1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH MÔN BỆNH HOC

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BÀI 1 VIÊM PHẾ QUẢN Bs Hà Thị Hương MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Định nghĩa Viêm phế quản cấp là tình trạng viêm nhiễm niêm mạc phế quản lớn và phế quản trung bình Bệnh có thể xảy ra ở b.Viêm phế quản cấp là tình trạng viêm nhiễm niêm mạc phế quản lớn và phế quản trung bình. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng gặp nhiều nhất ở trẻ em và người già. Bệnh hay xảy ra về mùa lạnh. Bệnh lành tính và sau khi khỏi thường không để lại di chứng.

BÀI VIÊM PHẾ QUẢN Bs Hà Thị Hương MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng bệnh viêm phế quản Trình bày thuốc điều trị bệnh viêm phế quản Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Định nghĩa Viêm phế quản cấp tình trạng viêm nhiễm niêm mạc phế quản lớn phế quản trung bình Bệnh xảy lứa tuổi gặp nhiều trẻ em người già Bệnh hay xảy mùa lạnh Bệnh lành tính sau khỏi thường không để lại di chứng Nguyên nhân - Tác nhân gây bệnh: Virus chiếm đa số, vi trùng: thường cầu trùng Gr(+) phế cầu, tụ cầu, độc: amoniac, SO2, chlorin - Điều kiện thuận lợi: + Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: viêm mũi, viêm họng, viêm xoang + Thay đổi thời tiết, nhiễm lạnh đột ngột + Cơ thể suy kiệt, giảm miễn dịch + Mơi trường ẩm thấp, nhiều khói bụi + Hút thuốc Biểu lâm sàng - Sốt: thường sốt nhẹ, không rõ ràng có khơng sốt, người mệt mỏi, nhức đầu, đau nhức mẩy - Ho: triệu chứng bậc Lúc đầu ho khan nên người bệnh thấy rát cổ đau ngực, sau ho có đờm nên đỡ rát cổ - Đờm: sau vài ngày ho khan, người bệnh ho có đơm, số lượng đờm tăng dần lên Đờm lẫn nhầy mủ, màu vàng lờ lờ xanh - Đau nóng rát vùng sau xương ức, có đau lồng ngực - Chụp Xquang phổi: khơng có đặc biệt, thấy rốn phổi đậm Tiến triển tiên lượng - Phần lớn bệnh khỏi hoàn toàn sau 5-6 ngày điều trị không để lại di chứng - Một số trường hợp tái phát phịng bệnh khơng tốt - Viêm phế quản cấp làm khởi phát hen, hen nhiễm khuẩn Điều trị - Kháng sinh: + Uống: Cephalecine 0,5g x viên / ngày, Bactrim 480mg x viên / ngày Erythromycine 0,5g x viên / ngày + Tiêm: Gentamycine 80mg x ống / ngày tiêm bắp Cefotaxime 1g / lọ x lọ / ngày tiêm bắp tĩnh mạch - Thuốc giảm ho, long đờm: Terpin codein, Mucitux Mucosolvan - Thuốc hạ sốt: Paracethamol - Đảm bảo chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, giữ gìn nâng cao sức khoẻ Khơng hút thuốc lá, tránh để bị nhiễm lạnh, tránh môi trường bụi, khói, nhiễm Điều trị tích cực triệt để ổ nhiễm khuẩn tai mũi họng bệnh mãn tính đường hơ hấp kết hợp với tập thở, tập thể dục thể thao thường xuyên CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Viêm phế quản gì? Nguyên nhân gây viêm phế quản ? Câu Trình bày triệu chứng lâm sàng Viêm phế quản Câu Nguyên nhân chủ yếu gây viêm phế quản : A Vi khuẩn tiết B Virus C Ký sinh trùng D Thay đổi thời Câu Yếu tố sau điều kiện thuận lợi dẫn đến viêm phế quản ? A Vi khuẩn B Hút thuốc nhiều năm C Virus D Ký sinh trùng Câu Kháng sinh sau dùng điều trị viêm phế quản? A Metronidazol B Ciprofloxacin C Cephalexin D Prednisolon Câu Tính chất sốt bệnh viêm phế quản cấp là: A Sốt cao đột ngột, rét run B Sốt nhẹ kéo dài C Sốt nhẹ không sốt D.Tất sai Câu Yếu tố thuận lợi đưa đến viêm phế quản cấp là: A Môi trường ẩm thấp B Hít phải độc C Thay đổi thời tiết D Tất Câu Yếu tố thuận lợi liên quan đến viêm phế quản cấp là: A Giảm miễn dịch B Hút thuốc C Mơi trường nhiều khói bụi D Cơ thể suy kiệt Câu Viêm phế quản cấp bệnh: A Xảy lứa tuổi B Bệnh lành tính C Hay xảy mùa lạnh D Tất Tài liệu tham khảo Vũ Văn Giáp (2012) Bài giảng Viêm phế quản cấp Bệnh học nội khoa tập 1, môn nội Đại học y Hà Nội Nhà xuất y học, tr – 13 BÀI VIÊM PHỔI – BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) Bs Hà Thị Hương MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, bệnh viêm phổi, COPD Trình bày thuốc điều trị bệnh viêm phổi, COPD Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý phòng tránh bệnh viêm phổi, COPD I VIÊM PHỔI Đại cương Viêm phổi trình viêm nhiễm nhu mô phổi, bao gồm viêm phế nang, tổ chức liên kết tiểu phế quản tận Bệnh