1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính thống nhất giữa ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và nêu ví dụ minh họa.

16 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 676,05 KB

Nội dung

NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 I KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? 4 1 Phép biện chứng duy vật là gì? 4 2 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật? 4 3 Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép.

NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? .4 Phép biện chứng vật gì? Hai nguyên lý phép biện chứng vật? Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật? .5 Ba quy luật phép biện chứng vật? II TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA BA QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? .7 Quy luật mâu thuẫn Quy luật lượng – chất Quy luật phủ định phủ định 11 Mối liên hệ ba quy luật 12 LỜI KẾT 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 LỜI MỞ ĐẦU Phép biện chứng vật phận lý luận hợp thành giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin, xây dựng sở hệ thống nguyên lý, phạm trù bản, quy luật phổ biến bao gồm: quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất quy luật phủ định, ba quy luật đóng vai trị xương sống xem xét, kiến giải vật, tượng Đồng thời, ba quy luật ba quy luật cốt lõi nguyên tắc phát triển Từ ba quy luật đó, áp dụng vào sống để phát triển thân, xã hội đất nước Trong tiểu luận này, chúng em nêu lên nội dung sở ba quy luật phép biện chứng vật, đồng thời soi chiếu, vận dung ba quy luật vào việc phát triển, hồn thiện thân nói riêng xã hội, đất nước nói chung NỢI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? Phép biện chứng vật gì? Thuật ngữ “biện chứng” xuất từ thời kỳ cổ đại Trong triết học Hy Lạp lúc giờ, thuật ngữ hiểu nghệ thuật tranh luận, đàm thoại, thông qua tranh luận mà người ta tìm chân lý Do đó, thuật ngữ “biện chứng” coi nghệ thuật phát tìm chân lý… Về sau thuật ngữ “biện chứng” bao quát phạm vi rộng lớn sử dụng để phương pháp nhìn nhận, xem xét giới – phương pháp biện chứng Ngày nay, khái niệm biện chứng dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá vận động phát triển theo quy luật vật, tượng, trình tự nhiên, xã hội tư Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan biện chứng giới vật chất, biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan vào đời sống ý thức người Phép biện chứng khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư Hai nguyên lý phép biện chứng vật? 2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Khái niệm mối liên hệ: Liên hệ phạm trù triết học dùng để mối liên hệ ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Tính chất mối liên hệ: tính phổ biến, tính khách quan, tính đa dạng phong phú Ý nghĩa, vai trị: Trong hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người phải tơn trọng quan điểm tồn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện, phải nhận thức vật, tượng mối liên hệ qua lại chúng vật, tượng khác, đồng thời phải biết phân biệt mối liên hệ dễ hiểu rõ chất vật, để từ tác động phương pháp phù hợp 2.2 Nguyên lý phát triển Khái niệm phát triển: phạm trù triết học dùng để trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Tính chất phát triển: Tính khách quan, tính phổ biến, tính phong phú đa dạng Ý nghĩa thực tiễn vai trò: Khi xem xét vật, tượng, ta phải đặt vận động phát triển, không dao động trước quanh co, phức tạp phát triển thực tiễn, phải chủ động tìm phương pháp thúc đẩy phát triển vật tượng, phải tích cực học hỏi tích lũy kiến thức khoa học thực tiễn Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật? Cái riêng chung: Cái chung tồn riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Nguyên nhân kết quả: Nguyên nhân sinh kết nên nguyên nhân có trước kết quả, nguyên nhân sinh kết Tất nhiên ngẫu nhiên: Tất nhiên vạch đường cho thông qua vô số ngẫu nhiên, tất nhiên quy định ngẫu nhiên, đồng thời, ngẫu nhiên bổ sung cho tất nhiên Do thực tế phải vào tất nhiên, vào ngẫu nhiên, không bỏ qua ngẫu nhiên, không tách rời tất nhiên khỏi ngẫu nhiên Nội dung hình thức: Nội dung hình thức có mối liên hệ thống nhất, gắn bó chặt chẽ lẫn Khơng có nội dung mà lại khơng có hình thức, khơng có hình thức lại khơng chứa nội dung Nội dung định hình thức hình thức tác động trở lại nội dung Hình thức phù hợp thúc đẩy nội dung phát triển ngược lại Bản chất tượng: Bản chất biểu thành tượng định, tượng biểu chất định Bản chất định tượng, chất tượng Khả thực: Khả thực tồn thống nhất, không tách rời ln chuyển hóa lẫn nhau; khả điều kiện định biến thành thực Vì mà thực nhận thức thực tiễn cần dựa vào thực để khả biến thành thực cần phát huy tối đa tính động chủ quan người nhận thức thực tiễn Ba quy luật phép biện chứng vật? 4.1 Quy luật mâu thuẫn Chỉ nguồn gốc vận động phát triển Trong vật, tượng hay trình ln chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn bên thân vật, tượng Và thống nhất, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc tạo nên vận động phát triển, dẫn đến đời thay cũ Vì mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển, nên cần phải phân tích, vật, tượng để tìm mâu thuẫn mặt, khuynh hướng mối liên hệ chúng mà giải quyết, tránh việc điều hịa mâu thuẫn 4.2 Quy luật lượng – chất Lượng thường xuyên biến đổi, chất tương đối ổn định, lượng biến đổi đến mức độ định chuyển hóa thành chất thay chất cũ Trong quy luật có dùng số từ “độ”, “bước nhảy”, “điểm nút” Cụ thể: Độ khoảng giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, điểm nút thời điểm mà đó, thay đổi lượng đủ để làm thay đổi chất vật bước nhảy chuyển hóa chất vật 4.3 Quy luật phủ định phủ định Cái đời thay cũ tảng kế thừa cũ Cái trình phát triển lại dần trở nên cũ, lỗi thời nên lại bị phủ định cao Cứ mà thông qua số lần phủ định mà vật, tượng phát triển không ngừng theo đường xoắn ốc Điển hình văn pháp luật đời dựa tảng văn pháp luật cũ, giữ lại điểm hay văn pháp luật cũ, đồng thời bãi bỏ điểm chưa hay, chưa tốt để thay điểm hay hơn, tốt văn pháp luật II TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA BA QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? Quy luật mối liên hệ khách quan, chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại mặt, yếu tố, thuộc tính bên vật, hay vật, tượng với Căn vào mức độ tính phổ biến để phân loại quy luật chia thành: quy luật riêng, quy luật chung quy luật phổ biến Căn vào lĩnh vực tác động để phân loại quy luật chia thành ba nhóm lớn: Những quy luật tự nhiên, quy luật xã hội quy luật tư Phép biện chứng vật nghiên cứu quy luật chung nhất, tác động toàn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư người Đó quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại; quy luật thống đấu tranh mặt đối lập; quy luật phủ định phủ định Quy luật mâu thuẫn 1.1 Khái niệm Khái niệm mặt đối lập dùng để mặt, thuộc tính, khuynh hướng, vận động trái ngược đồng thời lại điều kiện, tiền đề tồn Thí dụ, diện tích âm diện tích dương ngun tử, đồng hố dị hoá thể sống, sản xuất tiêu dùng hoạt động kinh tế xã hội, chân lý sai lầm trình phát triển nhận thức v.v… Khái niệm mâu thuẫn dùng để mối liên hệ thống đấu tranh, chuyển hoá mặt đối lập vật tượng vật, tượng với 1.2 Quá trình vận động mâu thuẫn Trong mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với Khái niệm thống mặt đối lập dùng để liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn mặt đối lập, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn Sự thống mặt đối lập bao hàm đồng giống nhau, tương đồng có trạng thái cân bằng, tác động ngang Khái niệm đấu tranh mặt đối lập dùng để khuynh hướng tác động qua lại, trừ phủ định lẫn Đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối, diễn thường xuyên liên tục, tất trình vận động, phát triển vật; thống măt đối lập bao chứa nhân tố phá vỡ thống Vì vậy, thống mặt đối lập tương đối có điều kiện tạm thời Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa mặt đối lập trình lúc xuất hiện, mâu thuẫn thể khác biệt phát triển thành hai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập mâu xung đột với gay gắt điều kiện chín muồi chúng chuyển hố lẫn nhau, mâu thuẫn giải Mâu thuẫn cũ đi, mâu hình thành trình tác động, chuyển hóa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho vật, tượng luôn vận động phát triển Bởi vậy, liên hệ, tác động chuyển hoá mặt đối lập nguồn gốc, động lực vận động phát triển giới Thực chất quy luật vật, tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập, tạo thành mâu thuẫn thân nó; thống đấu tranh mặt đối lập tạo thành xung lực nội vận động phát triển, dẫn tới cũ đời Quy luật lượng – chất 2.1 Khái niệm Khái niệm chất dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng, thống hữu thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với khác Để hiểu chất cần hiểu thuộc tính gì? Thuộc tính chất khía cạnh chất vật bộc lộ tác động qua lại với vật khác Đó tính chất, trạng thái, yếu tố, v.v… vật Ví dụ, chất đồng bộc lộ đồng tác động qua lại với nhiệt độ, khơng khí, điện, v.v… Chất người bộc lộ qua quan hệ người với người khác qua cơng việc mà người làm v.v… Mỗi vật có nhiều thuộc tính Tổng hợp thuộc tính tạo thành chất vật Như vậy, vật có nhiều chất Chất vật khách quan Nó thuộc tính vật quy định Khái niệm lượng dùng để tính quy định khách quan vốn có vật phương diện: số lượng yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại, tốc độ, nhịp điệu trình vận động, phát triển vật Một vật tồn nhiều loại lượng khác nhau, xác định phương thức khác phù hợp với loại lượng cụ thể vật 2.2 Mối quan hệ thay đổi lượng thay đổi chất Những thay đổi lượng dẫn đền thay đổi chất Mỗi vật có lượng, chất chúng thay đổi quan hệ chặt chẽ với Lượng thay đổi nhanh chất, thay đổi lượng làm thay đổi chất Sự thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất giới hạn định Vượt giới hạn làm cho vật khơng cịn nó, chất cũ đi, chất đời Giới hạn mà đó, thay đổi lượng (tăng lên giảm đi) chưa làm thay đổi chất gọi độ Độ khái niệm dùng để thống lượng chất, khoảng giới hạn mà thay đổi lượng (tăng lên giảm đi) chưa làm cho thay đổi chất vật Những điểm giới hạn mà thay đổi lượng đạt tới làm cho thay đổi chất vật diễn gọi là: điểm nút Sự thay đổi chất thay đổi lượng trước gây gọi là: bước nhảy Bước nhảy kết thúc giai đoạn phát triển vật điểm khởi đầu giai đoạn phát triển Sự thay đổi chất diễn với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, định mâu thuẫn, tính chất điều kiện vật Đó bước nhảy: nhanh chậm, lớn nhỏ, cục toàn bộ, tự phát tự giác v.v… Quy luật cịn có chiều ngược lại Khi chất đời lại có tác động trở lại lượng vật nhiều phương diện làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển vật Quy luật phủ định phủ định 3.1 Khái niệm Phủ định khái niệm thay vật vật khác trình vận động phát triển Phủ định siêu hình phủ định trơn, phủ định không tạo tiền đề cho phát triển tiếp theo, không tạo cho đời, lực lượng phủ định bên vật Phủ định biện chứng khái niệm dùng để tự phủ định, phủ định tạo tiền đề cho phát triển vật, phủ định tạo tiền đề cho đời thay cũ, lực lượng phủ định thân vật Phủ định biện chứng có đặc điểm: Thứ nhất, có tính khách quan, tự thân vật phủ định, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Đó kết giải mâu thuẫn bên vật quy định Thứ hai, có tính kế thừa (có liên hệ cũ mới), không phủ định trơn hồn tồn cũ, mà kế thừa có lọc bỏ cũ khơng cịn phù hợp 3.2 Phủ định phủ định Phủ định phủ định khái niệm dùng để vận động, phát triển vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường quay trở lại điểm xuất phát ban đầu cao Phủ định lần thứ làm cho vật cũ trở thành đối lập Sau lần phủ định tiếp theo, đến lúc đời vật mang nhiều đặc trưng với vật ban đầu (xuất phát) sở cao Như vậy, hình thức trở lại ban đầu song khơng phải giống nguyên cũ, dường lặp lại cũ cao Ví dụ: hạt ngơ (cái ban đầu khẳng định) – ngô (phủ định lần – đối lập với hạt ngô – xuất phát) – bắp ngô (phủ định lần – phủ định phủ định) Sự phủ định phủ định giai đoạn kết thúc chu kỳ phát triển, đồng thời lại điểm xuất phát chu kỳ phát triển tiếp theo, tạo đường xốy óc phát triển Mỗi đường đường xoáy ốc thể trình độ cao phát triển Sự nối tiếp vịng xốy ốc thể tính vơ tận phát triển Trong thực, chu kỳ phát triển vật bao gồm nhiều lần phủ định biện chứng Ví dụ: tằm thực chu kỳ phát triển qua lần phủ định biện chứng Nhưng để thực chu kỳ phải thông qua hai lần phủ định biện chứng Mối liên hệ ba quy luật Cả ba quy luật xoay quanh phát triển vật, tượng 4.1 Quy luật mâu thuẫn Mâu thuẫn động lực nguồn gốc phát triển Theo quy luật “mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn nội thân vật, tượng động lực phát triển” Cần phải thấy động lực phát triển vật vật mà mâu thuẫn thân vật Mâu thuẫn khách quan, phổ biến nên nhận thức mâu thuẫn cần thiết phải khách quan Không nên sợ mâu thuẫn, không né tránh mâu thuẫn Trong hoạt động thực tiễn phải biết xác định trạng thái chín muồi mâu thuẫn để giải kịp thời Mâu thuẫn giải có đủ điều kiện chín muồi, khơng giải mâu thuẫn nóng vội chưa có điều kiện chín muồi, khơng để việc giải mâu thuẫn diễn tự phát Nếu điều kiện chưa chín muồi thơng qua hoạt động thực tiễn để thúc đẩy điều kiện nhanh đến Từ đó, nhận thức ban chất vật tìm phương hướng, giải pháp cho hoạt động thực tiễn cần phải nghiên cứu mâu thuẫn vật.Việc nghiên cứu quy luật thống đấu tranh mặt đối lập hay quy luật mâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng nhận thực, hoạt động thực tiễn 4.2 Quy luật lượng – chất Quy luật lượng – chất trả lời cho câu hỏi phát triển diễn cách Sự thống lượng chất vật tạo thành độ vật Những thay đổi lượng đến giới hạn định xảy bước nhảy, chất cũ bị phá vỡ, chất đời với độ Đó cách thức phát triển vật Quá trình diễn liên tục làm cho vật khơng ngừng vận động, biến đổi Muốn có thay đổi chất phải tích luỹ lượng, khơng nóng vội chủ quan Khi tích luỹ lượng đủ, cần thực bước nhảy, tránh bảo thủ, trì trệ, ngại khó Phân biệt vận dụng sáng tạo bước nhảy Để vật cịn phải nhận thức độ khơng lượng thay đổi vượt giới hạn độ Khi chất đời phải xác định quy mô, tốc độ phát triển lượng 4.3 Quy luật phủ định phủ định Quy luật phủ định phủ định quy luật khuynh hướng chung phát triển Theo quy luật này, trình phát triển diễn theo khuynh hướng vận động từ thấp đến cao thông qua nhiều lần phủ định biện chứng - q trình diễn theo tính chu kỳ - chu kỳ có tính chất “phủ định phủ định” Quy luật phủ định phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên vật – xu hướng phát triển Song phát triển khơng theo hướng thẳng mà theo đường “xoáy ốc” Sự phát triển “xoáy ốc” biểu thị rõ ràng, đầy đủ đặc trưng trình phát triển biện chứng vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên Mỗi vịng đường xốy ốc dường thể lặp lại, cao hơn, thể trình độ cao phát triển Tính vơ tận phát triển từ thấp đến cao thể nối tiếp từ lên vòng đường “xoáy ốc” LỜI KẾT Ba quy luật cịn có ý nghĩa nhận thức hành động Những kết luận mặt phương pháp luận ln coi "kim nam" cho hoạt động cách mạng người Cộng sản Các quy luật phép biện chứng vật hình thức chung vận động, phát triển giới vật chất nhận thức người giới đó, đồng thời quy luật tạo sở cho phương pháp chung tư biện chứng Vì tảng cho phát triển vật tượng sau Trong phép biện chứng vật, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập nguyên nhân động lực bên vận động, quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại cách thức tính chất phát triển quy luật phủ định phủ định khuynh hướng, hình thức kết phát triển Các quy luật định hướng cho việc nghiên cứu quy luật đặc thù đến lượt mình, quy luật phát triển giới, nhận thức hình thức cụ thể chúng có tác dụng sở gắn bó với quy luật đặc thù Theo triết học Mác-Lênin mối quan hệ qua lại quy luật phép biện chứng vật với quy luật đặc thù khoa học chuyên ngành tạo nên sở khách quan mối liên hệ chủ nghĩa vật biện chứng với khoa học chuyên ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Một số vấn đề Triết học Mác – Lênin: Lý luận thực tiễn (tái có bổ sung), Lê Dỗn Tá, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2003 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo trình Triết học Mác – Lê nin – Thư viện điện tử trường đại học Phenikaa Bài giảng Triết học Mác – Lê nin – CHƯƠNG https://drive.google.com/file/d/18gJivN8oon_hD487LWvwX9uYUPV8e8E/view Phạm Kim Oanh – “Ý nghĩa quy luật lượng – chất” – 14/08/2021 ... VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? .4 Phép biện chứng vật gì? Hai nguyên lý phép biện chứng vật? Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật? .5 Ba quy luật phép biện chứng vật? ... vật? II TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA BA QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? .7 Quy luật mâu thuẫn Quy luật lượng – chất Quy luật phủ định phủ... pháp luật II TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA BA QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT? Quy luật mối liên hệ khách quan, chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại mặt, yếu tố, thuộc tính bên vật, hay vật,

Ngày đăng: 04/08/2022, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w