1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở huyện Sâmăckhixay tỉnh Attapư nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

107 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 22,63 MB

Nội dung

Đề tài Quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở huyện Sâmăckhixay tỉnh Attapư nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS huyện Samăckhixay, tỉnh Attapư để từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LOUANGAPHAY MANILONE

QUAN LY BOI DUONG GIAO VIEN

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆ SAMĂCKHIXAY TỈNH ATTAPƯ NƯỚC

CỌNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LOUANGAPHAY MANILONE

QUAN LY BOI DUONG GIAO VIEN

TRUONG TRUNG HQC CƠ SỞ HUYỆN SAMĂCKHIXAY TỈNH ATTAPƯ NƯỚC

CỌNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số : 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng din khoa hge: PGS TS TRAN XUAN BACH

Trang 3

Tơi xin cam đồn đây là cơng trình nghiên cứu cửa riêng tơi, các số liệu

và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả

cho phép sự dụng và chưa từng được cơng bồ trong bắt kỳ một cơng trình nào

khác

Tác giả luận văn

Trang 4

1 Lý do chon dé tai eee eect - Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn và phạm vi nghiên cứn 2 3 - 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5

6 Gia thuyét khoa hoc

7 Phương pháp nghiên cứu

§ Dự kiến cấu trúc luận văn -

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY BOI DUONG GIAO

VIEN TRUONG TRUNG HQC CO SO

1.1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1 Quản lý

1.2.2 Quản lý giáo dục

ch

1.2.4 Quản lý bồi dưỡng giáo viêt

1.2.5 Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên + I4 1.3 HOẠT ĐỘNG BỎI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS 1S

1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng 22+222ttreetreeerrrrrrreeerrre 1S

1.3.2 Nội dung bồi đưỡng seeeereeerereereeee TỔ

1.3.3 Hoạt động dạy trong quá trình bồi dưỡng

1.3.4 Hoạt động học của giáo viên tham gia bồi dưỡng

1.3.5 Các điều kiện phục vụ bồi dưỡng “

Trang 5

1.4.3 Chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng

1.4.4 Huy động các điều kiện cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên 20

1.4.5 Kiểm tra đánh giá cơng tác bồi dưỡng giáo viên cuc

1.5 DOI MOI GIAO DUC THCS VA CAC YEU CAU DAT RA VE CONG TAC QUAN LY BOI DUGNG CHO GIAO VIEN THCS

1.5.1 Đổi mới giáo dục THCS Xeeerrrrrrreeeeeeeecee 2E

1.5.2 Yêu cầu đổi mới cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS 27

TIEU KÉT CHƯƠNG I es 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ý BOL ‘DUONG G GIAO Ð VIÊN TRUONG THCS HUYỆN SAMĂCKHIXAY TĨNH ATTAPƯ 30

2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Co

2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Samickhixay, tinh

Attap .„.30

2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục của huyện „32

22 THỰC TRẠNG ĐỘI NGỦ GIÁO VIÊN THC$ HUYỆN

SAMĂCKHIXAY, TỈNH ATTAPƯ 35

2.2.1 Số lượng trình độ cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS

2.2.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS

2.3 THỰC TRANG HOAT DONG BOI DUONG GIAO VIEN THCS 36

2.3.1 Mục tiêu bồi đưỡng

2.3.2 Nội dung bồi dưỡng

2.3.3 Hoạt động dạy trong quá trình bồi đưỡng 37

2.3.4 Hoạt động học của giáo viên tham gia bồi dưỡng 37

Trang 6

2.4.1 Nhận thức của CBQL ở các trường THCS về tầm quan trọng cơng tác BDGVTHCS - 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch 2.4.3 Thực trạng tơ chức các hình thức

2.4.4 Thực trạng quản lý các điều kiện cho cơng tác bồi dưỡng

2.4.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá cơng tác bồi đưỡng 49

2.5 NHUNG THUAN LOI KHO KHAN TRONG QUAN LY BOI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS 222222trrrztrrrrrrrrrrrrrrrrrrreeee ĐT

2.5.1 Những thuận lợi

2.5.2 Những khĩ khăn :2tt.rrzrerertrrrrrrrrrrrrereeee S2

TIÊU KÉT CHƯƠNG 2 “

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỎI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN SAMĂCKHIXAY, TỈNH

ATTAPƯ - 55

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TÁC > BEX XUAT BIEN PHAP 3.1.1 Dinh huéng

3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.2 CAC BIEN PHAP QUAN LY BOI DUONG GIÁO VIÊN THCS

HUYỆN SAMĂC KHIXAY, TỈNH ATTAPƯ -59

Trang 7

3.2.6 Tăng cường kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo "_ Ơ.ƠƠƠƠ 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CÁP THIẾT VÀ KHẢ THỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐÈ XUẤT TIÊU KÉT CHƯƠNG 3 -

KẾT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ, 22222222222222EEeeceercec TY

TÀI LIỆU THAM KHẢO sen

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 9

Số hiệu bảng Tén bang Trang

21 Điêm trọng sơ của các mức độ đánh giá 39 22 Nhận thức của CBQL ở các trường THCS vê tâm 40

quan trọng cơng tác BDGV

23 “Thực trạng đánh giá của CBQL, GV về xây dựng kế ii

hoạch BDGV THCS

„ Thực trạng tơ chức cơng tác BDGV ở các trường 4s

'THCS huyện Samăckhixay, tỉnh Attapư

35 “Thực trạng các điêu kiện phục vụ cơng tác BDGV ở ”

truéng THCS huyén Samackhixay, tinh Attapu

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng kiêm tra

2.6 | đánh giá cơng tác BDGV ở trường THCS huyện| 50

Samäckhixay, tỉnh Attapư

3.1 | Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp 71

3.2 Ket quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp T3

Trang 10

hội Sự nghiệp phát triển giáo dục và thể thao Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào vẫn cịn gặp khĩ khăn, chưa tương xứng với vị trí quốc sách

hàng đầu Chất lượng giáo dục nhìn chung vẫn cịn thấp, cơng tác quản lý giáo dục vẫn cịn nhiều hạn chế

