Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết

121 6 0
Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 cả năm soạn tách tiết

TUẦN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 01: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Phân biệt đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Nêu tác dụng số sản phẩm công nghệ gia đình - Có ý thức giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình để sử dụng lâu bền Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin từ ngữ liệu cho sẵn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin từ ngữ liệu cho sẵn học Biết thu thập thơng tin từ tình - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Học tập tìm hiểu cơng nghệ để vận dụng vào sống ngày - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Bước đầu giúp học sinh có cảm nhận khác đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: - GV mở hát “Em yêu thiên nhiên” để khởi - HS lắng nghe hát động học + GV nêu câu hỏi: Trong hát bạn nhỏ yêu + Trả lời: Trong hát bạn nhỏ gì? yêu thiên nhiên, yêu mẹ cha, yêu Bác Hồ + Vậy thiên nhiên có mà bạn nhỏ yêu + HS trả lời theo hiểu biết nhỉ? - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: Phân biệt đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: Hoạt động Đối tượng thiên nhiên sản phẩm công nghệ (làm việc cá nhân) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau - Học sinh đọc yêu cầu mời học sinh quan sát trình bày kết trình bày: + Em cho đối tượng tự nhiên (có + H1: Đối tượng tự nhiên sẵn tự nhiên) đâu sản phẩm công nghệ + H2: Sản phẩm công nghệ (do người tạo ra) hình + H3: Sản phẩm cơng nghệ + H4: Đối tượng tự nhiên - HS nhận xét ý kiến bạn - GV mời HS khác nhận xét - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS nêu lại nội dung HĐ1 - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại Đối tượng tự nhiên đối tượng có sẵn tự nhiên Sản phẩm cơng nghệ sản phẩm người tạo Luyện tập: - Mục tiêu: + Xác định nêu số sản phẩm công nghệ đối tượng tự nhiên - Cách tiến hành: Hoạt động Ai kể đúng: Em bạn kể số đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ (làm việc nhóm 4) - GV mời học sinh nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - GV u cầu lớp chia nhóm, thảo luận trình - Học sinh chia nhóm tiến vày đối tượng tự nhiên sản phẩm công hành thảo luận nghệ mà em biết - Đại diện nhóm trình bày: + Một số đối tượng tự nhiên: sơng, núi, biển, dòng suối, + Một số sản phẩn công nghệ: cặp sách, áo quần, xe cộ, cầu cống, cơng viên, - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm - Đại diện nhóm nhận xét nêu nhiều đối tượng tự nhiên sản phẩm - Lắng nghe rút kinh nghiệm công nghệ - GV chốt nội dung HĐ2 mời HS đọc lại: Các sản phẩm cơng nghệ có vai trị quan - HS nêu lại nội dung HĐ2 trọng đời sống Càng ngày sản phẩm công nghệ đại giúp cho người có sống tốt đẹp Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng” - Chia lớp thành đội (hoặc đội chơi, tuỳ vào - Lớp chia thành đội theo thực tế), viết sản phẩm công nghệ mà em yêu cầu GV biết - Cách chơi: - HS lắng nghe luật chơi + Thời gian: 2-4 phút - Học sinh tham gia chơi: + Mỗi đội xếp thành hàng, chơi nối tiếp + Khi có hiệu lệnh GV đội lên viết tên sản phẩm công nghệ mà em biết + Hết thời gian, đội viết nhiều sản phẩm, đội thắng - GV đánh giá, nhận xét trị chơi - GV mở rộng thêm:Em có biết: sách mà em - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm sử dụng cá sản phẩm công nghệ làm từ tự nhiên tre, gỗ, - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 01: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nhận biết khác sản phẩm cơng nghệ gia đình với sản phẩm cơng nghệ nói chung - Nêu tác dụng số sản phẩm cơng nghệ gia đình - Có ý thức giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình để sử dụng lâu bền - Năm vững tác dụng sản phẩm công nghệ gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin từ ngữ liệu cho sẵn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết cách bảo quản sử dụng cản phẩm công nghệ theo cách riêng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Học tập tìm hiểu công nghệ để vận dụng vào sống ngày - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Bước đầu giúp học sinh có cảm nhận khác đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi” Biển báo giao thông” để - HS quan sát lắng nghe cách khởi động học chơi - GV Nêu luật chơi: có biển báo giao thơng : ẩn biển báo câu hỏi dạng trả lời nhanh Lớp chia thành đội, nêu nhiều đối tượng tự nhiên, sản phẩm công nghệ thắng - GV tổ chức chơi - Các nhóm chơi - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV dẫn dắt vào Luyện tập - Mục tiêu: Phân biệt đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: Hoạt động Tìm hiểu sản phẩm cơng nghệ gia đình (làm việc cá nhân) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau - Học sinh đọc yêu cầu mời học sinh quan sát trình bày kết trình bày: + Sản phẩm cơng nghệ hình + Những sản phẩm cơng nghệ sử dụng gia đình sử dụng gia đình là: Ti vi, quạt điện, nồi cơm điện, đèn học - HS nhận xét ý kiến bạn - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận đưa Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng sản phẩm tác dụng sản phẩm cơng nghệ gia đình (Làm việc nhóm 4) cơng nghệ gia đình có - GV mời HS nêu yêu cầu hình theo iểu biết cảu - GV yêu cầu lớp chia thành nhóm 4, thảo luận trình bày tác dụng sản phẩm cơng nghệ - Đại diện nhóm trình bày: gia đình có hình đây: + Quạt điện: làm mát trời nắng, nóng + Tivi: Để giải trí (xem phim, tin tức, ) + Nồi cơm điện: Dùng để nấu cơm + Đèn học: Dùng để thắp sáng - Các nhóm nhận xét ý kiến - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung bạn - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình (Làm việc chung lớp) - HS đọc yêu cầu - GV mời HS nêu yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ - GV yêu cầu lớp làm việc chung, suy nghĩ đưa ý kiến cách giữ gìn đưa ý kiến cách giữ gìn sản phẩm cơng sản phẩm cơng nghệ gia nghệ gia đình theo gợi ý đây: đình theo gợi ý - 3-5 HS trình bày theo hiểu biết thân - HS nhạn xét, bổ sung - HS nhắc lại - GV mời số HS trình bày ý kiến hình - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương Chốt ý: Để sử dụng sản phẩm công nghệ gia đình an Tồn, tiết kiệm bền lâu cần ý: sử dụng cần, sử dụng chức năng, di chuyển nhẹ nhàng, vệ sinh thường xuyên Hoạt động 4: Nghe tác dụng, đốn sản phẩm (trị chơi tập thể) - GV mời HS nêu yêu cầu - GV tổ chức trò chơi nhanh: Quan sát hình đây, nghe mơ tả tác dụng đốn tên sản phẩm công nghệ - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ tham gia chơi cách lắng nghe GV mô tả tác dụng sản phẩm cơng nghệ đó, biết xug phong trả lời Ai trả lời nhanh tuyên dương + Làm khơ tóc: máy sấy tóc + Bảo quản thực phẩm: Tủ lạnh + Cung cấp thơng tin, giải trí: Radio + Là quần áo: bàn + Giặt quần áo: máy giặt + Đun nấu: bếp ga - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét, đánh giá kết trò chơi Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai biết nhiều nhất” - Chia lớp thành đội (hoặc đội chơi, tuỳ vào - Lớp chia thành đội theo thực tế), viết sản phẩm công nghệ mà em yêu cầu GV biết tác dụng sản phẩm - Cách chơi: - HS lắng nghe luật chơi + Thời gian: 2-4 phút - Học sinh tham gia chơi: + Mỗi đội xếp thành hàng, chơi nối tiếp + Khi có hiệu lệnh GV đội lên viết tên sản phẩm công nghệ mà em biết + Hết thời gian, đội viết nhiều sản phẩm, đủ, tác dụng sản phẩm đội thắng - GV đánh giá, nhận xét trò chơi - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ CUỘC SỐNG Bài 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nêu tác dụng mơ tả phận đèn học - Nhận biết số loại đèn học thông dụng - Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh độ sáng đèn học - Nhận biết phịng tránh tình an toàn sử dụng đèn học Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có thới quen trao đổi, giúp đỡ học tâp\j; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô; hiểu nhiệm vụ nhóm trách nhiệm, hoạt động thân nhóm sau hướng dẫn, phân cơng Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường vào đời sống ngày - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo đươc hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu đèn học sống + Kiểm tra kiến thức học đọc trước - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi + Đèn em sử dụng làm đèn học? + Vì em lại lựa chọn đèn đó? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: Như bạn thấy, ánh sáng đèn có vai trò quan trọng sống ngày đặc biệt quan trong trình học tập con, để nắm rõ tác dụng cấu tạo đèn học cách sử dụng đèn học cách an toàn, tìm hiểu qua học hơm nay, bài: Sử dụng đèn học Khám phá * Mục tiêu: - Nêu tác dụng đèn học * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh SHS - GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi nêu tác dụng đèn học - GV yêu cầu HS chia sẻ ý kiến - GV gọi nhóm nhận xét chia sẻ bạn + Đèn số đèn em sử dụng làm đèn học + HS trả lời theo ý hiểu - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm đơi nêu tác dụng đèn học - Đại diện nhóm chia sẻ + Đèn học cung cấp ánh sáng, hỗ trợ việc học tập, giúp bảo vệ mắt Đèn học có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng - HS nhận xét chia sẻ nhóm bạn - GV nhận xét, tuyên dương - HS trả lời theo ý hiểu - GV yêu cầu HS kể thêm tác dụng khác đèn học mà em biết - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV chốt:Ngoài tác dụng chiếu sáng đèn học cịn có tác dụng như: giảm mỏi mắt, chống cận thị, giúp tập trung học tập, trang trí góc học tập, tích hợp thêm quạt hộp đựng bút, Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức tác dụng đèn để giải thích cần thiết đèn học - Cách tiến hành: Xử lý tình huống: Ai đúng, sai? - GV yêu cầu HS đọc đề - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - HS làm việc nhóm 2, thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày: - GV mời nhóm xử lý tình theo tranh - HS lên đóng vai để xử lý tình - GV yêu cầu HS lên đóng vai để xử lí tính + Theo em chị người ? Theo em người sai? + HS nhận xét nhóm bạn chia sẻ - GV yêu cầu HS nhận xét - CV chốt: Theo lời chị nói có đèn học giúp cho toa tập trung hơn, … Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh vào thực tiễn ? Đèn học có tác dụng nào? + Cho HS sưu tầm tranh ảnh đèn học - HS trả lời theo ý hiểu - Nhận xét, tuyên dương - HS sưu tầm tranh ảnh - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy: - Cách chơi: + Thời gian: 2-4 phút - HS lắng nghe luật chơi + Mỗi đội xếp thành hàng, chơi nối tiếp - Học sinh tham gia chơi: + Khi có hiệu lệnh GV bạn lên viết tên đồ chơi mà em biết + Hết thời gian, đội viết tên nhiều đồ chơi, đội thắng - GV đánh giá, nhận xét trò chơi - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời HS bổ sung ý kiến, nhận xét, tuyên dương HS - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 31 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG VÀ KỸ THUẬT Bài 9: LÀM ĐỒ CHƠI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Nhận biết đặc điểm đồ chơi: hình dạng,màu sắc,kích thước phận máy bay - HS biết lựa chọn nguyên liệu phù hợp để làm máy bay - Năm vững tác dụng sản phẩm mà làm Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu thơng tin từ ngữ liệu cho sẵn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết cách bảo quản sử dụng sản phẩm mà làm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Học tập tìm hiểu công nghệ để vận dụng vào sống ngày - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ chơi người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Bước đầu giúp học sinh có cảm nhận khác đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS quan sát lắng nghe cách - HS chơi cách trả lời câu hỏi: chơi + Câu 1: Hãy nêu tên loại đồ chơi trẻ em ? + Đồ chơi điều khiển,đồ chơi vận động,đồ chơi trí tuệ + Nêu thông điệp 4Đ? + Thông điệp Đ là: chơi lúc,đúng chỗ,đúng thời gian,đúng cách - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: Nêu đặc điểm đồ chơi chuần bị làm: màu sắc,hình dạng,kích thước Biết lựa chọn nguyên liệu phù hợp để làm đồ chơi - Cách tiến hành: Hoạt động Tìm hiểu sản phẩm mẫu.( Làm việc cá nhân) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau - Học sinh đọc yêu cầu mời học sinh quan sát trình bày kết trình bày: - Hãy nêu yêu cầu sản phẩm ? + Có thể bay + Nếp gấp thẳng,phẳng - GV mời nhóm nhận xét bổ sung - HS nhận xét - GV dẫn dắt yêu cầu dùng để - HS lắng nghe làm tiêu chí đánh giá đồ chơi HS làm Hoạt động Lựa chọn vật liệu dụng cụ (Làm việc cá nhân) - GV chiếu hình lên hình, yêu cầu HS chia - HS chia nhóm 4, thảo luận nhóm thảo luận lựa chọn vật liệu phù hợp chọn vật liệu phù hợp làm máy bay GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe 3.Luyện tập: Mục tiêu: Thực hành lựa chọn vật liệu dụng cụ để làm máy bay Cách tiến hành : Hoạt động 3: Thực hành lựa chọn vật liệu dụng cụ làm máy bay ( Làm việc nhóm ) - GV yêu cầu HS quan sát sản phẩm mẫu thảo - Lớp chia thành đội theo luận lựa chọn dụng cụ,vật liệu dùng để làm yêu cầu GV máy bay - GV hỏi cần dụng cụ để làm máy bay ? - HS trả lời:cần giấy thủ công,giấy A4, giấy báo dùng kéo để cắt giấy có dạng hình chữ nhật - GV mời HS vị trí để bắt tay làm đồ chơi - HS vị trí làm đồ chơi Vận dụng thực hành: Mục tiêu: Củng cố kiến thức học để học sinh nhớ lâu Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng thực hành Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đưa vật liệu, dụng cụ - HS đưa vật liệu, dụng cụ làm máy bay chuẩn bị đồ thủ công cá nhân GV mời HS quan sát vi deo làm mẫu.cô làm mẫu - HS quan sát video,cô làm mẫu - Các thành viên nhóm thực - GV chia nhóm để HS thực bước đảm theo bước hướng dẫn bảo yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ - Sau hoàn thành, HS dùng bút màu trang trí máy bay - GV mời nhóm mang sản phẩm lên trưng bày - HS mang sản phẩm nhận xét lên bàn trưng bày - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV ý HS lấy vật liệu đúng, đủ, sử dụng tiết kiệm Đối với dụng cụ sắc nhọn, yêu cầu HS đảm bảo an toàn - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 32 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT Bài 9: LÀM ĐỒ CHƠI (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Làm đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tự làm đồ chơi theo phân công, hướng dẫn thời gian quy định - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Hình thành ý tưởng trang trí xe đua Vận dụng kĩ học để làm xe đua chạy bóng bay - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức thực hành nghiêm túc, cố gắng đạt kết tốt - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn dụng cụ làm thủ công ý thức tiết kiệm vật liệu làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Nêu đủ số lượng vật liệu, dụng cụ để làm xe đồ chơi - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi cách trả lời câu hỏi: - HS tham gia chơi khởi động + Câu 1: Nêu yêu cầu sản phẩm đồ chơi máy bay + Trả lời: Yêu cầu sản phẩm đồ giấy ? chơi máy bay giấy bay được, nếp gấp thẳng, phẳng + Câu 2: Vật liệu dùng để làm máy bay giấy gồm + Trả lời: giấy thủ công, giấy vật liệu nào? báo, giấy A4 (có dạng hình chữ nhật), - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: Thực hành làm mơ hình xe đua theo hướng dẫn - Cách tiến hành: Hoạt động Tìm hiểu sản phẩm mẫu (làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ hình mẫu nêu câu hỏi Sau mời nhóm thảo luận trình bày kết + Em quan sát sản phẩm mẫu trả lời - Học sinh chia nhóm 2, thảo luận trình bày: câu hỏi: + Xe đồ chơi mẫu có phận gì? + Xe đồ chơi mẫu gồm phận là: Khung xe, trục + Các phận có màu sắc, hình dạng kích thức nào? - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV nêu câu hỏi mở rộng: Vì chiều dài trục bánh xe phải dài khoảng cách bánh xe - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại Yêu cầu sản phẩm: chạy được, chắn, cân đối, trang trí đẹp Hoạt động Lựa chọn vật liệu dụng cụ (Làm việc nhóm 4) - GV chiếu hình ảnh dụng cụ, vật liệu lên hình, u cầu HS chia nhóm thảo luận bạn tính tốn số lượng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vật liệu cần thiết - GV yêu cầu HS đưa vật liệu, dụng cụ làm xe đồ chơi chuẩn bị - GV mời số HS dự đốn cơng dụng, vị trí vật liệu, dụng cụ để làm xe đồ chơi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV ý HS lấy vật liệu đúng, đủ, sử dụng tiết kiệm Đối với dụng cụ sắc nhọn, yêu cầu HS đảm bảo an toàn - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà bánh xe, bánh xe, ống đỡ trục bánh xe + Khung xe hình chữ nhật, màu nâu + Trục bánh, ống đỡ trục bánh xe xe thon dài + Bánh xe hình trịn, màu nâu - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS trả lời cá nhân: Vì trục bánh xe cần làm dư để bánh xe chuyển động được, khơng bị văng ngồi chuyển động - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS nêu lại nội dung HĐ1 - HS chia nhóm 4, thảo luận chọn vật liệu phù hợp Bìa tơng: bìa tơng to 3-4 bìa tơng nhỏ (mỗi học sinh) Băng dính: cuộn (mỗi bàn) Keo sữa: lọ (mỗi bàn) Ống hút giấy: ống hút (mỗi học sinh) Que tre, gỗ: que (mỗi học sinh) Compa, thước kẻ, ê ke, bút chì, kéo: học sinh tự chuẩn bị riêng cho - HS đưa vật liệu, dụng cụ đồ thủ công cá nhân - Một số HS trình bày - Các HS khác nhận xét - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Thực hành làm mơ hình xe đua (làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Đồng thời hình nêu thao tác làm làm mẫu cho HS quan sát - GV đặt câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS quan sát nắm bước làm * Bước 1: Làm khung xe bánh xe: + Dùng com pa vẽ bìa đường trịn có bán kính cm Cắt theo đường trịn để bánh xe theo mơ tả hình + Làm tương tự bánh xe có bán kính cm theo mơ tả hình - GV hỏi: Em có ý tưởng để trang trí bánh xe? - GV tiếp tục hướng dẫn: + Vẽ bìa hình chữ nhật có kích thước - HS lắng nghe cm x 12 cm theo mơ tả hình + Dùng kéo cắt tạo khung xe Cắt góc đầu khung - HS quan sát GV làm mẫu, ghi nhớ bước, thao tác làm xe theo mơ tả hình - HS lắng nghe, trả lời - GV lưu ý HS: Đảm bảo an toàn lắp bánh xe vào trục * Bước 2: Làm ống đỡ trục bánh xe + Trên khung xe đánh đánh dấu điểm M, N, G, H Vẽ đoạn thẳng MN GH hình + Cắt đoạn ống hút dài cm Dùng băng dính dán ống hút vào khung xe vị trí MN GH hình + Trang trí thân xe theo ý thích, sáng tạo * Bước 3: Gắn bánh xe vào trục bánh xe: + Chuẩn bị que tre gỗ, dài 12 cm để làm trục bánh xe Dùng đầu mũi compa tạo lỗ tâm bánh xe đủ để xuyên trục bánh xe qua Lắp bánh xe vào trục bánh xe, cách đầu trục khoảng cm hình + Luồn trục bánh xe vài ống hút dán khung xe, đầu lắp tiếp bánh xe cịn lại Dùng băng dính keo dán để cố định bánh xe vào trục hình *Lưu ý: Khi lắp bánh xe vào trục cần đảm bảo