thường gặp vào mùa lạnh gặp lứa tuổi Nguyên nhân - Tác nhân gây bệnh + Vi khuẩn: Phế cầu, liên cầu, tụ cầu + Virus + Ký sinh trùng: giun, sán + Nấm - Điều kiện thuận lợi: + Thời tiết lạnh + Cơ thể suy yếu + Những người nằm liệt giường, khơng có khả tự vận động + Những người bị suy giảm miễn dịch: người bệnh điều trị Corticoide, người bệnh AIDS Triệu chứng lâm sàng - Bệnh xảy đột ngột, bắt đầu rét run, ớn lạnh, sau sốt cao, nhiệt độ thể tăng lên cao, mặt đỏ, môi khô, lưỡi bẩn, vẻ mặt nhiễm trùng - Mạch nhanh - Khó thở xuất sau vài giờ, tốt mồ hơi, mơi tím nhẹ Nhịp thở nhanh nơng - Người bệnh có tiền sử nhiễm khuẩn đường hơ hấp trước đó, người già triệu chứng thường không rầm rộ - Đau ngực: đau vùng phổi bị tổn thương, triệu chứng có, đơi triệu chứng bậc - Ho: lúc đầu ho khan, sau ho có đờm, đờm có màu rỉ sắt qnh dính - Khám phổi: có hội chứng đặc phổi: gõ đục, rung tăng, rì rào phế nang giảm mất, nghe có ran nổ Cận lâm sàng - Xquang phổi: có đám mờ hình tam giác, đáy quay ngoài, đỉnh quay vào - Xét nghiệm máu: số lượng bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính - Tốc độ lắng máu tăng cao - Xét nghiệm đờm: nhộm gram nuôi cấy tìm vi khuẩn gây bệnh Tiến triển biến chứng - Người bệnh sốt liên tục tuần lễ đầu, thân nhiệt mức 39-40 độ - Sau tuần triệu chứng giảm đi: sốt giảm đổ mồ hôi, tiểu nhiều, người bệnh cảm thấy dễ chịu ho nhiều - Một số biến chứng xảy (do điều trị muộn điều trị không đúng): + Sốc nhiễm trùng + Tràn mủ màng phổi + Áp xe phổi Điều trị - Kháng sinh: + Gentamycine 80mg x ống / ngày/ lần, tiêm bắp + Cefotaxime 1g / lọ x lọ / ngày tiêm bắp tĩnh mạch - Hạ sốt: Paracethamol - Giảm ho, long đờm: xem 2.5.2 - Cho thở oxy có khó thở, tím tái II BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) Định nghĩa: COPD tình trạng bệnh mãn tính đặc trưng giới hạn lưu luợng khí khơng hồi phục hoàn toàn Biểu lâm sàng thường ho-khạc đàm-khó thở nhiều năm trước bị giới hạn lưu lượng khí (Trước từ COPD dùng để bệnh: viêm phế quản mãn khí phế thủng) Ngun nhân gây rối loạn lưu lượng khí khơng hồi phục: - Xơ hóa hẹp đường dẫn khí nhỏ (tái cấu trúc) - Phá hủy phế nang gây co đàn hồi, chỗ nâng vách đường dẫn khí nhỏ Yếu tố nguy - Yếu tố thân: + Genes (thiếu α1-antitrypsin) + Quá mẫn đường dẫn khí + Kém phát triển phổi - Yếu tố tiếp xúc: + Khói thuốc lá: yếu tố nguy hàng đầu + Khói, bụi, hóa chất cơng nghiệp, nhiễm khơng khí + Nhiễm trùng hô hấp tái diễn (virus, vi trùng) Triệu chứng lâm sàng: - Ho khúc khắc, khạc đàm dây dưa tháng năm liền - Về sau mệt-khó thở gắng sức khó thở trở nên thường xuyên hơn, có đợt khó thở nặng lên có yếu tố tiếp xúc thời tiết trở lạnh (gọi COPD đợt cấp) Khó thở chủ yếu thở - Khám: + Các khoảng liên sườn dãn rộng, lồng ngực hình thùng (nếu bị khí phế thủng bên) + Bờ sườn thụt vào bệnh nhân hít vào: dấu hiệu Hoover + Nghe phổi: rales ngáy, rít thường xuyên, âm phế bào giảm vùng phổi Có thể có rales nổ bội nhiễm phổi Cận lâm sàng: - Test chức phổi (Ghi phế dung ký): test dãn phế quản - Đo khí máu động mạch (biết mức độ suy hơ hấp, thiếu oxy mô) - Chụp X-quang phổi Chẩn đoán phân biệt : - Hen phế quản - Dãn phế quản - Suy tim sung huyết Biến chứng : - Bội nhiễm phế quản, bội nhiễm phổi (viêm phổi vi trùng thường), viêm phổi lao - Tâm phế mãn - Suy hơ hấp mãn, có đợt cấp - Tràn khí màng phổi: gặp Điều trị : - Thuốc dãn phế quản: cường β2 dạng khí dung (Ventolin) hay kết hợp với anticholinergic Ipratropium (có thuốc Combivent), giống thuốc dùng cắt hen phế quản hiệu - Glucocorticoide toàn thân: định thuốc dãn phế quản khơng hiệu quả, khó thở nặng hay tái diễn khó thở kịch phát - Glucocorticoide tác dụng kéo dài dạng khí dung (Seretide, Symbicort) giúp kiểm sốt phần bệnh, vai trị so với kiểm soát hen phế quản - Thở oxy lâu dài: có suy hơ hấp mãn với paO2 ≤ 55mmHg SaO2 ≤ 88% - Phẫu thuật ghép phổi: cần cân nhắc thuốc không tác dụng, có suy hơ hấp mãn Truyền thơng giáo dục sức khỏe, phòng bệnh: - Ngưng hút thuốc - Điều chỉnh tránh yếu tố nguy - Luyện tập phục hồi chức có hướng dẫn - Uống nước đủ ngày - Chủng ngừa cúm phế cầu năm CÂU HỎI ÔN TẬP Điền vào chỗ trống Câu Viêm phổi trình viêm nhiễm ở… Bệnh thường gặp lứa tuổi Câu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý có….khơng phục hồi hồn tồn Chọn câu trả lời Yếu tố nguy hàng đầu gây bệnh COPD là: A Dị ứng B Sự thay đổi thời tiết, gió mùa C Nhiễm khuẩn D Khói thuốc Ho viêm phế quản là: A Ho khan, sau có đờm B Ho khạc bọt hồng C Ho nhiều sau khó thở D Ho thay đổi tư Đặc trưng khó thở viêm phổi là: A Khó thở chậm, thở B Khó thở nhanh nơng, hai C Khó thở nằm D Khó thở nhanh, hít vào Đờm đặc trưng viêm phổi là: A Đờm rỉ sắt quánh dính B Đờm trắng, dính, khó khạc C Đờm bọt hồng D Đờm nhầy trong, số lượng nhiều Tài liệu tham khảo Ngô Quý Châu (2012) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh học nội khoa tập 1, môn nội Đại học y Hà Nội Nhà xuất y học, tr 42-58 Trần Văn Ngọc (2012) Điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Giáo trình Điều trị học nội khoa môn nội Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất y học, tr 322-331 Trần Văn Ngọc (2012) Viêm phổi vi khuẩn Giáo trình Bệnh học nội khoa mơn nội Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất y học, tr 281- 293 BÀI TĂNG HUYẾT ÁP Bs Hà Thị Hương MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, cách đề phịng bệnh tăng huyết áp Trình bày thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý theo dõi tác dụng phụ thuốc Định nghĩa Gọi tăng huyết áp thấy HA tối đa (HA tâm thu) tăng 140 mmHg / HA tối thiểu (HA tâm trương) tăng 90 mmHg Nguyên nhân - Tăng huyết ápthứ phát: + Nguyên nhân thận: viêm cầu thận cấp, suy thận, hẹp động mạch thận + Nguyên nhân nội tiết + Nguyên nhân khác: hẹp eo động mạch chủ, nhiễm độc thai nghén - Tăng huyết áp nguyên phát: khơng tìm thấy ngun nhân, chiếm 90% trường hợp tăng huyết áp Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng tăng huyết áp có huyết áp tăng lên đột ngột, người bệnh cảm thấy chóng mặt, nhức đầu, buồn nơn, nơn mửa Phần lớn khơng có triệu chứng, phát nhờ đo huyết áp Biến chứng Tăng huyết áp dễ gây biến chứng: - Tim: suy tim trái, đau thắt ngực, nhồi máu tim - Não: tai biến mạch máu não, bệnh nhân tử vong nhanh tàn phế - Thận: gây suy thận mãn - Mắt: mờ mắt, xuất tiết, xuất huyết, phù gai thị Điều trị - Cho người bệnh nằm nghỉ giường, tránh xúc động hay lo lắng - Ăn lạt, hạn chế muối, tránh uống cà phê, rượu, bỏ thuốc - Giảm cân nặng cách luyện tập dinh dưỡng - Nên ăn dầu thực vật thay cho mỡ động vật - Thuốc hạ huyết áp: + Nifedipine (Adalate 10mg, Adalate LA 30mg ) + Renitec 5mg, 10mg Aldomet 250mg + Provinil 25mg + Propranolol 40mg, Concor 2,5mg, Bisoprolol + Captopril 25mg - Các thuốc lợi tiểu, LASIX, HYPOTHIAZIDE Phòng bệnh - Tránh làm việc căng thẳng, tránh thức khuya, tránh xúc động mạnh, lo lắng, sợ hãi, buồn bực - Không nên làm việc gắng sức - Tránh để bị lạnh đột ngột - Nên tập thể dục vừa sức - Hướng dẫn cho người bệnh biện pháp phòng chống tai biến tăng huyết áp: theo dõi huyết áp thường xuyên, tuân thủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sử dụng thuốc theo dẫn thầy thuốc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu hỏi chọn trả lời nhất: Trong thuốc sau, thuốc khơng có tác dụng làm hạ HA kéo dài: A Adalate 10mg B Adalate LA 30mg C Renitec 5mg D Aldomet 250mg Trong thuốc sau, thuốc tác dụng làm hạ HA: A Trofurit B Adalate 10mg C Aldomet 250mg D Atropin Trước sau cho người bệnh tăng HA dùng thuốc cần lưu ý điều sau đây: A Đếm mạch B Đo HA C Đếm nhịp thở D Lấy nhiệt độ Điều hướng dẫn cho người bệnh biện pháp phòng chống tai biến tăng huyết áp: A Theo dõi huyết áp thường xuyên B Tuân thủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi C Sử dụng thuốc theo dẫn thầy thuốc D Tất Tài liệu tham khảo 10 - Viêm kết mạc mùa xuân: nhú gai phát kết mạc sụn mi kết hợp với yếu tố bệnh lý khác tình trạng dị ứng - miễn dịch mắt gây loét trợt nông giác mạc - Viêm kết mạc có giả mạc: khơng bóc kết hợp dùng thuốc tích cực tình trạng viêm kéo dài sau để lại sẹo dúm dó kết mạc… Điều trị 5.1 Dùng thuốc kháng sinh thuốc sát trùng - Thuốc nước: Chloromicetin 4‰, Sulfat kẽm 1‰, Sulfaxylum 10 – 20% Có thể dùng đơn độc loại phối hợp hai loại, nhỏ luân phiên nhiều lần ngày (10 – 20 lần) - Thuốc mỡ: Tetraxyclin 1%, Gentamicin… Các thuốc tra 1lần/ tối (trước ngủ) Cho