Chiến lược phát triển đất nước Lào 20 năm (2001-2020 ), chỉ rõ “Năng lực của cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa được chú trọng nâng

cao Một số cán bộ quản lý và giáo viên suy giảm vẻ phẩm chất đạo đức ” Nhằm khắc phục nguyên nhân yếu kém, Hội nghị trung ương Đảng khĩa IX đã khẳng định giải pháp then chĩt là đổi mới nâng cao hiệu lực quản lý nhà

nước trong giáo dục

Theo những báo cáo gần đây của Bộ Giáo Dục và Thể Thao CHDCHD Lào, chất lượng và

iệu quả giáo dục huyện Samäckhixay, tỉnh

Attapu Lào cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghỉ chất lượng giáo dục tồn diện chưa cao, cơ sở vật chat của nhà trường cịn ;p hĩa, hiện đại hĩa đất nước Tỷ lệ học sinh trung học cở sở cịn thái gap nhiều khĩ khăn, đội ngũ giáo viên cịn thiếu và yếu Một trong những

nguyên nhân tình trạng trên là cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên cịn

nhiều bắt cập, tư duy giáo dục chưa theo kịp yêu cầu đổi mới hiện nay Đội

ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cịn thiếu và yếu, cĩ nhiều cán bộ quản lý và giáo viên chưa được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục

Trang 11

mơn nghiệp vụ năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn gĩp phần nâng cao

chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng yêu cầu giáo dục bậc học THCS,

bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân là vấn đề cắp thiết

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu

Quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở huyện

Samickhixay tinh Attapư Lào, đề làm đề tài luận văn thạc sỹ

2 Mục đích nghiên cứu

“Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý BDGV, từ đĩ đề xuất các

biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác BDGV, gĩp

phần nâng cao chất lượng GD THCS ở huyện Samäckhixay, tỉnh Attapu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hĩa các vấn đề lý luận về bồi dưỡng giáo viên, quản lý bồi

dưỡng giáo viên để thiết lập cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên

'THCS trên địa bàn huyện

Khảo sát, đánh giá, nguyên nhân của thực trạng QL BDGV THCS huyện Samackhixay, tỉnh Attapư

Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác QL BDGV

THCS huyện Samäckhixay, tỉnh Attapư

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Cơng tác bồi dưỡng giáo viên THCS

Trang 12

§ Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS huyện Samăckhixay, tỉnh Attapư để từ đĩ đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý bồi dưỡng thường

xuyên giáo viên THCS

6 Giả thuyết khoa học

Trên cơ sở lý luận về cơng tác bồi dưỡng giáo viên THCS, nếu đánh

giá đúng thực trạng cơng tác QL BDGV và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý như qui hoạch bồi dưỡng giáo viên, áp dụng các biện pháp tạo động

lực để giáo viên tham gia bồi dưỡng và chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức bồi dưỡng, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát cơng tác bồi đưỡng giáo viên sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng GD THCS huyện Samăckhixay, tỉnh

Attapư

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

+ Phân tích các văn bản về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà

nước về GD & TT, các văn bản của ngành GD&TT cĩ liên quan đến đề tài

+ Phân tích các tài liệu khoa học về QL, QLGD và QL trường học cĩ

liên quan đến đề tài

+ Nghiên cứu các loại sách báo, tạp chí cĩ liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Trang 13

+ Sử dụng hệ thống câu hỏi đối với cán bộ quản lý (CBQL), GV các

trường nghiên cứu đề thu thập số liệu, đánh giá thực trạng QL BDGV

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các kế hoạch của nhà trường, các tài liệu, các loại báo

cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo chuyên để, các loại số liệu để nhận định,

đánh giá đúng thực trạng QL BDGV Phân tích được nguyên nhân đẻ đề ra

biện pháp phù hợp

7.2.3 Phương pháp tổng két kinh nghiệm

Nghiên cứu và tổng kết thực tiễn QL BDGV mà các biện pháp của nĩ

mang lại giá trị thực tiễn và lý luận dé phổ biến Đồng thời phát hiện một số

tiêu cực để ngăn ngừa Từ đĩ làm cơ sở xây dựng các biện pháp cho đề tài

7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các biện

pháp

Sử dụng bảng hỏi các biện pháp đề xuất với các CBQL, GV dé tim ra tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

7.3 Phương pháp thống kê

Dùng phương pháp thống kê để xử lý số liệu điều tra

8 Dự kiến cấu trúc luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn dự kiến cấu trúc gồm 3

chương

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý bồi đưỡng giáo viên THCS

Trang 15

TRUONG TRUNG HQC CO SO

1.1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Giáo dục luơn giữ một vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển của mỗi quốc gia.Tất cả các quốc gia trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển, đều phải nỗ lực tìm ra những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng nền giáo dục của mình để đáp ứng yêu cầu của thời đại cũng như bắt kip sự tiến bộ của các quốc gia khác trên thế giới

Theo quan điểm của UNESCO cho rằng : “Giáo dục là một trong

những cơng cụ mạnh nhất mà chúng ta cĩ trong tay đề sáng tạo nên tương

lai”

Vi vậy mà trong một cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn

về những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục, ngân hàng thế giới đã cĩ kết luận: “Đầu tư vào giáo dục sẽ tích lũy vốn con người, là chia khĩa để thay thế sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập Đặc biệt là giáo dục cơ bản (GDPT) cũng gĩp phần làm giảm đĩi nghèo, nhờ tăng năng suất lao động

của từng lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ và tăng cường sức khỏe, giúp mọi người cùng cĩ cơ hội tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội và phát

triển kinh tế” [5]

Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao thành tích của giáo dục và vai trị của người thầy, người cơ trong quá trình phát triển xã hội: “Khơng cĩ giáo

dục, khơng cĩ cán bộ thì khơng nĩi gì đến kinh tế” và Bác chỉ thị “Giáo dục

Trang 16

mạnh sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới” [4]

Trong giáo dục, giáo viên luơn luơn đĩng một vai trị chủ đạo, then

chốt, là nhân tơ quyết định đến chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục Để cĩ đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, vấn đề bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là hết sức quan trọng và cần thiết Từ trước đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nhiên cứu khoa học, luận án, luận văn của nhiều nhà nhiên cứu giáo dục quan tâm đến vấn đề GV, vất dưỡng cơng tác quản lý của hiệu trưởng trong đĩ cĩ nhiều cơng

trình nhiên cứu đúc kết quý báu như các tác giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn

Ngọc Quang, Đặng Vũ Hoạt, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm

Tại thành phố

Ngọc Oánh, Đồn Văn Điều, Hồ Văn Liên, Trần Thị Hương, Huỳnh Văn

Sơn, Ngơn Bình Qua, Đỗ Hạnh Nga.v.v là những người cĩ nhiều tâm huyết

lồ Chí Minh cĩ những tác giả như Hồng Tâm Sơn, Bùi với sự nghiệp đào tạo những nhà quản lý giáo dục và những nhà giáo trực

tiếp tham gia dạy học ở các bậc học trường phỏ thơng

Cịn ở nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào là đã cĩ ít cơng trình

nhiên cứu, luận văn và nhà nhiên cứu giáo dục được quan tâm đến vấn đề

này chỉ cĩ một vai người như: Luận văn thạc sĩ của các tac gia SiXaNon

Sulikơng năm 2009, SiLaPaKit BuaPhan năm 2006, Sulivanh Phanthavơng

năm 2007

Trong những năm gần đây, các luận văn thạc sĩ liên quan đến cơng

tác quản lý giáo dục đề cập tới vấn đề

Trang 17

trung học cơ sở, đáp ứng với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa

phương, tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của

thực tế hiện nay Việc đề xuất các giải pháp để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp là hết sức cần thiết Vấn đề bồi dưỡng nĩi chung, bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở nĩi riêng, từ trước đến nay được ngành Giáo dục & Thể thao và nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Kể cả nước Lào cũng vậy, trên cơ sở nhận thức chỉ rõ vị trí, tầm quan

trọng của giáo dục, Đảng và Nhà nước Lào luơn quan trọng việc phát triển giáo dục Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX và X, Đảng đã khẳng

định: “Con người và nguơn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển đắt

nước trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, cần tạo chuyển bién co

bản, tồn diện vẻ giáo dục ” [1] Đây là yêu cầu cấp bách đổi mới tồn xã

hội Trong đĩ ngành giáo dục giữ vai trị quan trọng nhất Để làm được điều

này vẫn đề cấp thiết đặt ra cho giáo dục là phải “ nâng cao chất lượng giáo

đục tồn diện, đối mới nội dụng, phương pháp dạy học” Chất lượng

chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo cho các giáo viên trung học cơ

sở chưa đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục và phát trên khinh tế - xã hội, vì

giáo viên đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về chuyền đạt lý thiết, ít chú ý đến

phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học; Một

bộ phận của giáo viên trung học cơ sở cịn thiếu gương mẫu trong đạo đức,

lối sống, nhân cách, chưa làm gương cho học sinh

Trang 18

Khi nghiên cứu về lý luận quản lý, các nhà nghiên cứu cũng như thực

hành quản lý, với những cách tiếp cận khác nhau đã đưa ra rất nhiều quan

niệm về quản lý:

Theo Harold Koontz trong tác phẩm "Những vấn đề cốt yếu của quản

lý" đã được dịch ra tiếng Việt của nhà xuất bản KHKT Hà Nội 1992: "Quán

lý là một hoạt động thiết yếu, nĩ bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân

nhằm đạt được các mục đích của nhĩm" Với cách tiếp cận ấy, tác giả

Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý là tác động cĩ mục đích, cĩ kế

hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động nĩi chung là

khách thể quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến" [4]

Theo giáo trình "Tâm lý học trong quản lý Nhà nước" (1993) của Mai

Hữu Khuê thì hoạt động quản lý là một dạng lao động đặc biệt của người

lãnh đạo mang tính tơng hợp các loại lao động trí ĩc, liên kết bộ máy quản lý là một chỉnh thể thống nhát, điều hịa phối hợp các khâu các cấp quản lý

hoạt động nhịp nhàng đạt hiệu quả cao

Khi nĩi về vai trị của quản lý trong xã hội, Kozlova O.V và Kuznetsov I.N định nghĩa: "Quán jÿ là sự tác động cĩ mục đích đến những

tập thể con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình

sản xuất "

Một cách hiểu đầy đủ hơn và phản ánh hết được những nét đặc trưng

của cơng tác quản lý theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin thì quản lý xã hội một cách khoa học là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản lý đối với

Trang 19

nhằm đảm bảo cho nĩ hoạt động và phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra

Nhu vay, bat cứ hệ xã hội nào: Một xí nghiệp, một nhà máy, một

trường học, một quốc gia, đều là một hệ quản lý Mỗi hệ quản lý luơn

tồn tại hai bộ phận cĩ quan hệ gắn bĩ khăng khít với nhau:

+ Bộ phận quản lý: Giữ vai trị là chủ thể quản lý với chức năng điều

khiển hệ quản lý làm cho nĩ vận hành tới mục tiêu đã đặt ra

+ Bộ phận bị quản lý: Giữ vai trị là khách thể quản lý, bao gồm

những người thừa hành trực tiếp sản xuất và bản thân quá trình sản xuất “Tổng hợp lại, ta cĩ thể hiểu quản lý là một quá trình tác động cĩ định

hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm sử dụng cĩ hiệu quả

các tiềm năng, các cơ hội của tơ chức đẻ đạt được mục tiêu đặt ra trong điều

Trang 20

* Chức năng của quản lý:

Quản lý là một dạng lao động đặc biệt, là kết quả của sự phân cơng

lao động xã hội, luơn gắn liền với quá trình lao động tập thể Lao động quan

lý cĩ sự phân chia thành một hệ thống các khâu hay dạng hoạt động xác

định nhờ đĩ mà chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý Các hoạt

đơng này thường được chuyên mơn hĩa và gọi là chức năng quản lý

Vậy, chức năng quản lý cĩ thê hiểu là một dạng hoạt động quản lý,

sinh ra một cách khách quan từ chức năng sản xuất của khách thể quản lý

Chức năng quản lý là dạng hoạt động quản lý, thơng qua đĩ chủ thể quản

lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định

Nền sản xuất xã hội luơn luơn vận động và phát triển, nên các chức năng

quản lý cũng khơng ngừng biến đồi, cải tiến và hợp lý hĩa

Tập hợp các chức năng quản lý là nội dung của quản lý với tư cách

là một quá trình Khi xác định các chức năng quản lý cĩ nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên được thống nhất ở bĩn chức năng cơ bản:

+ Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, biện pháp, cách làm cụ thể, xác

định điều kiện cần thiết đề thực hiện mục tiêu

+ Chức năng tơ chức: Sắp xếp bồ trí con người vào cơng việc, xác

định tính chất các mối quan hệ, xác định cách thức thực hiện

+ Chức năng chỉ đạo: Chức năng này cĩ tính chất tác nghiệp, điều

hành, điều chỉnh hoạt động

+ Chức năng kiểm tra: Thu thập những thơng tin ngược từ đối

tượng quản lý để kịp thời đánh giá tổng kết, sửa chữa, điều chỉnh mục tiêu Tập hợp các chức năng quản lý là nội dung của quản lý với tư cách là

Trang 21

phải thực hiện một dãy chức năng kế tiếp nhau một cách logic, bắt buộc, bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ quản lý cho tới khi kiểm tra các kết quả đạt được và tổng kết quá trình quản lý Kết quả đạt được cĩ thể

tương ứng hoặc chưa tương ứng với dự kiến (mục tiêu) Trên cơ sở phân

tích các kết quả và thơng tin thu thập được về đối tượng quản lý, người cán

bộ quản lý lại nêu ra các mục tiêu và nhiệm vụ quản lý mới Các quá trình

này được tiếp diễn một cách "tuần hồn" Quá trình chủ thể quản lý thực hiện tổ hợp các chức năng quản lý kế tiếp nhau diễn ra theo một thời gian

một cách logic cĩ thể gọi là chu trình quản lý Tuy nhiên các chức năng kế

tiếp nhau và độc lập với nhau chỉ là tương đối bởi một số chức năng cĩ thể diễn ra đồng thời, hoặc kết hợp với việc thực hiện các chức năng khác [17]

1.2.2 Quản lý giáo dục

M.L.Kondakov đã viết trong cuốn "Cơ sở lý luận của khoa học quản lý

giáo dục": “Quản lý nhà trường là hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống này địi hỏi những tác động cĩ ý thức, cĩ khoa học và cĩ hướng của

chủ thể quản lý trên tất cả các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo sự

vận hành tối ưu của xã hội kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình dạy học

đang lớn lên"

Trong tác phâm "Quản lý giáo dục quốc dân ở địa bàn huyện, quận" P.V.Khuđơninxki đã viết: "Quản lý giáo dục là tác động cĩ hệ thống, cĩ kế

hoạch, cĩ ý thức, cĩ mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển

tồn diện và hài hịa của họ trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật

chung vốn cĩ của chủ nghĩa xã hội cũng như các quy luật khách quan

Trang 22

của trẻ em"

Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục là hệ thống tác động

cĩ mục đích, cĩ kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ

vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng thực hiện được

các tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là

quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến

tiến lên trạng thái mới về chất"

Nhu vậy, cĩ thể hiểu một cách tổng quát: Quản jÿý giáo dục là sự tác

động cĩ ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt

động giáo dục đạt tới kết quả mong muốn 1.2.3 Bồi dưỡng

Theo "Từ điển tiếng Việt": “Bơi dưỡng là làm cho tăng thêm năng

lực hoặc phẩm chất” Bồi dưỡng là làm nâng cao trình độ nghề nghiệp Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức cĩ nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên mơn của bản thân đề đáp ứng nhu cầu lao động nghề

nghiệp

Bồi dưỡng cĩ thể coi là quá trình cập nhật kiến thức, kỹ năng vận dụng

kiến thức đề bù đắp kiến thức cịn thiếu hoặc đã lạc hậu so với nhu cầu phát

triển của xã hội, thường được xác định bằng chứng chỉ Do đĩ bồi dưỡng cĩ những yếu tố cơ bản là:

~ Bổ sung kiến thức, kỹ năng, phương pháp đề từ đĩ nâng cao trình độ

trong lĩnh vực chuyên mơn qua hình thức học tập đảo tạo nảo đĩ

~ Bồi dưỡng cĩ mục đích, mục tiêu, nội dung, chương trình và phương

thức thực hiện cụ thể:

Trang 23

định, cần được bồi dưỡng thêm về chuyên mơn, nghiệp vụ, chính trị, tin

học, ngoại ngữ để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước

- Mục đích bồi dưỡng là nhằm nâng cao phẩm chất, chuyên mơn để người lao động cĩ cơ hội củng cố, mở mang hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ

xảo để đạt được hiệu quả cơng việc đang làm

Tĩm lại, khái niệm “bơi đưỡng” thường chỉ cho hoạt động dạy học

nhằm bổ sung, bồi đắp thêm kiến thức, kỹ năng cho cả người dạy và người

học Xét về mặt thời gian thì đào tạo thường cĩ thời gian dài hơn, nếu cĩ

bằng cấp thì bằng cấp chứng nhận về mặt trình độ, cịn bồi dưỡng cĩ thời

gian ngắn và cĩ thể cĩ giấy chứng nhận đã học xong khố bồi dưỡng Tuy

nhiên khá

lệm đào tạo và bồi đưỡng chỉ là tương đối

Xét một cách khác, bồi dưỡng được xác định như một quá trình làm biến đổi hành vi, thái độ con người một cách cĩ hệ thống thơng qua việc học tập Việc học tập nảy sinh trong quá trình tự học, giảng dạy, giáo dục và quá trình lĩnh hội kinh nghiệm từ sách vở

1.2.4 Quản lý bồi dưỡng giáo viên

Với khái niệm quản lý và bồi dưỡng đã trình bày ở trên, cĩ thể khẳng định, quản lý bồi dưỡng giáo viên là sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản

lý đến các thành tố cấu thành quá trình bồi dưỡng khách thể quản lý nhằm

nhằm bổ sung, bồi đắp thêm kiến thức, kỹ năng cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thay đổi hoặc nâng cao chất lượng lao động nghề nghiệp của họ

1.2.5 Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên

Trang 24

sử dụng các cơng cụ quản lý tác động vào việc thực hiện từng khâu của chức năng quản lý trong mỗi quá trình quản lý nhằm tạo nên sức mạnh,tạo

ra năng lực thực hiện mục tiêu quản lý

Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên là cách thức chủ thể quản lý tiến hành sử dụng các cơng cụ quản lý tác động vào việc thực hiện từng

khâu của chức năng quản lý trong qúa trình làm cho tăng thêm năng lực

hoặc phẩm chất, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho các giáo viên và nhà trường cĩ nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên mơn của bản thân để đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp

1.3 HOẠT DONG BOI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS

Bồi dưỡng được thực hiện bởi hoạt động đặc trưng là dạy học Do vậy, quản lý bồi dưỡng cĩ bản chất là quản lý quá trình dạy học diễn ra

trong chu trình, khố bồi dưỡng cụ thể, Những nội dung cơ bản của quản lý

bồi dưỡng

1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng

Bồi dưỡng được thực hiện bởi hoạt động đặc trưng là dạy học Do vậy, quản lý bồi dưỡng cĩ bản chất là quản lý quá trình dạy học diễn ra trong chu trình, khố bồi dưỡng cụ thể

Mục tiêu bồi đưỡng được hiểu là kết quả, là sản phâm mong đợi của

quá trình bồi dưỡng Quản lý mục tiêu bồi dưỡng là quá trình thực hiện

những tác động của chủ thể quản lý đến các thành tĩ cấu thành quá trình bồi

dường và thiết lập mối quan hệ, vận hành mối quan hệ của các thành tố đĩ theo định hướng của mục tiêu bồi dưỡng đã xác định

1.3.2 Nội dung bồi dưỡng

Nội dung bồi dưỡng chính là hệ thống các kiến thức về chính trị xã

hội, về khoa học kĩ thuật

Trang 25

phịng mà người hoc cần phải được lĩnh hội dé đạt được mục tiêu bồi dưỡng Xét theo cấu trúc của nội dung bồi dưỡng, quản lý nội dung bồi

dưỡng là quá trình hoạch định và triển khai trên thực tiễn những nội dung phục vụ cho mục tiêu bồi dưỡng Các nội dung này được xác định theo 2 nhĩm chính như sau:

a Nhĩm nội dung chính trị xã hội:

Gồm triết học, chính trị học, giáo dục cơng dân, dân số, mơi trường

gĩp phần chủ yếu vào việc giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho học

sinh

b Nhĩm nội dung khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ:

Thường được chia thành các nội dung khoa học cơ bản, lý thuyết kĩ

thuật cơ sở, lý thuyết kĩ thuật chuyên mơn, các nội dung thực hành, chủ

yếu nhằm hình thành năng lực, đĩ là hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo

(chân tay, trí ĩc) chung và riêng

Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung bồi dưỡng được tiến hành

trong suốt quá trình dạy học, thơng qua việc quản lý hoạt động dạy và hoạt

động học sao cho các kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng được triển

khai một cách đây đủ, đúng về nội dung và tiến độ thời gian nhằm đạt được

các yêu cầu của mục tiêu bồi dưỡng

1.3.3 Hoạt động dạy trong quá trình bồi dưỡng

Quản lý hoạt động dạy của giáo viên thực chất là quản lý việc thực

hiện các nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên và của từng giáo viên + Nhiệm vụ, nội dung quản lý hoạt động của giáo viên:

- Theo dõi, đơn đốc thực hiện, đánh giá được kết quả thực hiện các

Trang 26

giáo viên

~ Theo dõi, chỉ đạo thực hiện và đánh giá được kết quả thực hiện việc

học tập Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ của đội ngũ

giáo viên và của từng giáo viên

- Nim được các ưu điểm, khuyết điểm, đánh giá được sự tiến bộ về các

mặt chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức của từng giáo viên

+ Các biện pháp thực hiện các nhiệm vụ, nội dung quản lý hoạt động

dạy của giáo viên như sau:

*⁄_ Cĩ kế hoạch và bằng văn bản cụ thê phân cơng, giao nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục ngay từ đầu năm học, dùng biện pháp hành chính - tơ

chức để quản lý, theo dõi, đơn đốc việc thực hiện

v Kết hợp sử dụng các biện pháp hành chính - tổ chức với việc đẩy ĩt,

mạnh phong trào thi đua dạy tốt, hướng dẫn các giáo viên lập kế

hoạch thi dua phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi và cuối học kì,

năm học cĩ đánh giá bình bầu thi đua

v Tổ chức và hướng dẫn học sinh, đĩng gĩp ý kiến, nhận xét về tình hình giảng dạy - giáo dục của giáo viên bằng hình thức bỏ phiếu thăm

đị

“_ Định kì tơ chức dự lớp, tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm kịp thời

Y Theo ddi, chi đạo hoạt động của giáo viên trong đổi mới phương pháp giáo dục và nghiên cứu khoa học

1.3.4 Hoạt động học của giáo viên tham gia bồi dưỡng

ơ chức các

Quản lý hoạt động học của học viên là quản lý việc

Trang 27

Y Theo doi, tim hiéu dé nim được những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng Theo dõi, thúc đây, khuyến

khích học viên phát huy các yếu tố tích cực, khắc phục những yếu tố tiêu cực, phấn đấu vươn lên đạt kết quả học tập rèn luyện ngày càng

cao

v⁄_ Tổ chức điêu tra cơ bản học viên khi mới vào khố bồi dưỡng để nắm

được trình độ, năng lực và các đặc điểm tâm lý cá nhân của từng học

viên, trên cơ sở đĩ phân loại học viên và cĩ các quyết định quản lý

phù hợp

v_ Hướng dẫn và tổ chức cho học viên xây dựng kế hoạch phấn đấu

theo tiêu chuẩn "học tốt, rèn tốt" Tổ chức hoạt động khuyến khích,

lơi cuốn sự tham gia tự giác, tích cực của họ, chú trọng tơ chức các

hoạt động ngồi giờ lên lớp một cách lành mạnh, phong phú, hấp dẫn

1.3.5 Các điều kiện phục vụ bồi dưỡng

Quản lý các điều kiện phục vụ bồi dưỡng là khai thác, sử dụng tốt

ơn lực tài chính và các phương tiện kỹ

điều kiện cơ sở vật chất, ngị

thuật phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng

Đây là nội dung đảm bảo điều kiện cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên

cĩ thể được thực hiện và thực hiện một cách cĩ kết quả

1.4 QUAN LY CONG TAC BOI DUONG GIAO VIEN

1.4.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

Xây dụng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên cần:

Đảm bảo tính khoa học: Dựa vào các văn kiện của Đảng và nhà nước,

Trang 28

thực hiện được trong điều kiện

Bam bảo tính thực tiễn: cơng tác bồi dưỡng giáo viên phụ thuộc vào rat nhiều điều kiện Do đĩ lập kế hoạch cần cụ thể các điều kiện ảnh hướng

đến cơng tác bồi dưỡng giáo viên như: mơi trường giáo dục, các điều kiện

hiện trình độ đội ngũ giáo viên

Đảm bảo tính lâu đài : cơng tác bồi dưỡng giáo viên khơng phải là

cơng việc được thực hiện trong thời gian cĩ hạn Hoạt động cơng tác bồi

dưỡng giáo viên khơng cĩ điểm kết thúc, khi nào cịn hoạt động dạy học thì

cần điều chỉnh, bỗ sung kinh nghiệm mới, bồi dưỡng giáo viên mới vì đối tượng học sinh và những yêu cầu về con người từng thời đại luơn thay đổi

theo hồn cảnh lịch sử xã hội

Kế hoạch về cơng tác bồi dưỡng cĩ thể tách riêng hộc nằm trong kế

hoạch tổng thể của nhà trường, được xây dụng theo từng năm học, mang

tính pháp quy, tức là được Hội đồng sự phạm nhà trường thơng qua và quản lý cấp trên trực tiếp phê duyệt Hiệu trưởng cần dựa trên những định hướng lớn về cơng tác bồi dưỡng giáo viên, các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cấp quản lý giáo dục và căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường về tổ chưc bộ máy, về nguồn lực và các điều kiện khác, đẻ xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm cơng tác bồi dưỡng

1.4.2 Tổ chức bộ máy thực hiện cơng tác bồi dưỡng

Là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức

nhất định để đảm bảo thực tiến tốt các mục tiêu và cơng tác bồi dưỡng đã đề

ra Để thực hiện được vai trị quan trọng này, cần cĩ một bộ máy tơ chức

thật sự cĩ hiệu quả nhằm triển khai các nhiệm vụ cụ thể của kế hoạch đặt ra

Tổ chức thực hiện cơng tác bồi dưỡng giáo viên cần huy động sự tham gia

Trang 29

tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà

trường

1.4.3 Chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng

Là của trình tác động của nhà trường tới mọi giáo viên của nhà

trường, nhằm biến những yêu cầu chung về cơng tác bồi dưỡng của nhà

trường thành nhu cầu hoạt động của giáo viên

Việc chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng giáo viên vấn đề cốt lõi trơng quả lý

quá trình dạy học, khi mục tiêu và nội dung đã cĩ thì cơng tác bồi dưỡng

giáo viên quyết định chất lượng dạy học Vì thế việc chỉ đạo cơng tác bồi

dưỡng giáo viên cần thực hiện một cách nghiệm túc, khoa học theo một qui

trình chặt chẽ, phù hợp với điều kiện khách quan

1.4.4 Huy động các điều kiện cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên

Trước khi chung ta sẽ làm cơng tác bồi dưỡng giáo viên cho cĩ kết

quả, chúng ta phải căn cứ vào nhiều điều kiện như sau:

+ Các tổ chức liên quan đến các cơng tác bồi dưỡng và cơng tác đĩ

phải cĩ sự phân cơng nhiệm vụ từng đơn vị;

+ Các cán bộ chuyên mơn tốt;

+ Cĩ ngân sách bồi đưỡng về ngân sách cĩ thể huy động từ nhà nước

( Bộ giáo dục và thể thao) và nhờ sự giúp đỡ của dự án nước ngồi

1.4.5 Kiểm tra đánh giá cơng tác bồi dưỡng giáo viên

Day là khâu quan trọng, cần tiến hành thường xuyên để cĩ biện pháp xử lý những bất cập trong quá trình chỉ đạo Kinh nghiệm của giáo viên mỗi trường khơng giống nhau và phụ thuộc và điều kiện riêng biệt nên cần rút ra

những kinh nghiệm nhằm điều chỉnh, bổ sung giai đoạn tiếp theo đạt hiệu

Trang 30

“Tổng kết đánh giá cần xác định mục đính yêu cầu, chuẩn múc kiểm

tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra Đánh giá kết quả cần dựa vào tiêu chuẩn

được xác định từ mục tiêu, phân loại các mực độ đã đạt được và rút ra được

những ưu, nhược điểm Nhà trường cần cĩ kế hoạch theo dõi thường xuyên,

kiểm tra đột xuất, động viên kheo thưởng và phê phán kịp thời, khác phục

tình trạng bệnh hình thức

Về thời gian: Nêu tổ chức theo từng học kỳ, từng năm đẻ rút kinh

nghiệm tiếp tục chỉ đạo cho các năm sau

Một yêu tố khơng thể thiếu trong khi thục hiện các chức năng trên là

yêu tố thơng tin Thơng tin đầy đủ, kịp thời, chính xác là cứ để hoạch định

kế hoạch Thơng tin chuyển tải mệnh lệnh chỉ đạo và thơng tin phản hồi

diễn tiến và kết quả hoạt động của tố chức giúp người quản lý điều chỉnh

quá trình chỉ đạo và xem xét mực độ đạt được mục tiêu của kế hoạch

1.5 DOL MOI GIAO DUC THCS VA CAC YEU CAU DAT RA VE CONG TAC QUAN LY BOI DUGNG CHO GIAO VIEN THCS

1.5.1 Đỗi mới giáo dục THCS

Căn cứ Quyết định số 3134/GD.TC , ngày 14/08/2013 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và thể thao về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng trong đĩ cĩ giáo dục THCS

~ Mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục

+ Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo

khoa phơ thơng mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng

yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện

Trang 31

+ Déi méi phuong phap day va hoc, phat huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh

+ Tiếp cận trình độ phát triển của giáo dục ở các nước trong khu vực và thế giới

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và THPT, chuẩn bị tốt để học sinh tiếp tục học tập ở bậc sau trung học hoặc

tham gia lao động ngồi xã hội

Mục tiêu của đổi mới chương trình là phát triển hài hồ, tồn diện của

học sinh, chú trọng các phẩm chất và năng lực Trên một nền học vấn phổ

thơng cơ bản tồn diện, chương trình trung học cơ sở mới tập trung vào việc

củng cố và phát triển 4 năng lực chính sau đây của học sinh

+ Năng lực hành động cĩ hiệu quả trên cơ sở kiến thức, kỹ năng đã

được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và giao tiếp Cụ thể là

dám nghĩ, dám làm, năng động cĩ khả năng ứng dụng vào thực tiễn

+ Năng lực sáng tạo trong việc thích ứng với những thay đổi của cuộc sống, thê hiện tính chủ động, linh hoạt, biết đặt và giải quyết vấn đề

+ Năng lực hợp tác, phối hợp hành động, thể hiện ở lịng nhân ái, tính

trách nhiệm và tơn trọng con người

+ Năng lực tự khẳng định bản thân thể hiện ở tính tự lực, tự chịu trách

nhiệm cĩ ý thức và phương pháp tự học

- Những yêu cầu của đối mới chương trình, sách giáo khoa

+ Quán triệt các mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục

của bậc học, cấp học theo quy định của Luật giáo dục

Trang 32

giáo dục tiên tiến trên thế giới

+ Thực hiện chuẩn hố, hiện đại hố và xã hội hố Bảo đảm thống

nhất về chuẩn kiến thức và kỹ năng, tăng cường tính liên thơng với giáo dục

nghề nghiệp và giáo dục sau trung học ; chọn lọc và đưa vào chương trình

những thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu

của học sinh; coi trọng tính thực tiễn, học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp

với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội

+ Thực hiện đồng bộ việc đổi mới chương trình SGK, phương pháp dạy

học với việc đổi mới cơ bản cách đánh giá, thi cử, đổi mới đảo tạo và bồi

dưỡng đội ngũ giáo viên, đổi mới cơng tác quản lý giáo dục, nâng cấp cơ sở

vật chất của nhà trường theo hướng chuẩn hố, đảm bảo trang thiết bị và đồ

dùng dạy học

+ Những nội dung cơ bản trong đổi mới chương trình giáo dục THCS được thể hiện ở các khía cạnh sau:

a) Về chương trình:

Với mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng như trên, chương trình THCS mới cĩ các đặc điểm như sau:

+ Chương trình đĩ được thiết kế một cách tồn diện các hoạt động dạy

học, giáo dục, hoạt động ngồi giờ lên lớp, hướng nghiệp và dạy nghề cũng

như các hoạt động đa dạng khác như câu lạc bộ, hoạt động đồn thẻ, tham

quan tìm hiểu thực tế

+ Chương trình hướng tới việc đổi mới đồng bộ các thành tố: mục tiêu,

nội dung chương trình, cấu trúc và phương pháp trình bày sách giáo khoa,

phương tiện dạy học, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, tăng

Trang 33

Chương trình quan tâm đến việc đáp ứng sự phân hố về năng lực, sở

trường, nguyện vọng học tập của học sinh, theo hình thức phân ban kết hợp

các chủ đề tự chọn Các nội dung tự chọn gồm các loại chủ đề bám sát,

nâng cao, đáp ứng

+ Chương trình được thiết kế tăng thời lượng dành cho các hoạt động

thực hành, hoạt động học tập tích cực của học sinh Các nội dung lý thuyết

được cân nhắc lựa chọn và để ra các yêu thực hiện phù hợp với mức độ

nhận thức của học sinh Sắp xếp lại các nội dung sao cho tăng cường sự hỗ

trợ giữa các mơn, đảm bảo tính thực tiễn, tăng khả năng tích hợp về nội

dung giữa các mơn học

b) Lê hình thức tổ chức dạy học:

Định hướng dạy học kiến thức cơ bản kết hợp với các chủ đề tự chọn

nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu và khả năng học tập của học sinh Học sinh

vào trường THCS từ lớp 6 được học kiến thức cơ bản và kiến thức tự chọn

nhưng nội dung tự chọn tập trung vào ba mơn : Ngữ văn , tốn , ngoại ngữ

Mơn ngoại ngữ ở đây là mơn tiếng anh Chủ đề tự chọn bám sát kiến

thức cơ bản cĩ mở rộng và nâng cao tuỳ theo trình độ học sinh, nguyện vọng và hứng thú của học sinh

©) Về sách giáo khoa:

+ VỀ hình thức, các sách giáo khoa được biên soạn theo một mơ hình cấu trúc sách chung, hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp dạy học, tạo điều

kiện cho học sinh làm việc tích cực, chủ động, hạn chế việc cung cấp kiến

thức

+ Về nội dung, đảm bảo việc lựa chọn kiến thức, xác định mức độ kiến

Trang 34

số những yếu tố mới của thành tựu khoa học cơng nghệ, sự phát triển kinh

tế, xã hội Một số cuốn sách đĩ đưa vào cuối sách bảng thuật ngữ của mơn

học giúp học sinh tập dượt với cơng việc tra cứu, tìm tịi, tạo điều kiện ban

đầu cho học sinh được lựa chọn và sắp xếp cĩ chủ đích, cĩ hệ thống, thể

hiện rõ hơn các yêu cầu thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn 4) Về đổi mới phương pháp day hoc:

Đơi mới chương trình sách giáo khoa lần này đặt trọng tâm vào đơi mới phương pháp dạy học Chỉ cĩ đổi mới cơ bản phương pháp dạy học mà cốt lõi là hướng tới hoạt động học tập chủ động của học sinh, chống lại thĩi

quen học tập thụ động chúng ta mới cĩ thẻ tạo ra sự đổi mới thực su trong

giáo dục, mới cĩ thễ đào tạo lớp người năng động, sáng tạo, thích ứng với

một nền kinh tế tri thức Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy

tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm

của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ

năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm

vui, hứng thú học tập học sinh

'Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học địi hỏi việc tơ chức dạy và học

thực hiện theo các hướng như sau:

+ Dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động của học sinh + Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

+ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với việc học tập hợp tác

+ Kết hợp đánh giá của thầy với việc đánh giá của trị

©) Về cơ sở vật chất và thiết bị trường học:

Trang 35

tập tích cực, chủ động của học sinh Nĩ khơng chỉ đơn thuần là dung cu dé

giáo viên minh hoạ cho bài giảng mà cịn là điều kiện đề học sinh thực hiện các hoạt động học tập độc lập hoặc theo nhĩm, lĩnh hội trì thức một cách chủ động và sáng tạo

Để tiến hành đổi mới phương pháp dạy học cần tích cực đổi mới cơ sở

vật chất, trang thiết bị trường học theo các yêu cầu như:

+ Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, thực tế và đạt chất lượng cao, tạo

điều kiện đây mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá

kiến thức thơng qua thực hành, thâm nhập thực tế trong quá trình học tập

+ Đảm bảo để nhà trường được trang bị những thiết bị dạy học ở mức độ tối thiểu, đĩ là những trang thiết bị cần thiết khơng thẻ khơng cĩ Tăng cường các thiết bị tự làm của giáo viên đề làm phong phú thêm thiết bị dạy

học của nhà trường

+ Tăng cường các phịng học bộ mơn, trước hết là phịng học cho các

bộ mơn thực nghiệm như: lý, hố, sinh, tin, ngoại ngữ

+ Cần lưu ý đến việc bảo quản, sử dụng, cĩ quy định cụ thể để các điều

kiện về cơ sở vật chất thiết bị được giáo viên sử dụng một cách tối đa

g) Vé déi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh

Đánh giá là khâu quan trọng khơng thẻ thiếu được trong quá trình dạy

học và giáo dục, thường nằm ở khâu cuối của một quá trình giáo dục và làm

khởi đầu của quá trình giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lượng

mới hơn

Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một quá trình thu thập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh,

Trang 36

với học sinh để học sinh học tập ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn Kiểm tra

đánh giá phải được đổi mới theo hướng phát triển trí thơng minh sáng tạo

cho người học, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng đĩ học

và giải quyết các tình huống thực tế, làm bộc lộc những cảm xúc, thái độ

của học sinh trước những vấn đề khác nhau của đời sống xã hội cũng như

của cá nhân mình Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

cần theo các yêu cầu sau:

+ Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, phản ánh đúng kết quả và trình độ học tập của học sinh

+ Bộ cơng cụ kiểm tra đánh giá phải được bồ sung các hình thức đánh

giá khác nhau như đưa thêm các dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan, chú ý đến đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm đến mức độ hoạt động tích cực chủ động học tập của học sinh trong

từng tiết học

+ Hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá cần thể hiện sự phân hố để

kiểm tra đánh giá và đo được mức độ đạt được trình độ chuẩn đồng thời

phân hố mức độ nâng cao cho học sinh cĩ năng lực trí tuệ cao hơn

1.5.2 Yêu cầu đổi mới cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS

Thực hiện các mục tiêu đổi mới giáo dục trung học phổ thơng hiện

nay, Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và thể theo về nhiệm vụ đã xác

định các yêu cầu về đổi mới cơng tác bồi dưỡng giáo viên các trường

THCS, theo dõi các yêu cầu đổi mới quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên

được thể hiện qua các nội dung như sau:

- Các Sở GD&TT kiện tồn bộ máy thực hiện chức năng kiểm tra cơng

tác giáo dục với số lượng cán bộ chuyên trách đạt ít nhất 10% tổng biên chế

Trang 37

quản lý, cĩ phẩm chất tốt đẻ thực hiện kiểm tra cơng tác bồi dưỡng giáo

viên do Sở Giáo dục và Thể thao quản lý

~ Tập trung thích đáng vào cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo

viên, cụ thể là: Đặt trọng tâm vào quản lý bồi dưỡng thực hiện sách giáo

khoa phân ban; chú trọng quản lý việc tuân thủ nội dung chương trình bồi

dưỡng; việc thực hiện quy định của Bộ về nội dung, chương trình giảng

dạy; quản lý chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng tại cơ sở

~ Kiểm tra, thanh tra việc triển khai về xây dựng, nâng cao chất lượng

đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục Đặc biệt, tiến hành kiểm tra

việc tổ chức đánh giá phân loại giáo viên, giải quyết bộ phận giáo viên dơi

dư, giáo viên khơng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, vừa đảm bảo yêu cầu kiện

tồn nâng cao chất lượng đội ngũ vừa thực hiện đúng đắn chính sách của

Nha nước Tập trung kiểm tra việc tiêu chuẩn hố trình độ đào tạo, bố trí sử

dụng đội ngũ giáo viên, thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thưởng, ki luật cán bộ, cơng chức, viên chức

~ Từ năm học này, cơng tác thanh kiểm tra tồn diện trường phổ thơng

và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên cũng như quản lý cơng tác bồi

dưỡng giáo viên thực hiện theo cơng tác quản lý bồi dưỡng giáo viên nhằm đánh giá, tư vấn thúc đây đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên nĩi

chung và của giáo viên dạy các lớp theo chương trình và sách giáo khoa mới, đặc biệt là những giáo viên dạy chéo mơn, giáo viên chưa đạt chuẩn,

Trang 38

TIEU KET CHUONG 1

Trong chương 1 chúng tơi đã phân tích và hệ thống hố những nội

dung cơ bản, chủ yếu bao gồm các khái niệm: quản lý, quản lý giáo dục, bồi dưỡng, biện pháp và các biện pháp quản lý Hệ thống các vấn đề cơ bản

trong nội dung chương 1 là điều kiện cần thiết để các hiệu trường chỉ đạo,

tơ chức cho đội ngũ giáo viên trong các trường THCS, đồng thời đĩ cũng là

cơ sở để nghiên cứu đề xuất một số biện pháp của nhà quản lý đổi với cơng,

tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trong các trường THCS nhằm nâng cao

Trang 39

CHUONG 2

THUC TRANG QUAN LY BOI DUONG GIAO VIEN

TRUONG THCS HUYEN SAMACKHIXAY TINH ATTAPƯ 2.1 KHAI QUAT VE DIA BAN NGHIEN CUU

2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyén Samackhixay,

tĩnh Attapư

Huyện Samäckhixay là một huyện trong tỉnh Attapư cĩ diện tích 508.14ht, dân số năm 2015-2016 chừng người 37.355, nữ 18.638, cĩ 2 bộc tộc lớn : Lào lùm và Lào thâng, cĩ 6 dân tộc nhỏ của dân tộc đĩ cĩ phong

tục tập quán và tiếng nĩi khác nhau nhân dân phần lớn theo đạo phật

Huyện Samăckhixay cĩ con đường nối liền huyện Đăcchung, tỉnh

Sêkong và huyện Xaysettha, tinh Attapu qua nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khiếm cho nhân dân thuận lợi cho việc giao lưu với các

huyện và các nước làng giềng, huyện cĩ cách thức và nhiều cơ hội cơ bản cĩ thể huy động được nguồn lực tổng thẻ đẻ phát huy và khi thác phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn

Huyện Samăckhixay vùng căn cứ kháng kiến thực dân pháp và quốc Mỹ xâm lược tàn phá rất nặng nề trước đây Sau khi giải phĩng năm 1975

cịn gặp nhiều khĩ khăn và kém phát triển về mặt kinh tế -xã hội Sản xuất

nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật về sản xuất của nhân dân cịn thấp kém,

nền sản xuất phần lớn phụ thuộc vào tự nhiên

Trang 40

hĩa của những người làm ngành nghề thợ thủ cơng phần lớn hàng hĩa cơng

nghiệp lưu thơng ở trên thị trường là hàng hĩa nhập vào nước ngồi như từ

Việt Nam và các nước làng giếng Với yêu cầu phát triển, Chính quyền Uy

Ban Nhân Dân cùng với nhân dân huyện samäckhixay tiếp tục thực hiện

tăng cường khối đồn kết thống nhất là phát huy cao độ nội lực kết hợp mọi

nguồn lực bên ngồi tận dụng mọi thời cơ thuận lợi để phát triển nhanh và bền vững, phần đấu xây dựng huyện Samăckhixay giầu về kinh tế, phát

văn hĩa và khoa học cơng nghiệp đảm bảo quốc phịng, an minh, hệ

thống chính trị vững mạnh, dân trí ngày càng nâng cao, cạnh quan thiên

nhiên mơi trường huyện làm mạnh, sạch đẹp, vươn lên làm kinh tế huyện

Samäckhixay phát triển khơng ngừng đời sống của nhân dân càng ngày

càng được cải thiện

Với vị trí quan trọng trên, huyện Samäckhixay cĩ điều kiện thuận lợi

trong việc giao lưu kinh tế và phát triển du lịch dựa trên du lịch sinh thái

Trên địa bàn huyện cĩ các di tích lịch sử, lệ hội văn hĩa truyền thống cĩ

nhiều thác nước đẹp, kết hợp với những cảnh quan thiên nhiên đã tạo cho

huyện lợi thể rất lớn về sự phát triển kinh tế

Huyện Samäckhixay là một huyện quan trong của tỉnh Attapư bước

đầu đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng đơ thị hĩa Quá trình đơ thị hĩa nhanh

đã tạo ra những thuận lợi cho kinh tế phát triển phù hợp với xu thế chung theo điều kiện hiện nay của huyện, gĩp phần tăng mức sống vat chat va tinh thần cho nhân dân với sự phát triển nhanh của các ngành kinh tế, các lĩnh vực văn hĩa xã hội cũng cao nhiều chuyển biển tích cực về quy mơ và chất

lượng kinh tế-xã hội huyện Samickhixay những năm gần đây cĩ nhiều

chuyền biển tích cực

Ngày đăng: 04/08/2022, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w