1. Trang chủ
  2. » Tất cả

5 ga phong cach ngon ngu nghe thuat

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh viện GVHD Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học Sinh 1 Kiến thức Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, các chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật, các loại ngôn ngữ trong văn.

Sinh viện: GVHD: Tiếng Việt : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học Sinh : Kiến thức - Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, chức ngôn ngữ nghệ thuật, loại ngôn ngữ văn nghệ thuật - Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng : tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Kĩ - Nhận diện, cảm thụ phân tích ngơn ngữ nghệ thuật : biện pháp nghệ thuật hiệu nghệ thuật chúng - Kỹ làm việc nhóm B PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU THỰC HIỆN : - SGK Ngữ văn 10 (tập 2, CB), NXB Giáo dục - SGV Ngữ văn 10 (tập 2, CB), NXB Giáo dục C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN : - Vận dụng kết hợp phương pháp :, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề D CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị tài liệu có liên quan Học sinh : - Đọc - Sọan E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp Giới thiệu (`~3’) Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần ngơn ngữ nghệ thuật (Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ ) I Ngơn ngữ nghệ thuật -GV trình chiếu ngữ liệu, mời HS đọc ngữ liệu, lớp lắng nghe *Ví dụ 1: Theo từ điển tiếng Việt: Dừa: loài trong họ Cau, loại lớn, 1.Khái niệm: -Là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng chủ yếu văn nghệ thuật thân đơn trục (nhiều gọi nhóm thân cau dừa) Phân loại: loại cao tới 30 m, thân dừa mọc thẳng, trịn, màu - Ngơn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút bạc, chia thành đốt, nhẵn kí, kí sự, phóng sự,… Với đơn dài thằng, kèm thường biến - Ngơn ngữ thơ: ca dao, hị, vè… thành bẹ dạng lưới ôm lấy thân; già rụng - Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, để lại vết sẹo thân Cuống gân dài 4–6 tuồng… m thùy với gân cấp dài 60–90 cm Dừa Chức có kết thành chùm, hình trịn, có cùi có - Chức thông tin nhiều nước ngon, - Chức thẩm mỹ (chủ yếu) *Ví dụ 2: “Cây dừa xanh toả nhiều tàu, Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở sao, Tàu dừa - lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa, Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào, Đàn cị đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi.” (Trần Đăng Khoa) -HS đọc xong, GV hỏi: +Em có nhận xét ví dụ trên? Nó giống khác nào? -GV nhận xét, chốt ý:  Nhận xét : + Ngôn ngữ đoạn thơ Ví dụ mang tính gọt giũa, bóng bẩy, gợi hình, gợi cảm cao, giàu giá trị nghệ thuật + Ngơn ngữ ví dụ giàu tính xác, khoa học, giản dị, đời thường Ngơn ngữ ví dụ ngơn ngữ nghệ thuật, ngơn ngữ ví dụ ngơn ngữ khoa học -GV hỏi: +Vậy, theo em, ngôn ngữ nghệ thuật? -HS trả lời, GV chốt ý +Ngoài phạm vi sử dụng chủ yếu văn nghệ thuật, theo em ngơn ngữ nghệ thuật cịn sử dụng loại văn nữa? Cho ví dụ? -HS trả lời, GV chốt ý, bổ sung -GV giảng thêm: Ngồi ra, cịn dùng lời nói hàng ngày phong cách ngơn ngữ khác Ví dụ: Trong lời nói ngày: Có chị nọ, chồng ngoại tình, chị ta gặp người phụ nữ mà chồng ngoại tình nói: “Của chua thấy chẳng thèm Em cho chị mượn chồng em ngày Chồng em phải trâu cày Mà cho chị mượn ngày lẫn đêm.” Tác dụng ngôn ngữ nghệ thuật đời sống Ví dụ : Văn luận giàu tính hình tượng, gợi cảm: "chúng lập nhà tù nhiều trường học tắm khởi nghĩa ta bể máu" -GV hỏi: +Theo em, ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại? Cho ví dụ? -GV cho HS thảo luận HS thảo luận phút phát biểu ý kiến: ngôn ngữ nghệ thuật có chức nào? Ví dụ (có phân tích )? -HS trả lời, GV chốt ý *Các chức Ví dụ 1: +Chức thơng tin: hình dáng, cấu tạo, đặc điểm dừa +Chức thẩm mĩ: Cây dừa đẹp, giống người, gần gũi gắn bó với thiên nhiên Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần phong cách ngơn ngữ nghệ thuật II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - GV hỏi trình chiếu ngữ liệu mời HS đọc: *Ví dụ Tính hình tượng - Mục bánh trơi nước: “Bánh có hình trịn lớn a Ngữ liệu viên bi, màu trắng mịn, vị ngọt, làm bột nếp, vê b Khái niệm tròn, cho đường phên chặt cục vào làm nhân, - Tính hình tượng phong cách ngôn thả vào nồi nước sôi, bánh vớt đĩa,…” ngữ nghệ thuật khái niệm cách [Đại từ điển Tiếng Việt, tr105] diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi cảm - Bài thơ: ngữ cảnh Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Dùng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, Bảy ba chìm với nước non ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói Rắn nát tay kẻ nặn tránh,… Mà em giữ lịng son (Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương) - GV hỏi: + So sánh cách diễn đạt cụ thể, sinh động hơn? Cách diễn đạt hàm súc hơn? Cách diễn đạt gợi cảm hơn? - HS trả lời, GV chốt ý: (- Giống nhau: miêu tả ăn dân tộc - Khác nhau: + Bài thơ “bánh trơi nước” có sử dụng biện pháp ẩn dụ để nói đến thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến + Bài thơ diễn đạt sinh động, hàm súc gợi cảm hơn.) +Theo em, tính hình tượng gì? +Để tạo tính hình tượng, người ta dùng cách nào? -GV giảng thêm: Tính đa nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật kết tất yếu tính hình tượng, đồng thời ngơn ngữ nghệ thuật mang tính hàm súc cao -GV hỏi: +Theo em hiểu, “truyền cảm” nghĩa gì? +Tính truyền cảm thể tác phẩm nào? Tính truyền cảm Tác động đến người đọc sao? Nêu ví dụ - Làm cho người nghe ( đọc ) vui buồn, yêu thích,…→ Tạo giao cảm, hòa đồng, hút, gợi cảm xúc VD: Đau đớn thay phận đàn bà! Lời bạc mệnh lời chung ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) -GV diễn giảng: Mỗi bạn lớp ta có nét tính cách khác nhau, khơng giống hoàn toàn Và văn chương vậy, nhà văn có phong cách khác nhau, nhân vật tác phẩm ln có tính cách đối lập trái ngước nhau, bổ sung cho tạo nên tư tưởng tác phẩm VD: + Phong cách thơ Hồ Xuân Hương khác phong cách thơ Nguyễn Du + Nhân vật Quan Công khác Trương Phi -GV hỏi: Tính cá thể hóa + Tính cá thể gì? - Là khả sáng tạo giọng điệu +Tính cá thể thể tác phẩm thể riêng, phong cách riêng nhà văn, nào? Nêu ví dụ? nhà thơ khơng dễ bắt chước -Thể giọng thơ, cách dùng từ, đặt câu, dùng hình ảnh riêng, lời nói +Thế phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? nhân vật,… => Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật kiểu diễn đạt trau chuốt, gọt giũa dùng văn nghệ thuật, có đặc trưng là: tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hóa Hoạt động 3: Tổng kết -GV mời HS đọc phần tổng kết- SGK/ 98 101 III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/ 98 101 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập IV.Luyện tập -GV hỏi lại HS lần nữa: 1- Bài tập1 -Hãy phép tu từ thường sử dụng Những phép tu từ thường sử dụng để để tạo tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật tạo tính hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật: →so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh,… -Trong đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ 2- Bài tập thuật, đặc trưng nhất? Trong đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tính hình tượng ,vì tác động đến tình cảm người đọc, gợi cảm thu hút ý để lại ấn tượng họ 3-Bài tập Điền từ thích hợp a Canh cánh: nhằm tạo hình tượng khắc sâu Bác Hồ nhiều đêm nhớ nước không ngủ b Rắc, triệt: sát với ngữ cảnh âm điệu thơ IV Củng cố, dặn dị: Củng cố: Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật kiểu diễn đạt trau chuốt, gọt giũa dùng văn nghệ thuật, có đặc trưng là: tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hóa Dặn dị: - Soạn “Chí khí anh hùng” ... nhà văn có phong cách khác nhau, nhân vật tác phẩm ln có tính cách đối lập trái ngước nhau, bổ sung cho tạo nên tư tưởng tác phẩm VD: + Phong cách thơ Hồ Xuân Hương khác phong cách thơ Nguyễn Du... riêng, phong cách riêng nhà văn, nào? Nêu ví dụ? nhà thơ khơng dễ bắt chước -Thể giọng thơ, cách dùng từ, đặt câu, dùng hình ảnh riêng, lời nói +Thế phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? nhân vật,… => Phong. .. sao? Nêu ví dụ - Làm cho người nghe ( đọc ) vui buồn, yêu thích,…→ Tạo giao cảm, hòa đồng, hút, gợi cảm xúc VD: Đau đớn thay phận đàn bà! Lời bạc mệnh lời chung ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) -GV diễn

Ngày đăng: 08/02/2023, 12:36

Xem thêm:

w