dù viêm kết mạc virus, dị ứng, dùng kháng sinh có giá trị chống bội nhiễm Riêng viêm kết mạc lậu phải nhỏ thuốc nhiều lần ngày, cách quãng 10 phút –15 phút nhỏ lần chí phải tiến hành nhỏ giọt liên tục, nên kết hợp – loại thuốc chọn theo kháng sinh đồ 5.2 Chống viêm - Corticoid dùng dạng thuốc nhỏ mắt tiêm kết mạc định phải thận trọng dùng thời gian ngắn (chỉ – – ngày) Trên thị trường hay gặp loại thuốc nhỏ mắt phối hợp kháng sinh với corticoid Cách phối hợp tạo thuận tiện cho người bệnh phải dùng kéo dài cần theo dõi nhãn áp corticoid gây tăng nhãn áp đục thể thuỷ tinh Một nguy cần nhắc tới dùng corticoid rỏ mắt kéo dài gây giảm sức đề kháng dễ dẫn tới bội nhiễm nấm, vi khuẩn, virus herpes…., bệnh nguy hiểm cho mắt - Các thuốc có tác dụng ổn định dưỡng bào Lodoxamide, Olopatadin, Cromoglycate…hoặc kháng thụ cảm thể histamin Antazoline, Emadastine kháng histamin Naphazoline, Chlopheniramine, … có tác dụng tốt trường hợp viêm kết mạc dị ứng Đặc biệt, nhóm thuốc ổn định dưỡng bào nên định dùng cho viêm kết mạc mùa xuân bệnh thường phải điêù trị kéo dài 5.3 Nâng đỡ thể, tăng tái tạo biểu mô - Các vitamin A, B, C dùng đường uống, nhỏ mắt băng che để mắt đỡ bị kích thích - Viêm kết mạc, viêm kết mạc dịch, nói chung có xu hướng tự khỏi Tuy nhiên, có loại viêm kết mạc dai dẳng, tương đối khó chữa viêm kết mạc mùa xuân, viêm kết mạc có hột Nhiều cịn thêm biến chứng thuốc điều trị chúng Có loại viêm kết mạc nhanh chóng dẫn đến tổn thương giác mạc viêm cầu khuẩn lậu gặp viêm adenovirus Điều cho ta thấy không nên xem nhẹ mặt bệnh Khi khám bệnh cần kiểm tra tình trạng thị lực, giác mạc… để tránh có bỏ sót biến chứng đáng tiếc Phòng bệnh Nhiều bệnh viêm nhiễm mắt phịng Việc phịng bệnh nhiệm vụ nhân viên y tế bệnh nhân 102 - Đối với nhân viên y tế: rửa tay sau lần tiết xúc với bệnh nhân, tránh tiếp xúc không cần thiết với ống tra thuốc mắt dụng cụ khác, sát trùng dụng cụ sử dụng sau lần khám - Đối với bệnh nhân: vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết… - Đối với người lành: không dùng chung chậu, khăn rử mặt với người bệnh, tra thuốc phòng bệnh CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Ngoài thể bệnh người lớn, vi khuẩn gây viêm kết mạc trẻ sơ sinh? A Tụ cầu B Liên cầu C Lậu cầu D Phế cầu Câu 2: Trong triệu chứng viêm kết mạc, ngứa triệu chứng đặc hiệu của: A Viêm kết mạc vi khuẩn B Viêm kết mạc virus C Viêm kết mạc dị ứng D Viêm kết mạc khói, bụi Câu 3: Nhú gai triệu chứng thực thể thấy rõ kết mạc sụn mi loại viêm kết mạc sau đây? A Viêm kết mạc vi khuẩn B Viêm kết mạc virus C Viêm kết mạc dị ứng D Viêm kết mạc khói, bụi Câu 4: Ý nói đặc điểm tiết tố viêm kết mạc: A Tiết tố dịch rỉ ngồi qua biểu mơ kết mạc từ mạch máu giãn cương tụ B Tiết tố mủ điển hình viêm kết mạc virus C Tiết tố dịch, nhày điển hình viêm kết mạc vi khuẩn D Tiết tố viêm kết mạc nguyên nhân khác giống Câu 5: Dịch thấm fibrin bạch cầu đa nhân đông lại bề mặt biểm mô kết mạc tạo triệu chứng thực thể sau viêm kết mạc? A Thâm nhiễm B Nhú gai C U hạt D Giả mạc màng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nhãn khoa (1997), Trường Đại học Y dược TP.HCM, Nhà xuất Giáo dục Tierney, McPhee, Papadakis (2001), Chẩn đoán điều trị y học đại, Nhà xuất Y học 103 BÀI 23 CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày nguyên nhân điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục Xử trí số bệnh phụ khoa thơng thường tuyến y tế sở Làm tốt công tác dự phòng viêm nhiễm đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục Nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS) bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nguyên nhân gây bệnh tật nhiều giới Hiện nay, 20 loài sinh vật xác định có khả lây truyền theo đường tình dục sinh vật khác sinh trưởng đường sinh sản gây vấn đề sức khoẻ sinh sản Nguyên nhân NKSS & BLTQĐTD - Bệnh lây truyền theo đường tình dục: nhiễm khuẩn Chlamydia, lậu, Trichomonas, giang mai, hạ cam, mụn giộp sinh dục, mụn cóc sinh dục nhiễm HIV - Các nhiễm khuẩn nội sinh: Do vi sinh vật vốn có mặt đường sinh dục phụ nữ khoẻ mạnh Khi có thay đổi pH đường sinh dục số trường hợp có thai, đau yếu, dùng thuốc tránh thai vi sinh vật