ỨNG DỤNG GOOGLE MAP API TRONG xác ĐỊNH ổ DỊCH sốt XUẤT HUYẾT tại HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG

73 1 0
ỨNG DỤNG GOOGLE MAP API TRONG xác ĐỊNH ổ DỊCH sốt XUẤT HUYẾT tại HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NGÔ VĂN DINH ỨNG DỤNG GOOGLE MAP API TRONG XÁC ĐỊNH Ổ DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NGÔ VĂN DINH ỨNG DỤNG GOOGLE MAP API TRONG XÁC ĐỊNH Ổ DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đỗ Nguyên Người hướng dẫn : ThS Diệp Thanh Hải Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 104/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 20/3/2019 Sinh viên Ngô Văn Dinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tình hình SXHD giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Tình hình đặc điểm SXHD An Giang 10 1.2 Bệnh học SXHD 11 1.2.1 Tác nhân trung gian truyền bệnh 11 1.2.2 Tính cảm nhiễm sức đề kháng 14 1.2.3 Chẩn đoán phân độ bệnh SXHD 14 1.2.4 Các xét nghiệm chẩn đoán SXHD 15 1.3 Phòng, chống bệnh SXHD 16 1.3.1 Định nghĩa ổ dịch SXHD 16 1.3.2 Các biện pháp kiểm soát trung gian truyền bệnh SXHD 17 1.3.3 Dự án PCSXH khu vực phía Nam 18 1.4 Ứng dụng công nghệ đồ giám sát đánh giá bệnh truyền nhiễm 18 1.5 Ổ dịch SXHD GMA 21 1.5.1 Cơ sở nghiên cứu 21 1.5.2 Xây dựng nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3.1 Dân số mục tiêu dân số chọn mẫu 24 2.3.2 Cỡ mẫu 24 2.3.3 Tiêu chí chọn mẫu 24 2.3.4 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 24 2.4 Thu thập liệu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập liệu 25 2.4.2 Nguồn thu thập liệu 25 2.4.3 Các bước thu thập liệu 26 2.4.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 27 2.5 Xử lý liệu 28 2.5.1 Liệt kê định nghĩa biến số 28 2.5.2 Phương pháp xử lý liệu 31 2.6 Phân tích liệu 32 2.6.1 Thống kê mô tả 32 2.6.2 Thống kê phân tích 32 2.7 Y đức 32 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Số ổ dịch đặc điểm ổ dịch SXHD theo định vị GMA Dự án PCSXH 33 3.1.1 Số ổ dịch theo định vị GMA Dự án PCSXH 33 3.1.2 Sự phân bố ổ dịch theo địa điểm thời gian theo định vị GMA Dự án PCSXH 36 3.1.3 Đặc điểm quy mô ca bệnh ổ dịch theo định vị GMA Dự án PCSXH 40 3.2 Tỷ lệ ca bệnh sử dụng để xác định ổ dịch theo định vị GMA Dự án PCSXH 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Số ổ dịch SXHD theo định vị GMA so với Dự án PCSXH 44 4.2 Xác định ổ dịch theo định vị GMA không làm thay đổi đặc điểm dịch tễ học SXHD 45 4.3 Đặc điểm quy mô ca bệnh ổ dịch theo định vị GMA Dự án PCSXH 47 4.4 Tỷ lệ ca bệnh sử dụng để xác định ổ dịch theo định vị GMA Dự án PCSXH 50 4.5 Những điểm mạnh điểm hạn chế định vị GMA 51 4.6 Những điểm tính ứng dụng định vị GMA 52 KẾT LUẬN 54 ĐỀ XUẤT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỊA LÝ CA BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE PHỤ LỤC 2: GIẤY CHẤP THUẬN ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT API Application programming interface BI Breateau Index (chỉ số lăng quăng/ bọ gậy) DENV Dengue virus ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GIS Geographical Information System (hệ thống thông tin địa lý) GPS Global Positioning System (hệ thống định vị toàn cầu) GMA Google Map API HI House Index (chỉ số mật độ muỗi) KVPN Khu vực phía Nam MAC-ELISA Antibody-capture enzyme-linked immunosorbent assay NS1 Nonstructural protein (Protein phi cấu trúc 1) PCSXH Phòng chống sốt xuất huyết PLVR Phân lập vi rút RT-PCR Reverse transcriptase polymerase chain reaction (phản ứng khuyếch đại gen) TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTYTDP Trung tâm Y tế Dự phòng SXHD Sốt xuất huyết Dengue WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Số ca mắc SXHD tính từ năm 1955-2010 toàn giới, theo báo cáo WHO Biểu đồ Số ca mắc SXHD trung bình tính từ năm 2004-2010 31 quốc gia/ vùng lãnh thổ cao giới, theo báo cáo WHO Biểu đồ Số ca mắc chết SXHD vào năm 2017 2018 Việt Nam 10 Biểu đồ Phân bố số ca mắc SXHD lâm sàng số ổ dịch theo tháng ghi nhận theo định vị GMA Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang 2017 2018 38 Biểu đồ Phân bố ổ dịch theo tháng, theo định vị GMA Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sự phân bố ổ dịch SXHD từ năm 1990 đến năm 2015 toàn giới, theo báo cáo WHO Hình Bản đồ hành chánh huyện An Phú, tỉnh An Giang 11 Hình Bản đồ tồn cầu phân phối dự đốn Aedes aegypti 13 Hình Phân tầng đánh dấu nguy SXHD dựa vào công cụ GIS Mexico 20 Hình Sự phân bố khơng gian muỗi Aedes aegypti sau thả khoảng cách di chuyển chúng 22 Hình Các bước sử dụng công cụ hỗ trợ thu thập liệu số ổ dịch đặc điểm ổ dịch GMA 26 Hình 2 Ổ dịch SXHD đồ Google Map nhập tọa độ thông tin ca bệnh 26 Hình Ca bệnh SXHD đồ GMA sau khởi chạy đồ 28 Hình Một ổ dịch ghi nhận có ca SXHD nặng xã Vĩnh Lộc theo định vị GMA huyện An Phú năm 2017 35 Hình Sự phân bố ổ dịch huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 đồ GMA 36 Hình 3 Một ổ dịch ghi nhận theo Dự án PCSXH xã Vĩnh Lộc huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 40 Hình Một ổ dịch ghi nhận theo định vị GMA xã Khánh Bình huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bảng đánh giá đặc điểm công cụ thông tin địa lý 19 Bảng Phân bố theo xã/thị trấn ca bệnh SXHD thu thập để xác định ổ dịch huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 33 Bảng Chẩn đoán lâm sàng ca bệnh SXHD xác định ổ dịch huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 33 Bảng 3 Ổ dịch theo định vị GMA Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 34 Bảng Tiêu chuẩn xác định ổ dịch SXHD Dự án PCSXH định vị GMA huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017, 2018 34 Bảng Sự khác xác định ổ dịch thông qua tiêu chuẩn “1 ca SXHD nặng” Dự án PCSXH định vị GMA huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 35 Bảng Phân bố ổ dịch theo xã/thị trấn phương pháp định vị GMA Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 37 Bảng Đặc điểm ổ dịch SXHD theo định vị GMA Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 40 Bảng Đặc điểm khoảng cách ca bệnh SXHD ổ dịch theo Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 41 Bảng Đặc điểm quy mô ổ dịch ổ dịch trùng với cách xác định Dự án PCSXH theo phương pháp định vị GMA huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 41 Bảng 10 Tỷ lệ ca bệnh thuộc ổ dịch phương pháp định vị GMA Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 42 Bảng 11 Ca bệnh SXHD ổ dịch định vị GMA Dự án PCSXH huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2017 2018 43 48 ấp vịng ngày” xác định ổ dịch, địa bàn ấp không đồng diện tích ấp lớn nên xuất ca bệnh cách xa xác định ổ dịch xét tầm bay xa muỗi chưa cho thấy lan truyền véc tơ ổ dịch Từ cho thấy việc xác định ổ dịch từ ca bệnh chưa có mối liên quan mặt dịch tễ học SXHD, dẫn đến việc xử lý ổ dịch chưa có trọng điểm Có tới 20,5% ổ dịch xử lý chưa xác cho thấy hàng năm chi phí cho chương trình phịng chống SXHD lớn với nhiều chương trình áp dụng hiệu mang lại không cao, gánh nặng bệnh tật SXHD thuộc bệnh hàng đầu KVPN Vì việc kết hợp với chương trình phịng chống SXHD áp dụng, với công cụ hiệu giám sát đánh giá ổ dịch giảm gánh nặng cho việc phòng chống bệnh SXHD gánh nặng cho ngành y tế Do cần phải xây dựng định nghĩa ổ dịch xác hơn, hạn chế nhược điểm mà định nghĩa áp dụng, với cơng cụ địa lý để xác định xác ổ dịch, khu trú ổ dịch xử lý có trọng điểm ổ dịch vấn đề cần thiết cơng tác phịng chống dịch SXHD Trong số ổ dịch ghi nhận có 106/150 ổ dịch (70,7%) theo định vị GMA thiết lập trùng với Dự án PCSXH Sự giống 106 Dự án PCSXH sử dụng cho toàn ấp định vị GMA khu trú phạm vi 200m Từ cho thấy việc khu trú ổ dịch phạm vi định 200m tính từ ca bệnh xác định 106/166 (68,8%) số ổ dịch Dự án PCSXH Vì thấy ổ dịch thường khu trú phạm vi định, mà định vị GMA sử dụng tầm bay muỗi 200m, nên ổ dịch sử dụng ca bệnh ấp Dự án PCSXH áp dụng gây ổ dịch dư làm tăng gánh nặng cho công tác xử lý ổ dịch lớn Theo định vị GMA xác định có ổ dịch (5,3%) có khoảng cách ca bệnh ≤200m lại thuộc ấp Hiện Dự án PCSXH xác định ổ dịch phạm vi ấp, có ổ dịch mà ca bệnh khác ấp lại bán kính 200m lại khơng xem ổ dịch theo Dự án PCSXH Vì có ổ dịch bị bỏ sót theo Dự án PCSXH Từ cho thấy nhược điểm xác định ổ dịch áp dụng không xác định ổ dịch có chứa ranh giới ấp Như hình 3.3 cho thấy mâu thuẫn cách xác định ổ dịch Dự án PCSXH, 49 ca bệnh cách lên tới 2km xem ổ dịch, ca bệnh cách có ≤200m khơng xem ổ dịch theo Dự án PCSXH Hạn chế định nghĩa ổ dịch Dự án PCSXH sử dụng địa giới hành chánh để báo cáo dịch, ca thuộc chung ấp xác định ổ dịch Điều lý giải phần số ca mắc số ổ dịch huyện An Phú cao tỷ lệ xử lý ổ dịch theo Dự án PCSXH ln đạt 100% huyện An Phú Vì ngồi phức tạp tính chu kỳ bệnh dịch bệnh SXHD, Dự án PCSXH không xử lý báo cáo ổ dịch liên ấp với nhau, Dự án PCSXH xác định vị trí xác ca bệnh để thuận tiện cho công tác xử lý dập tắt dịch bệnh Do cần thiết phải xây dựng cơng cụ xác định ổ dịch dựa vào khoảng cách địa lý để tránh bỏ sót ổ dịch thuộc bên ranh giới ấp Phương pháp định vị GMA khắc phục nhược điểm Tỷ lệ ca bệnh nằm ổ dịch Dự án PCSXH 52,7% với 384 /729 ca, theo định vị GMA tỷ lệ 48,4% với 353 ca Điều lý giải lan truyền vi rút Dengue khơng thể kiểm sốt được, lây truyền vi rút khu vực vùng địa lý ngoại lai chứng minh nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học typ Dengue gây bệnh” Đặng Thị Thúy cộng chứng minh Hà Nội từ tháng đến tháng xuất Dengue týp từ tháng đến tháng 11 lại cho thấy có xuất týp Dengue cịn lại [9] Nhưng kiểm sốt véc tơ kiểm sốt tốt thơng qua giám sát số trùng lăng quăng Vì ổ dịch xảy lan truyền vi rút cịn có diện hoặc/và di chuyển véc tơ cộng đồng Trong khơng gian mở, giao lưu buôn bán di chuyển vùng miền, địa phương việc có ca bệnh đơn lẻ xuất nhiễm tác nhân gây bệnh chỗ, từ nơi khác, địa phương chưa có diện véc tơ dịch bệnh chưa xảy Do ca bệnh đơn lẻ xuất nhiễm nơi khác nên chưa hình thành dịch khơng gian địa lý, địa phương có diện véc tơ ca bệnh cịn lại khơng chẩn đốn lâm sàng không nhập viện Điều chứng minh tỷ suất công SXHD hộ gia đình tỉnh ĐBSCL cao theo định vị GMA Lương Chấn Quang tỷ suất 33,3% [13], với ca bệnh SXHD đa phần ca SXHD nhẹ 50 nghiên cứu tác giả Nguyễn Thi Văn Văn đánh giá dịch tễ huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2009 SXHD đơn (SD/SXHD độ 1/SXHD độ ) 92,4% [18], ca bệnh SXHD thường có xu hướng điều trị nhà nên việc phát báo cáo ổ dịch hạn chế 4.4 Tỷ lệ ca bệnh sử dụng để xác định ổ dịch theo định vị GMA Dự án PCSXH Tỷ lệ ca bệnh nằm ổ dịch Dự án PCSXH cao so với ca bệnh nằm ổ dịch xác định theo GMA, điều lý giải Dự án PCSXH sử dụng phạm vi để xác định ấp nên số ổ dịch số ca bệnh cao định vị GMA sử dụng ca bệnh phạm vi 200m (phạm vi ấp lớn nhiều lần phạm vi 200m) Theo Dự án PCSXH năm 2017 2018 ghi nhận có 52,7% ca bệnh nằm ổ dịch SXHD Theo định vị GMA có 48,5% ca bệnh ổ dịch SXHD Tỷ lệ xác định ca bệnh có ổ dịch định vị GMA có tỷ lệ thấp so với Dự án PCSXH với p400m (34%) Quy mô OD: định vị GMA xác định có 8/150 OD (5,3%) ≥2 ấp mà Dự án PCSXH không xác định Định vị GMA xác định có 106/150 OD (70,7%) trùng với Dự án PCSXH 44/150 OD khác với Dự án PSCXH (29,3%) Tỷ lệ ca bệnh sử dụng để xác định ổ dịch định vị GMA Dự án PCSXH Tỷ lệ số ca bệnh xử lý/số ca bệnh theo Dự án PCSXH 52,7%, theo định vị GMA tỷ lệ ca bệnh xử lý/số ca bệnh 48,5% Có khác biệt xác định ca bệnh ổ dịch định vị GMA Dự án PCSXH có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 03/08/2022, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan