Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc an giang

134 1 0
Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 SKC006325 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÂN TÍCH RỦ I RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN ̉ VIỆT NAM ̀ TƢ VÀ PHÁ T TRIÊN HÀNG TMCP ĐÂU CHI NHÁNH BẮC AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n Qua việc phân tích yếu tố: Doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn, nợ hạn ngắn hạn số tài chi nhánh, ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển chi nhánh Bắc An Giang thời gian qua có phát triển Mặc dù có nhiều khó khăn trở ngại với tinh thần đồn kết, ln bám sát chủ trương,đường lối, sách Đảng Nhà nước, định hướng phát triển ngành địa nhánh đưa biện pháp linh hoạt, sáng tạo khuyến khích người dân tìm đến ngân hàng Điều chứng minh qua việc tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm Tuy nhiên xuất phát từ khó khăn chung kinh tế giới, biến động bất lợi mặt hàng nông sản, giá vàng tăng cao…đã gây ảnh hưởng đến hoạt động thu lãi vay nợ gốc chi nhánh làm cho nợ hạn ngắn hạn phát sinh nhiều nă Nhưng tỷ lệ nợ hạn chi nhánh đạt mức cho phép Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam , điều cho thấy CBTD tích cực việc đơn đốc khách hàng trả lãi nợ đến hạn, đồng thời có kiểm tra , kiểm soát việc gia hạn nợ theo quy định Về tín dụng bán lẻ: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ ngắn hạn cịn thấp, chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động cấp tín dụng bán lẻ, có biện pháp khuyến khích hỗ trợ cho phận chuyên trách thực chức cấp tín dụng bán lẻ phịng QHKH Kiế n nghi ̣ 2.1 Đối với quyền địa phƣơng - Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng thuận lợi Các ngành chức cần tạo điều kiện hỗ trợ chi nhánh việc xác nhận quyền sở hữu, tranh chấp, đặt biệt trình định giá tài sản để đưa bán đấu giá thu hồi nợ 94 - Các quan quyền cần cung cấp thông tin thay đổi định hướng phát triển kinh tế tỉnh giúp cho ngân hàng có chiến lược kinh doanh cụ thể, cân đối nguồn vốn hợp lý để đáp ứng nhu cầu vốn vay, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam - Hàng năm Lãnh đạo BIDV nên thường xuyên xuống Chi nhánh Loại I Loại II trực thuộc, để tìm hiểu thêm hoạt động Chi nhánh, kiểm tra hỗ trợ Chi nhánh QTRRTD, công tác dự báo thống kê, sau có đạo điều hành chung cho tồn hệ thống Hội sở BIDV xây dựng ban hành văn quy định nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ ngân hàng khác đầy đủ, khoa học, chặt chẽ Nhưng cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định này, đặc biệt hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Lập kế hoạch cụ thể để áp dụng thành công Basel: thành lập phòng ban chuyên trách Basel, phân giao cụ thể cho phòng ban triển khai Basel, tổ chức tun truyền thơng qua thi có thưởng tìm hiểu Basel đến cán cơng nhân viên tồn hệ thống BIDV để đạt chuẩn quốc tế, tiến tới 10 NHTM áp dụng thành công Basel II vào năm 2020 - BIDV nên thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo để nâng cao trình độ nhận thức, nghiệp vụ, tác phong giao dịch, thái độ trách nhiệm, khóa học phân tích tài doanh nghiệp, thẩm định doanh nghiệp… Cần có kế hoạch cụ thể từ đầu năm để gửi Chi nhánh, từ có xếp đăng ký danh sách cho học viên - Đối với cho vay nông nghiệp, nông thôn đề nghị BIDV cần có chế riêng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, địa phương vùng miền, khuyến khích Chi nhánh Loại I Loại II tập trung tăng trưởng dư nợ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn ưu tiên tính lãi hịa vốn thấp quy định khuyến khích tài đó… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang Bảng thống kê tư liệu lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang Đại hội cán công nhân viên chức 2016-2017-2018 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2016, 2017, 2018 Một số tài liệu khác Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang cung cấp Chung Quang Vũ (2016): “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bưu Điện Liên Việt Chi Nhánh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Đà Nẵng Đỗ Thùy Dung (2009), “Rủi ro tín dụng - cách tiếp cận lượng hóa”, Tạp chí ngân hàng, (11), tr 34-37 Hồ Thị Mỹ Lý (2017), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Lê Khắc Hiếu (2014): “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM”, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Công nghệ TP.HCM.” Nguyễn Thị Thu Loan (2016), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”; Chương 5: Quản lý rủi ro Marketing ngân hàng, trang 208, Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội, năm 2010, Hà Nội 96 11 Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017) “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” Tạp chí Tài 12 Nguyễn Thị Thái Hương (2012), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng, (20), tr 7-11 13 Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị ngân hàng, TP Hồ Chi Minh: Nhà xuất Lao động xã hội 14 Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản (2014) “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam” Tạp chí khoa học Trường Đại học mở TP.HCM 15 Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ 16 Nghị 01/NQ-CP Chính phủ 17 Nghị 02/NQ-CP Chính phủ 18 Quyết định 618/QĐ-NHNN 19 Quyết định 1459/QĐ-NHNN NHNN 20 Quyết định 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 21 Thông tư 08/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN 22 Thông tư 09/2014/TT-NHNN 23 Theo Thông tư 49/2004/TT ngày 03/6/2004 Bộ tài tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nước 24 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Website 25 http://bidv.com.vn/ 26 http://tapchitaichinh.vn 27 https://www.sbv.gov.vn  Tài liệu nƣớc 28 Risk Management in Banking, Josel Basis (1998) 97 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC AN GIANG SHORT-TERM CREDIT RISK ANALYSIS AT VIETNAM JOINT STOCK DEVELOPMENT AND COMMERCIAL BANK IN NORTHERN AN GIANG BRANCH Nguyễn Thị Hồng Nhung Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Bài viết tập trung vào nghiên cứu hoạt động rủi to tín dụng ngắn hạn BIDV Bắc An Giang, nhằm mục đích tìm hiểu thục trạng rủi ro tín dụng ngắn hạn chi nhánh, để từ làm sở đưa đánh giá giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn Chi nhánh Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc thu thập, xử lý, so sánh phân tích số liệu Kết nghiên cứu cho thấy nâng cao chất lượng công tác thẩm định, hồn thiện mơi trường tín dụng ngắn hạn, xây dựng chiến lược quản trĩ rủi ro tín dụng chin sách tín dụng hợp lý….là vấn đề cấp thiết quan trọng để giảm thiểu rủi ro tín dụng ngắn hạn Chi nhánh Từ tác giả đề số giải pháp cho Chi nhánh Từ khóa: Rủi ro tín dụng ngắn hạn, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, Chi Nhánh Bắc An Giang ABSTRACT The paper focuses on short-term credit risk activities at BIDV Bac An Giang, in order to understand the current situation of short-term credit risks at the branch, thereby making the basis for making assessments and solutions to contribute to improving the quality of short-term credit activities at the Branches The paper uses qualitative research methods through data collection, processing, comparison and analysis The research results show that improving the quality of appraisal, perfecting the short-term credit environment, developing a credit risk management strategy and appropriate credit policies are urgent issues and important to minimize the risk of short-term credit of the Branch Since then the author proposed a number of solutions for the Branch Keywords: Short-term credit risk, Vietnam Bank for Investment and Development of Vietnam, Bac An Giang Branch I GIỚI THIỆU Hiện thu nhập NHTM chủ yếu thu nhập từ hoạt động tín dụng, thị trường hoạt động BIDV chi nhánh Bắc An Giang tương đối rộng, đối tượng khách hàng Ngân hàng đa dạng phong phú, đặc biệt với vai trị chủ đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp, thị trường tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, song hiệu đạt không tương xứng với 98 mức độ rủi ro thực tế tiếp tục nguyên nhân tạo nguy đe dọa an tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầ u tƣ Phát triể n Việt Nam Chi nhánh Bắc An Giang” nhằm tìm giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn Chi nhánh II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Sử dụng lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, tìm giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngắn hạn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang Thành Phố Châu Đốc với phạm vi nghiên cứu từ 2016 đến 2018 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu nguồ n liệu thứ cấp: : Từ - Phương pháp xử lý số liệu: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh phương pháp khác nhằm giải vấn đề có liên quan đến nội dung luận văn III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thƣ̣c t rạng RRTD ngắn hạn NH TMCP Đầ u Tƣ và Phát Triể n chi nhánh Bắc An Giang CÁC CHỈ TIÊU Doanh số cho vay ngắn hạn Doanh số thu nợ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn Vốn huy động ngắn hạn Nợ xấu ngắn hạn Nợ hạn ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động ngắn hạn Nợ hạn ngắn hạn/Tổng dư nợ ngắn hạn Nợ xấu ngắn hạn/Tổng dư nợ ngắn hạn Hệ số thu nợ ngắn hạn Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2,420 2,863 3,396 1,965 2,515 2,799 1,836 2,184 2,781 508 625 730 53 43 29 69 49 14 % 3.6 3.5 3.8 % 3.8 2.2 0.5 % 2.9 % 81.2 87.8 82.4 Dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động ngắn hạn: Qua bảng số liệu ta thấy tiêu lớn có tăng giảm qua năm: Năm 2016 bình quân 3,6 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, Năm 2017 bình quân 3,5 đồng dư nợ 99 có đồng vốn huy động tham gia, Năm 2018 tăng lên 3,8 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018, vốn huy động ngắn hạn Chi nhánh không đủ đáp ứng vay ngắn hạn, thiếu hụt bù đắp nguồn vốn điều chuyển Hội sở BIDV Điều cho thấy Chi nhánh sử dụng tốt nguồn vốn huy động ngắn hạn cho hoạt động cho vay ngắn hạn Chi nhánh tận dụng tốt lợi đa dạng sản phẩm, lãi suất cạnh tranh để đẩy mạnh việc cho vay Nợ hạn ngắn hạn/Dư nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu phản ảnh hiệu hoạt động tín dụng, đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng khả thu hồi nợ giúp ta đánh giá xác thực trạng rủi ro Ngân hàng Ta nhận thấy tỷ lệ nợ hạn BIDV Bắc An Giang giảm dần qua năm mức cho phép NHNN Năm 2016 tỷ lệ nợ hạn 0,04% năm 2017 0,02% giảm so với năm 2016 Đến năm 2018 tỷ lệ nợ hạn 0,005% giảm so với năm 2017 Có kết Ngân hàng đề giải pháp hữu hiệu để xử lý nợ, gắn xử lý tồn đọng nợ cũ với việc tăng cường kiểm tra, kiểm tra chặt chẽ trước, sau phát sinh nghiệp vụ cho vay triệt để thực giải pháp này, nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn cách tốt Chỉ số thấp có nghĩa khả thu hờ i vớ n vay tốt từ làm giảm nguy rủi ro tín du ̣ng Nợ xấu ngắn hạn/Tổng dư nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng cách rõ rệt, nói lên chất lượng tín dụng khoản vay trước Tỷ lệ chấp nhận mức tối đa 5% Qua bảng phân tích ta thấy tình hình sử dụng vốn thực tế Chi nhánh đạt hiệu cao Tỷ lệ giảm dần qua năm, năm 2016 2.9%, sang năm 2017 2%, đến năm 2018 số 1% Chỉ số qua năm thấp, chứng tỏ rủi ro tín dụng ngắn Chi nhánh giảm nhiều chất lượng tín dụng ngắn nâng cao nợ xấu Chi nhánh ba năm 2016 – 2018 mức 3%, thấp so với mức giới hạn cho phép theo thơng lệ quốc tế Việt Nam 5% Hệ số thu nợ: Qua bảng số liệu ta thấy năm 2016, hệ số thu nợ 81.2%, năm 2017 87.8%, sang năm 2018 hệ số thu nợ giảm nhẹ 82.4% Nhìn chung, công tác thu nợ Ngân hàng tốt, nhiên để cơng tác thu nợ tốt địi hỏi cần phải kết hợp chặt chẽ tăng doanh số cho vay với tăng cường công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn Ngân hàng đem lại lợi nhuận tối đa đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng Thứ tư, Chi nhánh thực nghiêm túc Luật tổ chức tín dụng, quy định, quy chế quy trình nghiệp vụ cấp ban hành Nghiên cứu, phân tích đánh giá khách hàng từ nhiều nguồn thơng tin, xây dựng hệ thống tiêu nhằm xác định hạn mức tín dụng phù hợp với khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu thời gian thủ tục duyệt vay Thực kiểm tra trước sau cho vay, nâng cao vai trò kiểm tra nội bộ, tăng cường gặp gỡ, nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tìm kiếm biện pháp tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp 3.2 Một số nhận xét Kết đạt đƣợc Thứ nhất, mặt đạo điều hành Ban Giám đốc Chi nhánh chấp hành, quán triệt, thực Nghị Chính phủ Chỉ thị NHNN công tác quản trị điều hành, đạo liệt việc triển khai kế hoạch kinh doanh tập trung đầu tư tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên theo định hướng chiến lược ngành phát triển kinh tế địa phương nhằm hoàn thành tiêu kế hoạch Hội Sở Chính giao Thứ hai, Trong suốt trình hoạt động, khoản vay ngắn hạn Chi nhánh thực cách có hiệu Điều không đem lại lợi nhuận cho khách hàng mà giúp khách hàng hoạt động có hiệu Chính vậy, Ngân hàng có đội ngũ cán vững mạnh khách hàng trung thành, có quan hệ tin tưởng Doanh số cho vay ngắn hạn liên tục tăng lên dần vào ổn định qua năm giúp ngân hàng có đứng vững mạnh thị trường Ngân hàng Thứ ba, Chi nhánh tập trung toàn lực để thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, định kỳ tuần/lần họp xử lý nợ xấu để xây dựng biện pháp thu hồi nợ khách hàng sở đánh giá khả trả nợ khách hàng nhằm đạt kết cao Tỷ lệ 100 Thứ năm, Chi nhánh thường xuyên kiểm soát tín dụng sở cân nguồn vốn gắn liền với việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc tn thủ quy trình tín dụng ngắn hạn khâu Thường xuyên đánh giá, phân tích thực trạng khoản vay, đặt biệt khoản vay có tiềm ẩn rủi ro dẫn đến có khả vốn Thứ sáu, Chi nhánh không ngừng mở lớp tập huấn ngắn ngày nghiệp vụ tín dụng, kiểm tra, cho cán nhân viên ngân hàng, đợt tập huấn kiến thức pháp luật, tài sản bảo đảm ……và tình hình yêu cầu chất lượng trình độ cán yếu tố quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi đội ngũ lao động Chi nhánh ngày nâng cao Tồn hạn chế Trong năm qua BIDV Bắc An Giang có tiến kiểm sốt rủi ro tín dụng ngắn hạn cơng tác địi hỏi phải làm thường xuyên liên tục song tồn hạn chế sau: - Nguồn vốn huy động thấp nên để đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn Chi nhánh cần xin điều chuyển vốn nhiều hơn, nên làm tăng tính phụ thuộc vào Ngân hàng cấp trên, làm cho Chi nhánh tính linh hoạt, chủ động cơng tác cho vay - Do đặc thù kinh tế địa bàn nên loại hình kinh doanh chưa phong phú, ngành nông nghiệp thủy sản chưa phát triển mức, hoạt động dịch vụ khác phát triển Đa số khách hàng hộ nơng dân nên số tiền vay nhỏ, vay nhiều, địa bàn rộng, trình độ dân trí khơng đồng nên việc xác lập hồ sơ vay vốn dễ sai sót dẫn đến việc quản lý phục vụ khách hàng gặp nhiều khó khăn, chi phí cao - Hạn hán, thiên tai, dịch bệnh, giá vật tư, xăng dầu nước liên tục biến động… nguyên nhân tác động không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng ngắn hạn Chi nhánh, công tác thu hồi nợ, xử lý nợ xấu - Công tác thu thập thông tin phục vụ cho việc phân tích tín dụng cịn hạn chế CBTD chủ yếu thu thập thông tin qua nguồn hồ sơ khách hàng, chi nhánh khác, hội sở, CIC mà bỏ qua nguồn thông tin từ quan có liên quan, thơng tin từ báo chí Hệ thống thông tin sử dụng cho việc đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp chưa thật đầy đủ, số thơng tin khơng xác, có trường hợp doanh nghiệp sửa chữa số liệu báo cáo tài để cấp tín dụng (hầu hết báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng chưa qua kiểm toán) - Do khối lượng công việc CBTD nhiều nửa địa bàn hoạt động Chi nhánh loại Phòng Giao dịch trực thuộc rộng nên phần ảnh hưởng đến cơng tác tín dụng nhắc nợ gốc, lãi khách hàng chưa kịp thời, sản phẩm khách hàng bán xong CBTD chưa biết 101 - Chất lượng tín dụng có nhiều cố gắng lại vượt so khống chế Hội sở giao Việc kiểm tra trước sau cho vay không làm thường xuyên liên tục nên xử lý nợ có vấn đề khơng kịp thời, cho gia hạn nợ, định lại kỳ hạn nợ không qui định 3.3 Giải pháp 3.3.1 Định hướng tín dụng chung hệ thống BIDV Khách hàng Trên sở đánh giá, nhận định dự báo tình hình kinh tế đất nước Chính phủ xác định rõ năm 2019 năm tăng tốc, bứt phá lĩnh vực đặt phương châm hành động “Kỉ cương - Liêm - Hành động - Sáng tạo - Hiệu Bứt phá” Quán triệt chủ trương Chính phủ Nghị quyế t số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yế u thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2019 Nghị quyế t số 02/NQ-CP tiế p tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yế u cải thiện môi trường kinh doanh , nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đế n năm 2021; định hướng điều hành BIDV năm 2019, cụ thể: Một là, thực mảng huy động vốn với trọng tâm huy động vốn dân cư Mảng dịch vụ trọng dịch vụ phi tín dụng, gia tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng/tổng thu nhập Mảng tín dụng trọng tâm tín dụng bán lẻ Hai là, cơng tác điều hành phải chủ động tắt đón đầu, bám sát diễn biến thị trường, môi trường kinh doanh định hướng, đạo Ngân hàng Trung ương Ba là, thường xuyên rà soát, tăng cường cơng tác quản trị, kiểm sốt rủi ro, tăng cường công tác tự đào tạo bảo đảm hoạt động đơn vị an tồn, nhanh chóng hiệu Năm là, đổi giao tiêu kế hoạch kinh doanh đánh giá đơn vị, cá nhân hàng tháng, hàng quý theo BSC KPIs Bốn là, nâng cao chất lượng tín dụng, thẩm định dự án, đầu tư an toàn, hiệu Tăng tỷ trọng cho vay phát triển sản xuất dự án có tính khả thi, đem lại hiệu quả, có quy mô phù hợp với khả cung cấp quản lý Ngân hàng 3.3.2 Định hướng tín dụng chung BIDV Chi nhánh Bắc An Giang Cùng với nỗ lực phấn đấu BIDV, BIDV Chi nhánh Bắc An Giang phấn đấu thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2019, định hướng đến năm 2020, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Bắc An Giang tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững, lấy an toàn, chất lượng hiệu mục tiêu hàng đầu Mục tiêu trọng tâm sau: - Tăng trưởng tín dụng an tồn, ưu tiên cho vay lĩnh vực rủi ro thấp đem lại hiệu Duy trì mạnh kinh tế nơng nghiệp, nhiên thay đổi theo hướng phát triển sản phẩm có suất, chất lượng giá trị cao, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông sản thủy sản, công nghiệp hỗ trợ phát triển nông nghiệp Phát triển kinh tế dịch vụ gắn với quảng bá nông, thủy sản vùng Các loại hình du lịch miệt vườn, sông nước, du lịch sinh thái gắn với bảo tồn thiên nhiên Ln lấy số lượng chất lượng tín dụng làm mục tiêu kinh doanh, đồng thời trọng công tác quản trị rủi ro - Tiếp tục kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, bảo lãnh, rủi ro tín dụng theo phương châm an toàn, cẩn trọng Thay đổi cấu tín dụng đẩy mạnh tăng trưởng ngắn hạn giảm dần cho vay trung dài hạn; Tăng khách hàng cá nhân, DNNVV, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, giảm khách hàng doanh nghiệp lớn Chi nhánh đẩy mạnh cho vay theo định hướng Chính phủ, Tỉnh HSC, đẩy mạnh cho vay kinh tế trang trại, lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, khách hàng xuất khẩu,…; Đối với khách hàng doanh nghiệp, không tập trung cho vay vào 01 lĩnh vực nghành nghề 102 (thủy sản, lúa gạo, ) mà phải đa dạng nghành nghề để phân tán rủi ro - Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo thị trường nhằm giúp Chi nhánh ứng phó kịp thời thị trường có biến động ảnh hưởng tới tính khoản - Tăng cường công tác quản trị điều hành, QTRR, kiểm tra , kiểm sốt nội Hồn thiện áp dụng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc , chuẩn mực Ủy ban Basel II quy định quan quản lý nhà nước ; tiế p t ục đẩy mạnh cải cách hành chính, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia - Triển khai công tác đào tạo đào tạo lại cán cấp độ theo quy chế hướng dẫn CN, phát có kế hoạch bồi dưỡng nhà quản trị cấp cao 3.3.3 Tận dụng điểm mạnh giành lấy hội, khắc phục khó khăn hạn chế tồn - Với mạnh sẵn có chi nhánh với hội thời gian tới “Thành phố chuyển dịch cấu nông nghiệp để đưa phần diện tích sản xuất hiệu sang mơ hình vườn sinh thái phục vụ du lịch” Chi nhánh nên giảm dần tỷ trọng dư nợ cho vay ngành nơng nghiệp, thay vào nâng cao tỷ trọng dư nợ cho vay ngành TM – DV - Chú trọng vào lĩnh vực ưu tiên theo đạo phủ đó: + Nơng nghiệp: dự án phát triển nơng nghiệp bền vững, trọng giá trị số lượng, dự án theo định hướng tăng trưởng xanh, trọng vào suất, chất lượng mang lại giá trị cao, dự án đảm bảo có liên kết theo chuỗi + Công nghiệp: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, trọng tâm công nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản hướng vào xuất + Thương mại – dịch vụ: Mở rộng giao lưu thương mại với khu vực lân cận; phát triển đa dạng loại hình tổ chức phương thức hoạt động thương mại; hình thành trung tâm thương mại, giao thương lớn vùng; phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng dựa lợi so sánh vị trí địa lý 3.3.4 Hồn thiện mơi trƣờng tín dụng ngắn hạn Đây vấn đề định thành cơng - thất bại cơng tác QTRR nói chung rủi ro tín dụng nói riêng Với quan điểm rủi ro tín dụng bất khả kháng, hạn chế rủi ro tín dụng tốt, nghĩa kiểm sốt rủi ro mức chấp nhận xét tới lực tài BIDV Bắc An Giang, đảm bảo an toàn mang lại lợi nhuận đáp ứng yêu cầu cổ đông sau cổ phần hoá BIDV Bắc An Giang phải quán triệt nâng cao nhận thức rủi ro tín dụng cho phận liên quan, thống quan điểm ứng xử rủi ro tín dụng thơng suốt từ cán lãnh đạo cấp cao đến nhân viên Chi nhánh, để tăng trưởng tín dụng đơi với việc kiểm sốt nâng cao chất lượng tín dụng Bên cạnh đó, BIDV Bắc An Giang cần có tầm nhìn tồn diện hơn, xây dựng kế hoạch định hướng tín dụng chuẩn mang tính chất trung dài hạn Coi tín dụng sản phẩm Ngân hàng, phải tính tốn hiệu cung cấp loại sản phẩm tín dụng thị trường, qua đề chiến lược tín dụng phù hợp thay định hướng tín dụng theo định hướng phát triển kinh tế Tiếp cận theo chuẩn mực quốc tế cung cấp tín dụng, tuân thủ theo vận hành chế thị trường, tránh định mang tính chất can thiệp vào q trình phán tín dụng cấp có thẩm quyền 103 3.3.5 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định Rủi ro tín dụng ngắn hạn phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác dẫn đến định cho vay sai lầm Đây bước quan trọng đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn với hiệu cao nhất, tổn thất Q trình thẩm định cần đáp ứng yêu cầu chất lượng phân tích thời gian định Thẩm định hồ sơ vay vốn bao gồm hai phần thẩm định lực doanh nghiệp thẩm định phương án, qua xác định tính khả thi phương án khả trả nợ vốn vay cho ngân hàng Để trình thẩm định phải tổ chức đảm bảo tính khách quan, minh bạch khoa học, cần ý tới số vấn đề sau: + Thứ nhất, cần bố trí cán có đủ phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn kinh nghiệm thực tế cơng tác thẩm định tín dụng, hiểu biết kinh tế, trị, xã hội Thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, tập huấn khóa học thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định Cán thẩm định cần trọng công tác thu thập, xử lý thông tin chủ đầu tư, khách hàng vay, quan hệ thương mại khách hàng, tham khảo tìm hiểu thơng tin lĩnh vực đầu tư để đưa nhận định xác + Thứ hai: Quy trình thẩm định phải chặt chẽ phải thực nghiêm túc, phân định rõ nghĩa vụ trách nhiệm cán tham gia vào khâu quy trình thẩm định + Thứ ba: Đánh giá lực khách hàng phải thực phương diện chủ yếu: Năng lực pháp lý, uy tín giao dịch, khả tài chính, kinh nghiệm quản lý, khả tổ chức sản xuất kinh doanh, tài sản chấp 3.3.6 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng sách tín dụng hợp lý - Xây dựng chiến lược RRTD: Chi nhánh nên xây dựng chiến lược kinh doanh tín dụng sở phân tích tình hình kinh doanh mức RRTD chấp nhận Chi nhánh phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, NHNN BIDV Với tình hình tỷ lệ nợ xấu nợ hạn lớn (5%), Chi nhánh cần có chiến lược thu hút khách hàng có tình hình hoạt động kinh doanh tốt, quan hệ tín dụng lành mạnh để tăng dư nợ cho vay lành mạnh, từ giảm dần tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tổng dư nợ - Định hướng, xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp với ngành, sản phẩm, khu vực địa lý: Trên sở báo cáo phân tích, dự đốn xu hướng phát triển ngành, nghề, khu vực khác nhau, Chi nhánh nên định hướng, xây dựng hạn mức cụ thể cho lĩnh vực nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy cho Ngân hàng tập trung cao vào ngành, nghề, khu vực, sản phẩm Việc tập trung lớn nguồn vốn tín dụng vào loại ngành nghề, khu vực, sản phẩm gia tăng nguy đổ vỡ cho ngân hàng Chi nhánh cần chủ động tìm kiếm khách hàng kinh doanh nhiều lĩnh vực, sản phẩm, ngành nghề có tiềm mà khơng nên bị động ngồi đợi khách hàng đến tìm Để