sinh trưởng mức gây nhiễm khuẩn đường sinh dục như: Viêm âm đạo vi khuẩn, nấm âm hộ, âm đạo - Điều kiện thuận lợi để dẫn đến nhiễm khuẩn đường sinh dục: + Do người phụ nữ vệ sinh phận đường sinh dục chưa tốt (vệ sinh ngày, vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh giao hợp ) + Do điều kiện làm việc số phụ nữ không thuận lợi như: hay ngâm nước, lao động nơi thiếu nước + Do thầy thuốc: trình thăm khám làm thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn đỡ đẻ không an toàn, đặt dụng cụ tử cung + Do quan hệ tình dục với người mắc bệnh mà khơng có bảo vệ Tất nhiễm khuẩn gây vơ sinh, chửa ngồi tử cung, sảy thai, ung thư cổ tử cung Tuy nhiên, nhiễm khuẩn dự phịng điều trị người phụ nữ tư vấn đầy đủ phòng bệnh khám phụ khoa định kỳ, phát điều trị sớm tổn thương đường sinh dục 104 Dịch tiết âm đạo bình thường 2.1 Vai trị dịch tiết âm đạo bình thường Ở phụ nữ, dịch tiết âm đạo chủ yếu cổ tử cung tiết ra, ln ln diện với lượng nhỏ bình thường không nhận thấy Dịch tiết âm đạo giúp cho đường sinh dục ln ẩm, đồng thời dịch ức chế việc sinh sôi mức số vi khuẩn bình thường sống đường sinh dục đường tiêu hố 2.2 Đặc tính dịch tiết sinh lý âm đạo - Dịch lỗng khơng màu, khơng có mùi, dính - Lượng dịch ít, thường không nhận thấy Dịch tăng tiết chu kỳ kinh nguyệt có phóng nỗn (14 ngày trước có kinh nguyệt) kích thích tình dục, thời kỳ cho bú (kích thích đầu vú làm tăng tiết nội tiết tố) sử dụng thuốc tránh thai - Dịch tiết âm đạo giảm trường hợp không sản xuất nội tiết tố sinh dục (sau mãn kinh, cắt bỏ hai buồng trứng), bị nước nặng Khi dịch tiết giảm, khả nhiễm khuẩn tăng Trên thực tế, người phụ nữ thấy dịch âm đạo dễ lầm tưởng bị bệnh phụ khoa Vì tư vấn chăm sóc sức khoẻ phụ nữ cần giải thích để phụ nữ biết đặc điểm tác dụng dịch âm đạo bình thường Hội chứng tiết dịch âm đạo Là hội chứng thường gặp nhất, bao gồm triệu chứng: - Tiết dịch âm đạo bất thường (huyết trắng) - Ngứa - Đau rát vùng sinh dục - Đái khó - Đau giao hợp Nếu khơng điều trị gây biến chứng viêm tiểu khung, vơ sinh, chửa ngồi tử cung, sẩy thai, đẻ non, viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh 3.1 Triệu chứng chẩn đoán 3.1.1 Viêm âm đạo trùng roi (trichomonas vaginalis) - Là bệnh thường gặp phụ nữ Bệnh lây chủ yếu qua đường tình dục, ngồi lây qua bồn tắm, khăn tắm ẩm ướt - Thời gian ủ bệnh 1-4 tuần Khoản ¼ số người mắc bệnh khơng triệu chứng - Huyết trắng số lượng nhiều, lỗng bọt, màu vàng xanh, mùi - Có thể kèm theo ngứa, tiểu khó đau giao hợp - Khám: Aâm hộ, âm đạo, cổ tử cung viêm đỏ, phù nề, có nhiều huyết trắng màu xanh lỗng có bọt đồ - Xét nghiệm: 105 + Soi tươi huyết trắng nước muối sinh lý thấy có trùng roi hình hạt chanh di động + Test Sniff (+): Nhỏ KOH 10% vào dịch thấy mùi cá ươn nhanh + pH > 4,5 3.1.2 Viêm âm đạo nấm - Là bệnh nhiễm loại nấm men có tên Candida (chủ yếu Candida Albicans) - Ngứa nhiều, làm bệnh nhân phải gải nhiều gây trầy xước âm hộ làm nấm men lan rộng tầng sinh mông, bẹn - Tiểu khó, đau giao hợp - Huyết trắng nhiều màu trắng đục váng sữa, không hôi, tạo thành mảng dày dính vào thành âm đạo, bên có vết trợt đỏ - Khám: Aâm hộ, âm đạo viêm đỏ, bị xây sát, nhiễm khuẩn gãi, trường hợp nặng viêm vùng tầng sinh môn đùi, bẹn - Soi tươi nhỏ vài giọt KOH 10% thấy sợi tơ nấm, tế bào hạt men búp bào tử - Nhuộm Gram tìm nấm men - Nuôi cấy môi trường Sabouraud - Test sniff (-) - pH 4,5 - Soi tươi hay nhuộm Gram >20% tế bào biểu mơ dính vi khuẩn (clue cells) - Test Sniff (+) 3.1.4 Viêm cổ tử cung mủ nhầy lậu và/ chlamydia trachomatis * Viêm cổ tử cung viêm niệu đạo lậu 106 - Bệnh lậu phụ nữ khơng có triệu chứng rõ ràng, thường kín đáo, 50% khơng triệu chứng - Biểu cấp tính: tiểu buốt, có mủ chảy từ lỗ niệu đạo, mủ màu vàng đặc vàng xanh Đau bụng dưới, đau giao hợp - Khám thấy cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu Mủ chảy từ ống cổ tử cung Có thể thấy lỗ niệu đạo đỏ có mủ từ chảy ra, có dịch đục - Xét nghiệm: lấy bệnh phẩm lỗ niệu đạo, ống cổ tử cung (2 vị trí quan trọng), hậu mơn, tuyến Skène, Bartholin nơi có lậu cầu để gửi làm xét nghiệm * Viêm cổ tử cung niệu đạo Chlamydia - Có dịch nhầy, đục chảy từ lỗ cổ tử cung, số lượng Cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu - Có thể ngứa âm đạo, tiểu khó - Có thể viêm tuyến Bartholin, viêm tiểu khung 3.2 Điều trị Nếu xác định nguyên nhân điều trị theo ngun nhân, khơng điều trị theo hội chứng Cần điều trị cho bạn tình trừ nấm vi khuẩn 3.2.1 Điều trị viêm âm đạo trùng roi vi khuẩn - Metronidazole 2g uống liều nhất, - Metronidazole 500 mg uống lần/ ngày x ngày Khi cần phải phối hợp với kháng sinh phổ rộng - Điều trị cho bạn tình với liều tương tự trùng roi - Khơng dùng Metronidazol cho phụ nữ có thai tháng đầu Chỉ điều trị chỗ đặt âm đạo Clotrimazol 100 mg/ngày x ngày - Khi dùng metronidazol khơng quan hệ tìng dục, khơng uống rượu sau 24 3.2.2 Điều trị viêm âm đạo nấm - Miconazole clotrimazole 200 mg đặt ÂĐ viên x ngày, - Clotrimazole 500 mg đặt ÂĐ viên nhất, - Econazole 150 mg đặt ÂĐ viên x ngày, - Nystatin 100.00 đơn vị đặt ÂĐ viên x14 ngày, - Itraconazole (Sporal) 100 mg uống viên x ngày, - Fluconaxole (Diflucan) 150 mg uống viên Hội chứng tiết dịch niệu đạo Hội chứng thường gặp nam giới Nếu không điều trị kịp thời để lại di chứng hẹp niệu đạo, vơ sinh 4.1 Triệu chứng chẩn đốn 4.1.1 Viêm niệu đạo lậu - Thời gian ủ bệnh thường từ 2- ngày 107 - Đái buốt, kèm theo đái rắt, đái mủ - Dịch niệu đạo nhiều, mủ chảy từ niệu đạo, nhiều mủ vàng đặc vàng xanh - Nếu lậu mạn tính có dịch nhầy - Sốt, mệt mỏi - Có thể có biến chứng viêm mào tinh hồn: thường bị bên, với sưng, nóng, đỏ, đau kèm theo sốt Nếu viêm bên gây vơ sinh 4.1.2 Viêm niêu đạo Chlamydia trachomatis - Thuộc loại viêm niệu đạo không đặc hiệu - Thời gian ủ bệnh từ 2-4 tuần - Dịch niệu đạo vừa, dịch trong, nhầy, trắng đục màu vàng Khi dịch dính lỗ sáo khơng có - Khó tiểu, ngứa, khó chịu niệu đạo - Triệu chứng nghèo nàn dễ nhầm với lậu mạn tính - Có thể biểu biến chứng viêm mào tinh hồn 4.2 Điều trị - Có thể điều trị theo nguyên nhân theo hội chứng - Điều trị cho bạn tình - Khơng quan hệ tình dục uống rượu thời gian điều trị 4.2.1 Điều trị viêm niệu đạo lậu Dùng thuốc sau kết hợp với loạt thuốc điều trị viêm niệu đạo không lậu - Ceftriaxone 250mg, tiêm bắp lều + Doxycycline 100mg uống ngày lần, lần viên, ngày - Spectinomycin 2g, tiêm bắp liều + Doxycyline 100 mg uống ngày lần, lần viên, ngày - Cefotaxime 1g tiêm bắp liều + Doxycyclie 100 mg uống ngày lần, lần viên, ngày 4.2.2 Điều trị viêm niệu đạo không lậu Dùng thuốc sau: - Doxycycline 100 mg uống ngày lần, lần viên, ngày - Tereacycline 500 mg uống ngày lần, lần viên, ngày - Azithromycine g uống liều Chú ý: Điều trị cho bạn tình với liều lượng tương tự, không dùng Doxycycline, tetracycline cho phụ nữ có thai bà mẹ cho bú 4.2.3 Chuyển tuyến - Khơng có sẵn thuốc 108 - Các triệu chứng không giảm sau đợt điều trị - Bệnh lậu có biến chứng viêm mào tinh hoàn Hội chứng loét sinh dục - sưng hạch bẹn Hội chứng loét sinh dục tình trạng có vết lt vùng sinh dục, hậu mơn số vị trí ngồi sinh dục môi, lưỡi, họng Gây tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, thường gặp giang mai, herpes, trực khuẩn hạ cam 5.1 Triệu chứng - Có nhiều vết loét vùng sinh dục, hậu mơn ngồi sinh dục, kèm theo đau không - Hạch bẹn to, thường to bên, bên Tuỳ theo tác nhân gây bệnh mà tính chất hạch khác nhau: đau khơng, có mủ khơng, lt khơng, di động dính vào da - Khám vết loét để xác định: + Số lượng + Vị trí + Hình dạng + Kích thước + Mật độ cứng hay mềm + Đáy có mủ, cứng hay gồ ghề + Bờ cao hay không, trịn hay nham nhở + Đau hay khơng + Vết loét hay tái phát 5.2 Chẩn đoán * Vết loét giang mai (săng giang mai) - Vết loét thường có hình trịn bầu dục - Đáy vết lt phằng so với mặt da, khơng có bờ gờ lên lõm xuống, không đau, không ngứa, không mủ Đáy thâm nhiễm cứng (săng cứng) dấu hiệu quan trọng để chẩn đốn - Vết lt tự khỏi sau 6-8 tuần dù không điều trị - Kèm theo vết loét biểu hạch to, thường hạch bẹn, di động, không đau, không hoá mủ * Vết loét hạ cam (săng mềm) - Thường nhiều vết loét tự lây nhiễm Đáy lởm chởm, nhiều mủ, bờ nham nhở, đau (đây dấu hiệu quan trọng) - Hạch bẹn to bên, sau vài tuần hạch tạo thành ổ áp xe, vỡ mủ tạo thành lỗ dò lâu lành 109 * Vết loét herpes - Thường bắt đầu đám mụn nước nhỏ hình chùm nho Cảm giác rát bỏng, ngứa nhiều Sau dập vỡ tạo thành vết trợt (lt nơng), mềm, bờ có nhiều cung, tự khỏi hay tái phát - Hạch nhỏ hai bên bẹn, đau, không làm mủ 5.3 Điều trị - Điều trị cho bạn tình - Điều trị theo nguyên nhân điều trị đồng thời hạ cam giang mai 5.3.1 Điều trị giang mai Dùng thuốc sau: - Benzathine Peniciline G 2,4 triệu đơn vị tiêm bắp liều nhất, - Procain penicilin G 1,2 triệu đơn vị tiêm bắp lần/ngày 10 ngày liên tiếp - Doxycycline 100mg uống lần/ngày 15 ngày Chú ý: không dùng Doxycycline cho phụ nữ có thai bà mẹ cho bú, trẻ em tuổi 5.3.2 Điều trị hạ cam Dùng thuốc đây: - Ceftriaxone 250mg tiêm bắp liều nhất, - Azithromycine 1g uống liều nhất, - Erythromycine 500mg uống lần/ngày - Spectinomycine 2g tiêm bắp liều - Ciprofloxacine 500mg uống ngày lần x ngày Chú ý: Không dùng Ciprofloxacine cho phụ nữ có thai, cho bú người 18 tuổi 5.3.3 Điều trị herpes sinh dục Dùng thuốc sau đây: - Acyclovir 400 mg uống lần/ ngày ngày (nếu mắc lần đầu), ngày (nếu trường hợp tái phát) - Acyclovir 200mg uống lần/ ngày ngày (nếu mắc lần đầu) ngày (với trường hợp tái phát) - Famcyclovir 250mg uống lần/ ngày ngày (nếu mắc lần đầu), ngày (với trường hợp tái phát) - Valacyclovir 1g uống lần/ ngày ngày (nếu mắc lần đầu) ngày (với trường hợp tái phát) Sùi mào gà sinh dục 110 6.1 Triệu chứng - Sùi mào gà sinh dục bệnh lây qua đường tình dục, gặp nam lẫn nữ vi rút sùi mào gà (HPV) gây - Ở nữ: tổn thương u nhú màu hồng tươi, mềm, không đau, dễ chảy máu khu trú âm hộ, hậu môn, quanh lỗ niệu đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung, hậu môn Bệnh có nguy gây ung thư cổ tử cung, hậu mơn Đa số sùi mào gà khơng có triệu chứng - Ở nam: thường gặp sùi mào gà rãnh bao quy đầu, bao da thân dương vật, có thấy miệng sáo 6.2 Chẩn đoán - Tổn thương sùi mào gà đặc hiệu, chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng - Phụ nữ bị sùi mào gà cổ tử cung cần phải làm xét nghiệm phiến đồ cổ tử cung định kỳ hàng năm để phát sớm ung thư cổ tử cung 6.3 Điều trị Các trường hợp bệnh sùi mào gà điều trị từ tuyến huyện trở lên, điều trị bạn tình Các nguy hại bệnh lây truyền qua đường tình dục 7.1 Về sức khoẻ - Chít hẹp niệu đạo gây đái khó, bí đái - Vơ sinh viêm tắc vịi trứng ( nữ), ống dẫn tinh viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn ( nam) - Viêm hố chậu, thai tử cung, thai chết lưu - Trẻ sơ sinh: nhiễm khuẩn mắt ( lậu mắt), nhiễm khuẩn toàn thể ( giang mai bẩm sinh), 7.2.Về kinh tế xã hội - Chi phí lớn cho ngân sách: phương tiện chẩn đoán, thuốc men điều trị, biến chứng, di chứng bệnh nhân hệ họ, kinh phí phịng chống - Các khó khăn quản lý bệnh lây truyền qua đường tình dục - Đa số bệnh nhân không đến điều trị sở chuyên khoa nhà nước quản lý, trạng thực tế khắp tỉnh/ thành phồ Việt Nam vì: - Bệnh nhân ngại đến sở y tế nhà nước, sợ "bị lộ" với gia đình, bạn bè, quan cơng tác, lại phải tuân thủ giấc chờ đợi trả tiền khám bệnh, xét nghiệm v.v - Bệnh nhân thường đến thầy thuốc tư, vừa nhanh chóng, vừa kín đáo, người biết, lại có ý nghĩ có " thuốc tốt" - Một số thầy lang, thầy thuốc "gia truyền" nhận chữa bệnh lây truyền qua đường tình dục, thường hỏi sơ qua ( khơng khám) rịi bốc thuốc làm cho bệnh nhân cảm thấy thuận tiện thoải mái nên đến chữa trị 111 - Bệnh nhân dựa vào sách, báo ,tự mua thuốc để chữa trị, nhiều dược sĩ nhà thuốc, mặt thiếu kiến thức, mặt khác nặng kinh doanh, nên bán thuốc theo yêu cầu không hướng dẫn chuyên môn đắn cho người bệnh - Khá nhiều bệnh nhân có bệnh để chữa trị, đặc biệt trường hợp bệnh khơng có triệu chứng rầm rộ, cấp tính Ví dụ: bệnh lậu nữ giới - Trang thiết bị thiếu số sở khám bệnh nhà nước, nên mức độ xác hạn chế, kết điều trị khơng cao Dự phịng nhiễm khuẩn đường sinh sản BLTQĐTD - Hướng dẫn phụ nữ thực tốt vệ sinh phụ nữ (vệ sinh hàng ngày, vệ sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt) - Thầy thuốc phải đảm bảo vô khuẩn thăm khám làm thủ thuật đặc biệt thủ thuật can thiệp vào buồng tử cung (kiểm soát tử cung, đặt dụng cụ tử cung, hút thai ) - Mọi phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ tháng lần để phát điều trị sớm có nhiễm khuẩn sinh dục - Sống chung thủy vợ chồng - Khi có dấu hiệu nghi ngờ bệnh cần đến sở y tế để khám điều trị kịp thời, không nên tự ý điều trị để tránh hậu bệnh Khi bị bệnh, khơng nên quan hệ tình dục quan hệ tình dục phải dùng bao cao su - Cán y tế thăm khám làm thủ thuật phải bảo vệ an toàn CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu Câu Kể nguyên nhân thường gặp gây nên hội chứng tiết dịch âm đạo: A- Nấm men BCDE- Chlamydia trachomatis Câu Kể triệu chứng viêm âm đạo trùng roi: ABCD- Test sniff (+) Câu Kể triệu chứng viêm cổ tử cung niệu đạo Chlamydia: AB112 CDLựa chọn câu trả lời câu từ 4-8 Câu Dịch âm đạo sinh lý khi: A Có lẫn máu B Có mùi C Trong lỗng D Màu vàng Câu Nguy cao dẫn đến nhiễm khuẩn đường sinh dục BLTQĐTD (ngoại trừ): A Dùng thuốc kháng sinh kéo dài B Đỡ đẻ khơng an tồn C Nhiều bạn tình D Vệ sinh phận sinh dục ngồi không thường xuyên Câu Đặc điểm huyết trắng viêm âm đạo trùng roi A Huyết trắng lỗng, dính B Huyết trắng có bọt, màu vàng xanh C Huyết trắng trắng đục váng sữa D Huyết trắng hôi, màu trắng xám Câu Thuốc điều trị đặc hiệu viêm âm đạo trùng roi A Metronidazole B Miconazole C Specnomycin D Cefotaxime Câu Thuốc đặc hiệu điều trị nấm men là: A Metronidazole B Miconazole C Specnomycin D Cefotaxime Tài liệu tham khảo Thực hành sản phụ khoa Bộ môn Sản trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (2011) “Xét nghiệm chẩn đoán viêm âm đạo” trang 208 – 2010 Sản phụ khoa Bộ môn Sản trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh , tập (2016) Viêm sinh dục, trang 746 đến trang 760 113 114 TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Châu Ngọc Hoa (2012) Bài giảng triệu chứng học, Bộ môn Nội/khoa Y, ĐHYD Tp HCM, tr.57-90 PGS TS Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học nội khoa tập 1, Bộ môn Nội Đai học y Hà Nội Nhà xuất y học Bệnh học ngoại khoa, 2012, Bộ môn Ngoại/Khoa Y, ĐHYD Tp HCM, tr.100-161 Bệnh học sản khoa, 2012, Bộ môn Sản/Khoa Y, ĐHYD Tp HCM, tr.89-154 Bệnh học nhiễm , 2012, Bộ môn NHIỄM/Khoa Y, ĐHYD Tp HCM, tr.24-98 Pharmacotherapy handbook, 2011, The McGraw-Hill Companies, pp.132-164 Harrison’s manual of medicine, 2011, The McGraw-Hill Companies, pp.112-132 Giáo Trình Chữa Răng Nội Nha, Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa (2008), Khoa RHM Trường ĐH Y Huế Bài Giảng Bệnh Lý Răng, Bộ Môn Chữa Răng Khoa RHM ĐH Y Dược TP HCM (2009) 10 Giáo Trình Nha Khoa Hình Thái, TS.Nguyễn Toại (2007), Khoa RHM Trường ĐH Y Huế 11 PGS.TS Hoàng Thị Phúc (2009), Nhãn khoa, Nhà xuất giáo dục 115 MỤC LỤC BÀI VIÊM PHẾ QUẢN BÀI VIÊM PHỔI – BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD) .4 BÀI TĂNG HUYẾT ÁP BÀI 12 SUY TIM – NHỒI MÁU CƠ TIM 12 BÀI 16 LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 16 BÀI 19 XƠ GAN 19 BÀI 22 VIÊM TỤY CẤP 22 BÀI 27 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – SUY THẬN MÃN .27 BÀI 32 BỆNH BASEDOW 32 BÀI 10 36 VIÊM DÂY THẦN KINH TỌA- TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 36 BÀI 11 40 BỆNH BẠCH HẦU – HO GÀ – UỐN VÁN 40 BÀI 12 46 BỆNH LỴ - SỞI – THƯƠNG HÀN 46 BÀI 13 53 SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 53 BÀI 14 61 NHIỄM GIUN SÁN – SUY DINH DƯỠNG 61 BÀI 15 66 BỆNH SÂU RĂNG – BỆNH VIÊM TỦY 66 BÀI 16 69 VIÊM QUANH CHÓP CHÂN RĂNG 69 BÀI 17 74 BỆNH VIÊM NƯỚU - NHA CHU 74 BÀI 18 79 VIÊM AMYDALE CẤP 79 BÀI 19 82 VIÊM MŨI – VIÊM XOANG CẤP 82 BÀI 20 91 VIÊM TAI GIỮA CẤP 91 BÀI 21 93 BỆNH ĐAU MẮT HỘT 93 VIÊM KẾT MẠC MẮT 98 CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN 102 CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC .102 116 ... (2012) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh học nội khoa tập 1, môn nội Đại học y Hà Nội Nhà xuất y học, tr 42-58 Trần Văn Ngọc (2012) Điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Giáo trình Điều... dưỡng tố chức - Suy tim hậu cuối tất bệnh lý tim, bệnh máu, bệnh phổi nhiều bệnh khác Nguyên nhân - Bệnh xơ vữa động mạch vành làm cản trở dịng máu đến ni tim - Bệnh tăng huyết áp: tim phải làm việc... giảng Suy tim Giáo trình Bệnh học nội khoa mơn nội Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất y học, tr 107121 Nguyễn Quang Tuấn, Đinh Huỳnh Linh (2012) Nhồi máu tim cấp Giáo trình bệnh học nội

Ngày đăng: 03/08/2022, 16:56

w