Giáo án toán 3 cánh diều cv 2345 hk1 Giáo án toán 3 cánh diều cv 2345 hk1 Giáo án toán 3 cánh diều cv 2345 hk1 Giáo án toán 3 cánh diều cv 2345 hk1 Giáo án toán 3 cánh diều cv 2345 hk1 Giáo án toán 3 cánh diều cv 2345 hk1 Ngày soạn Ngày dạy CHƯƠNG 1 BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA BÀI 1 ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh và.
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG 1: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Sau học này, HS sẽ: - Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh xếp thứ tự số phạm vi 1000 - Ôn tập ước lượng số đồ vật theo nhóm chục Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phát triển giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn mơn khác như: Vật Lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Cơng nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn Năng lực riêng: - Thông qua hoạt động đếm, đọc, so sánh, ước lượng, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến để đưa cách thực tập, HS có hội phát triển NL tư lập luận toán học, lực giải Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Trung thực: trung thực thực giải tập, thực nhiệm vụ, ghi chép rút kết luận - u thích mơn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê số để giải tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm bồi dưỡng tự tin, hứng thú việc học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học: - Đối với giáo viên: Giáo án, sgk, thẻ hình ảnh liên quan đến học - Đối với học sinh: sgk, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu Tạo tâm hứng thú cho HS trước vào học b Cách thức thực hiện: - GV giới thiệu: Học Toán tiếp tục - HS ý lắng nghe học số, hình, làm tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia; làm quen với ứng dụng Tốn học sống ngày qua hoạt động như: cân, đo, đong, đếm, xem đồng hồ, đọc nhiệt độ xem lịch - HS ý, thực nhiệm vụ: + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - GV gọi HS đứng dậy, bạn thực + 10, 20, 30, 40, 50, 100 nhiệm vụ : + 100, 200, 300, 400, 1000 + Nhiệm vụ : Đếm từ đến 10 - HS hoạt động cặp đôi trả lời + Nhiệm vụ : Đếm theo chục từ 10 đến 100 + Nhiệm vụ : Đếm theo trăm từ 100 đến 1000 - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi lấy ví dụ số có ba chữ số phân tích cấu tạo số số - HS tập trung lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá kết cặp đôi, sở dẫn dắt HS ơn tập lại kiến thức qua tập học ngày hôm nay: Ôn tập số phạm vi 1000 B LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Bài tập Điền số thích hợp a Mục tiêu HS vận dụng thực hành vào tập, biết cách tính tổng số, biết cấu tạo số, biết vị trí biết xếp số theo thứ tự tăng dần dãy số b Cách thức thực hiện: - GV chiếu, dán hình ảnh lên bảng, hướng dẫn, giảng giải yêu cầu HS bắt cặp đôi, thực tập - HS bắt cặp, quan sát hình ảnh, thảo luận, tìm câu trả lời: a 100 + 20 = 120 200 + 40 = 240 200 + 30 + = 238 500 + 30 + = 534 b Các số cần điền là: 461; 475; 482; 495 c Số liền trước số 470 469 Số liền sau số 489 490 d 715 gồm trăm chục đơn vị, ta viết 715 = 700 + 10 + - HS trình bày, lắng nghe GV nhận xét chữa c Số liền trước số 470 Số liền sau số 489 d 715 gồm trăm chục đơn vị, ta viết 715 = + + - GV gọi đại diện cặp đứng dậy trình bày (mỗi cặp thực ý nhỏ) - GV gọi HS nhận xét, đánh giá đưa - HS quan sát hình ảnh, tìm câu đáp án theo ý trả lời HS trả lời: a Bạn thu gom nhiều vỏ chai nhựa Bài tập Quan sát tranh, thực yêu cầu bạn Hương a Mục tiêu HS biết so sánh tìm số lớn b Sắp xếp thứ tự từ nhiều đến ít: nhất, biết xếp thức tự số từ lớn đến bé Hương (165) -> Hải (148) -> Xuân b Cách thức thực hiện: (112) -> Mạnh (95) - GV dán hình ảnh lên bảng, yêu cầu HS đọc thầm nội dung tập 2, trả lời câu hỏi: - HS trình bày câu trả lời - HS lắng nghe GV nhận xét chữa a Nêu tên bạn thu gom nhiều vỏ chai nhựa nhất? b Nêu tên bạn thu gom số lượng vỏ chai nhựa theo thứ tự từ nhiều đến - GV gọi đại diện cặp đứng dậy trình bày (mỗi cặp thực ý nhỏ) - GV gọi HS nhận xét, đánh giá đưa đáp án Bài tập Quan sát hình ảnh, ước lượng số ong số bơng hoa a Mục tiêu HS biết cách ước lượng b Cách thức thực hiện: - GV dán hình ảnh lên bảng, yêu cầu HS quan sát hình ảnh, ước lượng số ong, bơng hoa hình: - GV gọi – HS đứng dậy nêu kết ước lượng - GV HS đếm số ong số - HS quan sát hình ảnh, tự đưa cho số ước lượng - HS trình bày số ước lượng trước lớp - HS giáo viên đếm, đối chiếu kết - HS đứng dậy đọc bài, lớp đọc thầm hoa, đưa kết cuối cùng: + 32 ong + 23 hoa C VẬN DỤNG a Mục tiêu HS biết áp dụng kiến thức, tư tìm vị trí ghế ngồi hai bố bạn Ngọc b Cách thức thực hiện: - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to, rõ ràng tập số trang sgk: Số ghế ghi vé biểu diễn xem ca nhạc bố Ngọc 231 232 Em dẫn giúp bố Ngọc tìm ghế - GV gọi – bạn đứng dậy trình bày cách hướng dẫn bố Ngọc tìm ghế - GV nhận xét, nêu cách tìm ghế: + B1 Bố Ngọc kiểm tra lại số ghế ngồi + B2 Tiến tới ghế dãy đầu tiên, kiểm tra số ghế đó, số 231 -> Tìm ghế bố + B3 Đọc số ghế bên cạnh bố số 232 -> Tìm ghế Ngọc *CỦNG CỐ: CHƠI TRỊ CHƠI - GV chiếu câu hỏi có đáp án lựa chọn - HS trình bày cách tìm ghế - HS tập trung lắng nghe - HS hào hứng tham gia chơi trò chơi Nghe GV phổ biến luật chơi - HS tập trung lắng nghe, chọn đáp án: + C1 Đúng + C2 Đúng + C3 Sai (703 = 700 + 3) + C4 Sai (876 > 786) + C5 Sai (435 -> 439 -> 467) + C6 Sai (100 + 75 = 175) Đúng/sai Khi GV chiếu đọc câu hỏi, hơ to: Đúng hay sai? HS đồng loạt giơ tay (quy + C8 Sai (112 < 121) ước: xòe bàn tay đúng, nắm bàn tay sai) GV gọi số HS đứng dậy giải thích câu trả lời - HS chăm lắng nghe Câu Số 564 có chục Đúng hay sai? Câu Số 456 đứng sau số 455 Đúng hay sai? Câu Số 703 viết 703 = 700 + 30 + Đúng hay sai? Câu Số 786 lớn số 867 Đúng hay sai? Câu Dãy số 435, 467, 439 xếp theo thứ tự tăng dần Đúng hay sai? Câu Mẹ mua 100 cam, bố tặng 75 cam Nhà em có 178 cam Đúng hay sai? Câu 112 lớn 121 Đúng hay sai? - GV đánh giá, nhận xét, hướng dẫn nhiệm vụ nhà, tổng kết học Tuyên dương (nhắc nhở) tinh thần học tập HS * Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… Bài 2: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Sau học này, HS sẽ: - Ôn tập phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 1000 gồm dạng về: tính nhẩm, tính viết - Thực hành giải toán quan hệ so sánh, cách sử dụng phép tính trừ - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung toán học tình đơn giản - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phát triển giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn Tốn mơn khác như: Vật Lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật, ; tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn Năng lực riêng: - Thông qua luyện tập thực hành tổng hợp phép tính cộng, trừ (có nhớ) phạm vi 1000, HS có hội phát triển lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học - Thơng qua việc vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với quan hệ so sánh, trao đổi, đặt câu hỏi, HS có hội phát triển lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề toán học Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Trung thực: trung thực thực giải tập, thực nhiệm vụ, ghi chép rút kết luận - u thích mơn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê số để giải tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm bồi dưỡng tự tin, hứng thú việc học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, Nêu vấn đề, giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Bộ đồ dùng dạy, học Toán - Máy tính, máy chiếu (nếu có) b Đối với học sinh - SHS Toán KNTT - Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu GV (bút, thước, tẩy, ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1: LUYỆN TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - Ơn lại số phép tính cộng, trừ phạm vi 1000 học - Tạo tâm hứng thú, kích thích tị mị, vui vẻ HS trước bước vào học b Cách thức tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn - GV hướng dẫn, phổ biến cho HS luật chơi - GV tổ chức mời tất HS tham gia vào trị chơi Ví dụ GV: Đố bạn, đố bạn HS: Đố gì? Đố gì? - HS lắng nghe GV phổ biến để hiểu rõ luật chơi - HS chơi trò chơi GV: 200 cộng 199 bao nhiêu? HS: 200 + 199 = 399 GV: Gộp 30 20 mấy? HS: Gộp 30 20 50 GV: Lập sơ đồ tách - gộp số HS: Lập sơ đồ vào bảng GV: Đọc bốn phép tính - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt HS vào học: "Ngày hơm nay, trị ta ơn tập lại phép cộng, phép trừ phạm vi 1000: Ôn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 1000 B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a Mục tiêu - HS ôn tập, củng cố, ôn luyện kĩ tính nhẩm, đặt tính tính phép cộng phép trừ phạm vi 1000; vận dụng vào giải toán thực tế b Cách tiến hành Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi thực tính nhẩm phép cộng, trừ BT1 vào cá nhân - GV mời đại diện nhóm trình bày kết (mỗi nhóm trình bày cột) - GV cho lớp nhận xét, chữa GV đánh giá q trình hồn thành tập HS - HS hoàn thành phép tính vào bảng con: 30 + 20 = 50 20 + 30 = 50 50 – 20 = 30 50 – 30 = 20 - HS ý lắng nghe, tiếp thu giảng - HS làm việc theo nhóm đơi, thực u cầu GV - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm + = 10 38 + = 40 98 + = 100 Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu BT2 trước lớp nhắc lại quy tắc đặt tính (GV lưu ý HS tập có chứa phép tính cộng, trừ có nhớ, HS cần ý thực hiện) GV hướng dẫn lưu ý lại cho HS cách đặt tính: + Thảo luận theo nhóm ba, xác định việc cần làm: đặt tính tính + GV yêu cầu HS tự thực đặt tính phép tính vào vở, sau chia sẻ nhóm - GV mời đại diện HS lên bảng thực (Mỗi HS thực phép tính) - GV cho lớp nhận xét, chữa - GV chữa cho lớp, nhận xét trình hoạt động nhóm tuyên dương nhóm hoạt động tốt, nhanh Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3 - GV trình chiếu Slide đề GV mời HS đứng dậy đọc đề bài, tìm hiểu tốn - GV hướng dẫn yêu cầu HS nói cho bạn nghe: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV cho HS tự tóm tắt vào - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Để tính xem Minh cịn trang sách chưa đọc, ta thực phép tính gì? - GV u cầu HS tìm phép tính thích hợp trình bày giải vào - GV yêu cầu HS trình bày lời giải 13 - = 23 – =19 83 – = 79 - Lớp ý nghe rút kinh nghiệm - HS đọc thầm yêu cầu BT2 nhớ lại quy tắc đặt tính - HS ý lắng nghe nhớ lại cách đặt tính - HS thành lập nhóm 3, trao đổi hoàn thành yêu cầu - HS thực đặt tính phép tính vào - HS giơ tay lên bảng trình bày, + 49 - 25 74 637 + 151 - 63 + 37 58 63 524 100 362 219 + 418 780nghe -788 HS ý theo305 dõi, nhận xét, sửa sai - HS giơ tay đọc yêu cầu BT3 - HS trao đổi cặp đôi giơ tay trả lời câu hỏi - GV cho lớp nhận xét, chữa GV tuyên dương em làm đúng, rút kinh nghiệm - Kết quả: Tóm tắt: - Gọi HS nhận xét - Em cần lưu ý đặt tính? - Khi thực tính cần lưu ý gì? - Củng cố dạng đặt tính tính - Nhận xét - Khi đặt tính cần đặt tính thẳng hàng - Khi tính cần tính từ phải sang trái phép nhân, tính từ trái sang phải phép chia, chữ số số bị chia cho số chia C) Hoạt dộng vận dụng Bài - YC HS đọc đề, phân tích đề cho gì, - Đọc tốn + Mẹ may rèm hết m vải yêu cầu Mẹ may rèm hết m vải + 24 m vải mẹ may Hỏi: rèm? a) 24 m vải mẹ may + Mẹ may 11 rèm hết mét vải? rèm? b) Mẹ may 11 rèm hết bao Bài giải a) 24 m vải mẹ may số nhiêu mét vải? rèm là: 24 : = (chiếc) - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm b) Mẹ may 11 rèm hết số mét bảng phụ vải là: 11 x = 66 (m) Đáp số: 66 m - Chữa bảng phụ, nhận xét - HS đổi chéo nhận xét bạn Gọi HS nhận xét - GV Nhận xét, tuyên dương - Qua học hôm nay, em ôn tập kiến thức gì? Đề nắm kiến thức đó, em nhắn bạn điều gì? Có điều em cần thầy/cô chia sè thêm không? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾT : TỐN Ơn tập hình học đo lường (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập, củng cố kĩ nhận dạng gọi tên hình học, kiểm tra góc vng, góc khơng vng - Ơn tập tính chu vi hình chữ nhật, hình vng - Có biểu tượng nhận biết đơn vị ml, ước lượng số đo số đồ vật có đơn vị ml - Vận dụng kiến thức, kĩ hình học đo lường để tính tốn, ước lượng giải vấn đề sống - Phát triển lực tư trừu tượng, lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung: HS hình thành phát triển lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống - GD HS tình u với Tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, máy chiếu, sách ĐT; giảng Power point HS: SGK, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Khởi động: - GV cho HS hát tập thể - Hát vận động theo hát - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố - HS tham gia trị chơi bạn”: Ơn kiến thức hình học, đo lường học - HS lắng nghe - GV tổng kết trò chơi - HS lắng nghe, nhắc lại - GV giới thiệu vào (nêu MT học) B Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra nêu tên : - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - Y/c HS tự làm sau trao đổi theo nhóm - HS thao tác với ê ke trao đổi làm, nói cho bạn nghe cách kiểm tra - Theo dõi, kèm HS chậm làm - Mời HS báo cáo kết quả, trình bày cách làm - GV nhận xét chung, lưu ý lại cách dùng e ke, cách đọc góc - Bài tập củng cố kiến thức gì? - Cá nhân nêu, lớp nhận xét - HS ghi nhớ - HS nêu *Củng cố cách kiểm tra, đọc tên góc Bài 2: Đo độ dài cạnh, tính chu vi: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - HS đọc tên hình (dạng góc, đỉnh, - Mời HS đọc tên hình cạnh) - HS làm cá nhân: đo, tính chu vi - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS lên bảng - Mời HS báo cáo kết quả, trình bày cách tính chu vi dạng hình - Cá nhân nêu, lớp nhận xét - Nhận xét, đánh giá, sửa sai - Bài tập củng cố kiến thức gì? - Mời HS nêu lại cách tính chu vi dạng hình khác Lưu ý: Khi tính số đo phải đơn vị - HS ý - HS nêu - HS nêu thêm hình vng, tứ giác *Củng cố cách đo độ dài, cách tính chu vi hình chữ nhật, hình tam giác Bài 3: Đọc số ml hình minh họa - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - Y/c trao đổi theo nhóm đơi - HS quan sát hình vẽ nói bạn nghe quan sát - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét - Mời nhóm báo cáo - HS đọc lại - Đánh giá ý kiến tổng hợp kết - Chú ý - HS chia sẻ - Tổ chức chữa bài, nhận xét - Gợi ý để HS chia sẻ hiểu biết qua tình bài, đưa thêm thí nghiệm tương tự * Củng cố cách đọc số ml liên hệ vào thực tế C Hoạt động vận dụng: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Sắc - HS lắng nghe, nắm cách chơi màu em yêu” luật chơi - Luật chơi: Có màu, sau màu câu hỏi nhận biết góc vng, góc khơng vng; tính chu vi hình; ước lượng số đo số đồ vật có đơn vị ml HS chọn màu bất kì, TL quà (tràng pháo tay) - GV trình chiếu nội dung, cho HS tham - HS tham gia trò chơi để vận dụng gia chơi kiến thức học vào thực tiễn - GV Nhận xét, tuyên dương HS tham gia - HS khác theo dõi, nhận xét chơi tốt - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe, thực (*) Củng cố - Dặn dò: - Bài học hôm nay, em học thêm điều gì? Củng cố kiến thức gì? (Kĩ thuật trình bày phút) - GV củng cố lại nội dung, kiến thức học - Chuẩn bị sau: Ôn tập hình học đo lường (Tiết 2) IV ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT : TOÁN Ôn tập hình học đo lường (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Có biểu tượng nhận biết cơng cụ đo đại lượng: khối lượng, thể tích, thời gian, góc vng - Vận dụng kiến thức gấp số lên số lần, giảm số số lần vào thực hành vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu - Vận dụng kiến thức, kĩ đo lường để giải tốn thực tế có liên quan đến số đo khối lượng - Phát triển lực tư trừu tượng, lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung: HS hình thành phát triển lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống - GD HS tình u với Tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, máy chiếu, sách ĐT; giảng Power point HS: SGK, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát “Mấy - HS hát kết hợp động tác rồi” phụ họa + Bài hát nói điều gì? + Qua hát em biết công cụ đo nào? Dùng để đo đại lượng nào? + Em biết công cụ đo đại lượng khác? - GV nhận xét, giới thiệu bài: Ơn tập hình học đo lường (Tiết 2) - HS chia sẻ - HS nêu: Công cụ đo đồng hồ, dùng để đo thời gian - HS chia sẻ - HS lắng nghe, nhắc lại tên học B Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 4: Phân biệt công cụ xác định khối lượng - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - HS hỏi – đáp theo nhóm đơi - HS hỏi – đáp Trình bày ý kiến, thắc mắc - GV kèm HS chậm - HS hỏi – đáp Nhóm khác nhận xét - Tổ chức cho HS báo cáo kết trao đổi - HS chia sẻ - Mời HS chia sẻ công dụng - Chú ý tìm hiểu cơng cụ đo - Đưa thêm hình ảnh, video minh họa để HS biết mơi trường sử dụng cơng cụ *Củng cố công cụ đo đại lượng Bài 5: Vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - Y/c HS thực vào - HS trao đổi kiểm tra bạn - Kèm HS chậm - Mời HS đọc đoạn cần vẽ, củng cố cách - HS thực yêu cầu tìm: Gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần - Mời HS lên thực vẽ - Lưu ý lại cách vẽ - HS lên bảng vẽ Lớp nhận xét *Củng cố cách vẽ đoạn thẳng, dạng gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần Bài 6: Xử lý tình (Giải toán) - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Kèm HS chậm - Đọc tình huống, ghi phép tính, chia sẻ cách giải nhóm - HS trình bày, nêu cách làm ghi - Mời HS trình bày cách giải phép tính lên bảng toán - Lớp nêu ý kiến - HS chia sẻ tình tương - Tổ chức nhận xét tự - Gợi ý cho HS liên hệ với thực tế *Củng cố cách giải tình khối lượng C Hoạt động vận dụng: - HS lắng nghe, nắm cách chơi luật chơi - GV tổ chức trị chơi “Ai thơng minh hơn” - HS tham gia chơi theo yêu cầu GV - GV chia lớp thành đội chơi - Cách chơi: GV đưa số tình thực tế, yêu cầu đội chơi suy nghĩ, ước lượng đưa câu trả lời