**** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC: Tên bài giữ nguyên điều chỉnh hạ mục tiêu và nội dung dạy học: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh.. Giới thiệu bài
Trang 1TUẦN 1 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 24 / 8 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 30 / 8 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
-XEM TRANH THIẾU NHI
I – MỤC TIÊU
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
Giáo dục học sinh có ý bảo vệ môi trường
**** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC: Tên bài giữ nguyên điều chỉnh hạ mục tiêu và nội dung dạy học: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Giáo viên:
o Sưu tầm môt số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác
o Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài
Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường
Vở tập vẽ-bút chì-màu vẽ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra bài cũ:
o Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu tranh về đề tài môi trường
để học sinh quan sát Giáo viên nhấn mạnh: do
có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ
được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng
xem
Hoạt động 1: Xem tranh
****Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và
màu sắc trong tranh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và trả lời
các câu hỏi về nội dung tranh
- Học sinh quan sát, nhận xét
Tranh vẽ về đề tài môi trường
Đề tài về bảo vệ môi trường rất phongphú và đa dạng như trồng cây, chămsóc cây, bảo vệ rừng, chim thú
- Quan sát và trả lời
- Tranh 1: Chăm sóc cây xanh.
- Tranh 2: Chúng em và cây xanh.
****Hình ảnh chính là chăm sóc cây, hìnhảnh phụ là cảnh vật xung quanh
****Người tưới cây, người gánh, ngườixách, người bước tới, người đào đất ở sân
Trang 2chính như thế nào? Ở đâu?
****Những màu sắc nào có nhiều ở trong
tranh?
- Giáo viên động viên, khích lệ những học sinh
trả lời đủ và đúng, sửa chữa và bổ sung thêm
những học sinh trả lời chưa đúng
- Cho học sinh cảm nhận ban đầu (Thích hay
không thích? Màu nào em thích nhất?)
- Sau đó giáo viên bổ sung nói lên ý nghĩa của
tác phẩm
- Tranh vẽ về đề tài môi trường
- Nội dung của tác phẩm
- Tranh 1: Chăm sóc cây xanh Tranh bút dạ
của Nguyễn Ngọc Bình, HS lớp 3, Trường
Tiểu học Đặng Trần Côn B, Quận Thanh
Xuân, TP Hà Nội
- Tranh 2: Chúng em và cây xanh Tranh bút dạ
của Yến Oanh, HS lớp 3, Trường Tiểu học
Nguyễn Đình Chiểu, Quận Bình Thạnh, TP.
Em có thích tranh không? Vì sao?
- Giáo viên chốt lại
- Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? -Ở giữa tranh
- Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? -Em sẽ nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi, bảo vệ cây, chăm sóc cây
4 Dặn dò: - Chuẩn bị vẽ trang trí đường diềm (Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm).
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -
Trang 3TUẦN 2 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 31 / 8 / 2013
Ngày dạy: Thứ bảy: 7 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I – MỤC TIÊU
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp.
- Học sinh khá giỏi:
Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Học sinh thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Một số đồ vật trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp)
- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh (Phóng to)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh lớp trước
Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước các em học bài gì? Thường thức Mĩ thuật - Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài bảo vệ môi
trường)
- Tranh vẽ hoạt động gì? Tranh 1: Chăm sóc cây xanh.
Tranh 2: Chúng em và cây xanh.
- Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? - Ở giữa tranh
- Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? - Em sẽ nhặt rác, bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rácbừa bãi, bảo vệ cây, chăm sóc cây
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá
2.
Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm?
+ Các hoạt tiết được sắp xếp như thế
nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn
thiếu hoạ tiết gì?
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Đường diềm hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh
- Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu
- Sắp xếp nhắc lại xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp kéo dàithành đường diềm
- Học sinh trả lời
- Màu xanh, màu đỏ, màu vàng
Trang 4+ Những màu nào được vẽ trên đường
diềm?
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình ở vở tập vẽ
- Muốn vẽ hoạ tiết đều và cân đối ta
nên vẽ gì?
- Để vẽ được hình hoàn chỉnh trước
tiên ta nên vẽ như thế nào?
- Khi vẽ màu ta nên vẽ thế nào cho
đẹp?
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ
tiếp hoạ tiết vào đường diềm
- Vẽ đều, cân đối, chọn màu thích
- Giáo viên nhận xét - Xếp loại
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp
- Học sinh quan sát đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp
- Học sinh thực hành
- Học sinh trình bày sản phẩm
- Lớp nhận xét - Đánh giá, xếp loại bài vẽ
3 Củng cố: Học sinh nhắc lại cách vẽ màu vào hoạ tiết - Chọn màu thích hợp, vẽ màu nền và màuhoạ tiết khác nhau về đậm nhạt, chọn màu hài hoà, không vẽ màu ra ngoài
4 Dặn dò: Về tập vẽ thêm Chuẩn bị quả để tiết sau vẽ theo mẫu
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
-0 -TUẦN 3 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 7 / 9 / 2013
Trang 5Ngày dạy: Thứ sáu: 13 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
I – MỤC TIÊU
- Nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng tỉ lệ một vài loại quả
- Biết cách vẽ quả theo mẫu
- Vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích
- Học sinh khá giỏi :
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
**Bảo vệ mơi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
- Thái độ, tình cảm: Yêu mến cảnh đẹp quê hương - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường - Tham quan các hoạt động và làm sạch
cảnh quan mơi trường.
Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả
1 Kiểm tra bài cũ:
• Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
**Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối
quan hệ giữa thiên nhiên và con người như
Học sinh quan sát và nhận xét
- Quả xồi
- Quả xồi màu vàng, hình bầu dục nằm.Khơng cân đối đầu to, đầu nhỏ
- Quả xồi đầu cuống to đuơi nhỏ
- Quả xồi màu xanh, màu vàng
** Thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ, khơng khí
trong lành làm cho tâm hồn sảng khối, thoải mái
Trang 6thế nào?
** Qua việc tìm hiểu các bức tranh, ảnh
em cần cĩ thái độ, tình cảm gì đối với
So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều
ngang của quả để vẽ
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Học sinh quan sát , theo dõi
3 Củng cố: Học sinh nêu cách vẽ quả
** Khi các em đi đến khu vui chơi, du lịch sinh thái vườn các em cần cĩ những kĩ năng hành vi gì? Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường Không bứt quả ném lung tung Ăn xong bỏ vỏ quả vào sọt rác… - Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan mơi trường.
4 Dặn dị: Quan sát cảnh trường học
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
-0 -TUẦN 4 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 14 / 9 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 20 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)
Trang 7(Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
I – MỤC TIÊU
− Hiểu nội dung đề tài Trường em
− Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em.
− Vẽ được tranh đề tài Trường em.
− Học sinh khá giỏi :
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
- Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ môi trường Phê phán những hành động phá hoại thiênnhiên
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường
**** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Tên bài dạy giữ nguyên điều chỉnh mục tiêu
và kế hoạch dạy học.
Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em
Học sinh thêm yêu mến trường, lớp
II - CHUẨN BỊ:
• Giáo viên:
Tranh ảnh của học sinh về đề tài nhà trường Tranh về các đề tài khác Hình gợi ý cách vẽ tranh
Học sinh: Sưu tầm tranh về trường học Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ
1 Kiểm tra bài cũ:
• Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
** Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
nào để rõ được nội dung?
**Qua Đề tài về nhà trường các em có
**Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người: Cây xanh cho bóng mát các em ngồi dưới gốc cây đọc truyện Ban ngày cây hút khí các bô níc nhả ô xi giúp cho không khí trong lành Con người hút khí ô xi nhả khí các bô níc
- Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sântrường trong giờ ra chơi
Nhà, cây, người, vườn hoa
Các hoạt động vui chơi ở sân trường
Đi học, giờ học tập trên lớp, học nhóm,cảnh sân trường trong ngày lễ hội
**Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ môi
Trang 8thái độ, tình cảm như thế nào về môi
trường thiên nhiên?
Hoạt động 2: ****Tập vẽ tranh: Đề tài:
Trường em
- Gợi ý cho học sinh chọn nội dung phù
hợp với khả năng của mình
- Làm thế nào để nội dung bức tranh được
****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em
- Giáo viên theo dõi, quan sát, bổ sung
- Sắp xếp cho cân đối
- Học sinh vẽ hình và vẽ màu theo ý thích
- Học sinh ****Tập vẽ tranh: Đề tài:
Trường em vào vở tập vẽ.
• Học sinh trình bày bài vẽ
• Lớp nhận xét đánh giá xếp loại bài vẽ
.
3 Củng cố: Nhắc lại cách ****Tập vẽ tranh: Đề tài: Trường em – HS trả lời.
**Qua bài này giúp cho các em những gì? Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
4 Dặn dò: Về quan sát các loại quả và chuẩn bị đất nặn
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -
TUẦN 5 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 21/ 9 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 27 / 9 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
Trang 9- Nặn, vẽ được một loại vài quả gần giống với mẫu.
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
II - CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số loại quả hình dáng đẹp
Một vài loại quả thực: cam, chuối, đu đủ, cà tím
1 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
Hoạt động 1: Quan sát-Nhận xét
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Quả có tên gọi là gì?
Màu sắc, hình dáng như thế nào?
** Quả dùng để làm gì?
** Đi tham quan ở vườn cây Lái Thiêu hoặc nơi
khác em sẽ làm gì để giữ gìn cảnh quan môi
trường?
Hoạt động 2: Cách nặn quả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh :
- Nhào bóp đất nặn cho dẻo mềm
- Nặn thành hình khối có dáng của quả trước
- Nắn gọt dần cho giống với quả mẫu
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên
- Học sinh lắng nghe, quan sát
**Quả dùng để ăn tươi, chế biến làm thức
ăn, nước giải khát
- **Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường như không vứt
vỏ quả bừa bãi khi ăn xong Không hái quả non Nhặt vỏ quả bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định…
- Học sinh theo dõi
Trang 10- Sửa hoàn chỉnh và gắn dính các chi tiết (cuống,
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh thực hành nặn 1 loại quả
- Học sinh nhận xét, xếp loại bài nặn củabạn
3 Củng cố: Nhắc lại cách nặn
- Bài này giáo dục các em điều gì? Có ý thức bảo vệ môi trường Phê phán những hành động phá
hoại thiên nhiên Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.
4 Dặn dò: Về nhà nặn lại cho đẹp.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -
TUẦN 6 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 28/ 9 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 4/ 10 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
Trang 11Tiết 6 Bài: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT
VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG.
I – MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu thêm về trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi trang trí
II - CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
- Sưu tầm đồ vật có dạng hình vuông được trang trí, khăn tay, gạch hoa
- Bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh: Vở tập vẽ, thước, bút chì, màu vẽ
1 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Giáo viên nhận xét - Đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét
- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ
vật có dạng hình vuông được trang trí
Hỏi:
Em có nhận xét gì về hoạ tiết, cách sắp
xếp hoạ tiết và màu sắc?
Người ta thường dùng các hoạ tiết nào
để trang trí hình vuông?
Cách vẽ các hoạ tiết chính, phụ như thế
nào?
Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
Làm thế nào để vẽ hoạ tiết ở giữa cho
cân đối?
Sau khi vẽ hoạ tiết ở giữa xong ta nên
vẽ gì tiếp?
Khi vẽ màu nên chọn màu thế nào?
Nên vẽ hoạ tiết nào trước?
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ
học sinh yếu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, góp ý, đánh giá
- Học sinh quan sát, trả lời
Mỗi vật có trang trí khác nhau, sắp xếp hoạ tiếtkhác nhau, có màu xanh, đỏ
Hoa, lá, chim, thú
Hoạ tiết chính vẽ to ở giữa, hoạ tiết phụ vẽ nhỏ ởcác góc
Dựa vào các đường trục ở giữa
Vẽ hoạ tiết phụ vàp các góc và xung quanh
Màu đậm cho hoạ tiết chính, màu nhạt cho hoạtiết phụ và nền
Vẽ hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ và nềnsau
- Học sinh thực hành vẽ vào vở tập vẽ
- Học sinh nhận xét bài của bạn
- Chọn ra bài đẹp theo ý mình và xếp loại
3 Củng cố: Nhắc lại cách vẽ hoạ tiết
4 Dặn dò: Về nhà vẽ tiếp cho hoàn chỉnh Quan sát hình dáng một số chai chuẩn bị cho tiết vẽ sau.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
Trang 12TUẦN 7 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 28/ 9 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 4/ 10 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3)
Trang 13(Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.
- Biết cách vẽ cái chai.
- Vẽ được cái chai theo mẫu.
- Học sinh khá giỏi :
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II - CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Một số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh
- Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh: bút chì, tẩy, vở tập vẽ
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước môt số học sinh chưa hoàn thành
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét - đánh giá
2.
Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu
+ Cái chai gồm có mấy phần?
+ Cái chai thường làm bằng chất liệu gì?
- Chai làm bằng thuỷ tinh, có thể là màu
trắng đục, màu xanh hay nâu.
+ Có mấy loại chai? Nêu sự khác nhau về hình
- Vẽ phác mờ cho cân đối
- Sửa chi tiết
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét:
+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
- Học sinh quan sát, nhận xét
- 5 phần: miệng, cổ, vai, thân và đáy chai
- Cái chai thường làm bằng chất liệu thuỷtinh, nhựa
- Có nhiều loại chai Cái cao cổ cao, cái
- Học sinh lựa chọn bài mà mình ưa thích
Trang 14+ Bài nào có bố cục đẹp và chưa đẹp.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh
3 Củng cố: Nhắc lại cách vẽ cái chai
4 Dặn dò: Về quan sát, nhận xét một số hình dáng loại chai
Quan sát người thân, chuẩn bị cho bài: Vẽ chân dung.Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -
Trang 15TUẦN 8 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 12/ 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 18/ 10 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
I – MỤC TIÊU
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- Học sinh khá giỏi:
- Vẽ rõ được khuôn mặt, đối tượng, sắp xếp được hình ảnh cân đối, màu sắc phù hợp.
**** ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC: Tên bài giữ nguyên điều chỉnh mục tiêu
và Kế hoạch dạy học Tập vẽ tranh chân dung đơn giản
- Giáo dục học sinh yêu quý người thân và bạn bè
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh lớp trước
Học sinh: Vở vẽ, bút chì, màu, tẩy
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
Giáo viên nhận xét – Đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân
dung.
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh
chân dung của hoạ sĩ và thiếu nhi
- Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa
người hay vẽ toàn thân?
- Tranh chân dung vẽ những gì?
- Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ thêm gì nữa?
- Nét mặt người trong tranh thế nào?
- Học sinh xem, quan sát và nhận xét
- Thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu
- Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: mắt, mũi,miệng, tóc, tai
- Cổ, vai, thân
- Vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh,
Trang 16- Trong các bức tranh em thích bức tranh nào?
Vì sao?
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung.
- Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ
theo trí nhớ
- Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn
thân để đặt bố cục cho phù hợp với giấy vẽ
- Khi vẽ em nên vẽ gì trước?
- Nên vẽ màu ở bộ phận nào trước?
Hoạt động 3: Thực hành.
****Tập vẽ tranh chân dung đơn giản
- Giáo viên theo dõi, động viên, nhắc nhở cho
- Khuôn mặt, mái tóc; cổ vai vẽ sau
- Sau đó vẽ chi tiết mắt, mũi, miệng, tai
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước (khuôn mặt,
áo, tóc, nền xung quanh) sau đó vẽ màu ở cácchi tiết
- Học sinh thực hành vẽ vào vở
****Tập vẽ tranh chân dung đơn giản
- Học sinh quan sát nhận xét – đánh giá
3 Củng cố: Học sinh nhắc lại cách vẽ tranh chân dung.
4 Dặn dò: Về nhà tập vẽ thêm cho đẹp.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở
Trang 17
TUẦN 9 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 19/ 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 25/ 10 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
I – MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
Học sinh khá giỏi: Tô màu đều gọn trong hình , màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
II - CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội
- Một số bài của học sinh lớp trước
Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ các loại
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
Trang 18- Tìm vẽ màu hình nào trước?
- Các màu vẽ đặt cạnh nhau như thế nào?
- Vẽ màu cần có màu đậm, màu nhạt
- Ngày lễ hội: ban ngày và ban đêm
- Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng.Cảnh vật banđêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền
ảo, lung linh
- Quần áo trong ngày lễ đẹp, rực rỡ hơn Vẩy trênhình con rồng nhiều màu rực rỡ
- Vẽ màu hình con rồng, người, cây truớc
- Tìm vẽ màu nền sau
- Lựa chọn màu hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộbức tranh
- Học sinh vẽ màu vào vở tập vẽ
- Học sinh trình bày một số bài
- Lớp nhận xét chọn bài vẽ đẹp
3 Củng cố: Nêu cách vẽ màu
4 Dặn dò: Quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 -
TUẦN 10 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 26/ 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 1 11 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
(HS khá, giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích)
- Giáo dục học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
- ***Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học ở tiểu học: Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Giảm nhẹ mục tiêu và nội dung giảng dạy.
II - CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và
- các hoạ sĩ khác
Trang 19o Tranh tĩnh vật của học sinh các lớp trước.
- Học sinh: Vở tập vẽ, sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, thiếu nhi
1 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.
Hoạt động 1: Xem tranh
***Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở vở tập vẽ 3
- Tác giả bức tranh là ai?
- Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
- Hình dáng của các loại hoa, quả đó?
- Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?
- Những hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị
trí nào?
- Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ?
- Em thích bức tranh nào nhất?
GV nhấn mạnh: Tranh tĩnh vật là tranh vẽ về đồ vật,
hoa, quả được chọn lọc Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh có
nhiều thành công trong vẽ tranh tĩnh vật, ông vẽ nhiều
bức tranh tĩnh vật đẹp và nổi tiếng trong giới họa sĩ
Ong có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển
lãm quốc tế và trong nước Tranh tĩnh vật đem lại cho
người xem, người thưởng thức những tình cảm nhẹ
nhàng, tươi mát và những cảm xúc yêu thiên nhiên, yêu
- Học sinh quan sát tranh
- Đường Ngọc Cảnh
- Quả mận, sầu riêng
- Quả tròn, quả dài Dưới to, trên nhỏ
- Màu vàng, màu đỏ, màu hồng, màutrắng
- Hình ảnh chính của bức tranh đượcđặt ở chính giữa
- Hình chính to hơn rõ nét màu nổihơn so với hình phụ
Trang 20-0 -TUẦN 11 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 2 / 11 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 8/ 11 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
- Vẽ được cành lá đơn giản.
- Hs khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- GDHS tính cẩn thận, óc thẫm mĩ
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Thái độ, tình cảm: Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức bảo vệ môi trường Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
II - CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc ( có 3 đến 4 lá)
- Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ của học sinh các lớp trước
- Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá
- Học sinh : Mang theo cành lá đơn giản Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét.
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề
- Có loại lá mọc đối nhau như lá phượng, lá
me, lá cây hoa hồng, lá cà phê,… có loại lá
Trang 21- Hình dáng của lá như thế nào?
- Lá cây có hình dạng, kích thước như thế nào?
- Xung quanh lá như thế nào?
- Màu sắc của lá: Lá cây thường có màu gì?
Em có nhận xét gì về các cành lá vừa xem?
> Cành lá rất phong phú về hình dáng và màu
hình dáng của chiếc lá khác nhau.
- Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí bằng
cành lá:
+ Cành lá đẹp có thể sử dụng để làm gì?
**Qua bài vẽ giúp em biết những gì?
**Qua bài này các em có kĩ năng hành vi gì?
- GV chốt: Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn
cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh
quan môi trường.
- Nêu tác dụng của cây xanh đối với con
+ Bước 1: Vẽ phát hình dáng chung của cành lá cho
vừa với phần giấy (hình chữ nhật, hình tam giác)
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành lá,
cuống lá),
- Bước 2: Vẽ phác hình của từng chiếc lá
- Bước 3: Vẽ chi tiết sao cho giống mẫu
Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ theo mẫu mang theo
Giáo viên quan sát, gợi ý thêm cho học sinh yếu
+ Phác hình chung
mọc so le như lá: thần tài, lá huyết dụ, lá tre,
…
- Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khácnhau
Có lá to như lá chuối, có lá nhỏ như lá thông,
lá phượng, lá me, …có lá tròn như lá sen, lárau má,…, có lá dài như lá sả, lá dừa, lá cau,
… Lá hình bầu dục lá cà phê, lá bàng, lá bòngbòng( lá mận)
- Có lá trơn, có lá có răng cưa ở mép lá như lácây hoa hồng, râm bụt,…
- Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít
có màu đỏ hoặc vàng, đỏ, đỏ tía, mặt trênxanh, mặt dưới đỏ, xanh chấm vàng,
- Cành lá rất phong phú về hình dáng vàmàu sắc
- Đặc điểm, cấu tạo của cành lá khác nhau,hình dáng của chiếc lá khác nhau
- Học sinh quan sát
+ Cành lá đẹp có thể sử dụng làm họa tiếttrang trí
** Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con
người.
**Không bẻ cành, bứt lá ở công viên vànhững nơi công cộng Nhặt rác bỏ đúng nơiquy định
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
- Tạo bóng mát, tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Học sinh quan sát
- Vẽ phác hình dáng của cành lá cho vừavới phần giấy (Hình chữ nhật, hình tamgiác) Sau đó vẽ phác cành, cuống lá (chú
ý hướng của cành lá, cuống lá), phác hìnhcủa từng chiếc lá và vẽ chi tiết cho giốngmẫu và vẽ màu
Trang 22+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.
+ Cách vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- Chọn 1 số bài treo lên bảng
Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ:
+ Hình vẽ (so với phần giấy);
3 Củng cố: Học sinh nhắc lại cách vẽ cành lá.
- Qua bài này các em có thái độ, tình cảm như thế nào? Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức bảo vệ môi trường Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
- Ở sân trường chúng ta nếu không có cây xanh sẽ như thế nào?Không có bóng mát cho các em ngồihọc, chơi, ngồi đọc truyện dưới bóng mát của cây
Để chăm sóc, bảo vệ cây xanh em sẽ làm gì và không nên làm gì?
- Để chăm sóc, bảo vệ cây xanh em sẽ tưới nước, nhổ cỏ, bón phân cho cây và không bứt
lá, bẻ cành
4 Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11).
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
Trang 23
-0 -TUẦN 11 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 2 / 11 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 8/ 11 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
**Bảo vệ môi trường:
- Kiến thức: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Thái độ, tình cảm: Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
- Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
II - CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc ( có 3 đến 4 lá)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh các lớp trước
- Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá
- Học sinh : Mang theo cành lá đơn giản
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Nhận xét.
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Trang 24- Giáo viên giới thiệu một số cành lá
- GV chốt: Kĩ năng hành vi: Biết
giữ gìn cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh
quan môi trường.
- Các em có thể vẽ màu giống mẫu hoặc
khác mẫu vì lá có lá non, lá già
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
**Không bẻ cành, bứt lá ở công viên và nhữngnơi công cộng Nhặt rác bỏ đúng nơi quy định
- Kĩ năng hành vi: Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
- Học sinh quan sát
- Vẽ phác hình dáng của cành lá cho vừavới phần giấy (Hình chữ nhật, hình tamgiác) Sau đó vẽ phác cành, cuống lá (chú
ý hướng của cành lá, cuống lá), phác hìnhcủa từng chiếc lá và vẽ chi tiết cho giốngmẫu và vẽ màu
- Học sinh thực hành vẽ vào vở tập vẽ
- Học sinh trình bày bài vẽ trên vở lên bảng
- Lớp nhận xét - chọn bài vẽ đẹp
3 Củng cố: Học sinh nhắc lại cách vẽ cành lá.
- Qua bài này các em có thái độ, tình cảm như thế nào? Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
4 Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11).
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
Trang 25
-0 -TUẦN 12 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 9 / 11 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 15/ 11 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
I – MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách tập vẽ tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Tập vẽ được tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh khá giỏi:
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo
***Điều chỉnh nội dung dạy học (giảm tải): Tập vẽ tranh đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam Khối
thống nhất theo điều chỉnh: Tên bài dạy giữ nguyên Điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch dạy học.
II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
– Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày 20-11 và một số tranh đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
- Bài vẽ của học sinh lớp trước về 20-11
- Học sinh: Sưu tầm ttranh về 20-11
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giáo viên giới thiệu tranh
- Tranh về ngày 20-11 có những hình ảnh gì?
- Nêu hình ảnh chính, phụ có trong bức tranh
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Học sinh quan sát nhận biết tranh về đề tàingày 20-11
- Có thầy cô giáo và các bạn học sinh vớinhững bông hoa tươi thắm
- Hình ảnh chính là giáo viên và học sinh
- Màu sắc ttrong tranh thật là rực rỡ: quần,
Trang 26- Giáo viên quan sát, gợi ý cho học sinh yếu.
- Tìm nội dung; vẽ hình ảnh chính; tìm thêm
các hình ảnh khác cho phù hợp với nội
4 Dặn dò: Về quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở -0 -
Trang 27TUẦN 13 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 15 / 11 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 22/ 11 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
- Biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
- Học sinh khá giỏi :
- Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính phụ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí
Giáo dục học sinh biết nâng niu, giữ gìn cẩn thận, tránh làm đổ , đánh vỡ bát
II - CHUẨN BỊ
- Giáo viên: một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau;
- Một cái bát không trang trí để so sánh
- Một số bài trang trí cái bát của học sinh các lớp trước
- Hình gợi ý cách trang trí
- Học sinh : - Vở tập vẽ
Bút chì, màu vẽ
1 Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì?- Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo
Việt Nam
- Tiết trước 1 số bạn chưa vẽ xong, lớp mở vở tập vẽ để trước mặt cô đi kiểm tra
- Kiểm tra vở, bút chì, màu vẽ
- Giáo viên nhận xét - đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề lên bảng 2 học sinh nhắc lại đề.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Nêu đặc điểm
– Hình dáng các loại bát như thế nào?
Học sinh quan sát, nêu hình dáng, các bộ phậncủa cái bát, cách trang trí trên bát
– To, nhỏ, cao, thấp.
Trang 28Giáo viên :- Hình dáng các loại bát cân đối ,
chiều cao vừa phải.
Cách trang trí trên cái bát ( hoạ tiết ,
màu sắc , cách xắp xếp hoạ tiết)
– Có mấy kiểu trang trí ?
– Người ta thường trang trí cái bát để làm gì
?
– Trên cái bát người ta vẽ hình gì ?
– Người ta có thể tô màu gì ?
– Màu nền là màu gì ?
Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát.
Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách trang trí
– Có mấy cách trang trí ? Là những cách
nào?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết: sử dụng đường
diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không
đồng đều,…(có thể vẽ đường diềm ở miệng
bát, giữa thân bát, hay ở dưới thân bát…
+ Các em tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích
+ Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết
– (Cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu)
- Giáo viên tóm tắt các nhận xét và xếp loại
bài vẽ, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp
– Cái bát thường làm bằng những chất liệu:
thuỷ tinh, sứ, nhựa, …– Có nhiều kiểu trang trí
– Người ta thường trang trí cái bát để tôdiểm cho cái bát thêm đẹp
– Trên cái bat người ta vẽ hình hoa, lá.– Người ta có thể tô màu: xanh, đỏ…– Màu trắng,…
– Học sinh tìm cái bát đẹp theo ý thích
– Có nhiều cách trang trí khác nhau: Lànhững cách sử dụng :
– Đường diềm ở trên, – Đường diềm giữa, – Đường diềm dưới
Hay :– Trang trí đối xứng,– Trang trí hoạ tiết lệch một bên,– Trang trí hoạ tiết không đồng đều.– Tìm và vẽ hoa tiết theo ý thích
– Học sinh thực hành trang trí vào vở tập vẽ
- Học sinh khá giỏi :
- Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp
với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính phụ.
– Học sinh trình bày bài vẽ
– Lớp nhận xét chọn bài vẽ đẹp
3 Củng cố: - Nêu cách trang trí hoạ tiết cái bát ? - Có nhiều cách trang trí khác nhau: đường diềm ở
trên, đường diềm giữa, đường diềm dưới, trang trí đối xứng, trang trí hoạ tiết lệch một bên, trang tríhoạ tiết không đồng đều
– Những em nào thường giúp mẹ rửa bát, đĩa ? – Học sinh giơ tay
Trang 29– Bát là đồ vật dễ vỡ em phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn?- Nâng niu, giữ gìn cẩn thận, tránh làm
đổ, đánh vỡ
4 Dặn dò: Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp.
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc
- Chuẩn bị cho bài : Vẽ theo mẫu : Vẽ con vật nuôi quen thuộc
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
– Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
**BVMT: Biết một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật
Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày
– Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh
– Thái độ , tình cảm: Học sinh yêu mến các con vật – Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
– Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép
– Kĩ năng hành vi: Biết chăm sóc vật nuôi
II - CHUẨN BỊ
– Giáo viên: Một số tranh ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò, gà, lợn.)
– Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi
– Hình gợi ý cách vẽ
– Học sinh: Tranh ảnh một vài con vật.Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì ?- Vẽ trang trí: Trang trí cái bát Tiết
trước 1 số bạn chưa làm xong lớp mở vở tập vẽ để trước mặt cô đi kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giáo viên nhận xét
2 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét. **BVMT: Biết một số loài động vật
Trang 30**BVMT: Biết một số loài động vật phổ biến và sự
đa dạng của động vật
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh con vật
+ Cô có bức tranh này vẽ những con vật nào? Nêu tên
các con vật
+ Những con vật này sống ở đâu?
- Giáo viên chỉ từng phần của các con vật hỏi
+ Nêu hình dáng bên ngoài và các bộ phận của chúng?
+ Nêu sự khác nhau của các con vật?
+ Em có nhận xét gì về các con vật?
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ phác thảo các dáng
hoạt động của con vật (đi, đứng, chạy…) gợi ý cách
- Chi tiết có thể chọn là hình tam giác,hình quả
trứng, hình chữ nhật ngang Để vẽ các chi tiết
chúng ta vẽ đường thẳng, chéo, vạch ngang
+Bước 3: Vẽ hình vừa với phần giấy và vẽ màu
- Vẽ hình theo cách hướng dẫn vào phần giấy
chuẩn bị (không vẽ hình nhỏ quá hoặc to quá.) -Các
em cần vẽ phác bằng bút chì trước sau đó mới vẽ
chi tiết và tô màu
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ thêm một số hình
khác cho sinh động
- Con thỏ vẽ thêm củ cà rốt, lá cây, hoặc con mèo
bên cạnh có con cá
- Ở trong vở đã có khung hình
- Vẽ con vật mà em thích nhất vào giữa khung
Giáo viên đưa ra 2 bức tranh: 1 bức đã tô màu 1
bức chưa tô màu, cho học sinh quan sát nhận xét
nên như thế nào?
- Khi vẽ xong các em vẽ màu theo ý thích
- Tô màu : Tô diềm trước, tô trong sau không nên
tô chườm ra ngoài
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Động
phổ biến và sự đa dạng của độngvật
- Học sinh quan sát, nêu tên cáccon vật
– Thỏ, mèo,gà…
– Những con vật này sống ở trêncạn là vật nuôi quen thuộc tronggia đình
– Con thỏ lông trắng, nâu, sám – Con mèo lông đen (còn gọi làmèo mướp), lông xám, lôngvàng, trắng (còn gọi là mèokhoang)
– Đầu, mình, chân, đuôi…
– Con thỏ, con mèo có 4 chân, con
gà có 2 chân – Các con vật có hình dáng, màusắc, các bộ phận chính khácnhau
+ Bước 1: Nên vẽ các bộ phận chínhtrước là : Đầu, mình
+ Bước 2: Nên vẽ bộ phận phụ sau
đó là bộ phận : Vẽ tai, chân, đuôi…
+ Bước 3: Vẽ hình vừa với phần giấy
và vẽ màu theo ý thích
- Học sinh trả lời
– Học sinh khá giỏi : – Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ
gần với mẫu.
- Học sinh chọn con vật và vẽtheo trí nhớ vào vở
- Học sinh vẽ màu theo ý thích, cóđậm nhạt
Trang 31viên các em yếu nhanh tay lên.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên sắp xếp và giới thiệu bài vẽ các con
vật theo từng nhóm của học sinh trước lớp
- Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ
đặc điểm, có bố cục đẹp , màu sắc tươi sáng )
- Học sinh lên trình bày bài vẽ
- Học sinh nhận xét về hình dáng đặcđiểm, màu sắc các con vật thể hiệntrong các tranh, Học sinh tìm bài vẽ
mà mình thích
3 Củng cố: Trong bài các em vẽ những con vật gì?- Thỏ, mèo, gà…
- Nhà em nào nuôi các con vật quen thuộc trên? - Học sinh giơ tay
** Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày
Nêu ích lợi của chúng?- Các con vật này nuôi để làm thức ăn Ngoài ra: Mèo bắt chuột, chó giữ nhàgiúp gia đình các em
** Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh Không thả rông các convật kể trên để và giữ gìn môi trường xung quanh Phê phán những hành động săn bắt động vậttrái phép
- Thái độ , tình cảm: Qua bài vẽ con vật nuôi quen thuộc giáo dục các em điều gì? - Qua bài vẽ convật nuôi quen thuộc giáo dục các em yêu mến các con vật – có ý thức chăm sóc vật nuôi
4 Dặn dò: Về quan sát con vật - Chuẩn bị đất nặn học bài học sau.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
- NẶN CON VẬT
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
– Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
- Học sinh khá giỏi:
- Hình nặn cân đối, gần giống với con vật mẫu.
**BVMT: Biết một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật
Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày
– Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh
– Thái độ, tình cảm: Học sinh yêu mến các con vật – Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
– Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép
– Kĩ năng hành vi: Biết chăm sóc vật nuôi
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét – đánh giá
Trang 322 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.
- Khi nặn các em có thể tạo dáng con
vật đi, đứng, quay, ngẩng đầu
- -Học sinh chọn con vật mình thích để nặn
• Nặn bộ phận chính trước: đầu, mình; nặn các
bộ phận khác sau: chân, đuôi, tai Ghép đínhcác chi tiết lại với nhau thành hình con vật vàđiều chỉnh để dáng con vật thêm sinh động
- Học sinh thực hành nặn con vật theo cáchcủa mình
- Học sinh trình bày sản phẩm
- Lớp đánh giá, nhận xét
3 Củng cố: - Để nặn được con vật em nặn bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? Làm thế nào để
thành hình con vật ? - Nặn bộ phận chính trước: đầu, mình; nặn các bộ phận khác sau: chân, đuôi,tai, ngà Ghép đính các chi tiết lại với nhau thành hình con vật và điều chỉnh để dáng con vật thêmsinh động
**Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày Nêu ích lợi của chúng?- Cáccon vật này nuôi để làm thức ăn Ngoài ra: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà giúp gia đình các em
**Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh Không thả rông các convật kể trên để và giữ gìn môi trường xung quanh Phê phán những hành động săn bắt động vậttrái phép
**Qua bài vẽ con vật nuôi quen thuộc giáo dục các em điều gì? - Qua bài vẽ con vật nuôi quen thuộcgiáo dục các em yêu mến các con vật – có ý thức chăm sóc vật nuôi
4 Dặn dò: Về sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
Trang 33
-0 -TUẦN 16 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 7 / 12 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 13/12 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
Môn: Mĩ thuật
I – MỤC TIÊU
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
- Học sinh khá giỏi : Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét – đánh giá
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian: là các - Học sinh lắng nghe
Trang 34dòng tranh cổ ttruyền của Việt Nam Có tính nghệ
thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được
vẽ, in bán vào dịp Tết nên còn được gọi là tranh Tết
- Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản
xuất mang tính truyền nghề từ đời này qua đời khác,
nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh
- Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau: Tranh sinh
hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng
dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong
đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Cho học sinh xem tranh đấu vật để các em nhận ra
các hình ảnh ở tranh: Các dáng người ngồi, các thế
vật
- Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người,
khố, đai, thắt lưng, tràng pháo, màu nền
- Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu theo các
hình người sau
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên theo dõi, gợi ý học sinh vẽ màu cho phù
hợp, vẽ màu đều, không ra ngoài hình
- Tô màu : Tô diềm trước, tô trong sau không nên tô
chườm ra ngoài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh nêu tên một số tranhdân gian mà em biết
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh tự vẽ màu vào hìnhtheo ý thích
- Học sinh ttrình bày bài vẽtrước lớp
- Lớp nhận xét
3 Củng cố: Nhắc lại cách vẽ màu vào hình có sẵn.- Học sinh nêu.
4 Dặn dò: Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian.
Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
Trang 35
-0 -TUẦN 17 Giáo án Buổi sáng Ngày soạn: 14 / 12 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu: 20/12 / 2013 (Dạy Lớp 3a1 Tiết 3) (Dạy Lớp 3a2 Tiết 4)
I – MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài Chú bộ đội.
- Biết cách tâp vẽ tranh đề tài Chú bộ đội.
- Tập vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội.
- Học sinh khá giỏi :
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
****Giảm tải: Nội dung điều chỉnh: Tập vẽ tranh: Đề tài Chú bộ đội
- Khối thống nhất Tên bài thay đổi thành: Tập vẽ tranh: Đề tài Chú bộ đội
Học sinh yêu quý cô, chú bộ đội
II - CHUẨN BỊ:
• Giáo viên: Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
- Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của học sinh các lớp trước
Học sinh: vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2 Bài mới: Giới thiệu bài Ghi đề.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
Trang 36- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh:
- Vẽ quân trang thiết bị gì?
- Các em có thể vẽ chân dung cô, chú bộ đội,
chú bộ đội đứng gác, chú bộ đội với thiếu
nhi
- Khi vẽ cần vẽ hình ảnh nào trước, hình ảnh
nào sau?
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên theo dõi gợi ý thêm cho học
sinh yếu vẽ vừa với phần giấy quy định
- Vẽ màu phù hợp với nội dung; màu có
đậm, có nhạt
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét: cách thể hiện nội
dung đề tài, bố cục, hình dáng, màu sắc
của các em
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Các cô chú bộ đội, bộ đội với thiếu nhi, bộđội giúp dân, bộ đội hành quân
- Cây cối, lá cây, đàn, ba lô
- Học sinh nêu thêm tranh về đề tài bộ đội
3 Củng cố: Nêu cách vẽ tranh - Hs nêu.
4 Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài (nếu vẽ chưa xong).
- Quan sát lọ hoa chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở