1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU 03 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU 21 CHƯƠNG 3 CARBOHYDRAT VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT 35 CHƯƠNG 4 GLYCOS.
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU 03 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN - PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU 21 CHƯƠNG 3: CARBOHYDRAT VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT 35 CHƯƠNG 4: GLYCOSID 46 CHƯƠNG 5: GLYCOSID TIM VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM 49 CHƯƠNG 6: SAPONIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN 58 CHƯƠNG 7: ANTHRANOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID 85 CHƯƠNG 8: FLAVONOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID 102 CHƯƠNG 9: COUMARIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN 127 CHƯƠNG 10: TANIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN 139 CHƯƠNG 11: ALCALOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID 148 CHƯƠNG 12: TINH DẦU VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU 193 CHƯƠNG 13 CHẤT NHỰA VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT NHỰA 221 CHƯƠNG 14: LIPID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID 224 TÀI LIỆU THAM KHẢO 235 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa môn học kể sơ lược lịch sử phát triển dược liệu học giới nước ta Trình bày số ưu điểm xu hướng việc sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu và vị trí vai trị dược liệu ngành Y tế kinh tế nước ta Trình bày nguyên tắc chung kỹ thuật thu hái, chế biến bảo quản dược liệu Liệt kê nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu biện pháp khắc phục để bảo quản tốt dược liệu Thực kỹ thuật công tác thu hái, chế biến bảo quản, để đảm bảo dược liệu có chất lượng tốt trước đưa sử dụng làm thuốc Trình bày phương pháp áp dụng chiết xuất phân lập chất dược liệu Xây dựng đức tính trung thực, tác phong thận trọng, xác kiểm tra chất lượng dược liệu NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU 1.1 Định nghĩa Dược liệu học môn học chuyên môn chương trình đào tạo dược sỹ cao đẳng Thuật ngữ “Dược liệu học” tiếng Anh “Pharmacognosy” có nghĩa hiểu biết thuốc Seydler đưa vào năm 1815, ghép từ từ Latin (gốc Hy Lạp) pharmakon (nghĩa thuốc) gnosis (nghĩa hiểu biết) Ngày nay, môn dược liệu học thường quan niệm khoa học nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học Đây mơn học nghiên cứu sinh học hóa học nguyên liệu dùng làm thuốc có nguồn gốc sinh vật mà thuốc đối tượng Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng công dụng dược liệu Yêu cầu chủ yếu xác định thật giả, đánh giá chất lượng hướng dẫn sử dụng dược liệu Như vậy, mơn Dược liệu học có liên quan mật thiết với môn học khác như: Thực vật dược để giúp ta xác định tên cây, làm thuốc, biết cấu tạo thực vật để kiểm tra chất lượng vị thuốc; mơn Hóa học hữu để làm sở tìm thành phần hóa học chứa phận dùng làm thuốc; mơn Hóa dược Dược lý học để nghiên cứu tính chất, tác dụng vị thuốc, kinh nghiệm chữa bệnh thuốc cổ truyền dân tộc 1.2 Đối tượng nghiên cứu dược liệu học Đối tượng nghiên cứu dược liệu tất nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên Xu hướng chung dược liệu học đại nghiên cứu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh vật, chủ yếu thuốc Dược liệu học cịn đề cập đến: - Các độc, nấm độc, cỏ gây dị ứng - Các hương liệu, mỹ phẩm, diệt trùng Dược liệu là: - Toàn hay vài phận hay vật - Những sản phẩm tiết (gôm, nhựa, sáp, xạ hương) hay tách từ cỏ động vật (tinh dầu, dầu mỡ) Dược liệu khơng nghiên cứu ngun liệu thơ mà cịn quan tâm đến hoạt chất chiết từ dược liệu rutin, digitalin, reserpin, Các lĩnh vực nghiên cứu dược liệu là: - Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc - Chiết suất hoạt chất từ dược liệu - Kiểm nghiệm – Tiêu chuẩn hóa - Nghiên cứu thuốc 1.3 Vị trí tác dụng dược liệu học Nhân dân ta sử dụng cỏ làm thuốc chữa bệnh từ ngàn xưa, nhiều người ưa dùng thuốc cổ truyền dân tộc để chữa bệnh vừa độc, vừa tiện dụng, lại rẻ tiền có chỗ mà cha ơng đúc kết nhiều phương thuốc hay lưu truyền đến ngày Những nước phát triển, có khoa học đại, dùng nhiều thuốc tổng hợp, thuốc chế từ dược liệu chiếm 20 - 30%, nhiều dược liệu dùng nguyên dạng cao tồn phần, nước ta nhân dân dùng nhiều thuốc cổ truyền dân tộc Trong y học đại dùng nhiều thuốc chiết xuất từ nguyên liệu thực vật strychnine từ hạt Mã tiền (Strychnos nux-vomica L.), morphin từ nhựa Thuốc phiện (Papaver somniferum L.), Berberin từ Vàng đắng (Coscinium usitatum Pierre.,), artemisinin từ Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.,) dược liệu cung cấp chất làm nguyên liệu bán tổng hợp số thuốc Nhiều vị thuốc quí, có giá trị kinh tế cao, nguồn gốc từ thực vật quế, nhân sâm, tam thất, sinh địa, đương quy, đại hồi, long nhãn từ động vật mật ong, sừng hươu nai, rắn, tắc kè… Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, cỏ xanh tốt quanh năm, lại có 3200 km bờ biển nên có khả phát triển dược liệu Vì vậy, cần có kế hoạch ni trồng, di thực, bảo vệ, khai thác hợp lý dược liệu thiên nhiên hải sản dùng làm thuốc, vừa đảm bảo cân sinh thái, vừa tăng kim ngạch xuất vị thuốc quí để nhập thuốc men, thiết bị y tế cần thiết; đồng thời cần tăng cường đào tạo cán y, dược dân tộc để thừa kế phát triển y hoc cổ truyền dân tộc ta 1.4 Sơ lược lịch sử phát triển dược liệu học Lịch sử môn dược liệu học gắn liền với lịch sử phát triển loài người Từ thời tiền sử, trình sinh sống, bên cạnh việc tìm kiếm thức ăn, người tìm hiểu, ghi nhận tác dụng chữa bệnh cỏ độc như: cỏ làm dịu đau, làm lành vết thương, chữa bệnh chứng thông thường tác dụng bất lợi… Theo thời gian, kinh nghiệm kiểm chứng, sàng lọc, bổ sung, tích lũy đúc kết thành hệ thống lý luận lưu truyền cho đời sau 1.4.1 Sự phát triển dược liệu học phương tây Vào khoảng 5000 năm trước công nguyên người Ai Cập cổ đại biết sử dụng nhiều thuốc, vị thuốc Dược liệu ý nhiều đến hoạt chất chiết xuất tinh khiết hóa từ dược liệu như: berberin, rutin, digitalin, reserpin… Những thầy thuốc Hy Lạp La Mã cổ tiếng lịch sử tôn vinh như: - Hippocrate (460 - 377 tcn) tổ sư ngành y học đại phương tây Ông phổ biến kinh nghiệm sử dụng 200 thuốc vị thuốc nhiều cơng trình giải phẫu, sinh lý có giá trị - Aristoteles (384 - 322 tcn) Theophrast (370 - 287 tcn) nhà khoa học tự nhiên tiếng Những cơng trình hai ông đặt móng cho nhà khoa học tự nhiên sau nghiên cứu động vật thực vật - Dioscorides (40 - 90 tcn), ông viết tập sách “Dược liệu học” (De Materia medica), mô tả 600 loài cỏ tác dụng chữa bệnh, có nhiều cịn sử dụng Y học đại ngày - Galien (129 - 199 scn), ông mô tả phương pháp bào chế thuốc có nguồn gốc động vật thực vật Galien cho chữa bệnh, thuốc mà phải quan tâm đến bệnh cảnh, tuổi, tình trạng sức khỏe người bệnh thời điểm dùng thuốc Ngày ngành Dược tôn ông bậc tiền bối ngành Trong nhiều kỉ, việc sử dụng thuốc phương Tây chủ yếu dựa kinh nghiệm Dioscorides, Galien v.v… ghi chép lưu truyền lại Đến kỉ thứ 15 (Thời Phục Hưng), Paracelsus (1490 - 1541) nhận thấy tác dụng chữa bệnh thuốc phần tinh túy mà thơi, quan niệm sở cho việc nghiên cứu hoạt chất thuốc sau - Dale viết “Pharmalocogia” vào năm 1700, đánh dấu thời điểm ngành Dược tách khỏi ngành Y - Linnaeus (1707 - 1778) đưa “Hệ thống phân loại danh pháp động thực vật” - Cuối kỉ 18, Scheele chiết xuất acid hữu chất khác từ cỏ Mở đầu cho việc nghiên cứu thành phần hóa học thuốc Friederich Serturner người chiết xuất morphin từ Thuốc phiện - Năm 1842 lần tổng hợp diethyl ether chất gây mê, từ ngành Hóa dược tách khỏi ngành Dược liệu - Năm 1857 Schleiden phân biệt loại rễ Sarsaparilla khác cách quan sát so sánh khác cấu tạo tế bào nội bì chúng kính hiển vi mở đường cho việc kiểm nghiệm dược liệu kĩ thuật kính hiển vi - Năm 1929 Alexander Fleming chiết xuất Penicillin chất kháng sinh từ nấm Penicilium notatum từ ngành vi sinh học hình thành Những tiến khoa học nửa cuối kỉ 20, làm cho dược liệu học phát triển mạnh mẽ đặc biệt khám phá thành phần hóa học tác dụng thuốc, vị thuốc 1.4.2 Sự phát triển dược liệu học phương đông Y học Trung Hoa có lịch sử phát triển lâu đời, dựa sở lí luận triết học tôn giáo, tồn phát triển bền vững đến tận ngày Trong trình phát triển Y học Trung Hoa chịu ảnh hưởng giao thoa văn hóa y học với nước láng giềng như: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Tây Tạng,… nước lớn khác như: Ấn Độ, Ai Cập, Ả Rập Y học phương Tây Người trung hoa tiếp thu kinh nghiệm chữa bệnh, sử dụng dược liệu nước láng giềng Những kinh nghiệm dược liệu ngày trở thành phận Y học Trung Hoa - Thời Hoàng Đế (2637 tcn), “Nội kinh” sách tập hợp phương pháp chữa bệnh theo y lý Đông phương - Lý Thời Trân (1518 - 1593) biên soạn “Bản thảo cương mục” vào năm 1596 đề cập tới 12.000 thuốc phương thuốc có 1892 vị thuốc (gồm 1094 dược liệu, 444 động vật 354 khống vật), sách có giá trị khoa học thật bổ ích Y học Ấn Độ sớm phất triển, khoảng 4000 - 100 năm trước công nguyên kinh Vệ Đà (Ayurveda) kiến thức y học sử dụng thuốc đề cập đến Ấn Độ sử dụng nhiều dược liệu như: Ba gạc, Tỏi, Tiêu, Gừng, Thầu dầu, Mè, Đậu khấu, Phụ tử, Ngưu hoàng, Rắn lục v.v… 1.4.3 Sự phát triển dược học cổ truyền Việt Nam Đất nước ta có truyền thống Y học cổ truyền dân tộc từ lâu đời Ngày xưa tổ tiên ta biết dùng cỏ, động vật, khoáng vật vào việc chữa bệnh để sinh tồn Vào thời Hồng Bàng (2879 tcn) tổ tiên ta biết kết hợp số dược liệu (vỏ Lựu, Ngũ bội tử, Cánh kiến) để nhuộm răng, có tục nhai trầu để bảo vệ da dẻ hồng hào, biết uống chè vối cho dễ tiêu; dùng gừng, tỏi, hành để làm gia vị phòng bệnh Từ thời Hùng Vương, người dân biết ủ cất rượu dùng để uống làm thuốc Thời Thục An Dương Vương (257 - 179 tcn) biết chế tên độc bắn địch [Lê Trần Đức - Lược sử thuốc nam y dược học dân tộc, Y học, 1990, 8] Lương y Thôi Vỹ biết dùng phép châm cứu để chữa bệnh Đời nhà Đinh xuất danh y Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không Đời nhà Lý trồng thuốc nam Đại yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Vân Lâm, Hưng Yên) Đời nhà Trần thành lập Thái y viện kinh đô tổ chức tìm thuốc núi Yên tử (Đông triều, Quảng Ninh) Tướng quân Phạm Ngũ Lão trồng vườn thuốc Vạn Yên gây rừng thuốc Dược Sơn Phả lại (Chí Linh, Hải Dương) để phục vụ quân lính đánh giặc Nhiều nhà nho nghiên cứu Y học dân tộc, tiêu biểu Chu Văn An biên soạn “Y học giải tập di biên” đề 700 phương thuốc chữa bệnh Năm 1417, Nguyễn Bá Tĩnh (biệt hiệu Tuệ Tĩnh) viết “Nam dược thần hiệu” gồm 11 quyển, có 579 - 630 lồi làm thuốc 3875 thuốc chữa 184 bệnh Năm 1428, đời nhà Lê mở trường dạy nghề làm thuốc, chữa bệnh, phát hành sách Y, Dược học Phan Phù Tiên xuất sách “Bản thảo Thực vật toàn yếu” gồm 292 vị thuốc nam (1429) Thế kỷ XVI, Lê Quý Đôn với sách “Vân đài loại ngữ” sơ phân loại thực vật, Nguyễn Trứ “Việt Nam Thực vật học” sâu thuốc Năm 1545, Lý Thời Chân xuất “Bản thảo cương mục” nói tới 1094 vị thuốc thảo mộc Năm 1763, Nguyễn Nho xuất “Vạn phương tập nghiệm” có giá trị đơng y học thời Hải Thượng Lãn Ơng (1720 - 1791) Lê Hữu Trác xuất sách “Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66 y lý thuốc Ông dày công xây dựng lý luận Đông y nước ta đề cập đến đạo đức người làm thuốc, chữa bệnh Thời Tây Sơn (1788 - 1802), Nguyễn Gia Phan biên soạn “Liệu dịch phương pháp toàn tập” tổng kết kinh nghiệm chống dịch bệnh thời Danh y Nguyễn Quang Tuân biên soạn “La khê phương dược” gồm 13 “Kim ngọc quyển” viết chữ nôm ghi nhiều phương thuốc gia truyền Năm 1858, triều Nguyễn, Trần Nguyệt Phương xuất “Nam bang thảo mộc” với 100 thuốc Trong viết nhiều thuốc theo kinh nghiệm Năm 1915, xuất “Trung Việt Dược tính Hợp biên” gồm 16 Đinh Nho Chấn Phạm Văn Thái có 1655 vị thuốc nam bắc, tiếp sau “Việt Nam dược học” gồm Phó Đức Thành, “Y học Tùng thư” Nguyễn An Nhân Các tác giả nước viết nhiều Dược liệu Việt Nam “Dược liệu Dược điển Hoa - Việt” (Matiere médicale et Pharmacopée sino-annamite) E.Perrot P.Hurrier (1907), “Danh mục sản phẩm Đông dương” (Catalogue des produits de l’Indochine) Ch.Crevost A.Petelot (1935) Những thuốc Campuchia, Lào Việt nam (Les plantes medicinales du Cambodge, du Laos et du VietNam) A Petelot (1852-1854) gồm 1428 thuốc “Những thuốc miền Bắc Việt Nam” (Les plantes medicinales du Nord Vietnam) Foucaud (1954) Từ 1954 đến nay, ngành ta xuất nhiều sách dược liệu “450 thuốc nam” Phó Đức Thành, Văn Đức Đôn, Trần Quang Hy (1963), “Thuốc Nam châm cứu” Viện Y học dân tộc (1968), “Thuốc nam thường dùng” Đỗ Tất Lợi (1968), “Danh mục thuốc Việt Nam” Viện Dược liệu (1970), “Dược liệu học” Đỗ Tất Lợi, Ngơ Văn Thu (1970), “Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam” Nguyễn Đức Minh (1975), “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” Vũ Văn Chuyên (1976) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi (1977), “Dược liệu Việt Nam” Bộ Y tế (1978), “Sổ tay thuốc Việt Nam” Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), “Dược điển Việt Nam”, tập II thuốc dân tộc (1983) hàng loạt sách dược liệu Bộ Y tế, viện, trường xuất dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập Dược liệu học Ngành ta thành lập Viện nghiên cứu Đơng y (1957), Viện dược liệu (1961) có vườn thuốc Văn điển (Hà Nội), Tam đảo (Vĩnh Phúc), Ba (Hà Tây), Sapa (Lào Cai), thành lập Công ty Dược Trung ương (1957) Công ty, Trạm nghiên cứu dược liệu tỉnh, thành phố làm nhiệm vụ nghiên cứu, nuôi trồng, kinh doanh cây, làm thuốc để gìn giữ, kế thừa phát triển vốn cổ truyền dân tộc 1.5 Vai trò dược liệu ngành y tế kinh tế 1.5.1 Vai trị dược liệu chăm sóc sức khỏe - Khoảng 80% dân số giới dựa vào nguồn thuốc có nguồn gốc tự nhiên - Trên 50% thuốc sử dụng lâm sàng có nguồn gốc tự nhiên 25% có nguồn gốc thực vật Doanh thu từ nguồn thuốc dẫn xuất từ thực vật nước phát triển ngày tăng Thị trường thuốc có nguồn gốc thực vật giới vào khoảng 30tỉ USD Ngày giới có xu hướng chung quay sử dụng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên với lý sau: - Khuynh hướng “trở với thiên nhiên” (“Back to nature”) - Nhận thức thuốc “tự nhiên” an tồn thuốc ”tổng hợp” thuốc thiên nhiên tạo nên từ trình sinh lý - Sinh hóa tự nhiên cây, nên phù hợp với q trình sinh lý thể vốn trình tự nhiên - Các thuốc tổng hợp không giải số loại bệnh Nhiều loại bệnh khơng có thuốc tổng hợp đặc trị vài loại ung thư số bệnh mãn tính Các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên đưa vào thể hai dạng: - Hỗn hợp: gồm nhiều chất có thành phần dược liệu (thuốc hãm, thuốc sắc, cao thuốc, cồn thuốc, tinh dầu, chế phẩm chứa cao chiết toàn phần ) - Các hoạt chất tinh khiết: chất phân lập từ dược liệu có cấu trúc, tính chất hóa học xác định Dược phẩm dược liệu thường chia thành nhóm chính: - Thuốc y học cổ truyền: phối ngũ, bào chế theo lý luận y học cổ truyền (thuốc thang, thuốc tễ, thuốc hoàn, thuốc bột, thuốc nước, cao thuốc, rượu thuốc…) - Thuốc có nguồn gốc tự nhiên y học đại: dược phẩm mà hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên bào chế dạng, tiêu chuẩn thuốc đại (thuốc tiêm, dung dịch tiêm truyền, viên nén, viên nang, thuốc mỡ…) Nó bao gồm mỹ phẩm - Dưỡng dược -Thực phẩm trị liệu: bào chế dạng bào chế đại chưa phép sử dụng dược phẩm dùng lâm sàng 1.5.2 Tiềm vai trò dược liệu sản xuất nghiên cứu dược phẩm Tiềm tự nhiên nghiên cứu thuốc cịn lớn: - Tìm thuốc từ tự nhiên - Con đường bớt dài Các tác dụng thuốc: acid glycyrrhetic với tác dụng virus herpes, HIV - Tác dụng chống oxy hóa carotenoid, flavonoid polyphenol, quan tâm phòng ngừa bệnh ung thư, tim mạch làm chậm q trình lão hóa thể - Nguồn tài nguyên tự nhiên lớn Ba vai trò dược liệu sản xuất nghiên cứu dược phẩm là: - Nguồn cung cấp hoạt chất mới: Artemisinin chiết từ Artemisia annua làm thuốc trị sốt rét - Paclitaxel (Taxol) từ số loài Taxus: điều trị ung thư buồng trứng ung thư vú - Nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất bán tổng hợp thuốc - Nguồn cung cấp khung cho việc nghiên cứu thuốc - khung cho nhà nghiên cứu tổng hợp chất có độc tính thấp hay có tác dụng mạnh Các thuốc tổng hợp ngày 80% có xuất xứ từ tự nhiên, người thường bắt chước tự nhiên có sáng tạo mới: từ Canh ki na tìm quinin, từ tổng hợp chất chống sốt rét bán tổng hợp - Nghiên cứu nọc loài rắn lục Bothrops jararaca dẫn tới tìm captopril enalapril thuốc hạ huyết áp đường uống 1.5.3 Vai trò dược liệu ngành y tế kinh tế Việt Nam Đối với nước ta dược liệu có vị trí quan trọng Hệ động, thực vật phong phú đa dạng, từ núi cao đồng bờ biển, nước ước tính có khoảng 12000 lồi có khoảng 4000 lồi sử dụng làm thuốc Dân tộc ta có truyền thống chữa bệnh theo lối y học cổ truyền từ lâu đời, đòi hỏi cung cấp số lượng lớn dược liệu Về mặt kinh tế, nhà nước ta xếp thuốc vào loại công nghiệp cao cấp cần phát triển công nghiệp khác, nhiều dược liệu mặt hàng xuất có giá trị KỸ THUẬT THU HÁI, PHƠI SẤY, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU Tất dược liệu muốn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng phải thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản yêu cầu kỹ thuật 2.1 Thu hái dược liệu Tỷ lệ hoạt chất chứa dược liệu phụ thuộc vào thời kỳ phát triển trưởng thành thuốc nên cần thu hái hái thời vụ (mùa) để phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất 2.1.1 Rễ (radix), thân rễ (rhizoma), rễ củ (tuber) Nếu sống hàng năm thu hái hái lúc ngả màu vàng, chín già, sống nhiều năm thu hái vào cuối mùa thu sang đơng, lúc chất dinh dưỡng tập trung nhiều rễ, rễ củ Riêng rễ củ phải cắt bỏ phần mặt đất 2.1.2 Thân gỗ (lignum) Thu hái thân vào mùa đông, rụng, thân chứa nhiều hoạt chất, gỗ chắc, phơi sấy nhanh khô, bảo quản lâu 2.1.3 Toàn (herba) Thu hái bắt đầu hoa, cắt từ phía tươi cuối phận mặt đất thân, nhánh mang hoa (bỏ phần thân, nhánh khơng cịn gốc rễ) 2.1.4 Vỏ (cortex) Thu hái vỏ vào mùa xuân, lúc vỏ chứa nhiều nhựa để ni nên dễ bóc Đối với vỏ cành phải bóc vỏ cành cịn bánh tẻ 2.1.5 Lá (folium) Thu hái vào lúc hoa chớm hoa, phát triển nhất, thường chứa nhiều hoạt chất, với hai năm thu hái vào năm thứ hai, để lại non Lá thu hái phải đựng vào sọt có mắt thưa, tránh ép mạnh làm dập nát, hấp nước thâm đen 2.1.6 Búp (apex) Thu hái búp vào mùa xuân búp nẩy chồi kèm theo - non chưa xòe 2.1.7 Hoa (flos) Thu hái hoa nở chớm nở, để nở cánh hoa dễ rụng Hái hoa tay, động tác hái nhẹ nhàng, xếp hoa vào rổ cứng, không xếp nhiều, không lèn chặt, tránh phơi nắng hoa thâm đen 2.1.8 Quả (fructus) Thu hái mọng vào lúc bắt đầu chín chín, có thu hái lúc ương (sa nhân) Hái lúc trời mát, để nguyên cuống, xếp nhẹ nhàng, tránh chèn ép vào chóng hỏng, bẩn phải rửa nước nên thấm khơ, xếp riêng để xuất bóng vỏ nên dễ thối Dụng cụ đựng cần cứng, thống, có lót êm, để chỗ mát 2.1.9 Hạt (semen) Thu hái lấy hạt chín già, riêng khơ tự mở nên hái trước lúc khô hẳn, để lâu nứt làm rơi hạt gặp mưa hạt nẩy mầm 10 Chương 13 CHẤT NHỰA VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT NHỰA MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, phân loại chất nhựa, loại cho ví dụ điển hình Nêu cơng dụng chất nhưa ngành dược Nhận biết sử dụng dược liệu chứa chất nhựa: Cánh kiến trắng NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA Chất nhựa hợp chất vơ đình hình trắng đục suốt, cứng hay đặc nhiệt độ bình thường, mềm đun nóng, khơng tan nước, tan alcol, tan nhiều dung môi hưu khác không lôi theo nước Về mặt hoá học, nhựa hỗn hợp nhiều chất, thường kết oxy hoá trùng hiệp hoá hợp chất terpenic PHÂN LOẠI - Nhựa tên - kết oxy hoá trùng hiệp hố hợp chất terpenic Ví dụ: Colophan phần đặc nhựa thông; nhựa gaiac (là nhựa Guaicum officinale, nguồn gốc Nam Mỹ); nhựa gai đầu (Cannabis sativa), - Nhựa dầu: hỗn hợp gồm nhựa tinh dầu, trạng thái mềm lỏng Ví dụ nhựa thơng - Bơm: loại nhựa dầu có chứa lượng đáng kể acid benzoic acid cinnamic Ví dụ bơm Tolu, bơm Pêru, cánh kiến trắng - Gluco - nhựa: cấu tạo nhựa có dây nối liên kết với đường khác Ví dụ nhựa Jalap (lpomoea purga) số khác thuộc họ Bìm bìm (Convalvulaceae) - Gơm nhựa: hỗn hợp gơm nhựa ví dụ số gôm nhựa họ Hoa tán (Apiaceae): A ngùy (Ferula assa-foetida) CÔNG DỤNG Trong Ngành dược: - Nhựa dùng làm thuốc nhuận tẩy: nhựa họ Bìm bìm (Convonvulaceae) - Chữa ho, sát khuẩn đường hô hấp, long đờm: nhựa Thơng, Cánh kiến trắng, bơmtolu - Gây sung huyết ngồi da: nhựa Thông - Trị sán: Dương xỉ đực - Làm chất màu bao viên: Cánh kiến đỏ 221 - Sản xuất đỏ carmin, chất nhuộm tiêu thực vật: Cánh kiến đỏ - Bán tổng hợp camphor, terpin: Nhựa thông Trong ngành kỹ nghệ khác: - Kỹ nghệ sản xuất chất dẻo, verni, chất cách điện, kỹ nghệ sản xuất giấy viết - Kỹ nghệ hương liệu sản xuất nước hoa DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT NHỰA Cánh kiến trắng Tên khoa học: Styrax sp Họ Bồ đề - Styracaceae Việt Nam có lồi: Styrax tonkinensis Pierre, Styrax benzoin Dryand, Styrax agrestis G Don, Styrax annamensis Guill Lồi Styrax tonkenensis có nhiều Việt Nam, tiết nhiều nhựa nhất, Dược điển Việt Nam I công nhận Đặc điểm thực vật phân bố: Cây gỗ lớn cao 20 m, vỏ xám, láng, cành trịn, màu nâu, mặt trước có lơng sau nhẵn Lá mọc đối có cuống, gân hình lơng chim Phiến hình trứng hay hình mác, mặt nhẵn, xanh nhạt, mặt trắng có lơng sao, có - đôi gân phụ, rõ mặt Hoa xếp thành ngù, mọc nách ngọn, có mùi thơm nhẹ Tràng hợp thành ống thuỳ xếp lợp, có lơng tơ vàng, có 10 nhị Quả hình trứng có lơng sao, phía mang đài tồn Ra hoa Hình 13.1 Cánh kiến trắng tháng - Quả chín tháng - 10 Styrax tonkinensis Pierre Mọc rừng vùng trung du nương rẫy tỉnh Hịa Bình, Hà Giang, Tun Quang, Lào Cai, Vĩnh Phú, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoá Bộ phận dùng: Nhựa - Benzoinum Nhựa thơm để khô lấy thân Nhựa thu hoạch vào lúc 10 tuổi, đường kính 20 - 25cm Nên chích nhựa vào lúc hoa Các mạch nhựa hình thành vùng gỗ sau tượng tầng Các ống nhựa xếp song song, kéo dài dọc thân Nhựa cục rời nhau, màu trắng, vàng nhạt đỏ nhạt, đục, dễ bẻ, vạch móng tay Vết bẻ trơng sáp, màu trắng nhạt, để lâu trở thành nâu Có mùi vani đặc biệt Vị dịu sau cay hăng Nhựa gần không tan nước, tan phần ether, tan hoàn toàn cồn Chỉ số acid 140 - 170 Chỉ số xà phịng hố 220 - 240 222 Hình 13.2 Nhựa Benzoinum Thành phần hố học: Nhựa Bồ đề gồm 50 hợp chất, đó: Acid benzonic tự 26,13%; Acid cinnamic tự 2,75% Vanilin 1,38%; Benzyl benzoat 4,24% Cinnamyl cinnamat 1,81%; Benzyl cinnamat 1,23% Alcol coniferilic; Acid siaresinolic Công dụng Chữa ho, long đờm, chữa trúng hàn người lạnh toát Uống 0,5 - 2g dạng thuốc bột, thuốc sắc, siro Dung dịch cánh kiến trắng cồn dùng làm thuốc xông chữa ho, khản cổ, pha với nước bơi ngồi chữa vú nứt nẻ Cánh kiến trắng dùng làm hương liệu Bồ đề công nghiệp dễ phát triển , mọc nhanh, có giá trị kinh tế, dùng ngành gỗ dán, gỗ diêm, bột giấy, làm nguyên liêu chế sợi nhân tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dược liệu (2010), Bài giảng dược liệu, tập 2, Trường Đại học Y dược Hà Nội, trang 251 - 255 Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học, tập 2, NXB Y học, trang 245 - 250 223 Chương 14 LIPID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa phân loại lipid Định nghĩa glycerid (acylglycerol) Trình bày thành phần cấu tạo lipid Trình bày tính chất, phương pháp kiểm nghiệm dầu mỡ Giới thiệu phương pháp chế tạo dầu mỡ từ nguyên liệu thực vật động vật Liệt kê công dụng dầu mỡ Nhận biết sử dụng dược liệu chứa lipid: Đại phong tử, Cacao, Lanolin, Sáp ong NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa phân loại Lipid hay chất béo sản phẩm tự nhiên có động vật thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thường este acid béo với alcol, có tính chất chung khơng tan nước, tan dung môi hữu benzen, ehter, cloroform, không bay nhiệt độ thường có độ nhớt cao Dựa vào thành phần alcol xếp lipid thành nhóm sau: - Alcol glycerol hay glycerid + Acylglycerol hay glycerid + Glycerophosphatid hay phospholipid + Glycosyldiacylglycerol hay glycosyldiglycerid - Alcol hợp chất có phân tử lượng cao alcol cetylic (C16H33OH), alcol cerylic (C26H53OH), alcol myricylic (C30H61OH), gồm có cerid thành phần cấu tạo sáp (sáp ong, lanolin) - Alcol hợp chất sterol, động vật có cholesterol thực vật hay gặp stigmasthrol, ergosterol, gồm có sterid - Alcol hợp chất có chứa nhóm cyanur (CN) hay gặp hạt số thuộc họ Bồ - (Spindaceae): Cyanolipid - Đôi lipid este alcol acid béo mà amid amino alcol acid béo: sphingolipid Trong chương này, trình bày chủ yếu phần acylglycerol (glycerid) phần dược liệu có liên quan đến cerid Các phần lại giới thiệu chương lipid hoá hữu 224 1.2 Acylglycerol (glycerid) Định nghĩa: acylglycerol este glycerol với acid béo Trong gốc acid béo R1, R2 R3 thường khác Trong tự nhiên thấy acylglycerol có loại acid béo Ở vị trí thường este hố với acid béo không no mạch ngắn (đến C18), vị trí thường acid béo no, khơng no có mạch dài Dầu mỡ hỗn hợp nhiều acylglycerol khác Hỗn hợp acylglycerol đa số acid béo chưa no thường lỏng, ta có khai niệm “dầu” Hỗn hợp acylglycerol đa số acid béo no thường đặc nhiệt độ thường, ta có khái niệm “mỡ” Dầu mỡ danh từ chung số nhóm chất có cấu tạo acylglycerol, để phân biệt với tinh dầu Ngoài dầu mỡ cịn có chất hồ tan vitamin, tinh dầu, chất màu sterol Dầu mỡ động vật có chứa cholesterol cịn dầu mỡ thực vật thường có chứa phytosterol Dựa vào đặc điểm để phân biệt dầu mỡ động vật thực vật NGUỒN GỐC VÀ PHÂN PHỐI THIÊN NHIÊN - Dầu mỡ chất dự chữ động vật thực vật Ở thực vật dầu mỡ thường tập trung hạt, có đến 80% họ thực vật bậc cao hạt chứa dầu mỡ, bào từ (Lycopot) Ở động vật dầu mỡ thường tập trung mô da, quan nội tạng vùng thận - Trong thiên nhiên dầu mỡ kết hợp với albumin thực vật tạo thành nhũ dịch lỏng Nhũ dịch dễ bị phá vỡ giải phóng cho dầu mỡ tự Vì ta dùng lực học ép để lấy dầu mỡ Khi tế bào thực vật dù dầu mỡ thể lỏng, ngồi thể lỏng đặc (bơ cacao, bơ hạt sịi) - Dầu mỡ thường có nhiều số họ thực vật, ví dụ họ Thầu dầu (hạt Ba đậu, hạt Sòi), họ Thuốc phiện (hạt thuốc phiện), họ Đậu cánh bướm (lạc, đậu tương), họ Vừng (hạt vừng), - Tỷ lệ dầu mỡ thực vật cao, thơng thường 40 - 50%, đến 70% hạt vừng, hạt thuốc phiện - Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến cấu tạo dầu mỡ Cùng cây, trồng nơi có khí hậu lạnh, dầu có cấu tạo nhiều acid béo chưa no trồng nơi có khí hậu nóng Mặt khác vùng nhiệt đới thường có cho dầu mỡ đặc dừa, cacao, THÀNH PHẦN CẤU TẠO Sự khác cấu tạo acid béo định tính chất khác loại dầu mỡ Có thể phân chia acid béo thành nhóm sau: 3.1 Acid béo no Các acid béo no có cơng thức chung: CH3(CH2)nCOOH Trước người ta cho n số chẵn Hiện nhờ vào phương pháp phân tích đại, người ta phát dầu mỡ tự nhiên có acid béo no có số carbon lẻ Các acid béo chiếm tỷ lệ 1% so với tổng số acid béo Trong dầu mỡ tự nhiên, 225 acid béo no có từ carbon (acid butyric) đến 26 carbon (acid hexacosanoic) Các acid béo no có số carbon từ C8 đến C18 chiếm 50% tổng số acid béo, từ C4 đến C8 từ C20 đến C26 chiếm 10% tổng số acid béo tự nhiên Các acid béo no là: Acid butyric (C4), acid caproic (C6), acid caprylic (C8), acid capric (C10), acid lauric (C12), acid myristic(C14), acid palmitic (C16), acid stearic (C18), acid arachidic (C20), aicd behenic (C22), acid lignoseric (C24), acid hexacosanoic (C26) 3.2 Acid béo chưa no Trong dầu mỡ thực vật, acid béo chưa no chiếm tỷ lệ lớn acid béo no Hay gặp acid 16, 18 carbon Có thể gặp aicd có dây nối đơi nhiều dây nối đơi Các acid béo chưa no hay gặp dầu mỡ thực vật là: acid oleic (9, 18), acid linoleic (9,12, C18) acid linolenic ( 9,12,15, C18) Một số acid béo chưa no có nhiều dây nối đơi hay gặp dầu cá như: acid arachidonic (4 dây nối đôi 5,8,11,14 ) acid clupadonic (6 dây nối đơi) Acid có carbon dây nối đơi acid crotonic dầu Ba đậu Do có nhiều dây nối đôi phân tử, acid béo chưa no tạo đồng phân cis trans Trong thiên nhiên chủ yếu đồng phần cis; đồng thời trans gặp dầu mỡ tự nhiên, gặp phân huỷ dầu mỡ nhiệt độ cao có chất xúc tác kèm theo 3.3 Acid béo alcol Gặp dầu Thầu dầu: acid ricinoleic 18 carbon, dây nối đơi nhóm OH C12 3.4 Acid béo vòng cạnh - Acid cyclopentenic Những acid béo hay gặp dầu Đại phong tử, có cơng thức chung là: n = 10 (acid hydnocarpic) n = 12 (acid chaulmoogric) n = 14 (acid hormelic) TÍNH CHẤT 4.1 Tính chất vật lý - Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào cấu tạo dầu mỡ Các acid béo no có nhiệt độ nóng chảy cao acid béo chưa no Trong acid béo chưa no, nhiệt độ nóng chảy cịn phụ thuộc vào số lượng dây nối đôi, cấu tạo không gian (đồng phân cis hay trans) acid béo Acid béo khơng no có nhiều dây nối đơi phân tử, nhiệt độ nóng chảy thấp Đồng phân cis có nhiệt độ nóng chảy thấp acid béo có đồng phân trans Ví dụ acid oleic có nhiệt độ nóng chảy 13oC đồng phân trans acid elaidic có nhiệt độ nóng chảy 51,5oC Các acid béo vịng có nhiệt độ chảy cao acid béo khác có số carbon 226 Người ta thường lấy trạng thái dầu mỡ nhiệt độ thường (15oC) để qui định Nói chung mỡ thường đặc dầu thường lỏng nhiệt độ - Về độ tan, dầu mỡ không tan nước, tan dung môi hữu benzen, cloroform, ether dầu hoả, tan cồn, trừ dầu có cấu tạo acid béo alcol (dầu Thầu dầu) - Độ sôi dầu mỡ cao, thường 300oC - Tỷ trọng nhỏ 1, dầu Thầu dầu có tỷ trọng cao - Chỉ số khúc xạ vào khoảng 1,4690 - 1,4771 - Độ nhớt dầu mỡ cao, từ 0,40 đến 0,92 Poadơ dầu Thầu dầu có độ nhớt cao - Năng suất quay cực nói chung thấp trừ dầu mỡ có cấu tạo acid béo có chứa oxy acid béo vịng (vì có carbon bất đối xứng) ví dụ dầu Thầu dầu, Đại phong tử 4.2 Tính chất hố học - Ở nhiệt độ cao dầu mỡ bị phân huỷ Trong phân huỷ glycerol phân tử nước để tạo thành aldehyd alylic hay acrolein có mùi khét: - Dầu mỡ dễ bị thuỷ phân glycerol acid béo qua giai đoạn trung gian diacylglycerol monoacylglycerol Tác nhân thuỷ phân enzym (lipase), môi trường acid điều kiện nhiệt độ áp suất cao - Dầu mỡ dễ bị xà phòng hoá glycerol muối kiềm acid béo tan nước - Có thể hydrogen hố dầu để tạo thành mỡ - Có thể halogen hố dầu mỡ Ví dụ gắn iod vào dầu thuốc phiện hợp chất lipiodol làm chất cản quang - Dầu mỡ khét: Dầu mỡ dễ bị oxy hố, oxy hoá thường xảy acid béo Q trình oxy hố xảy tuỳ theo mức độ điều kiện bảo quản khơng tốt q trình oxy hố xảy đồng thời với q trình thuỷ phân, kết cuối oxy hoá acid béo bị cắt nhỏ oxy hoá thành hợp chất aldehyd, thành acid có mùi khó chịu, ta thường gọi dầu mỡ bị ôi khét Đối với acid béo chưa no, điều kiện nhiệt độ bình thường, độ ẩm có tác nhân oxy hố oxy khơng khí, từ mạch nối đôi acid béo bị oxy hố tạo thành hợp chất peroxyd Hợp chất khơng bên vững bị cắt đôi thành hợp chất aldehyd có mạch ngắn Các aldehyd lại tiếp tục oxy hoá tạo thành acid Đối với acid béo no, thường xảy tượng -oxy hoá Do tác dụng số enzym vi sinh vật, carbon vị tríb (so với nhóm carboxy) dễ bị oxy hoá để tạo thành cetoacid Hợp chất dễ bị cắt đôi phân tử tiếp tục oxy hố để tạo thành hợp chất acid có phân tử nhỏ KIỂM NGHIỆM 227 5.1 Phương pháp cảm quang Quan sát màu sắc, thể chất, mùi vị dầu mỡ để phân biệt loại dầu mỡ để sơ đánh giá phẩm chất dầu mỡ (dầu mỡ bị oxy hố có mùi khét) 5.2 Xác định số vật lý Độ tan, độ nhớt, độ sôi, tỷ trọng, suất quay cực 5.3 Xác định số hoá học - Chỉ số acid - Chỉ số este - Chỉ số xà phòng - Chỉ số acetyl - Chỉ số iod Dầu có số iod từ 150 - 180 gọi dầu khô, từ 100 - 150 dầu nửa khô từ 75 - 100 dầu không khơ Người ta thường nhận thấy dầu có số iod cao số khúc xạ cao, ví dụ dầu hạt bơng, dầu hạt thuốc phiện 5.4 Định tính thành phần dầu mỡ Hiện dùng phương pháp sắc ký để phân tích thành phần cấu tạo dầu mỡ nói riêng chất béo nói chung Sắc ký lớp mỏng tách riêng hỗn hợp acylglycerol, hỗn hợp acid béo sau thuỷ phân Bên cạnh đó, phương pháp xác định chất kèm theo vitamin, hợp chất sterid, hydrocarbon sản phẩm phân huỷ dầu mỡ Chất hấp thụ hay dùng silicagen, nhơm oxy sử dụng có tác dụng đến dầu mỡ thuỷ phân tạo đồng phân Dung mơi khai triển tuỳ theo loại mà lựa chọn Để tách hỗn hợp mono, di triacylglycerol dùng hỗn hợp ether dầu hoả 10 - 50% ether ethylic Để phân tích acid béo tự dùng hệ dung mơi thêm vào - 2% acid acetic Thuốc thử màu dùng iod, rhodanin B, acid sulfocromic, 2’,7’diclofluorescerin, Kết phân tích sắc ký lớp mỏng thường hạn chế, thành phần cấu tạo dầu mỡ phức tạp, cần áp dụng kỹ thuật tách sắc ký lớp mỏng kỹ thuật chạy nhiều hệ dung môi khác mỏng, kỹ thuật tách chiều, để thu kết tách tốt Phương pháp sắc ký khí tách acid béo hỗn hợp acid béo dạng metyleste bay Kết thu định tính mà cịn định lượng acid béo cấu tạo dầu mỡ Phương pháp sắc ký lỏng cao áp đặc biệt thích hợp, phân tích trực tiếp khơng cần qua biến đổi hố học Kết phân tích cho biết cấu tạo loại acylglycerol, chất kèm theo sản phẩm phân huỷ 5.5 Tìm chất giả mạo Đối với số dầu mỡ qúy dầu cá, thường hay bị giả mạo với dầu parafin Muốn phát ta thuỷ phân dầu mỡ, dầu parafin khơng bị xà phịng hố nên khơng tan dung dịch kiềm làm cho dung dịch bị đục 228 Ngoài người ta dùng phản ứng đặc hiệu, lợi dụng tính chất vật lý như: độ tan, độ nhớt để phát loại dầu mỡ ĐỊNH LƯỢNG DẦU MỠ TRONG DƯỢC LIỆU Nguyên tắc: chiết dầu mỡ dung môi hữu (ether, cloroform), bốc dung mơi hữu cơ, cân cặn cịn lại tính tỷ lệ Shoxhlet Zaisenco Kumagawa Hình 14.1 Một số dụng cụ chiết dầu mỡ CHẾ TẠO DẦU MỠ 7.1 Chế tạo dầu mỡ thực vật Để chế tạo dầu mỡ nguồn gốc thực vật dùng phương pháp: ép, chiết dung môi hữu phương pháp kết hợp - Phương pháp ép: có loại, ép nóng ép nguội Đa số dầu điều chế phương pháp ép nóng Một số theo yêu cầu sử dụng điều chế phương pháp ép nguội (ví dụ dầu Thầu dầu) Nguyên liệu trước hết cần phải loại tạp chất đất đá, mảnh kim loại, loại vỏ Để tăng độ xốp ép, người ta thường để lại 15% vỏ hạt Nghiền nhỏ nguyên liệu đóng thành bánh Nếu ép nóng phải qua giai đoạn đồ nguyên liệu cho vào máy ép Bã lại sau ép (gọi khô dầu) xay nhỏ sử lý để ép lại lần thứ Dầu ép lần thứ có phẩm chất tốt thường dùng kỹ nghệ thực phẩm, Ngành dược Dầu ép lần thứ phẩm chất xấu hơn, thường dùng kỹ nghệ xà phòng … Dầu sau ép phải lọc để loại cặn bã, ly tâm để loại nước Nếu dùng thực phẩm Ngành dược phải trung hoà acid tự - Phương pháp dùng dung môi: dung môi thường dùng benzen, aceton, ether, ether dầu hoả, tetraclorurcarbon, Nguyên liệu trước hết phải loại tạp chất, loại vỏ, nghiền nhỏ sấy khô Sau chiết cần phải tinh chế để loại dung môi tạp chất khác hoà tan dầu 229 Phương pháp lấy kiệt dầu, địi hỏi phải có thiết bị kỹ thuật tinh chế tốt, dầu mỡ dùng thực phẩm Ngành dược - Phương pháp kết hợp: điều chế dầu mỡ phương pháp ép, có khoảng từ đến 10% dầu, lực kết dính gắn chặt vào thành tế bào, nên dầu không Tốt kết hợp phương pháp ép dung môi Đầu tiên điều chế phương pháp ép dùng thực phẩm Ngành dược, bã sau ép chiết kiệt dung môi hữu Dầu dùng kỹ nghệ xà phòng ngành kỹ nghệ khác 7.2 Chế tạo dầu mỡ động vật Nguyên liệu nguồn gốc động vật địi hỏi phải có thiết bị bảo quản tốt Vì khác với nguyên liệu nguồn gốc thực vật, loại nguyên liệu dễ bị thiu thối Trước đưa vào chế tạo, nguyên liệu cần bảo quản phịng lạnh, khơ xử lý qua giai đoạn làm (loại máu, thịt, gân, phần cịn dính với mỡ) nghiền nhỏ loại bớt nước, áp dụng phương pháp làm nóng chảy khác để điều chế Phương pháp làm nóng chảy ướt: dùng nước nước nóng đun với nguyên liệu Sau thời gian, mỡ lên trên, để lắng chiết lấy lớp mỡ Phương pháp làm nóng chảy khơ: thường dùng ống dẫn nước hay nước nóng dẫn vào thùng đựng nguyên liệu Các ống dẫn quay được, để đảm bảo nhiệt độ thùng ln ln đồng Dùng nước nóng điều chỉnh nhiệt độ áp dụng để điều chế dầu mỡ cần làm nóng chảy nhiệt độ thấp Để điều chế dầu gan cá, áp dụng phương pháp nêu Gan cá phải lấy từ cá tươi, loại bỏ mật tạp chất khác đưa vào chế tạo Sau để lắng nhiệt độ thấp (-5oC) để loại tạp chất CÔNG DỤNG CỦA DẦU MỠ Dầu mỡ trước hết nguồn thức ăn giàu lượng Ngồi cịn dùng kỹ nghệ xà phòng, kỹ nghệ sơn, kỹ nghệ chất dẻo, Nhu cầu dầu mỡ ngày tăng Năm 1935 - 1939 toàn giới sản xuất 22 triệu dầu thực vật mỡ động vật, đến năm 1970 43 triệu tấn, dầu thực vật chiếm 60% Một số dầu thực vật nghiên cứu đưa vào sử dụng để làm dầu ăn dùng kỹ nghệ dầu hạt cao su, dầu hạt gấc, dầu hạt sòi, Trong y học, dầu mỡ có số tác dụng định Dầu mỡ có tác dụng bảo vệ da niêm mạc, hạn chế thoát nước da, làm mềm da, làm chóng lên da non vết thương, vết bỏng, làm giảm kích ứng da bệnh vảy ốc, eczema Dầu chứa acid béo không no có nhiều dây nối đơi acid linoleic, linolenic arachidonic dùng điều trị Những acid béo cịn gọi vitamin F Đó acid béo cần thiết cho thể, đưa vào nguồn thức ăn, thể không tự tổng hợp Các acid béo ngày có cấu tạo glycerophosphatid màng tế bào thành mạch chất xây dựng nên cấu 230 tạo hợp chất prostaglandin Khi thiếu acid béo thường hay xảy rối loạn biến đổi bệnh lý da Một số dầu mỡ có tác dụng điều trị đặc biệt dầu đại phong tử dùng để chữa phong lao da, dầu thầu dầu, ba đậu dùng làm thuốc nhuận, tẩy Trong Ngành dược cịn dùng dầu mỡ làm dung mơi pha chế thuốc tiêm, làm tá dược thuốc mỡ, thuốc đạn, thuốc cao dán, MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO 9.1 Đại phong tử Tên khoa học: Hydnocarpus anthelmintica Pier Thuộc họ Mùng quân Flacourtiaceae Đặc điểm thực vật phân bố: Cây đại phong tử hay gọi chùm bao lớn, thuộc loại to, cao đến 20 - 30m, nguyên, dài, non mềm, màu hồng, già khơ dai Hoa màu hồng, đơn tính gốc, mọc kẽ lá, có có hoa lưỡng tính Quả to bưởi, hình cầu, vỏ dày chứa nhiều hạt có cạnh, nội nhũ có chứa dầu Mọc hoang rừng rậm phổ biến nước ta, nhiều rừng miền Trung, ngồi cịn trồng làm bóng mát thành phố (Hà Nội) Còn mọc Lào, Camphuchia, Ấn Độ, Hình 14.2 Đại phong tử Miến Điện, Thái Lan, Hydnocarpus anthelmintica Pier Bộ phận dùng: - Hạt (Semen Hydnocarpi): chín (tháng - 9) hái đập vỡ lấy hạt, loại bỏ tạp chất phơi khô sấy khô để ép lấy dầu - Dầu Đại phong tử - Oleum Hydnocarpi Oleum Chaulmoograe điều chế phương pháp ép hay chiết dung môi hữu hạt Đại phong tử số hạt khác thuộc họ Mùng qn - Flacourtiaceae Thành phần hố học: Trong hạt có chứa chất béo, tỷ lệ 40 - 50% (so với nhân hạt) Thành phần cấu tạo dầu Đại Phong tử gồm acylglycerol acid béo không no: acid oleic, acid linolenic chủ yếu acid béo vòng (90%) Sự có mặt acid béo vịng làm cho dầu Đại phong tử có suất quay cực cao D25: + 48 o đến + 60o, nhiệt độ thường dầu đại phong tử thể đặc, nửa đặc nửa lỏng, có màu trắng ngà, mùi vị khó chịu Ngồi cịn có glycerophosphatid glycolipid Lá đại phong tử có chứa khoảng 2,4% chất béo Thành phần chủ yếu acid linolenic (khoảng 50% tổng số acid béo), acid linoleic, oleic, palmitic acid cyclopentenic (0,5 - 1,5%) Các acid béo dạng tự do, acylglycerol phospholipid glycolipid (Bảng 9.1) Công dụng liều dùng: 231 Dầu Đại phong tử có tác dụng diệt trực khuẩn lao trực khuẩn phong Dung dịch acid béo 1/200000 cịn có tác dụng kháng loại vi khuẩn Dùng uống thường gây nơn nên thường dùng bơi ngồi da dạng thuốc dầu thuốc mỡ để chữa phong, lao da bệnh ngồi da khác Có thể uống với liều từ 10 giọt tăng dần lên 100 đến 200 giọt 300 giọt ngày, liều cao thường hay gây biến chứng rối loạn đường tiêu hố Có thể dùng dạng este ethylic béo vòng, dạng uống - viên nang ngày (mỗi viên 0,15g), tiêm bắp 0,5 - 2g tiêm da Nhân dân thường phối hợp với số vị thuốc khác để chữa vết loét bệnh phong số bệnh ngồi da Chú thích: Ngồi Đại phong tử nói trên, Việt Nam giới sử dụng số khác thuộc họ Mùng quân: - Cây Chùm bao nhỏ - Hydnocarpus saigonensis Pier Có mọc Tây Ninh (Việt Nam) - Gynocardia odorata R Br., mọc Quảng Nam số tỉnh miền Trung Việt Nam - Hydnocarpus wightiana Blume mọc Ấn Độ, Miến Điện - Caloncauba echinata Oliver - Một số lồi Taraktogenos, ví dụ Taraktogenos microcarpa Pier., Taraktogenos serrata Pier v.v 9.2 Ca cao Butyrum cacao Tên khoa học: Theobroma cacao L thuộc họ Trôm - Sterculiaceae Đặc điểm thực vật phân bố: Cây trồng cao khoảng - 6m, để mọc tự nhiên cao Lá đơn nguyên, dài 20 - 25cm Hoa nhỏ mọc thân hay cành to, màu trắng hay đỏ nhạt Quả to hình thoi, ngồi mặt sần sùi có 10 rãnh dọc Hạt hình trứng bên ngồi có lớp cơm màu trắng hay vàng nhạt dính chặt vào hạt, vị chua Nguồn gốc cacao Nam Mỹ Hiện trồng nhiều châu Phi (Gana, Nigeria) Nam Mỹ (Brazin) Hàng năm giới thu hoạch triệu hạt Ở Việt Nam trước có trồng cacao, Phong Điền tỉnh Hậu Giang Quảng Nam phát triển trồng giống Cacao criollo forastero Giống criollo cho chất lượng cacao tốt địi hỏi chăm bón cơng phu, giống farastero cho mọc khoẻ, 4/5 sản lượng Cacao giới giống cung cấp Bộ phận dùng chế biến: 232 Hình 14.3 Ca cao Theobroma cacao L - Hạt cacao - Bơ cacao Hạt cacao tươi mùi thơm, vị chát đắng Trước sử dụng phải cho hạt lên men từ đến ngày thùng gỗ Trong trình lên men, hạt khả nảy mầm, chất đắng bị phân huỷ hợp chất có mùi thơm xuất Sau làm hạt sấy khơ Để điều chế bột cacao socola, người ta rang hạt từ 10 đến 45 phút nhiệt độ 70 - 140oC, sau loại vỏ, ép nóng để lấy bơ Bột lại, muốn chế thành socola phải thêm đường sữa, gia vị bơ cacao Thành phần hoá học: - Hạt sau loại vỏ có chứa 50 - 60% mỡ gọi bơ cacao, - 4% theobromin, khoảng 0,2% cafein, 10 - 15% tinh bột 5% tanin hợp chất đa phenol: epicatechin, catechin, leucoantoxyanidin hợp chất flavonoid - Vỏ hạt, chiếm 10 - 14% khối lượng hạt, có chứa chất vơ cơ, chất béo khoảng 0,01% thobromin Sau trình lên men, theobromin tăng lên đến 1,5% Công dụng: Bơ cacao dùng Ngành dược làm tá dược thuốc đạn, thuốc mỡ, thuốc viên Bột cacao làm thơm thuốc, làm cho thuốc có mùi vị dễ uống Hạt cacao làm nguyên liệu để điều chế theobromin Hạt cacao tiêu thụ nhiều kỹ nghệ thực phẩm bánh kẹo để điều chế bột cacao, socola 9.3 Lanolin Adeps lanae Lanolin điều chế từ phần chất béo lông cừu, dư phẩm kỹ nghệ sản xuất len Lơng cừu có chứa đến 50% chất béo, bao gồm cerid (lanolin), acylglycerol thành phần khác Lông cừu sau cắt ngâm với dung môi hữu dung dịch kiềm lỗng, bốc dung mơi hữu (hoặc phá vỡ nhũ dịch cách cho acid vô vào, lanolin lên mặt nước với acid béo) ta thu lanolin thô Sau loại acid béo kiềm, tinh chế cách làm nóng chảy nhiều lần, hồ tan dung mơi khác nhau, dùng chất hấp thụ, chất oxy hố v.v ta thu lanolin tinh khiết Lanolin chất đặc màu vàng, độ chảy 38 - 42oC, có thành phần phức tạp, bao gồm cerid - este alcol có phân tử lượng cao với acid béo thông thường (C10 - C26) acid α-hydroxy có số carbon C12-C18, đơi có acid béo có mạch nhánh Ngồi cịn có hợp chất sterol: Cholesterol, lanosterol, dihydrolanosterol Lanolin phối hợp với vaselin dùng làm tá dược thuốc mỡ Do thành phần có cholesterol, thuốc mỡ có lanolin dễ hấp thụ qua da Ngồi tính chất giữ nước lanolin cịn dùng làm chất nhũ hố nhũ dịch nước dầu, pha chế thuốc mỡ có hoạt chất cần hoà tan nước 9.4 Sáp ong 233 Cera flava (sáp Ong vàng) Cera alba (sáp Ong trắng) Sáp Ong tiết từ phận tiết bụng Ong mật Apis mellifica L Họ Ong - Apidae Ong mật dùng sáp để xây tổ Tổ ong mật, sau lấy hết mật đem đun với nước Sáp chảy ta thu sáp ong vàng (Cera flava) Đem phơi nắng, ta thu sáp trắng (Cera alba) Có thể làm trắng chất oxy hoá khác, loại sáp qui định không dùng Ngành dược Sáp ong có độ chảy 61 - 66oC Thành phần cấu tạo chủ yếu myricyl palmilat, myricyl cerotat, alcol myricylic, cerylic tự do, acid cerotic tự thành phần hydrocarbon C26, C28, C32 Từ dãy carbua hydro C28 phân lập hợp chất 9-methylheptacosan, 11-mehtylhepatacosan 13-methylheptacosan, ngồi cịn có hợp chất hydrocarbon có mạch nhánh Tuy nhiên thành phần cấu tạo sáp ong thay đổi theo vùng Sáp ong dùng làm tá dược thuốc mỡ, thuốc sáp, thuốc cao dán Y học dân tộc cổ truyền dùng để cầm máu chữa lỵ chữa viêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dược liệu (2010), Bài giảng dược liệu, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 257 - 275 Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học, tập 2, NXB Y học trang 251 - 265 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Bộ Y tế (2015), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Bộ môn Dược liệu (2007), Bài giảng Dược liệu học, tập 1, Trường Đại Học Y dược TPHCM Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu (2010), Bài giảng dược liệu, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ mơn Dược liệu (2007), Giáo trình nhận thức dược liệu, Trường Đại học y dược TP.HCM Bộ mơn Dược liệu (2009), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học y dược TPHCM, trang 77 – 118 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Y học Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học tập 2, NXB Y học 10 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp kính hiển vi, tập 1, NXB Khoa học – Kỹ thuật 11 Ngô Vân Thu - Trần Hùng (2011), Dược liệu học, tập 1, NXB Y học 12 Viện Dược liệu, Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB KHKT, 1993 235 ... nguyên (dược liệu hóa dược) Dược điển Việt Nam từ Dược điển I đến Dược điển IV thống kê sau: - Dược điển Việt Nam I tập - Thuốc đại (1971) có 120 dược liệu, 269 chuyên luận hóa dược - Dược điển... luận dược liệu - Dược điển Việt Nam II tập 1(1990): chuyên luận dược liệu 39 chuyên luận hóa dược - Dược điển Việt Nam II tập (1991): 63 chuyên luận dược liệu khơng có chun luận hóa dược - Dược. .. xác kiểm tra chất lượng dược liệu NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU 1.1 Định nghĩa Dược liệu học môn học chuyên mơn chương trình đào tạo dược sỹ cao đẳng Thuật ngữ ? ?Dược liệu học” tiếng Anh “Pharmacognosy”