1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các dạng bài toán sắt thường gặp

4 881 20

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Cho A tan hoàn toàn trong HNO 3 sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn.. Nhưng ở đây, tôi chỉ trình bày một số cách ngắn gọn đặc biệt giúp các em khi bài toán được chuyể

Trang 1

TæNG KÕT C¸C C¸CH GI¶I BµI TO¸N S¾T HAY GÆP

BÀI TOÁN:

Một phoi bào Sắt có khối lượng m để lâu ngoài không khí bị oxi hóa thành hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 có khối lượng 12gam Cho A tan hoàn toàn trong HNO 3 sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở điều kiện tiêu chuẩn) Tìm giá trị của m?

CÁC CÁCH GIẢI:

Các phương trình phản ứng xảy ra trong bài:

Khi cho Fe tác dụng với O 2 :

2Fe + O2 → 2FeO 3Fe + 2O2 → Fe3O4 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 Khi cho hỗn hợp A tác dụng với HNO 3 :

Fe + 4HNO 3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

* Bài toán này theo một số thầy cô giáo thì có khoảng 18 cách giải khác nhau Nhưng ở đây, tôi chỉ trình bày một số cách ngắn gọn đặc biệt giúp các em khi bài toán được chuyển sang bài trắc nghiệm

LOẠI 1: ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN

CÁCH 1.1: Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng.

Cho hỗn hợp A phản ứng với dung dịch HNO3, theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mA+ mHNO 3= mFe (NO 3 ) 3+ mNO+ mH 2 O (1)

Trong đó, số mol các chất lần lượt là

3 3

Fe( NO )

n = n = Fe m

56

3

HNO

n tạo ra NO = 0,1 mol và

3

HNO

n tạo ra Fe(NO3)3 = 3

3 3

Fe( NO )

56

→ nHNO3 phản ứng = 0,1 + 3m

56 → nH O2 = 1

2 nHNO 3phản ứng

Tính khối lượng các chất và thay vào (1), ta được

12 + (0,1 + 3m

56 ) x 63 =

m

56x 242 + 0,1 x 30 +

1

2 (0,1 +

3m

56 ) x 18 Giải ra ta được m = 10,08gam

CÁCH 1.2: Phương pháp bảo toàn điện tích kết hợp với phương pháp trung bình.

Gọi công thức chung của cả hỗn hợp A là Fe O , phương trình ion của phản ứng là.x y

x y

Fe O + (4 + 2 y ) H+ + NO3 − → x Fe3+ + NO↑ + (2 + y ) H2O Bảo toàn điện tích hai vế phản ứng, ta có: 4 + 2 y - 1 = 3 x → 3 x - 2 y = 3 (2)

Và theo phản ứng thì: nFe Ox y = nNO = 0,1 mol = 12

56x 16y+ → 56x 16y+ = 120 (3)

Giải hệ hai phương trình (2) (3), ta có: x = 1,8 và y = 1,2

Do đó, khối lượng Fe ban đầu là: m = 56 x 1,8 x 0,1 = 10,08gam

Trang 2

CÁCH 1.3: Phương pháp bào toàn electron (xem lại phần bài giảng trên lớp sẽ kỹ hơn)

Ở bài toán này, chất nhường e là Fe, chất nhận e là O2 và N+5 trong HNO3

Fe – 3e → Fe3+ O + 2e → O-2

N+5 + 3e → N+2

Ta có phương trình bảo toàn e

m

56x 3 =

12 m 16

x 2 + 2, 24

22, 4 x 3 → m = 10,08gam

LOẠI 2: SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH.

CÁCH 2.1: Hóa trị trung bình kết hợp với bảo toàn electron

Gọi hóa trị trung bình của Fe trong cả hỗn hợp A là n , khi đó, công thức của A là Fe O2 n

Áp dụng định luật bảo toàn eclectron cho phản ứng của A với HNO3, ta có:

Fe+ - 2(3 - n )e → 2Fe+3

N+5 + 3e → N+2

Ta có phương trình: 12x2

56x2 16n+ x (3 - n ) = 0,1 x 3 → n =

4 3 Vậy A có CTPT trung bình là: Fe2O 4 → nFe = 124

56x2 x16

3

+ x 2 = 0,18 mol

Giải ra ta được: m = 10,08gam

CÁCH 2.2: Công thức phân tử trung bình kết hợp với bảo toàn electron

Gọi công thức phân tử trung bình của cả hỗn hợp A là Fe Ox y

Áp dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng của A với HNO3, ta có:

2y x xFe+ - (3 x - 2 y )e → xFe+ 3

N+5 + 3e → N+2

Ta có phương trình: 12

56x 16y+ x (3 x - 2 y ) = 0,1 x 3 →

x

y =

3 2 Vậy công thức trung bình là Fe3O2

Ta có: MFe O3 2 = 200 → nFe = 12

200x 3 = 0,18 mol → mFe = 56 x 0,18 = 10,08gam

* Thực ra, các công thức Fe 3 O 2 hay Fe 2 O đều là các công thức giả định, mang tính 4

chất quy đổi mà không ảnh hưởng đến kết quả của bài toán.

LOẠI 3: PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

CÁCH 3.1: Quy đổi công thức phân tử.

Có rất nhiều cách quy đổi CTPT các oxit Fe, vì thực tế, kết quả quy đổi nào cũng chỉ là một giả định và không ảnh hưởng đến kết quả bài toán

Do hỗn hợp A phản ứng với HNO3 thì chỉ có Fe cho nhiều electron nhất và Fe2O3 không cho electron, nên cách đơn giản nhất là quy đổi hỗn hợp A thành Fe và Fe2O3

Áp dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng của A với HNO3, ta có:

Fe0 - 3e → Fe3+

N+5 + 3e → N+2

Do đó, nFe = nNO = 0,1 mol và nFe O2 3 = 12 56x0,1

160

= 0,04 mol

Trang 3

Từ đó, dễ dàng có kết quả: m = 56 (0,1 + 2x0,04) = 10,08gam

CÁCH 3.2: Phương pháp quy đổi nguyên tử.

Hỗn hợp A gồm Fe và các oxit sắt của nó có thể quy đổi thành một hỗn hợp chỉ gồm nguyên từ Fe và O có số mol tương ứng là x và y mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron cho phản ứng của A với HNO3, ta có:

Fe0 - 3e → Fe3+ O0 + 2e → O-2

N+5 + 3e → N+2

Do đó, ta có hệ phương trình

56x + 16y = 12 x = 0,12 3x = 2y + 0,3 y = 0,18

CÁCH 3.3: Phương pháp quy đổi tác nhân oxi hóa

Quá trình oxi hóa từ Fe từ Fe0→ Fe+3 có thể được sơ đồ hóa lại như sau:

A

Vì kết quả oxi hóa Fe theo 2 con đường đều như nhau, do đó, ta có thể quy đổi 2 bước oxi hóa trong bài toán thành một quá trình oxi hóa duy nhất bằng O2

0,3 mol electron mà N+5 nhận trở thành do O2 nhận, và do đó sản phẩm phản ứng cuối cùng là Fe2O3 có khối lượng:

2 3

Fe O

m = 12 + 16 x 0,3

2 = 14,4gam → m = 56 x 2 x 14, 4

160 = 10,08gam Phương pháp quy đổi là phương pháp rất hay và phù hợp để giải quyết nhanh những bài toán loại này Khi vận dụng phương pháp này cần lưu ý là việc vận dụng có thể rất linh hoạt nhưng nguyên tắc chung phải được đảm bảo, đó là sự bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron, … của hỗn hợp mới so với hỗn hợp được quy đổi

* Chú ý: Phương pháp quy đổi là một giả định hình thức được áp đặt, do đó, ta có thể thay

đổi các phương án quy đổi mà không ảnh hưởng đến kết quả bài toán Đối với cách 3.1 ta có thể quy đổi hỗn hợp A là hỗn hợp của (Fe và FeO), (Fe và Fe 3 O 4 ), (FeO và Fe 2 O 3 ) … Mặc dù trong một vài trường hợp kết quả của một trong hai giá trị có thể âm, nhưng điều đó là sự bù trừ cần thiết và kết quả cuối cùng của bài toán vẫn được đảm bảo.

LOẠI 4: DÙNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH

Đối với bài toán loại này ta luôn luôn có công thức (xem thêm: Phương pháp sử dụng công thức kinh nghiệm thuộc phần: Phương pháp giải toán hóa)

Fe

m = 0,7.mhh + 5,6ne = 0,7 12 + 5,6 0,3 = 10,08gam

* Trong đó n e là số mol electron nhận vào của N +5 để tạo thành NO

BÀI TOÁN: Bài 13 (phần trắc nghiệm) bài tập sắt buổi 2 – Đề thi ĐH khối A năm 2008

Cho 11,36gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đ.k.t.c) và m gam chất rắn khan Giỏ trị của m là:

CÁC CÁCH GIẢI:

Cách 1: Nhẩm nghiệm: Xem lại cách giải trên lớp.

Cách 2: Đưa bài toán về bài toán 1: xem lại cách giải trên lớp.

Cách 3:

Gọi số mol Fe(NO3)3 sinh ra là: x (mol)

3

HNO

n (phản ứng) = 3.nFe( NO )3 3 + nNO

3

HNO

n (phản ứng) = 3.x + 0,06

→ →m = 56 x 0,18 = 10,08gamFe

+ O2

Trang 4

H O

n (tạo ra) = 1

2.nHNO 3 = 1,5.x + 0,03

Theo định luật bảo toàn khối lượng

m + mHNO3 =

3 3

Fe(NO )

m + mNO +

2

H O m 11,36 + 63.(3.x + 0,06) = 242.x + 30 0,06 + 18.(1,5.x + 0,03) Giải ra ta được x = 0,16 (mol) → m = mFe(NO ) 3 3 = 242 0,16 = 38,72gam

→ Đáp án A

Cách 4: Phương pháp quy đổi

Coi 11,36gam hỗn hợp gồm: x (mol) Fe và y (mol) Fe2O3

Ta có phương trình toán: 56.x + 160.y = 11,36 (I)

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 0,06 0,06 0,06 (mol)

x = 0,06 (mol) → y = 11,36 56.0,06

160

= 0,05 (mol)

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + H2O 0,05 (mol) 0,1 (mol)

3 3

Fe( NO )

n

∑ = 0,06 + 0,1 = 0,16 (mol) → m = 242 0,16 = 38,72gam

→ Đáp án A

Cách 5: Sử dụng công thức kinh nghiệm (xem thêm phương pháp 1 trong phần phương pháp giải toán hóa)

Áp dụng công thức kinh nghiệm:

0,18 0,06

3 3

Fe( NO )

56

+

= 0,16

⇒ m = 242 0,16 = 38,72gam

→ Đáp án A

hỗn hợp ban đầu

⇒ ∑ne nhận = 0,18

Ngày đăng: 04/03/2014, 22:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Chú ý: Phương pháp quy đổi là một giả định hình thức được áp đặt, do đó, ta có thể thay - các dạng bài toán sắt thường gặp
h ú ý: Phương pháp quy đổi là một giả định hình thức được áp đặt, do đó, ta có thể thay (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w