thật nhanh xác Nếu trả lời giành cờ thi đua cho đội mình, sai lượt chơi, nhóm khác thay Tổng kết trò chơi đội giành nhiều cờ đội thắng + Em cho biết cốc nước đựng khoảng ml nước? + Hộp phấn nặng khoảng gam? + Quả ổi cân nặng ? - GV Nhận xét, tuyên dương đội thắng - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm (*) Củng cố - Dặn dò: - Bài học hôm nay, em học thêm điều gì? Củng cố kiến thức gì? (Kĩ thuật trình bày phút) - Những điều giúp ích cho em sống hàng ngày? - GV củng cố lại nội dung, kiến thức học - Chuẩn bị sau: Ôn tập chung IV ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT :TỐN Ơn tập chung (Tiết 1) Trang 121 Năng lực đặc thù: - Ôn tập phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phạm vi 1000 vận dụng để giải vấn đề thực tế - Nhận biết xác định phần hình cho trước - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung: HS hình thành phát triển lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống - GD HS tình u với Tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, máy chiếu, sách ĐT; giảng Power point HS: SGK, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Khởi động: - GV cho HS hát tập thể - Hát vận động theo hát GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”: - HS tham gia trị chơi Ơn kiến thức học học kì I - GV tổng kết trị chơi - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào (nêu MT học) - HS lắng nghe, nhắc lại B Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: a Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - Y/c HS tự làm - HS làm bút chì - Mời HS đọc - Vài HS đọc Lớp nhận xét - Chiếu đáp án Y/c HS đối chiếu giơ tay làm - Tự đánh giá kết làm - Mời HS nêu nhận xét phép tính - Nhận xét theo cột - Bài tập củng cố kiến thức gì? *Củng cố bảng nhân, chia học, - HS ghi nhớ mối quan hệ phép nhân - chia b Đã tô màu vào phần hình sau - Tổ chức cho HS làm hình thức hỏi - đáp - Mời số nhóm trình bày - bạn hỏi, bạn trả lời giải thích sau hỏi lại bạn hình khác - GV chiếu hình ảnh minh họa Mời HS đọc - Tham gia hỏi – đáp Lớp nhận lại phần xét Củng cố cách xác định phần - HS đọc lại hình Bài 2: a Đặt tính tính: - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - Khi nhân chia số có ba chữ số với số có - Đặt tính thẳng cột, tính từ chữ số cần lưu ý gì? hàng đơn vị, viết kết thẳng cột - Y/c HS làm vào - HS làm - Theo dõi, kèm HS chậm làm - Tổ chức chữa - Yêu cầu HS nêu cách thực - HS lên làm Lớp nhận xét *Củng cố cách đặt tính tính phép - HS trình bày nhân, chia số có chữ số với số có - HS lắng nghe chữ số b Tính giá trị biểu thức - Chiếu biểu thức Y/c HS nêu cách - HS nêu làm biểu thức - Y/c tự làm - Tổ chức chữa - Làm vào nháp - Chiếu đáp án - HS đọc làm Lớp nhận xét Củng cố cách tính giá trị biểu thức - Đối chiếu, tự đánh giá Bài 3: Xử lý tình (Giải tốn) - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Hỏi – đáp nội dung toán - Kèm HS chậm - Ghi phép tính, chia sẻ cách giải nhóm - Mời HS trình bày cách giải tốn - HS trình bày, nêu cách làm ghi phép tính lên bảng - HS làm - Y/c HS trình bày giải vào - Chiếu đáp án - Gợi ý cho HS liên hệ với thực tế - HS đối chiếu làm bảng - HS chia sẻ tình tương tự *Củng cố cách giải tình khối lượng C Hoạt động vận dụng: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, - HS chơi cá nhân Ai nhanh, đúng” cộng, trừ, nhân, chia số khen phạm vi 1000 - GV chiếu nội dung, gọi HS trả lời + 45 + (62 + 38 ) = 145 + 182 – ( 96 – 54) = 137 nhanh + x x 12 = + 45 + (62 + 38 ) = ? + 30 : x = + 182 – ( 96 – 54) = ? +6x(6–6)=0 + x x 12 = ? + 30 : x = ? - HS lắng nghe +6x(6–6)=? - GV Nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt - Nhận xét tiết học (*) Củng cố - Dặn dò: - Bài học hơm nay, em học thêm điều gì? Củng cố kiến thức gì? (Kĩ thuật trình bày phút) - GV củng cố lại nội dung, kiến thức học - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chung (Tiết 2) IV ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT :TỐN Ơn tập chung (Tiết 2) Năng lực đặc thù: - Ơn tập nhận biết hình tam giác, hình tứ giác Thực thành thạo cách dùng ê ke kiểm tra góc vng, góc khơng vng - Giải vấn đề liên quan đến so sánh cân nặng số vật - Thực tính chu vi hình chữ nhật - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp tốn học Năng lực chung: HS hình thành phát triển lực: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống - GD HS tình yêu với Toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Máy tính, máy chiếu, sách ĐT; giảng Power point HS: SGK, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A Khởi động: - GV cho HS hát tập thể - Hát vận động theo hát GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”: - HS tham gia trò chơi Ôn kiến thức học học kì I - GV tổng kết trò chơi - GV giới thiệu vào (nêu MT học) - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại B Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 4: a Tìm đọc tên hình tam giác, tứ giác - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu - Y/c HS tự làm sau chia sẻ đáp án với bạn nhóm - HS tự làm sau chia sẻ đáp án với bạn nhóm - Theo dõi, kèm HS chậm làm - Mời HS báo cáo kết - Cá nhân nêu, lớp nhận xét - Chiếu đáp án - Kiểm tra đáp án, tự đánh giá làm - Bài tập củng cố kiến thức gì? *Củng cố cách nhận diện hình tam giác, tứ giác b Kiểm tra góc vng - HS tự làm bài, trao đổi cách kiểm tra - HS ghi nhớ - Dùng ê ke kiểm tra Trao đổi nhóm góc vng - HS đọc tên góc vng - Tổ chức chữa *Củng cố kiểm tra, đọc tên góc Bài 5: Tính chu vi hình - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Kèm HS chậm - Đọc tình huống, ghi phép tính, chia sẻ cách giải nhóm - HS trình bày, nêu cách làm - Mời HS trình bày cách giải ghi phép tính lên bảng toán - Lớp nêu ý kiến - Tổ chức nhận xét - HS chia sẻ tình tương tự - Gợi ý cho HS liên hệ với thực tế *Củng cố cách giải tình tính chu vi hình C Hoạt động vận dụng: Bài 6: Chọn đáp án - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Nêu yêu cầu - Chiếu tốn Y/c chia sẻ ý kiến - Trình bày ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung - Tổ chức nhận xét - HS nêu cách làm *Củng cố cách sử dụng cân (*) Củng cố - Dặn dò: - Bài học hôm nay, em học thêm điều gì? Củng cố kiến thức gì? (Kĩ thuật trình bày phút) - Những điều giúp ích cho em sống hàng ngày? - GV củng cố lại nội dung, kiến thức học - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra cuối học kì I IV ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT :TOÁN Kiểm tra cuối học kì I ... hoàn thành Bảng nhân 3) - HS thực cặp đôi theo điều hành GV - HS thực đưa phép nhân: 3? ?1 =3 - HS thực đưa phép tính: × = 3+ 3= 3? ?2=2? ?3= 6 - HS thực đưa phép tính: 3? ?3= 3 +3+ 3=9 - Cả lớp đồng - HS... HS biết cách toán dạng toán so sánh làm số mét đường là: 457 + 125 = 582 (m) b Cách tiến hành - GV mời HS đọc nội dung tập 5, toán mẫu - GV cho HS trao đổi dạng toán cách giải toán Từ đó, GV... kết có kèm đơn vị Nhiệm vụ 3: Hồn thành BT3: - GV cho HS quan sát tranh, đọc, xác định yêu cầu đề: 3? ?3= 9 × = 21 × 10 = 30 × = 24 - HS ý nghe, sữa chữa 3? ?6 3? ?4 3? ?2 2? ?3 = 18 = 12 =6 =6 - HS giơ