bánh xe vng góc với trục bánh xe - Cả lớp lắng nghe, ý quan sát để ghi nhớ *Bước 4: Chạy thử: + Đặt xe xuống bề mặt phẳng, dùng tay đẩy xe phía trước, quan sát xe di chuyển hình *Bước 5: Trang trí: + Dùng bút màu trang trí gắn thêm số phận hình 10 + Kiểm tra điều chỉnh lại sản phẩm (nếu cần) - GV yêu cầu nhóm thực hành làm - GV quan sát, hỗ trợ đánh giá trình thực hành - Sau HS hồn thiện xong sản phẩm, GV cho HS trưng bày sản phẩm , yêu cầu HS nhận xét sản phẩm bạn dựa vào tiêu chí đánh giá + Chạy ( chạy xa, di chuyển được) + Chắc chắn, cân đối (khung chắn, xe di chuyển thẳng) + Trang trí đẹp (vẽ gắn thêm phận) - Các em đánh sau: mơ hình xe đua chạy chưa cân đối Mơ hình xe đua chạy chưa cân đối, chạy chậm trang trí chưa đẹp Mơ hình xe đua chạy chắn, cân đối chưa trang trí trang trí chưa đẹp Mơ hình xe đua chạy nhanh, chắn, cân đối, trang trí đẹp - GV yêu cầu HS nhận xét chia sẻ cách - Các nhóm thực hành làm sản phẩm - HS lắng nghe, hoàn thiện phiếu đánh giá cải tiến sản phẩm với bạn - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương Hướng dẫn HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học, xếp dụng cụ vật liệu làm thủ công vào nới quy định Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - Tổ chức cho học sinh sử dụng đồ chơi vừa làm - HS tham gia chơi để chơi với bạn (chia thành nhiều đợt khác nhau) Cách chơi: Các xe xuất phát vạch đích, xe chạy vạch đích sớm chiến thắng - Gọi HS đọc lại mục “ Em có biết” tr.62 - Em làm mơ hình xe đua vật liệu mà em biết không? - Em làm mơ hình xe đua cách tận dụng vật liệu qua sử dụng vỏ hộp giấy làm khung xe, nắp chai nước làm bánh xe Để xe chạy xa em gắn thêm bóng bay theo hướng dẫn + Cắt đoạn ống hút dài 20 cm Luồn ống hút vào miệng bóng bay Dùng băng dính dán kín quanh miệng bóng bay ống hút + Đặt ống hút gắn bóng bay lên dọc chiều dài khung xe Dùng băng dính cố định ống hút - 2-3 HS đọc - HS trả lời: hộp , lọ nhựa, ống giấy - Nghe GV hướng dẫn ghi nhớ để thực không * Cắt đoạn ống hút dài 20 cm Luồn ống hút vào - Hơi thoát từ sau ống hút tạo miệng bóng bay Dùng băng dính dán kín lực đẩy làm xe đua di chuyển quanh miệng bóng bay ống hút Thổi bóng phía trước bay lấy tay bịt đầu ống hút Khi thả tay bịt đầu ống - HS lắng nghe, rút kinh hút, theo em có tượng xảy ra? - GV nhận xét chung, tuyên dương nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 33 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT Bài 9: LÀM ĐỒ CHƠI (T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Biết bước tính chi phí để làm xe đồ chơi - Lập bảng tính chi phí làm xe đồ chơi - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn làm đồ chơi sống Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tự tính chi phí làm đồ chơi theo phân cơng, hướng dẫn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Hình thành ý tưởng làm xe đua nhiều vật liệu khác - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức thực hành nghiêm túc, cố gắng đạt kết tốt - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn dụng cụ làm thủ cơng ý thức tiết kiệm vật liệu làm đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Nêu bước làm xe đồ chơi - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia chơi cách trả lời câu - HS tham gia chơi khởi động + Trả lời: Cần phải thực theo hỏi: + Câu 1: Để làm xe đồ chơi, cần phải có bước: Làm khung xe bánh xe, bước? Đó bước nào? làm ống đỡ trục bánh xe, gắn bánh xe vào trục bánh xe + Trả lời: Ta dùng băng dính để gắn cố định bánh xe vào trục + Câu 2: Đề cố định bánh xe vào trục ta phải - HS lắng nghe dùng dụng cụ gì? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: Biết bước tính chi phí để làm xe đồ chơi - Cách tiến hành: Hoạt động Các bước tính chi phí làm xe đồ chơi (làm việc nhóm 2) - GV chuẩn bị thẻ tên bước tính chi - Các nhóm nhận thẻ phí làm xe đồ chơi phát cho nhóm đơi - Các nhóm thảo luận, đánh số vào - Yêu cầu nhóm đánh số vào thẻ theo thẻ theo yêu cầu thứ tự bước thực để tính chi phí làm - Đại diện nhóm trình bày xe đồ chơi - GV tổ chức cho đại diện nhóm lên bảng - Các nhóm khác nhận xét trình bày kết nhóm - Lắng nghe rút kinh nghiệm - GV mời nhóm khác quan sát, nhận xét - 1- HS nhắc lại - GV nhận xét tổng kết hoạt động - GV mời 1-2 HS nêu lại bước tính chi phí làm xe đồ chơi tổng hợp lên bảng để lớp quan sát: + Bước 1: Liệt kê tên số lượng vật liệu, cần mua + Bước 2: Tính giá tiền mua vật liệu + Bước 3: Tính tổng tiền mua vật liệu + Bước 4: Tổng chi phí làm đồ chơi Luyện tập: - Mục tiêu: Lập bảng tính chi phí làm xe đồ chơi - Cách tiến hành: Hoạt động Lập bảng tính chi phí làm xe đồ chơi (Làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn HS lập bảng tính chi phí - HS lắng nghe cách trả lời câu hỏi sau: + Em có sẵn dụng cụ để làm xe đồ - HS trả lời theo suy nghĩ chơi? + Em cần mua vật liệu để làm xe đồ chơi? + Mỗi loại vật liệu em cần mua số lượng - HS nghe bao nhiêu? - GV tổng hợp giới thiệu cho HS biết cách tìm giá tiền vật liệu, dụng cụ cần mua hàng/siêu thị, tìm kiếm thông tin mạng Internet, phù hợp với điều kiện địa phương - GV hướng dẫn HS tìm cách tính chi phí mua vật liệu cách trả lời câu hỏi sau: + Làm tính số tiền mua loại vật liệu dụng cụ theo số lượng liệt kê? + Làm tính số tiền mua tất - HS lắng nghe - HS suy nghĩ, trả lời + HS trả lời theo suy nghĩ + Trả lời: Tính tổng số tiền mua loại vật liệu, dụng cụ - HS nhận xét bạn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm vật liệu dụng cụ liệt kê? - GV mời học sinh khác nhận xét Vật liệu (1) Bìa tơng ống hút giấy Que tre Băng dính giấ Số lượng (2) ? Giá tiền (3) ? 500 ? 500 ? 3000 Tổng chi phí 000 Tổng tiền (4) Số (a) Số (b) Số (c) Số (d) lượng x 000 lượng x 00 lượng x 00 - Các nhóm thảo luận tính chi phí làm đồ chơi đưa kết lượng x 000 a+b+c+d - Các nhóm thảo luận tính chi phí làm đồ chơi đưa kết Các nhóm nhận xét xem nhóm có chi phí thấp - u cầu HS đọc nội dung “ Kiến thức cốt lõi “ trang 62 - GV nhận xét chung, tuyên dương -GV chốt: Làm đồ chơi nên lựa chọn vật liệu dễ tìm, đủ dùng để tiết kiệm chi phí VD: (cho bàn - học sinh): Vật liệu Số Giá tiền lượng (đồng) Tổng tiền (đồng) Bìa tơng (to) 2000 8000 Băng dính 5000 5000 Keo sữa Ống hút 500 2000 Que tre 500 2000 10.000 10.000 Tổng chi phí 27.000 Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS nhà - HS nhận nhiệm vụ, ghi nhớ nhà thực hành việc tính tốn chi phí làm xe thực đồ chơi cách người thân mua vật liệu cần thiết hoàn thành bảng tính chi phí thực tế - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... sau tiết dạy, dặn dị nhà chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 03: SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN (Tiết 3) I... Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 10 CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 03: SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN (Tiết 4) I... - TUẦN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh độ sáng đèn Năng lực

Ngày đăng: 04/08/2022, 13:25

Mục lục

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    + GV nêu câu hỏi: Trong bài hát bạn nhỏ yêu những gì?

    + Vậy thiên nhiên có những gì mà bạn nhỏ yêu nhỉ?

    - GV dẫn dắt vào bài mới

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    - GV tổ chức chơi

    - GV dẫn dắt vào bài mới

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    - GV cho HS thảo luận nhóm đôi

    + Đèn nào dưới đây được em sử dụng làm đèn học?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan