1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá

86 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 599 KB

Nội dung

Mục Lục Mở đầu Phần thứ nhất: Tổng quan Tên gọi, vị trí, môi trờng cảnh quan Bối cảnh phát hiện, nghiên cứu 2.1 Lịch sử xây dựng 2.2 Quy mô kết cấu, kiên trúc 2.3 Niên đại Quá trình điều tra, khai quạt nghiên cứu 3.1 Khai quật lần 1, năm 2005 3.2 Khai quật lần 2, năm 2006 3.3 Khai quật lần 3, năm 2007 Phần thứ hai: Kết Nghiên Cứu Địa Tầng 1.1 Diễn biến lớp đào 1.2 Diễn biến tầng văn hoá 1.3 Nhận xét chung địa tầng Di tÝch 2.1 Di tÝch thêi Lª - Ngun 2.2 Di tích thời Trần 2.3 Di tích giai đoạn Cỉ Loa Di vËt 3.1 Di vËt thêi Lª - Ngun 3.1.1 VËt liƯu x©y dùng 3.1.2 Trang trÝ kiến trúc 3.1.3 Đồ gia dụng 3.1.4 Hiện vật khác 3.2 Di vật thời Trần 3.2.1 Vật liệu xây dựng a Gạch b Ngói c Mảnh tháp đất nung 4 4 6 7 10 10 10 10 16 16 17 21 25 37 37 37 45 46 48 49 49 49 49 51 3.2.2 Đồ gia dụng a Đồ gốm tráng men b Đồ sành 3.3 Di vật giai đoạn Cổ Loa 3.3.1 Đồ đá a Những vật liên quan đến kỹ thuật đúc mũi tên đồng cạnh b Bàn mài c Công cụ đá d Đồ đá khác 3.3.2 Đồ gốm đất nung a Gạch Cổ Loa b Ngói Cổ Loa c Đồ gia dụng gốm Đông Sơn d Đồ đất nung khác 3.4 Gốm kiểu Hán Phần thứ ba: Niên đại giá trị lịch sử Văn hoá Tính chất, niên đại giai đoạn phát triển Giá trị lịch sử Phần th t: KÕt LuËn 51 52 52 55 55 55 63 65 66 66 66 69 73 75 75 77 79 83 Mở đầu Đền Thợng hay đền An Dơng Vơng (Đền Vua) khu di tích với nhiều công trình kiến ttrúc thờ tự An Dơng Vơng Trớc tiến hành khai quật khảo cổ học, niên đại khu di tích đợc xác định vào thời hậu Lê - đầu Nguyễn, da vào quy mô, mặt bằng, kết cấu kiến trúc, phong cách nghệ thuật trang trí kiến trúc Năm 2005, trớc trùng tu tôn tạo khu di tích này, công tác khảo sát, khai quật thăm dò khảo cổ học đà đợc tiên hành Kết khai quật đà cung cấp cho giới khoa häc nhiỊu t liƯu míi vỊ khu di tÝch nµy Đó việc phát lòng đất Đền Thợng lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa-giai đoạn văn hoá Đông Sơn sơ kỳ Sắt Trong lớp văn hoá này, nhà khảo cổ học đà làm xuất lộ di tích đúc mũi tên đồng cạnh Cổ Loa Đây phát quan trọng liên quan gắn trực tiếp với lịch sử Cổ Loa với An Dơng Vơng Thứ hai việc phát lớp văn hoá thời Trần nằm lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa, lớp vô sinh ngăn cách Phát đà giúp nhà khảo cổ học xác định chắn niên đại khởi dựng Đền Thợng vào thời Trần Với tần quan trọng giá trị phát Đền Thợng, liên tiếp năm 2006 2007 Viện Khảo cổ học đà khai quật Đền Thợng lần thứ thứ Hai khai quật đà khẳng định kết lần khai quật trớc phát thêm hệ thống di tích đúc mũi tên đồng cạnh Cổ Loa với dấu tích nhiều lò đúc, nhiều mang khuôn đá, đất nung, Ngoài vật liệu xây dựng, đà phát nhiều đồ gia dụng thời Trần, lần đà xác định chắn lớp văn hoá Trần, kiến trúc Trần Đền Thợng Những di tích quan quý giá đà đợc nhà khảo cổ học khai quật, nghiên cứu với ý thức giữ lại để bảo tồn chỗ, giúp cho công tác nghiên cứu, tham quan du lÞch häc tËp vỊ lÞch sư di tích lâu dài Việc tập hợp t liệu phát đợc cách hệ thống giúp có nhận thức khu di tích Đền Thợng, giúp hiểu thêm lịch sử khu di tích lịch sử Cổ Loa, An Dơng Vơng, vấn đền trọng tâm nghiên cứu lịch sử đô thị cổ nớc ta trớc ngày Hà Nội kỷ niện 1000 năm tuổi Phần thứ Tổng quan Tên gọi, vị trí, môi trờng cảnh quan Đền thờ An Dơng Vơng đợc gọi l Đền Vua hay Đền Thợng Theo dân gian, chữ Thợng có nghĩa bậc để so sánh với đền khác vùng Cổ Loa thờ An Dơng Vơng Chính nên Nghi môn đền ghi chữ Hán lớn: Nhất đệ Tiên từ, nghà đền thờ bậc Đền Thợng tọa lạc góc tây nam thành Nội Cổ Loa, thuộc địa phận Xóm Chùa, phía tây Xóm Lan Trì, phía đông phía Bắc đất thổ c thuộc thành Nội, phía nam hớng Đền, trớc nghi môn có hồ nớc tiếp liền với thành trung, có đờng liên thôn chạy qua Đền cách đình Ngự triền di quy (đình Cổ Loa hay đình An Dơng Vơng) Am Mỵ Châu khoảng 300m phía tây, Nam (cửa chung vòng thành Trung thành Ngoại) chợ Sa khoảng 600m Bối cảnh phát nghiên cứu 2.1 Lịch sử xây dựng Theo truyền thuyết, sau thắng quân Nam Hán, năm 938, Ngô Quyền đóng đô Cổ Loa ông đà xây dựng cung cấm, đền đài, Hiện nay, Đền Thợng có đôi câu đối: Thục quốc sơn hà nguyên cổ Việt; Loa thành cung cấm xớng tiền Ngô Nghĩa là: Non sông nớc Thục nguyên nớc ViƯt cỉ; Cung tÈm ë Loa thµnh khëi dùng thêi tiền Ngô Tuy nhiên, kiến trúc thờ tự Cổ Loa thuộc giai đọan sau thời Ngô Rất có thể, kiến trúc thời Ngô đà bị hủy hoại thiên nhiên thời sau phá bỏ, nên không đến ngày Văn bia Đền Thợng không ghi lại trình khởi dựng Đền Nhng theo văn bia niên đại ghi hơng đá trớc cổng Đền, Đền Thợng đợc trùng tu nhiều lần vào năm: 1715, 1732- 1736 18931897 Đặc biệt, lần trung tu lớn vào 1893-1897 đà phát nhiều vật đồng dới điện đà đem đúc tợng An Dơng Vơng thờ Hậu cung đến Những năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, cộng với thời gian nên di tích bị h hại nhiều Gần đây, vào năm 1993-1994, 1996-1997 2004-2005, khu đền đà đợc trùng tu lớn kiến trúc chính, phục hồi nhà tảo mạc công trình phụ; chỉnh trang nội thất Hiện nay, đến Đền Thợng thấy di tích khang trang, nhng giữ đợc nét cổ kính, thâm nghiêm đền truyền thống, vừa có quy mô kiến trúc hoành tráng, kiên cố vững chÃi 2.2 Quy mô, kết cấu kiến trúc Đền Thợng đợc xây dựng theo hớng Nam, công trình đền nằm trục Dũng đạo hay gọi trục Thần đạo Từ cao xuống thấp, theo cấp độ khác bao gồm: Hậu cung, Trung đờng, Phơng đình, Tiền đờng dÃy Tảo mạc, Sân thợng dÃy Tả, Hữu vu, Nhà bia; sân Hạ mắt rồng; Nghi môn ngọai sân lát đá, đôi rồng thành bậc hơng đá; cuối khu hồ níc víi giÕng Ngäc n»m gi÷a Theo thut phong thđy, quan niện triết lý phơng Đông vị trí xây dựng Đền Thợng nơi Tụ linh, tụ phúc Khu đất đợc coi đầu rồng, đất cao trên, dới hồ nớc, nơi âm dơng đối đÃi tạo đợc sức mạnh hòa hợp trời đất, làm nên linh thiêng Hớng Nam hớng Thánh nhân, Nam diện nhi thính Thiên hạ hớng thiện tâm tảng trí tuệ, theo quan niệm giáo lý phơng Đông Có lẽ quan niệm mà hầu hết đền, đình thờ An Dơng Vơng am Mỵ Châu đợc xây dựng quay phía nam Trớc Nghi môn có gò đất cao đợc gọi Ngọc, ứng với đất hàm rồng rồng ngậm ngọc Kiến trúc ta vào Đền Thợng Nghi môn ngoại (cổng hay Tam quan) Trên khoảng sân rộng lát đá trớc Nghi môn, dựng hơng đá, mặt khắc chữ Hán chạm hoa văn hình rồng sóng nớc Nghi môn đợc xây gạch, cửa, tầng mái Dẫn lên cửa Nghi môn bậc giật cấp, bên đôi rồng đá Qua Nghi môn ngọai vào đền Nghi môn nội, khoảng sân lát gạch Bát Tràng, gọi sân hạ Giữa sân trục Thần đạo lát đá dẫn lên đền chính, bên sân đôi mắt rồng Nghi môm nội xây cửa (ngũ môn), cao sân hạ gần 2m, đợc xây bậc Hai bên có đôi rồng đá Nghi mộ nội xây gạch, tầng, mái, đắp hình rồng chầu mặt nguyệt Hai mặt quay vào sân hạ, Nghi môn Hạ Thợng ghi chữ: Tiên từ đệ Bớc qua Nghi môn nội đến sân Thợng-sân đợc lát gạch Bát Tràng Giữa sân trục Thần đạo lát đá, bên sân dÃy Tả vu Hữu vu Đền thờ nằn cao, bao gồm nhiều công trình kiến trúc kết nối Trớc tiên Tòa Tiền tế Tiếp theo dÃy hành lang đợc nối mái với nhà Tiền tế Giữa dÃy hành lang, Tiền tế Trung đờng tòa Phơng đình Mái Phơng đình làm theo kiểu tầng mái, lợp ngói mũi hài Hai bên đục cửa gió đợc chạm khắc khéo lô mang phong cách nghệ thuật thời Mạc, kỷ 16 Ban thờ đặt Phơng đình thờ vị quan Tứ trụ triều đình là: Phơng hầu Trần Tự Minh Thái s ; Cao cảnh hầu Cao Lỗ Thái s phụ quốc; Trung tín hầu Vũ Bảo Trung Hữu thừa tớng Lý Ông Trọng (Đức Thánh Chèm) Sau Phơng đình Trung đờng thờ thần Kim Quy, tòa nhà gian, hẹp lòng, hai cửa ngách nhỏ mở bên thông với Hậu cung Gian thờ Vua đặt Hậu cung Bên cạnh đền dÃy Giải vũ (nhà khách) có cửa nhỏ nối với nhà Tiền tế Nhà bia kiến trúc tách rời với tổng thể kiến trúc đền, đợc xây dựng khu đất cao, phía sau hữu vu, có dạng kiến trúc kiểu phơng đình: tầng mái Có bia lớn nhỏ khác dựng lòng nhà bia Chính bịa lớn, mặt, mái kiểu mui luyện, mặt bắc có đề Tạo lập bi, lập năm Thịnh Đức (1654) 2.3 Niên đại Căn quy mô, kết cấu kiến trúc, phong cách nghệ thuật trang trí kiến trúc khu di tích Đền Thợng có niên đại vào kỷ 18 19 Tuy nhiên, kiến trúc đây, giữ đợc chi tiết kiến trúc giai đoạn sớm hơn, vào thời Mạc (thế kỷ 16) nh đôi cửa gió tòa Phơng đình Hoặc theo truyền thuyết câu đối đền Đền Thợng đà đợc xây dựng vào thời Ngô Quyền, 1000 năm T liệu vật khảo cổ học phát năm gần Đền Thợng cho thấy, Đền Thợng đợc xây dựng sớm vào thời Trần (thể kỷ 13 14) Quá trình điều tra, khai quật nghiên cứu 3.1 Khai quật lần thứ nhất, năm 2004 -2005 Đầu năm 2005, thực luật di sản văn hoá, trớc trùng tu, tôn tạo kiến trúc thờ tự di tích Đền Thợng (đền An Dơng Vơng), Ban Quản lý di tích Danh thắng Hà Nội đà mời Viện Khảo Cổ học tiến hành khai quật thăm dò Đền Thợng Sáu hố khai quật đợc mở khu đất phía đông Đền, với tổng diện tích 134m2 (Sơ đồ 1) Kết khai quật cho thấy, địa tầng hố khai quật ổn định Ngoài lớp đất mặt đất sinh thổ, tầng văn hoá gồm lớp, từ xuống dới đợc cấu tạo nh sau: - Lớp văn hoá thời Lê-Nguyễn (trên cùng) - Lớp văn hoá thời Trần (ở giữa), - Lớp văn hoá Cổ Loa (dới cùng), Trong lớp văn hóa, phát đợc di tích, di vật điển hình cho thời kỳ Lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn với nhiều gạch, ngói trang trí kiến trúc, đồ gia dụng phù hợp với lớp kiến trúc tồn di tích Đền Thợng nói riêng nh toàn kiến trúc thờ tự An Dơng Vơng ë khu di tÝch Cỉ Loa nãi chung Hai ph¸t đợt khai quật này: Thứ nhất: lần phát di tích di vật vật liệu xây dựng, trang trí kiến trúc, đồ dùng hàng ngày c dân thời Trần Trớc khai quật khảo cổ học, biết niên đại sớm ĐềnThợng vào thời Lê - Nguyễn, thề kỷ 18 19 Thứ hai phát lớp văn hóa giai đoạn văn hóa Đông Sơn muộn Đền Thợng Cùng với Đền Thợng, nhiều địa điểm văn hóa Đông Sơn khu vực Cổ Loa đà đợc phát nghiên cứu Các di tích di vật Đông Sơn Cổ Loa, mũi tên đồng cạnh Cổ Loa có, gạch ngói âm dơng trang trí hoa văn có nhiều tập trung Cổ Loa, mà không phát đợc đâu Cổ Loa Cùng với vật tiêu biểu văn hóa đông Sơn chất liệu đồng đất nung, khu vực Cổ Loa có số vật tiêu biểu mang đặc trng riêng biệt mà không nơi có quan trọng quy mô to lớn, vòng thành Cổ Loa không tiếng nớc mà khu vực Đông Nam đơng thời, Với lý nh vậy, nên trớc chúng tôi, đà có số nhà nghiên cứu gọi gạch ngói phát đợc khu vực Cổ Loa gốm Cổ Loa (Trơng Hòang Châu 1989), mũi tên đồng cạnh mũi tên đồng Cổ Loa, lỡi cày đồng hình tim lỡi cày đồng Cổ Loa (Lại Văn Tới 2000) Với phát gần đây, gọi giai đọan văn hóa Đông Sơn muộn giai đoạn văn hóa Cổ Loa (Lại Văn Tới 1997, 2000) Theo đó, phát quan trọng bất ngờ lớp văn hoá Cổ Loa đà phát di tích đúc mũi tên đồng cạnh mà đợc nhà nghiên cứu gọi mũi tên đồng Cổ Loa Trong phạm vi hố H3 đợt khai quật này, di tích xuất lộ phần, phần lại nằm vách Bắc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà di tích đợc lấp lại bảo tồn, chờ đợt khai quật 3.2 Khai quật lần thứ hai, năm 2006 Nhận thấy di tích quan trọng lịch sử Đền Thợng nói riêng khu di tích Cổ Loa nói chung, Viện Khảo cổ học đà phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích Cổ Loa Thành cổ Hà Nội khai quật di tích đúc mũi tên đồng hố H3 Đền Thợng lần thứ hai vào tháng 11 năm 2006 Đợt khai quật đà khẳng định kết khai quật lần thứ (2005) phơng diện cấu tạo tầng văn hoá, đặc biệt di tích đúc mũi tên đồng Nếu nh lần khai quật trớc, di tích xuất lộ(reveal) phần, ngời khai quật cha hiểu biết hết cấu trúc, quy mô di tích, lần khai quật thứ hai (2006), đà giải đợc vấn đề Di tích xuất lộ hình chữ nhật, dài theo chiều bắc nam 252cm; rộng theo chiều đông tây 150cm Xung quanh di tích có lỗ chân cột di tích phát đợc lớp ngói lợp, cho thấy di tích cã m¸i che b»ng ngãi Cỉ Loa VỊ cÊu tróc, di tÝch gåm khu lß n»m liỊn kỊ (¶nh 92 - 95) - Khu ë phÝa nam, có bình diện thấp - Khu giữa, nằm đè lên phần khu - Khu phía bắc, có bình diện cao Các khu lò đúc tìm thấy mang khuôn đúc, phác vật khuôn, phế liệu khuôn, nguyên liệu làm khuôn, xỉ đồng nhiều lớp than đen Quan trọng khu lò đúc tìm đợc nơi đặt ống dẫn gió, vùng đất cháy tác động nhiệt độ nấu chảy đồng trình đúc Di tích nằn lớp văn hoá Cổ Loa, nên có niên đại lớp văn hoá (thế kỷ III - II tr Công nguyên) Mặc dù đợc phân định thành khu đúc khác nhau, nhng thời điểm sử dụng trớc sau giai đoạn Có thể cho rằng, phát quan trọng tiếng thứ ba, sau phát kho mũi tên đồng hàng vạn địa điểm Cầu Vực (1959) phát trống đồng Cổ Loa I chứa hàng trăm đồ đồng Đông Sơn địa điểm Mả Tre (1982) Quan đà khẳng định mhững mũi tên đồng ®· ph¸t hiƯn ë Cỉ Loa tõ tríc ®Õn đợc đúc chỗ, khu vực góc tây bắc thành Nội Cổ Loa thời An Dơng Vơng 3.3 Khai quật lần thứ ba, năn 2007 Di tích đúc mũi tên đồng Đền Thợng đợc nhà khoa học đánh giá di tích quan trọng, quý độc vô nhị Việt Nam thời điểm (2006), nên nhà khảo cổ học trực tiếp khai quật đề nghị đợc giữ lại để bảo tồn chỗ đà đợc nhà khoa học đầu ngành, nhà lÃnh đạo văn hoá quan chức quản lý văn hoá ủng hộ Một số phơng án bảo tồn đợc đề xuất, nhng cha cã sù lùa chän mét c¸ch khoa häc Hơn nữa, muốn bảo tồn tốt, phải nghiên cứu rộng kỹ lớp văn hoá chứa di tích quan trọng Đó lý mà Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa Thành cổ Hà Nội đề nghị UBND Tp Hà Nội cho tiếp tục khai quật di tích Đền Thợng lần thứ ba, năm 2007 Vị trí hố khai quật: lấy Đền Thợng làm trung tâm hố khai quật năm nằm phía Hậu cung có hớng bắc nam (Sơ đồ 1) - Hè 1, ký hiƯu: 07 §T HI n»n phÝa đông Hậu cung, phía đông hố IIb khai quật lần thứ năm 2004 2005, ký hiệu 05 ĐT HIIb (một phần vách Tây ăn vµo hè nµy 20cm) vµ hè khai quËt vµo năm 2005 2006 (ký hiệu 05 ĐT HIII 06ĐT HIII) (cách hố 50cm) Hố I hình thớc thợ, có diện tích 110m2 (Sơ đồ 1) - Hè 2, ký hiƯu 07 §T HII n»m phÝa tây Hậu cung, sau dÃy nhà khách, diện tích 40m2 (chiều đông tây 10m, chiều bắc nam 4m) (Sơ đồ 1) Kết khai quật lần thứ ba: địa tầng đà khẳng định kết lần khai quật trớc với kết cấu lớp văn hoá (từ dới lên trên): Cổ Loa Trần Lê Nguyễn Về di tích, đà phát hệ thống lò đúc mũi tên đồng Cổ Loa với quy mô lớn nhiều di tích thuộc giai đoạn Trần, Lê - Nguyễn Về di vật, phần lớn di vật giai đoạn Cổ Loa đợc giữ nguyên nhằm xây dựng bảo tàng chỗ, nhng khối vật đợc lấy lên khỏi mặt đất đồ sộ, đủ chứng để nghiên cứu giai đoạn phát triển văn hoá Đền Thợng Phần thứ hai Kết nghiên cứu Địa tầng 1.1 Diễn biến lớp đào Đền Thợng đợc xây dựng khu đất, tơng truyền đỉnh đầu rồng, mặt quay hớng nam, hai bên Đền, đất dốc xuôi phía đông tây Mặt đất đại nh lớp đất khai quật biểu rõ đất sờn gò Trong khu vùc më c¸c hè khai quËt cã mét sè mít cổ thụ, mặt khác, đền đợc trùng tu, tôn tạo nhiều lần, chắc gây xáo trộn lớp đất phía Và, lớp mặt hai líp díi cã lÉn hiƯn vËt nhiỊu thêi kú điền dễ hiểu Tình hình đà thấy rõ khai quật trớc Trên bình diện hố khai quật đợt đợc chia thành ô 1m Cạnh đông tây đợc ký số La MÃ, từ đông sang tây, theo thứ tự 1, 2, 3, Cạnh bắc nam ký hiệu theo thứ tự chữ cái: a, b, c, Theo phơng pháp khai quật truyền thống, lớp đất đào tất hố khai quật dày 10cm Các di tích phát lớp văn hóa đợc sử lý trớc sau đợc theo dõi theo lớp đất dày 10cm, nh lớp đào Hiện vật vác di tích đợc để chỉnh lý riêng Nhận xét bình diện: lớp đất phía trên, thuộc lớp văn hoá Lê Nguyễn (từ lớp mặt đến lớp 7, 8) có xáo trộn Các loại vật lớp dới có mặt lớp Đến lớp văn hoá thời Trần (từ lớp đào 9, 10 hố phía đông Đền, lớp 11 15 vớ H2 khai quật năm 2007), t ợng xáo trộn đà Xuống lớp văn hoá Cổ Loa, địa tầng ổn định Tuy nhiên, bản, vật tiêu biểu phản ánh trung thực trật tự địa tầng hố khai quật 1.2 Diễn biến tầng văn hoá Trừ hố theo dõi khai quật mắt rồng (05ĐTH5 05ĐTH6), hố khai quật lại có địa tầng thống Báo cáo xin lấy địa tầng hố H1 khai quật gần (năm 2007) để mô tả làm đại diện Ngoài lớp đất mặt chứa vật chất đại, lớp sinh thổ lớp đất mặt gò đất tự nhiên có màu nâu đỏ, dẻo, mềm (hố HI), màu nâu xám lẫn sạn laterite màu đen (hố HII) có số hố đất đen, hố chân cột từ lớp văn hoá bên ăn sâu xuống, tầng văn hoá có lớp từ xuống dới có cấu tạo nh sau: - Lớp văn hoá thời Lê - Nguyễn (tơng đơng với lớp đào 1- 8, đất màu nâu tơi, tơi xốp; dày trung bình 39,25cm - Lớp văn hoá thời Trần (tơng đơng với lớp đào 8, 9, đất nâu đỏ, mềm dẻo lớp văn hoá trên; dày trung bình 37,55cm - Lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa (tơng đơng với lớp đào 10, 11trở xuống đến lớp 3, đất màu nâu xám so với lớp trên, sát sinh thổ, lớp văn hoá màu nâu đỏ, dày trung bình 77cm; sâu 250cm vách hố có khác độ sâu, độ dày lớp đất văn hoá, số lợng diễn biến phân bố vật, di tích, nên xin mô tả vách để tiện theo dõi so sánh a Vắch Bắc: Vách có địa tầng sâu có hố sâu trũng hình lòng chảo kích thớc lớn, rộng gần hết chiều dài vách Bắc, chỗ sâu đào đến lớp 31, sâu 350cm 10 + Cỉ ngãi: 138 m¶nh, chiÕm 33,73% tỉng sè mảnh ngói dơng thu đợc (ảnh 170) Theo màu sắc, có loại Từ loại, cổ ngói đợc phân thành kiểu theo độ dài ngắn cổ * Loại - áo tím, xơng đỏ: 25 mảnh, cổ ngắn có 11 mảnh, cổ dài mảnh, số lại không xác định màn, gẫy * Loại Xám vàng đất: 24 mảnh, cổ ngắn có 19 mảnh, cổ dài mảnh, mảnh không xác định * Loại xám xanh vàng ngoài: 48 mảnh, cổ ngắn có 33 mảnh, cổ dài mảnh, 13 mảnh không xác định * Loại áo xám vàng, sám đen: 26, cổ ngắn có 25 mảnh mảnh không xác định * Loại - Trắng hồng (màu gạch non ngả vàng): mảnh đầu H1, cổ dài mảnh, cổ ngắn mảnh * Loại Xám xanh ngoài: 10 mảnh, cổ dài, cổ ngắn mảnh không xác định + Mảnh thân ngói dơng: 244 mảnh, tất đợc trang trí hoa văn, chiếm 60,70% tổng số mảnh ngói dơng thu đợc Theo màu sắc, đợc chia thành loại Từ loại này, mảnh thân ngói dơng đợc xác định mô típ hoa văn trang trí với kiểu khác * Loại - áo tím, xơng đỏ: 30 mảnh, văn thong mặt, thờng lng ngói: mảnh; văn thừng mặt: 30 mảnh; lng văn thừng, bụng ô trám đơn: mảnh; lng văn thừng, bụng ô trám lồng: mảnh * Loại Xám vàng đất: 53 mảnh, đó: văn thừng mặt, thờng lng ngói: 13 mảnh; văn thừng mặt: 35 mảnh; lng văn thừng, bụng ô trám đơn: mảnh; lng văn thừng, bụng ô trám đơn có chấm giữa: mảnh; ng văn thong, bụnh văn trỏ lỗ: mảnh * Loại xám xanh vàng ngoài:78 mảnh , đó: văn thừng mặt, thờng lng ngói: 20 mảnh; thừng mặt: 55 mảnh; lng văn thừng, bụng ô trám đơn: mảnh; lng văn thừng, bụng văn trỏ lỗ: mảnh H1 * Loại áo xám vàng, sám đen: 48 mảnh, đó: thừng mặt, thờng lng ngói: mảnh; thừng mặt: 48 mảnh * Loại - Trắng hồng (màu gạch non ngả vàng): 25 mảnh, đó: thừng mặt, thờng lng ngói: 13 mảnh; thừng mặt: 10 mảnh; lng văn 72 thừng, bụng ô trám đơn: mảnh; lng văn thong, bụnh văn trỏ lỗ: mảnh c Đồ gia dụng: gốm Đông Sơn Lớp văn hóa Cổ Loa đợc gọi với ý nghĩa lớp văn hóa giai đoạn Đông Sơn Cổ Loa với đặc điểm đa số vật chứa lớp văn hóa vật liệu xây dng (gạch, ngói gọi chung gốm Cổ Loa), bên cạnh đồ gốm sinh hoạt hàng ngày- gốm Đông Sơn Đồ gốm Đông Sơn vật nguyên, có mảnh vỡ, số lợng không nhiều, chúng mảnh vỡ nồi, bát, bình, lọ, vại, chậu,là đồ dùng sinh họat hàng ngày Về chất liệu màu sắc, gốm Đông Sơn Đền Thợng nói riêng, khu vực Cổ Loa nói chung có đặc trng gốm giai đoạn Đông Sơn Làng Cả (Việt Trì, Phú Thọ) Đó lọai gốm thô, màu nâu cháy, thân đáy trang trí văn thừng, miệng loe, đế khum choÃi, đáy tròn Thống kê có sắc độ khác nhau: 174 mảnh màu nâu; 81 mảnh nâu hang, 83 mảnh nâu nhạt; 32 mảnh mâu xám ngả vàng; 51 mảnh xám vàng 37 mảnh xám xanh Về loại hình: 92 mảnh miệng (74 mảnh miệng loe; 18 mảnh miệng đứng); 12 mảnh đế (đều đế choÃi thấp); 77 mảnh đáy (tròn nồi, vò, lọ, bình,); mảnh vung; 270 mảnh thân mảnh không xác định có 53 mảnh miệng, 19 mảnh đế, 19 mảnh đáy 285 mảnh thân Loại hình miệng gốm Đông Sơn, từ loại loe đứng, đ ợc phân thành kiểu khác dựa vào hình dáng kích th ớc miệng Phân loại 36 mảnh miện phát hố khai quật đợt có loại hình sau: * Loại 1: 36 mảnh, có 28 mảnh đủ điều kiện phân loại, gồm kiểu mảnh không xác định K1: 11 mảnh, miệng loe thấp, cổ cao vát xiên thẳng ngòai, míep tròn, thành miệng khum nhẹ Kích thớc: dày o,5cm, cao 4cm, đờng kính miệng (ĐKM) 20cm K2: mảnh, miệng loe thành cong nhẹ, mép vát vào ttrong, thành miệng dày, dày 0,7cm, cao 3cm, ĐKM 24cm K3: mảnh, miệng loe thấp, mép ttòn, dày 0,7cm, cao 2cm, ĐKM 26cm K4: mảnh, miệng loe thấp, thành có gờ đứng K3 Kích thớc: dày 0,7cm, cao 2cm, ĐKM 25cm K5: 1: m¶nh, miƯng leo thÊp nh K3, cã r·nh ë vai, thµnh miƯng cã gê Dµy 0,5cm, cao 2cm, ĐKM 24cm K6: mảnh, miệng loe thấp, mép miệng bẻ ngang ngoài, thành dày 73 có sống Dày 0,8cm, cao 2cm, ĐKM 28cm K7: mảnh, miệng loe gập ngang ngòai, thành miệng cong lòng máng, tạo với thân góc nhọn Dày 0,6cm, rộng thành miệng 3,2cm,DDKM 23cm K8: mảnh, miệng loe cao, thành gấp khúc tạo gờ nhọn ngoài, mép miệng vuông Dày 0,5cm, cao 4cm, ĐKM 40cm * Loại 2: 17 mảnh, có 13 mảnh đủ điều kiện phân loại, gồm kiểu mảnh không xác định K1: mảnh, miệng miệng khum có mép nhô ngòai, thành miệng dày, miệng thân có rÃnh lòng máng Rộng mép miệng 1,8cm, ĐKM 28cm K2: mảnh, giống k1, khác mép miệng mỏng rÃnh sâu Dày mép miệng 0,8cm, ĐKM 32cm K3: mảnh, miệng cong khum, mép nhô ngòai, tạo ranh lòng máng phân biệt với thân; nho vào tạo gờ Mép miệng hình tam giác vát vào Miệng rộng 1,0cm, ĐKM 34cm (dạng bát to sâu lòng) K4: mảnh, giống miệng k3, thành dày, mép bằng-tròn Mép dày 1,7cm, ĐKM 27cm (dạng bát mâm bồng) K5: mảnh, giống miệng k4, mép nhô nhng dày k4, tạo gờ sâu, mép uốn cong Rộng miệng 2,2cm, ĐKM 22cm K6: mảnh, miệng khum đều, mép tròn vát kiểu bát thành khum Dày từ 0,3cm 0,5cm, ĐKM 22cm Về hoa văn trang trí, có loại hoa văn: văn thừng: 128 mảnh, thừng thô 42 mảnh, thừng mịn: 37 mảnh, thừng trung bình 49 mảnh 22 mảnh văn in Kỹ thuật đập văn thừng phân biệt cách: thứ đập chéo từ phải sang trái dọc thân từ vai thân - đáy Thứ hai cách đập chéo chồng lên thành ô vuông hình thoi có đáy d Đồ ®Êt nung kh¸c Tỉng sè 128 hiƯn vËt, ®ã: däi xe chØ h×nh nãn cơt, 10 ch× líi hình nhót: 10 tiêu bản; bi gốm, viên ngói Cổ Loa ghè tròn, 57 cục đất nung 52 mảng tờng lò e Đồ Kim Loại Gồm: mũi tên đồng cạnh, mẩu gỉ đồng (ảnh 148) 61 mảnh, mẩu sắt gỉ 74 3.4 Gốm kiểu Hán a Đồ gốm nguyên dáng: vật - Vò: tiêu bản, ký hiệu 07ĐTH1 L17: 139, vỡ nhiều mảnh đợc phục nguyên nguyên hình dáng phình rộng gia thân, miệng đáy thu nhỏ Miệng đứng thấp, đáy Tên vai có núm hình đỉa Từ vai xuống thân giáp đáy đợc tramg trí hoa văn khắc vặch hình sang nớc kết hợp với châm dảI chạy xung quanh vai thân vò - Nắp đậy vò số 139, đủ hình dáng, nắp dạng vò gốm mô tả Nắp 1/3, màu nâu xám, xơng xốp nhẹ Đỉnh nặp có núm Mặt trang trí hoa vă n sóng níc MiƯng giËt cÊp KÝch thíc: cao toµn bé 8,7cm; cao nóm 2,7cm; ®êng kÝng miƯng vung 19,0cm; cao miƯng 0,6cm - Mảnh liễn chân: tiêu bản, ký hiệu 07ĐTH1 L16: 140 chân phân thân, miệng Chất liệu hoa văn trang trí giống vật b Mảnh gốm kiểu Hán Tổng số thu đợc 268 mảnh, có 32 mảnh miệng, 21 mảnh đáy 215 mảnh thân Về loại hình miệng gốm: 32 mảnh, có mảnh không xác định, 30 mảnh lại thuộc loại hình * Loại 1: mảnh, miệng loe cổ cao có gờ * Loại 2: 13 mảnh miệng đứng bình lọ gốm đáy bằng, thân có chìm chạy xung quanh kết hợp với văn in ô vuông nhỏ in dấu hoa thị * Loại 3: 11 mảnh, miệng vung gốm - Mảnh đáy: 21 mảnh màu xám: mảnh; màu xám vàng: 10 mảnh màu vàng: mảnh Theo loại hình, gồn loại chính: đáy có đế Loại đáy bằng, gồm đáy vò (8 mảnh), bình (7 mảnh), lọ (2 mảnh) Loại có đế có mảnh loại lo Hoặc bình nhỏ, khó phân biệt xác Hoa văn trang trí có mảnh, gồm: văn thừng thô (1 mảnh), thừng mịn (3 mảnh), thừng trung bình (2 mảnh) Văn thừng mảnh đáy đập chéo ô vuông hình thoi không Còn lại 13 mảnh không trang trí hoa văn 75 - Mảnh thân: 215 mảnh Theo màu sắc, gồn sắc độ khác nhau: đỏ tím, xám, xám vàng vàng Theo hoa văn trang trí: 182 mảnh đợc trang trí hoa văn, gồm loại sau: 95 mảnh văn ô trám đơn nhỏ; 59 mảnh ô trám đơn nhỏ kết hợp với hoa thị; mảnh văn ô trám in vòng tròn; 14 mảnh ô trám to; mảnh văn khắc vạch; mảnh văn khắc vạch kết hợp với chấm dải mảnh văn thừng 76 Phần thứ ba tính chất, Niên đại gía trị lịch sử văn hoá Tính chất, niên đại giai đoạn phát triển 1.1 Tính chất di tích Đền Thợng trớc hết quan trọng khu đất đợc chọn trung tâm nhiều nhà nớc thời cổ-trung đại (thời An Dơng Vơng thời Ngô Quyền) Đồng thời sau đó, Đền Thợng đảm nhận chức quan trọng khác nh sau: - Với vật liệu xây dựng giai đoạn Cổ Loa có kích thớc lớn (gạch hình chữ nhật: 20cm x 30cm; 33,5cm x 37cm; 32,5cm x 40cm,…; ngãi ống, ngói âm dơng: 20cm x 48cm; 43cm x 35cm; 42cm x 20cm,) cho thấy công trình kiến trúc thời có quy mô lớn hoành tráng Đến cha phát đợc dấu vết kiến trúc giai Cổ Loa, nên vật liệu kiến trúc phát đợc lớp văn hoá cha xác định đợc chức cách xác Tuy nhiên, kinh đô nhà nớc Âu Lạc có vòng thành lỹu to lớn, vĩ đại khu vực thời giờ, với đội quân tinh nhuệ, thiện chiến dân c đông đúc, sầm uất nh vậy, chắn quy mô cung điện, lâu đài kiến trúc dân dụng khác có quy mô không nhỏ - Đền Thợng trung tâm luyện kim quan trọng nhà ngớc Âu Lạc, nằn góc tây nam thành Nội, hay chí khu nhiều dấu tích việc luyện đúc mũi tên đồng, không muốn nói nơi tập trung nhiều lò đúc mũi tên đồng Cổ Loa Đúc mũi tên chế tạo mũi tên thời đó, bí mật quân sự, nên đợc đặt nơi an toàn-góc tây nam thành Nội Cổ Loa, nơi tơng truyền trớc đặt chỗ Hoàng gia Khu vực đúc mũi tên Đền Thợng Nhà nớc quản lý, điều hành cẩn mật - Đền Thợng nơi c trú với thời gian tồn lâu dài, trải qua thời kỳ: Cổ Loa (An Dơng Vơng), thời Trần sau thời Lê - Nguyễn - Đền Thợng tập trung nhiều kiến trúc thờ tự An Dơng Vơng, có quy mô lớn, đợc đợc xây dựng vào thời Trần (thể kỷ 13 14) đợc trùng tu lớn thời Hậu Lê (1687) thời Nguyễn (1891, 1893) 77 - Đền Thợng nơi tập phát nhiều lò nung gạch, ngói kỷ 19 - đầu kỷ 20 1.2 Niên đại Đền Thợng có qúa trình c trú, sản xuất, xây dựng phát triển từ thời An Dơng Vơng (thế kỷ tr.Cn) đến thời Ngô Quyền (thế kỷ 10), đến thời Trần (thế kỷ 13 14) thời Nguyễn đầu kỷ 20 Niên đại tuyệt đối: - Thông qua vật nh: 1) Tiền Bán Lạng (220 BC) trống đồng Cổ Loa I Mả Tre lớp văn hoá Cổ Loa BÃi Mèn 2) Ngói ống Cổ Loa có màu sắc, chất liệu, hoa văn trang trí giống ngói có niên đại Tây Hán 3) Một số đồ gốm mang phong Tây Hán phát lớp văn hoá Cổ Loa Đền Thợng, - Kết phân tích mẫu than Đền Thợng khai quật năm 2005 cho kết quả: 159 + 50BC 1.3 Các giai đoạn phát triển Địa tầng hố khai quật di tích Đền Thợng từ 2005 đến ổn định Ngoài lớp đất mặt đại lớp sinh thổ, địa tầng hố khai quật gồm lớp văn hoá Từ xuống dới, lớp văn hoá lớp vô sinh ngăn cách, có cấu tạo nh sau: - Lớp văn hoá thời Lê - Nguyễn (trên); - Lớp văn hoá thời Trần (giữa); - Lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa (dới cùng) Các di tích vật thu đợc lớp văn hoá có diễn biến phù hợp với trật tực lớp văn hoá Cụ thể Theo giai đoạn lịch sử: 110 di tích thời Lê - Nguyễn; 49 di tích thời Trần; 106 di tích giai đoạn Cổ Loa đà đợc phát đợt khai quật giai đoạn văn hoá Cổ Loa, quan trọng dấu tích khu vực đúc mũi tên đồng ba cạnh Cổ Loa (F3 khai quật năn 2005 2006 F22 khai quật năm 2007) mộ (M1) khai quật năm 2007 Theo tÝnh chÊt: - di tÝch (05§TH2b F16b, 05§TH3 F3, 07ĐTH1 F22) dấu tích khu vực đúc mũi tên đồng Cổ Loa; lò bếp lò (05ĐT H6 07ĐTH1:17); di tích kiến trúc 07ĐTH1 F15); nhiều cụm vật dày đặc; mộ táng, nhiều hố đất đen lỗ chân cột, 78 Về di vật thu đợc hố khai quật có số lợng đồ sộ, loại hình phong phú, đa dạng, gồm: vật liệu xây dựng, trang trí kiến trúc, đồ gia dụng, đồ phục vụ sản xuất, Một số vật tiêu biểu nh: Thuộc giai đoạn Cổ Loa: nhiều mang khuôn đúc mũi tên đồng Cổ Loa nhiều mảnh khuôn vỡ, phác vật khuôn, phế liệu, phế thải khuôn nguyên liệu đá làm khuôn Cùng với khuôn đúc đá, di tích đúc mũi tên phát đợt (F22) phát đợc số mảnh khuôn nồi nấu đồng đất nung số mảnh tớc mạt đá thải trình chế tạo mang khuôn đúc Những mũi tên đồng đợc đúc từ mang khuôn phát chỗ Ngoài nhiều xỉ đồng Thuộc thời Trần: nhiều viên gạch vuông gạch có trang trí hoa văn đẹp, tinh mỹ, tháp đất nung, đề trang trí hình rồng, phợng có lẽ đợc sử dụng nhiều vị trí khác kiến trúc Đền Thợng Nhiều đồ gia dụng thời Trần nguyên vẹn phục nguyên đợc dáng đẹp đa dạng kích thớc, kiểu dáng hoa văn trang trí Thuộc thời Lê - Nguyễn, nhiều loại vật liệu xây dựng, trang trí kiến trúc đồ dùng sinh hoạt không phù hợp với niện đại mà phù hợp với kiến trúc thờ tự An Dơng vơng khu vực Đền Thợng Những di tích di vật đà khẳng định phát triển Đền Thợng qua giai đoạn nh đà trình bày tên Gía trị Lịch sử 2.1 Trớc khai quật khảo cổ học, biết đến Đền Thợng (Cổ Loa) di tÝch nhiỊu di tÝch cđa khu di tÝch Cỉ Loa cã kiÕn tróc thê tù An D¬ng V¬ng Niên đại di tích ý kiến khác Nếu cứu vào câu đối đền (Thục quốc sơn hà nguyên cổ Việt; Loa thành cung cấm xớng tiền Ngô) cung cấm Loa thành khổ dựng từ thời tiền Ngô (Nguyễn Quang Hà 2008) Nếu vào văn bia bia dựng nhà bia Đền Thợng niên đại hơng đá trớc cổng đền Đền Thợng đợc trùng tu vào vác nam: 1715, 1732 1736, 1893 1897, nh vậy, Đền Thợng phải có trớc thời điển bia chép lần trùng tu Tức Đền Thợng có từ thời hậu Lê Nguyễn tồn đến qua nhiều lần trung tu (Trần Quốc Vợng 1989) Một ý kiến khác vào cửa thông gió Phơng đình mang phong nghệ thuật kỷ 16, đà cho Đền Thợng đợc có niên đại khởi dựng vào thời Mạc (Trung tâm Cổ Loa thành cổ Hà Nội 2008) 79 2.2 Kết khai quật khảo cổ học Đền Thợng từ 2005 đến đà khẳng định Đền Thợng đợc xây dựng từ thời Trần trải qua nhiều lần trung tu nh văn bia đền đà ghi tồn đến ngày Với khu vực Đền Thợng nói chung, vùng đất đà có dân c đến c trú từ giai đoạn văn hoá Đông Sơn cách ngày khoảng 2800 năm Đến giai đoạn Cổ Loa (văn hoá Đông Sơn muộn) vào thể kỷ tr.Cn, Đền Thợng đợc An Dơng Vơng chọn nơi Hoàng gia, đồng thời nơi đặt xởng sản xuất vũ khí quan phục vụ quân đội đơng thời Năn 1959, phát đợc kho mũi tên đồng hàng vạn Cầu Vực, nhiều ngời nghi ngờ nguồn gốc, chức kho mũi tên cho vào thời điểm đó, nhiều nơi khu vực giới đà sản xuất đợc mũi tên đồng Câu chuyện nỏ thần An Dơng Vơng bị che phủ huyền thoại, khảo cỉ häc cha ®đ chøng cø thut phơc ®Ĩ chøng minh: vào kỷ tr.Cn, An Dơng Vơng đà thay Hùng Vơng, rời từ vùng Việt Trì đến Cổ Loa dựng đô, xây thành, nhiều lần đánh tan quân xâm lợc thù bảo vệ phát triển đất nớc Sự thật lịch sử đợc chứng minh phát di tích lò đúc mũi tên đồng cạnh hố H3 đợt khai quật Đền Thợng năm 2005 Một di tích đúc mũi tên đồng Cổ Loa đợc phát lộ có diện tích khoản 4m2, đà phát hàng chục mang khuôn khuôn đúc mang, nhiều mảnh mang khuôn vỡ, gẫy, nhiều phác vật, phế vật, đá nguyên liệu khuôn số vật liên quan đến nghề đúc xởng đúc nh lớp than dày, lò nấu đồng, xỉ đồng, nồi nấu đồng, Ngoài khu vực di tích phát lỗ chân cột cho thấy khả có kiến trúc đợc lợp mái ngói Cổ Loa xởng đúc Tiếp theo phát lò đúc mũi tên năm 2005, liên tiếp năm 2006 2007, Viện Khảo cổ học đà phối hợp với quan liên quan khai quật khảo cổ Đền Thợng nhằm tìn hiểu thêm quy mô, cấu trúc kỹ thuật đúc mũi tên đồng Kết khai quật năm đà làm xuất lộ hoàn toàn di tích lò đúc mũi tên F3 phát năm 2005 phát hệ thống lò đúc mũi tên đồng với diện tích xuất lộ hồ khai quật H1 khoảng gần 50m Mang khuôn đá xuất lộ nhiều di tích, có nơi thành cụm gần 30 chiếc, có nơi mang khuôn đá, khuôn đất nung, nồi nấu đồng, xỉ đồng chồng chất Đây hệ thống lò đúc trải dài gần 10m nằm đất cha khai quật phía nam phía tây hố khai quật Cả di tích F3 F22 đợc bảo tồn chỗ, nên vật lấy lên khỏi di tích không nhiều Với phát nghi ngờ kiện lịch sử An Dơng Vơng đúc sử dung mũi tên đồng đà đợc giải Bức huyền thoại vốn che đậy thật lịch sử Cổ Loa đà đợc vén lên Lòng đất Đền Thợng đà lu giữ trang sách lịch sử nơi nh toàn khu di tích Cổ Loa đà đợc nhà khảo cổ học lật mở Lịch sử Cổ Loa nói chung, Đền Thợng nói riệng, từ truyền thuyết đà đợc t liệu khảo 80 cổ chứng minh sử 2.3 Một số ý kiến đánh giá nhà khóa học dới cho thấy phát di tích đúc mũi tên đồng Đền Thợng phát vĩ đại khảo cổ học đầu kỷ 21 2.3.1 Việc phát di tích đúc mũi tên đồng Cổ Loa có ý nghĩa vô quan trọng Phát cho thấy, dới thời An Dơng Vơng đà đúc mũi tên đồng chỗ thành Nội, nơi cách khu cất giữ hàng vạn mũi tên đồng (phát năm 1959) không xa Điều khẳng định kho mũi tên đồng Cầu Vực nhiều mũi tên đồng đà phát Cổ Loa đúc, du nhập từ đâu (PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng) 2.3.2 Tôi đà xem hố khai quật cho cha phải khu lò mà bếp lò đúc mũi tên đồng với khuôn ®óc mang.Tuy nhiªn, chóng ta míi chØ thÊy bếp lò, phải có nhiều bếp lò thành khu đợc Vì có bếp, nên cha hiểu đợc cấu trúc khu lò Vì vậy, theo tôi, cần mở rộng diện tích khai quật để tìm bếp lò khác Với di tích bếp lò phát đợc, nên giữ nguyên trạng, không nên lấp mà làm mái che Di tích mày có liên quan đến địa điểm Cầu Vực, kho chứa hàng vạng mũi tên đồng Vì vậy, nên khoanh vùng khu vực lại (khu Cầu Vực) mở rộng diện tích khai quật Đền Thợng để tìm hiểu hệ thống lò đúc mũi tên đồng Nh thế, giá trị khu di tích đợc nâng cao (PGS.TS Hoàng Văn Khoán) 2.3.3 Tôi nói rằng, không phủ nhận đợc gía trị quý báu khu lò đúc mũi tên đồng Phát may có khảo cổ học Việt Nam Chúng đà khai quật nhiều nơi, nghiên cứu nhiều lò, nhng cha thấy lò có cấu trúc hoàn chỉnh nh khu đúc Đền Thợng Phải khẳng định khu lò có trớc thời Mà Viện thuộc thời đại An Dơng Vơng (có thể tơng đơng với thời Tây Hán sớm) truyền thuyết An Dơng Vơng có nỏ thần hoàn toàn hợp lý Cần phải có nhiều nghiên cứu (PGS.TS Phạm Minh Huyền) 2.3.4 Phải khẳng định khu di tích gắn với An Dơng Vơng Chúng ta đà khai quật lại địa điểm chứa mũi tên đồng hàng vạn Cầu Vực, nhng cha cã b»ng chøng ®Ĩ chøng minh cã thc thời An Dơng Vơng hay không Trên giới, loại mũi tên phổ biến lục địa châu á, châu Âu Nay, có chứng lò đúc để khẳng định mũi tên cđa chóng ta díi thêi An D¬ng V¬ng NÕu nh văn hoá Đồng 81 Đậu, tìm thấy mảnh khuôn đúc đất nung, Cổ Loa, dới thời An Dơng Vơng lại có nhiều khuôn đúc đá (3 mang) Tôi cho dới thời An Dơng Vơng, đà đại Phát lần Việt Nam Vì cho nên bảo quản cho tham quan 2.3.5 Di tích lò đúc mũi tên đồng đền Thợng gắn với An Dơng Vơng, điều bàn cÃi Phát hay, di tích giới cha đà đặc sắc bàng Vì vậy, giữ di tích lại điều chắn Mặt khác, di tích gắn với Cổ Loa-trong lịch sử thủ đô nớc-rất thuận lợi cho việc tham quanDi tích có quy mô vừa phải, nên gọi xởng sản xuất mũi tên đồng (TS Vũ Quốc Hiền) 2.3.6 Trớc hết, hoan nghênh Viện Khảo Cổ học đà phát di tích quý báu Chúng ta cần phải mở rộng diện tích khai quật tạo Cổ Loa để tiếp tục nghiên cứu (TS Nguyễn DoÃn Tuân) 2.3.7.Tôi hoàn toàn tán thành với ý kiến đánh giá nhà khoa học khẳng định tầm quan trọng di tích Đây địa điểm Việt Nam thời điểm chứng gắn kết truyền thuyết thật lịch sử thời An Dơng Vơng Không phải lúc gặp dịp may nh Vì vậy, trí với ý kiến bảo tồn di tích chỗ tiếp tục mở rộng khai quật, nghiên cứu vào mùa sau (ô Trần Quang Dũng) 82 PhÇn thø t KÕt ln KÕt qđa khai quật đền Thợng vào năm 2005 đà khẳng định chủ trơng khai quật thăm dò khảo cổ học nơi tiến hành xây dựng công trình lớn hoàn toàn đắn Luật Di sản văn hoá đợc thực đúng, có nhiều hội tìm lại lịch sử đất nớc-dân tộc vật thật đơng thời Khảo cổ học ngành khoa học khác phối hợp cách chặt chẽ có hiệu để phục dựng lại tranh lịch sử khứ cách toàn diện, trung thực, xác Kết khai quật Đền Thợng từ 2005 đến cho thấy khu vực có lịch sử lâu dài, không liên tục, nhng đà phản ánh tiến trình lịch sử khu di tích Cổ Loa nói riêng, lịch sử thu đô Hà Nội chuẩn bị kỷ niện 1000 năm nói chung Từ giai đoạn đầu văn hoá Đông Sơn, đền Thợng đà có c dân đên c trú đền giai đoạn Cổ Loa, kỷ III II tr.Cn An Dơng Vơng đà chọn Đền Thợng nơi Hoàng Gia đặt khu s¶n xt vị khÝ quan träng cđa qc gia đây-góc tây nam thành Nội Nứơc Âu Lạc tồn khoảng 30 năm, 208BC, kháng chiến chống Tần thắng lợi đến năm 179BC, Cao Hậu chết, đà bị Triệu Đà nhân hội xâm lợc chiếm Âu Lạc, vai trò kinh đô Cổ Loa có Đền Thợng nói riêng, nớc Âu Lạc nói chung không Đến thời Ngô Quyền, theo ghi chép, Ngô Vơng có xây dựng cung điện đóng đô Cổ Loa vòng năm (938 944) Tuy nhiên, đến nay, di tích thời Ngô Quyền khu vực Cổ Loa mờ nhạt Tiếp đến thời Trần, hố khai quật phát đợc di vật vật liệu xây dựng, trang trí kiến trúc, đồ dùng hàng ngày mang đặc trng thời Trần Những vật nằm lớp đất lớp văn hoá Cổ Loa, lớp vô sinh ngăn cách phân biệt rõ ràng với lớp dới màu sắc đất vật chứa đất Do kết luận đợc rút là: Đền Thợng đợc xây dựng vào thời Trần Đây phát quan trọng thứ hai Đền Thợng Đền thời Lê - Nguyễn, tất hố khai quật có lớp văn hoá thời Lê - Nguyễn nằm cùng, dới lớp đất mặt Những di vật phát lớp văn hoá này, không khẳng định tồn lớp văn hoá thời kỳ Đền Thợng mà nhiều loại di vật hố khai quật có hình dáng, phong cách mà tìm thấy chi tiết kiến trúc đơng thời Đền Thợng Kết khai quật nghiên cứu nh cho thấy, Đền Thợng di tích quý nằn khu di tích quan trọng đợc xếp vào 83 khu di tích hàng đầu cđa qc gia cïng víi khu di tÝch §Ịn Hïng, Điện Biên Phủ, Côn Đảo Với ý nghĩa này, Đền Thợng nói riêng, khu di tích Cổ Loa nói chung cần đợc quan tâm Đảng, Nhà nớc cấp quyền việc quy hoạch, chống xân phạm, bảo tồn, bảo vệ phát huy tác dụng di tích Một số kiến nghị - Các di tích, đặc biệt di tích đúc mũi tên đồng Cổ Loa đà xuất lộ xử lý Đây di tích quan trọng có ý nghĩa đặc biệt gắn trực tiếp với lịch sử Đền Thợng nói riêng, khu di tích Cổ Loa thời An Dơng Vơng nói chung Đề nghị Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa Thành cổ Hà Nội quan có chức lựa chọn phơng án tối u thực thiện công tác bảo tồn chỗ di tích - Mặc dù đà có nhiều cố gắng công tác trùng tu, tôn tạo, quản lý khai thác khu di tích Cổ Loa, nhng hình nh hoạt động cha xứng tần với di tích đặc biệt quan trọng Cổ Loa kêu cứu, Cổ Loa đà đợi chờ quy hoạch tổng thể, có nhiều hạng mục liên quan đến việc giữ gìn, bảo vệ, bảo tồn phát huy tác dụng di tích cách khoa học, nghiên túc, khẩn trơng xứng tầm với kinh đô tiền Thăng Long đất Hà Nội nghìn năm văn hiến 84 TàI liệu dẫn Hoàng văn Khoán, Lại Văn Tới, Anh Tuấn 2003 Cổ Loa, trung tân hội tụ văn minh sông Hồng Nxb Văn hoá, Viện Văn hoá, Hà Nội Lại Văn Tới 1997 Cổ Loa - Âu Lạc Khảo cổ học, số Lại Văn Tới 1998 Những c dân Cổ Loa Khảo cổ học, số Lại Văn Tới 2003 Khảo cổ học Cổ Loa, nghiên cứu đà qua triển vọng tíi Trong Mét thÕ kû kh¶o cỉ häc ViƯt Nam, tập1 Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Lại Văn Tới 2006 Đồ đồng văn hoá Đông Sơn Cổ Loa Kh¶o cỉ häc, sè Ngun Duy Hinh 1969 Bàn nớc Âu Lạc An Dơng Vơng Khảo cỉ häc, sè 3-4: 144 – 154 Ngun Quang Hµ 2007 T liệu văn bia đền An Dơng Vơng (Cổ Loa) Trong Tài liệu Hội thảo: Cổ Loa truyền thống đại, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc 2007 Nói thêm nguồn gốc Tày cổ An Dơng Vơng thời gian tồn nớc Âu Lạc Trong TàI liệu Hội thảo: Cổ Loa truyền thống đại, Hà Nội, tháng 10/2007 Trần Quốc Vợng 1969 Cổ Loa truyền thống cách mạng Đảng xà Cổ Loa xuất bản, Hà Nội Trơng Hoàng Châu 1969 Gèm Cỉ Loa Kh¶o cỉ häc, sè 3-4: 135-137 85 ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam ViƯn kh¶o cỉ häc - Lại Văn Tới Khảo cổ học Đền Th ợng (Cổ Loa) Hà nội 2009 86 ... Sơn d Đồ đất nung khác 3.4 Gốm kiểu Hán Phần thứ ba: Niên đại giá trị lịch sử Văn hoá Tính chất, niên đại giai đoạn phát triển Giá trị lịch sử Phần th t: KÕt LuËn 51 52 52 55 55 55 63 65 66 66... tiếp với lịch sử Cổ Loa với An Dơng Vơng Thứ hai việc phát lớp văn hoá thời Trần nằm lớp văn hoá giai đoạn Cổ Loa, lớp vô sinh ngăn cách Phát đà giúp nhà khảo cổ học xác định chắn niên đại khởi... sinh thổ, tầng văn hoá gồm lớp, từ xuống dới đợc cấu tạo nh sau: - Lớp văn hoá thời Lê-Nguyễn (trên cùng) - Lớp văn hoá thời Trần (ở giữa), - Lớp văn hoá Cổ Loa (dới cùng), Trong lớp văn hóa, phát

Ngày đăng: 04/03/2014, 22:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Gạch thời Lê-Nguyễn - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 1 Gạch thời Lê-Nguyễn (Trang 36)
Bảng 2: Ngói thời Lê-Nguyễn - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 2 Ngói thời Lê-Nguyễn (Trang 39)
Về loại hình: cổ ngói có sự khác nhau về hình dáng cổ. Theo mức độ - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
lo ại hình: cổ ngói có sự khác nhau về hình dáng cổ. Theo mức độ (Trang 40)
Bảng 3: Màu sắc ngói xám thời Lê ở 07ĐTH1 - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 3 Màu sắc ngói xám thời Lê ở 07ĐTH1 (Trang 40)
* 17 mảnh vụn nhỏ, nên không đa vào bảng thông kê. - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
17 mảnh vụn nhỏ, nên không đa vào bảng thông kê (Trang 41)
Bảng 4: Kích thớc của một số mảnh ngói dơng - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 4 Kích thớc của một số mảnh ngói dơng (Trang 41)
Bảng 4: Loại hình đầu ngói ống thời Lê - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 4 Loại hình đầu ngói ống thời Lê (Trang 42)
Bảng 5: Dấu vải trên ngói âm thời Lê - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 5 Dấu vải trên ngói âm thời Lê (Trang 44)
Bảng 6: Kích thớc màu sắc ngói âm màu xám thời Lê - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 6 Kích thớc màu sắc ngói âm màu xám thời Lê (Trang 44)
Loại 2: mấu đi ngói này hình chữ nhật, nhơ cao, đầu có màu đỏ tơi. Kích thớc (Cm): Rộng mấu – Cao mấu (cả thân) - Dài mấu ngói - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
o ại 2: mấu đi ngói này hình chữ nhật, nhơ cao, đầu có màu đỏ tơi. Kích thớc (Cm): Rộng mấu – Cao mấu (cả thân) - Dài mấu ngói (Trang 50)
Về loại hình, có 2 loaị: mép miệng bẻ ra ngoài, thân khum và loại mép bằng, thân đứng - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
lo ại hình, có 2 loaị: mép miệng bẻ ra ngoài, thân khum và loại mép bằng, thân đứng (Trang 54)
Quy mô của bàn mài đợc thống kê ở bảng 8. - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
uy mô của bàn mài đợc thống kê ở bảng 8 (Trang 63)
107 ĐTH1L15ôa4 19,5 30,5 3,0 Chiều dài không đủ 207 ĐTH1L17ôb103932,53,0Nguyên vẹn - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
107 ĐTH1L15ôa4 19,5 30,5 3,0 Chiều dài không đủ 207 ĐTH1L17ôb103932,53,0Nguyên vẹn (Trang 66)
Bảng 10: Các lọai hoa văn trên gạch Cổ Loa - niên đại và các giá trị lịch sử văn hoá
Bảng 10 Các lọai hoa văn trên gạch Cổ Loa (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w