục Trai anh hùng gái thuyền quyên Phỉ quyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng Họ sống êm đềm hạnh phúc bên nhiên Từ Hải người phi thường nên muốn có nghiệp lơn Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Trong Kim Vân Kiều truyện khơng có cảnh tiễn biệt, Thanh Tâm Tài Nhân khơng nói Từ Hải nào, khơng nói Kiều nhà mong nhớ Như vậy, đoạn trích Nguyễn Du sáng tạo nên - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm câu thơ đầu II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV nêu vấn đề: Tại sống câu đầu: Cảnh chia tay Từ Hải với hạnh phúc, Từ Hải lại đi? Thúy Kiều: GV gợi mở *2 câu đầu: HS trả lời - Nửa năm: khoảng thời gian Thúy Kiều Từ - Nguyễn Du gọi Từ Hải gì? Ý nghĩa Hải chung sống cách gọi ấy? - Hương lửa đương nồng (hình ảnh ước lệ)  tình - Từ ngữ cho thấy Từ Hải khơng lịng u nồng nàn, say đắm Thúy Kiều - Từ Hải với sống đi? - Trượng phu (đại trượng phu): người đàn ơng có - “Động lịng bốn phương” cho thấy điều chí khí, người anh hùng khát vọng Từ Hải? -GV: “Động lòng bốn phương”  chí khí anh - Lịng bốn phương  chí nguyện lập cơng danh, hùng tung hồnh thiên hạ Đó lí tưởng nghiệp lớn Mang tầm vóc người vũ trụ người anh hùng thời trung đại Kẻ làm trai Khát vọng bá vương tạo nghiệp phi phàm phải lập cơng giương danh, chí hướng để bốn - Thoắt: nhanh chóng đột ngột phương, mưu nghiệp phi thường  người anh hùng gặp người đẹp tri kỉ, sống không khn đời, chí hướng hạnh phúc lứa đơi, nghĩ đến chí lớn khn khổ gia đình tù túng Liên hệ: chưa thành, dứt áo theo tiếng gọi ý chí Cơng danh nam tử vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Tỏ lòng- Phạm Ngũ *Câu 3-4: Lão); Chí làm trai dặm nghìn da ngựa/ Gieo -Khơng gian: Trời bể mênh mang -> không gian Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao (Chinh phụ bao la ngâm- Đoàn Thị Điểm); Chí làm trai nam bắc đơng tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Chí anh hùng- Nguyễn Công Trứ) Từ Hải “quả người họ, nhà, xóm hay làng Con người trời đất, bốn phương Một người lúc ko thể cách tầm thường được” (Hoài Thanh) Chàng lúc hạnh phúc “đương nồng” Vậy chí nguyện lập công danh nghiệp lớn tâm nguyện thường trực Từ Hải -Tư “trông vời trời bể” giúp em liên tưởng đến tư người tráng sĩ em học? - Tư thế: Nguyễn Du muốn thể điều qua cụm từ + Thanh gươm yên ngựa: mình, gươm, ngựa này? + Thẳng rong: liền mạch - Cụm từ “lên đường thẳng rong” cho thấy khí  tư oai phong, hào hùng chất Từ? - Cách miêu tả: đặt nhân vật sánh ngang với ko -HS trả lời câu hỏi gian trời bể mênh mang -Qua bốn câu thơ đầu tác giả cho thấy  Ngợi ca người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ điều nhân vật Từ Hải? -HS suy nghĩ trả lời - Gợi ý trả lời: Từ Hải người nghiệp lớn, khí phách người anh hùng thơi thúc chàng lên đường, chàng người yêu tự không chấp nhận gó bó khn khổ Người xưa thường nói: Anh hùng không qua ải mỹ nhân Nhưng Từ Hải gác lại hạnh phúc riêng tư để chí lên đường.Từ Hải khơng phải người có đam mê thơng thường mà người nghiệp anh hùng - GV giảng: Trước Kiều trải qua hai chia tay, Kiều chia tay Kim Trọng: “ Dùng dằng chưa nỡ rời tay Vầng đơng, trơng đứng nhà” Kiều chia tay Thúc Sinh: “Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi phấn chinh an Trông người khuất ngàn dâu xanh” Giờ đây, đời Kiều phải trải qua thêm chia tay người người tri âm tri kỉ Vậy tâm trạng Thúy Kiều Từ định dứt áo đi, tìm hiểu 12 câu thiếp theo GV gọi HS đọc, cho HS xác định lời Thúy 12 câu tiếp: đối thoại Từ Hải Kiều Từ Hải Thúy Kiều - Trước định Từ Hải, Thúy Kiều có thái độ gì? thể qua chi tiết nào? *Lời Thúy Kiều: Phận gái chữ tòng: bổn phận người vợ - Phận gái chữ tòng: Theo quy định lễ giáo phải theo chồng -> Tam tòng: ba điều người phong kiến phận gái phải theo chồng phụ nữ phải theo, gồm: gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (Tại gia tòng phụ: - Một lòng xin đi: người phụ nữ nhà phải theo cha; +Kiều hiểu, khâm phục, kính trọng Từ Hải Xuất giá tịng phu: lúc lấy chồng phải theo + Do tâm lí nàng lúc chồng; Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải + Có thể nàng muốn để chia sẻ, tiếp sức theo gánh vác khó khăn Từ Hải -Theo quan niệm Nho giáo: xuất giá tịng phu,  Đó mong muốn đáng, hợp lí, thuận tình việc xin theo Từ Kiều hay Thúy Kiều ý thức bổn phận người sai? vợ, thể tình u với chồng Nàng xứng -Có nhiều ý kiến nhận xét Kiều người hư đáng tri kỉ bậc anh hùng hỏng…qua hai câu thơ này, em nhận xét người Kiều? GV yêu cầu HS đọc toàn câu thơ lời Từ Hải *Lời Từ Hải: - Từ chối: - Trước thái độ Kiều, Từ Hải trả lời Tâm phúc tương tri: Khẳng định tình cảm với sao? Qua câu trả lời đó, em thấy Từ Hải Kiều, coi Kiều người tri kỉ người nào? (Từ rằng…thường tình) GV: Trong lời đáp Từ Hải từ chối -Trách Kiều: mong muốn Kiều khẳng định tình cảm Nữ nhi thường tình: Trách Kiều tri kỉ mà khơng chân thành Kiều, coi nàng người tri hiểu mình, đồng thời an ủi Kiều vượt lên tình cảm ân, tri kỉ hội ngộ lầu xanh thơng thường để sánh anh hùng Kiều nhìn Từ Hải mắt tinh đời  Từ nâng Kiều lên ngang hàng tỏ thái độ mình: “Khen cho mắt tinh đời / Anh trân trọng thể lý tưởng làm trai hùng đoán trần già” Từ Hải Từ Hình ảnh người anh hùng oai hùng, kì khuyên Kiều nên vượt lên thói tầm thường nhi vĩ, lĩnh với lí tưởng cao cả, ý chí nữ Lời trách khéo Từ với Kiều đồng thời hoài bão lớn lao  tính chất lí tưởng hóa lời khẳng định nâng vị nàng (một “kĩ nữ lầu xanh”) lên ngang tầm với (một vị anh hùng) Đằng sau lời trách ý chí dứt khốt, kiên quyết, khơng bị níu kéo thê nhi Từ Hải -Hứa với Kiều - Sau từ chối Kiều, Từ Hải hứa với Kiều +Tiếng chiêng, bóng tinh, mặt phi thường: Bá chủ gì? Em có nhận xét Từ Hải qua lời thiên hạ, làm nên nghiệp xuất chúng -> khát hứa với Thúy Kiều?(Bao giờ…nghi gia) vọng mang tầm vũ trụ GV bình: + Rước nàng nghi gia: Hứa đón Kiều -> Mang Nguyễn Du sử dụng loạt từ ngữ, hạnh phúc đến cho Kiều hình ảnh thuộc phạm trù khơng gian “mười => Niềm tin vào sức mạnh tài vạn tinh binh” với bóng cờ, tiếng chiêng gợi thân, Từ người tự tin, tài giỏi nên khát vọng lớn lao, tầm vóc vũ trụ người anh hùng Từ Hải Khát vọng “làm cho rõ mặt phi thường” khát vọng xây dựng nghiệp, công danh lừng lẫy, xuất chúng, người Thành công sính lễ để Từ Hải rước người tri kỉ “ Nghi gia” nghi thức đón người gái làm vợ, làm dâu, nghi thức có nhiều bước chu đáo trang trọng Thế so với lần chuộc Kiều khỏi lầu xanh trước lời hứa thực nghi thức trang trọng q hành động rửa vết nhơ đời kĩ nữ cho Kiều 10 -Ngồi lời hứa trở đón Thúy Kiều, Từ Hải -Động viên Kiều: cịn nói với Thúy Kiều qua bốn câu +Bốn bể không nhà: Chưa vững tương lai thơ tiếp? (Bằng nay…vội gì?) + Một năm sau vội gì: Mốc thời gian cụ thể, GV bình: lĩnh Người ta học nghề vài ba năm, phải  Vẻ đẹp lí tưởng hóa, hồi bão lớn lao hàng chục năm nghề nghiệp tinh thông niềm tin sắt đá vào tài Từ Hải vững vàng Sự nghiệp lớn muốn hồn thành có lên phải hiến dâng trọn đời người Từ Hải việc lớn thực năm Phải người đoán, tự tin, đầy tài dám đặt thời hạn cho nghiệp long trời lở đất - Tóm lại, em có nhận xét Từ Hải qua Hai câu cuối: hình ảnh Từ Hải dứt áo đoạn đối thoại với Thúy Kiều? - Hình ảnh Từ Hải thể qua cử chỉ, hành động nào? Quyết lời, dứt áo đi: Hành động dứt khoát, - Nếu Kim Trọng chia tay Thúy Kiều vấn vương, dùng dằng “Dùng dằng chưa nỡ rời tay”, Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều quyến luyến, bịn rịn “Người lên ngựa, kẻ chia kiên quyết, không chần chừ dự, khơng để tình cảm yếu đuối cản bước -Hình ảnh: Chim -> hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, phi 11 bào” Từ Hải có cách chia tay mang đậm dấu phàm mang tầm vóc vũ trụ ấn anh hùng riêng Điều thể rõ qua hai câu thơ cuối đoạn trích => Thể ước mơ cơng lí, tinh thần nhân đạo Nguyễn Du ước mơ tự do, mơ ước giải - Khát vọng, lý tưởng người anh hùng phóng người khỏi xã hội bất cơng Nguyễn Du thể qua hình ảnh cuối bài? Nguyễn Du muốn gửi gắm điều thơng qua hình ảnh đó? GV: Theo sách xưa kể chim giống chim lớn, đập cánh làm động nước ba ngàn dặm, cưỡi gió mà bay lên chín ngàn dặm Chim thơ văn thường tượng trưng cho khát vọng người anh hùng có lĩnh phi thường, khao khát làm nên nghiệp lớn Đem hình ảnh chim để ẩn dụ cho tư Từ Hải, Nguyễn Du muốn khẳng định Từ Hải bậc anh hùng có tầm vóc phi thường, sánh ngang đất trời, vũ trụ GV nhận xét, liên hệ với hình ảnh nhân vật Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm 12 Tài Nhân để HS thấy khác quan niệm người anh hùng lí tưởng Nguyễn Du đặt vào nhân vật Từ Hải Hoạt động 3: Tổng kết (?) Em có cảm nhận sau học xong đoạn IV TỔNG KẾT trích? 1.Nghệ thuật: Bút pháp lí tưởng hóa GV gọi 1-2 HS trình bày cảm nhận - Từ ngữ : trượng phu, - Hình ảnh kì vĩ, ước lệ: lịng bốn phương, trời bể 2.Nội dung Qua hình tượng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du thể quan niệm người anh hùng lí tưởng gửi gắm ước mơ công lý E Củng cố, dặn dò (7’) Củng cố Dặn dò - Học thuộc đoạn trích “Chí khí anh hùng” trang 112, SGK Ngữ Văn lớp 10 tập 13 14 ... 22 13 đến câu 2 230 nội dung Sau cứu Kiều khỏi lầu xanh có nửa năm - Nhan đề đoạn trích gợi cho em suy nghĩ chung sống hạnh phúc với Thúy Kiều, Từ Hải gì? muốn có nghiệp lớn nên từ biệt Kiều 3 Ý... người anh hùng thời trung đại Kẻ làm trai Khát vọng bá vương tạo nghiệp phi phàm phải lập cơng giương danh, chí hướng để bốn - Thoắt: nhanh chóng đột ngột phương, mưu nghiệp phi thường  người anh. .. giảng: Trước Kiều trải qua hai chia tay, Kiều chia tay Kim Trọng: “ Dùng dằng chưa nỡ rời tay Vầng đơng, trơng đứng nhà” Kiều chia tay Thúc Sinh: “Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm

Ngày đăng: 08/02/2023, 12:31

Xem thêm:

w