thực được, chi nhánh cần đa dạng hóa đối tượng khách hàng lĩnh vực, ngành nghề khác để hạn chế trường hợp ngành nghề, khu vực hay sản phẩm có vấn đề dẫn tới đổ vỡ tất khoản vay Đồng thời khơng nên đầu tư khoản tín dụng q lớn cho khách hàng mà nên san sẻ cho khách hàng khác Để làm điều này, chi nhánh cần có phối hợp với Ban, ngành liên quan đến việc phân tích, dự báo xu hướng phát triển ngành, nghề, thành phần kinh tế để có thơng tin xác - Đa dạng hóa hình thức bảo đảm tiền vay: Thực tế cho thấy, NHTM nói chung BIDV Bắc An Giang nói riêng, 104 xem xét giải cho vay khách hàng thường có yêu cầu tài sản đảm bảo chặt chẽ Điều mang lại an tồn cho chi nhánh lại làm giảm khả tiếp cận vốn ngân hàng khách hàng, từ thu nhập từ tín dụng khách hàng chi nhánh bị giảm sút Chi nhánh phải lựa chọn rủi ro lợi nhuận, chi nhánh cần phải có sách bảo đảm tiền vay linh hoạt để vừa hạn chế rủi ro tín dụng, vừa mở rộng tín dụng khách hàng Chi nhánh nên xem xét, nới lỏng điều kiện vay vốn, ngồi hình thức chấp tài sản đảm bảo nên đa dạng hóa hình thức bảo đảm tiền vay tín chấp, cầm cố chứng khốn… Ngồi ra, Chi nhánh khơng nên coi tài sản đảm bảo điều kiện tiên vay, giải cho vay có phương án sản xuất hiệu cao Điều đỏi hỏi công tác thẩm định cần phải đánh giá xác để tránh rủi ro cho ngân hàng - Thực nghiêm túc, đầy đủ quy trình quản lý, giám sát, đánh giá tài sản bảo đảm: Việc quản lý giám sát, đánh giá tốt tài sản bảo đảm điều quan trọng tình hình kinh tế khó khăn Vì điều giúp chi nhánh giảm thiểu tối đa khả không thu hồi phần hay toàn vốn tài sản bảo đảm hao hụt, mát, lạc hậu, hỏng hóc, hay giảm giá trị phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, đặc biệt tài sản bảo đảm hàng hóa dễ bị khách hàng tẩu tán thay hàng hóa giá trị thấp gặp khó khăn việc trả nợ ngân hàng IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kế t luâ ̣n Qua việc phân tích yếu tố: Doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn, nợ hạn ngắn hạn số tài chi nhánh, ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển chi nhánh Bắc An Giang thời gian qua có phát triển Mặc dù có nhiều khó khăn trở ngại với tinh thần đồn kết, ln bám sát chủ trương,đường lối, sách Đảng Nhà nước, định hướng phát triển ngành địa nhánh đưa biện pháp linh hoạt, sáng tạo khuyến khích người dân tìm đến ngân hàng Điều chứng minh qua việc tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm Tuy nhiên xuất phát từ khó khăn chung kinh tế giới, biến động bất lợi mặt hàng nông sản, giá vàng tăng cao…đã gây ảnh hưởng đến hoạt động thu lãi vay nợ gốc chi nhánh làm cho nợ hạn ngắn hạn phát sinh nhiều nă Nhưng tỷ lệ nợ hạn chi nhánh đạt mức cho phép Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam , điều cho thấy CBTD tích cực việc đôn đốc khách hàng trả lãi nợ đến hạn, đồng thời có kiểm tra , kiểm sốt việc gia hạn nợ theo quy định Về tín dụng bán lẻ: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ ngắn hạn cịn thấp, chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động cấp tín dụng bán lẻ, có biện pháp khuyến khích hỗ trợ cho phận chuyên trách thực chức cấp tín dụng bán lẻ phòng QHKH 4.2 Kiế n nghi ̣ * Đối với quyền địa phương - Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng thuận lợi Các ngành chức cần tạo điều kiện hỗ trợ chi nhánh việc xác nhận quyền sở hữu, tranh chấp, đặt biệt trình định giá tài sản để đưa bán đấu giá thu hồi nợ - Các quan quyền cần cung cấp thơng tin thay đổi định hướng phát triển kinh tế tỉnh giúp cho ngân hàng có chiến lược kinh doanh cụ thể, cân đối nguồn vốn hợp lý để đáp ứng nhu cầu vốn vay, đảm bảo phát triển kinh tế xã hội địa phương * Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam Hàng năm Lãnh đạo BIDV nên thường xuyên xuống Chi nhánh Loại I Loại II trực thuộc, để tìm hiểu thêm hoạt động Chi nhánh, kiểm tra 105 hỗ trợ Chi nhánh QTRRTD, công tác dự báo thống kê, sau có đạo điều hành chung cho tồn hệ thống Hội sở BIDV xây dựng ban hành văn quy định nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ ngân hàng khác đầy đủ, khoa học, chặt chẽ Nhưng cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định này, đặc biệt hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Lập kế hoạch cụ thể để áp dụng thành cơng Basel: thành lập phịng ban chun trách Basel, phân giao cụ thể cho phòng ban triển khai Basel, tổ chức tuyên truyền thông qua thi có thưởng tìm hiểu Basel đến cán cơng nhân viên tồn hệ thống BIDV để đạt chuẩn quốc tế, tiến tới 10 NHTM áp dụng thành công Basel II vào năm 2020 - BIDV nên thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo để nâng cao trình độ nhận thức, nghiệp vụ, tác phong giao dịch, thái độ trách nhiệm, khóa học phân tích tài doanh nghiệp, thẩm định doanh nghiệp… Cần có kế hoạch cụ thể từ đầu năm để gửi Chi nhánh, từ có xếp đăng ký danh sách cho học viên - Đối với cho vay nơng nghiệp, nơng thơn đề nghị BIDV cần có chế riêng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, địa phương vùng miền, khuyến khích Chi nhánh Loại I Loại II tập trung tăng trưởng dư nợ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn ưu tiên tính lãi hịa vốn thấp quy định khuyến khích tài đó… TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt 29 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang Bảng thống kê tư liệu lịch sử 30 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang Đại hội cán công nhân viên chức 2016-2017-2018 31 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2016, 2017, 2018 32 Một số tài liệu khác Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Chi nhánh Bắc An Giang cung cấp 33 Chung Quang Vũ (2016): “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bưu Điện Liên Việt Chi Nhánh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Đà Nẵng 34 Đỗ Thùy Dung (2009), “Rủi ro tín dụng - cách tiếp cận lượng hóa”, Tạp chí ngân hàng, (11), tr 34-37 35 Hồ Thị Mỹ Lý (2017), “Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 36 Lê Khắc Hiếu (2014): “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM”, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Công nghệ TP.HCM.” 37 Nguyễn Thị Thu Loan (2016), “Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 38 Nguyễn Kim Anh (2010), Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”; Chương 5: Quản lý rủi ro Marketing ngân hàng, trang 208, Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội, năm 2010, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017) “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” Tạp chí Tài 40 Nguyễn Thị Thái Hương (2012), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng, (20), tr 7-11 41 Trần Huy Hồng, 2010 Quản trị ngân hàng, TP Hồ Chi Minh: Nhà xuất Lao động xã hội 42 Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản (2014) “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam” Tạp chí khoa học Trường Đại học mở TP.HCM 43 Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ 44 Nghị 01/NQ-CP Chính phủ 45 Nghị 02/NQ-CP Chính phủ 46 Quyết định 618/QĐ-NHNN 47 Quyết định 1459/QĐ-NHNN NHNN 48 Quyết định 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 49 Thơng tư 08/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN 50 Thông tư 09/2014/TT-NHNN 51 Theo Thông tư 49/2004/TT ngày 03/6/2004 Bộ tài tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nước 52 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng  Website 53 http://bidv.com.vn/ 54 http://tapchitaichinh.vn 55 https://www.sbv.gov.vn  Tài liệu nƣớc Risk Management in Banking, Josel Basis (1998) Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Đơn vị: Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang Điện thoại: 0982.189.891 Email: nhungnth5@bidv.com S K L 0 ... tình hình tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang thu thập từ Phòng ban Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang Ngoài... ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẮC AN GIANG 45 2.1 Giới thiệu sơ lược NH TMCP Đấu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang. .. động tín dung rủi ro tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc An Giang Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Đầu tư

Ngày đăng: 03/08/2022, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan