1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

DE CUONG THI BENH HOC

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 38,07 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THI MÔN BỆNH HỌC BỆNH VIÊM PHỔI 1 Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh + Vi khuẩn Phế cầu, liên cầu, tụ cầu + Virus + Ký sinh trùng giun, sán + Nấm Điều kiện thuận lợi + Thời tiết lạnh + Cơ thể suy.

ĐỀ CƯƠNG THI MÔN BỆNH HỌC BỆNH VIÊM PHỔI Nguyên nhân - Tác nhân gây bệnh + Vi khuẩn: Phế cầu, liên cầu, tụ cầu + Virus + Ký sinh trùng: giun, sán + Nấm - Điều kiện thuận lợi: + Thời tiết lạnh + Cơ thể suy yếu + Những người nằm liệt giường, khơng có khả tự vận động + Những người bị suy giảm miễn dịch: người bệnh điều trị Corticoide, người bệnh AIDS Triệu chứng lâm sàng: - Bệnh xảy đột ngột, bắt đầu rét run, ớn lạnh, sau sốt cao, nhiệt độ thể tăng lên cao, mặt đỏ, môi khô, lưỡi bẩn, vẻ mặt nhiễm trùng - Mạch nhanh - Khó thở xuất sau vài giờ, tốt mồ hơi, mơi tím nhẹ Nhịp thở nhanh nơng - Người bệnh có tiền sử nhiễm khuẩn đường hơ hấp trước đó, người già triệu chứng thường không rầm rộ - Đau ngực: đau vùng phổi bị tổn thương, triệu chứng có, triệu chứng bậc - Ho: lúc đầu ho khan, sau ho có đờm, đờm có màu rỉ sắt qnh dính - Khám phổi: có hội chứng đặc phổi: gõ đục, rung tăng, rì rào phế nang giảm mất, nghe có ran nổ Cận lâm sàng - Xquang phổi: có đám mờ hình tam giác, đáy quay ngồi, đỉnh quay vào - Xét nghiệm máu: số lượng bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính - Tốc độ lắng máu tăng cao - Xét nghiệm đờm: nhộm gram ni cấy tìm vi khuẩn gây bệnh Tiến triển biến chứng: - Người bệnh sốt liên tục tuần lễ đầu, thân nhiệt mức 39-40 độ - Sau tuần triệu chứng giảm đi: sốt giảm đổ mồ hôi, tiểu nhiều, người bệnh cảm thấy dễ chịu cịn ho nhiều - Một số biến chứng xảy (do điều trị muộn điều trị không đúng): + Sốc nhiễm trùng + Tràn mủ màng phổi + Áp xe phổi Điều trị - Kháng sinh: + Gentamycine 80mg x ống / ngày/ lần, tiêm bắp + Cefotaxime 1g / lọ x lọ / ngày tiêm bắp tĩnh mạch - Hạ sốt: Paracethamol - Giảm ho, long đờm: Terpin codein, Mucitux Mucosolvan - Cho thở oxy có khó thở, tím tái Truyền thơng giáo dục sức khỏe, phịng bệnh: - Ngưng hút thuốc - Điều chỉnh tránh yếu tố nguy - Luyện tập phục hồi chức có hướng dẫn - Uống nước đủ ngày - Chủng ngừa cúm phế cầu năm BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG Nguyên nhân: Loét dày tá tràng cân yếu tố gây loét yếu tố bảo vệ: - Yếu tố gây loét: + HCl pepsin dịch vị + Helico bacter Pylori - xoắn khuẩn gram âm có vai trị quan trọng bệnh sinh loét dày tá tràng + Các thuốc kháng viêm non steroid steroid + Rượu thuốc + Căng thẳng thần kinh, tâm lý, chấn thương tình cảm tinh thần + Thức ăn cay, chua - Yếu tố bảo vệ: Vai trò chất nhầy Triệu chứng lâm sàng: * Đau bụng triệu chứng chính: - Đau vùng thượng vị, đau bỏng rát, đau quặn tức, đau âm ỉ - Đau có tính chất chu kỳ ngày năm: + Loét dày: đau sau ăn 10 phút – 1h + Loét tá tràng: đau bụng vào lúc đói vào ban đêm - Mỗi đợt đau khoảng vài tuần khỏi - Thời kỳ không đau kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng, có năm.Thường đến năm sau, vào mùa lạnh, chu kỳ đau lại xuất - Càng sau, bệnh tính chất chu kỳ Người bệnh có nhiều đợt đau năm, trở thành đau liên tục *Ợ hợi, ợ chua, buồn nôn, nôn mửa, bụng chướng hơi, táo bón Cận lâm sàng: - Soi dày: để xác định vị trí, kích thước ổ loét - Chụp dày tá tràng có chất cản quang để phát ổ loét Biến chứng: - Xuất huyết tiêu hoá: Là biến chứng hay gặp Với nhiều mức độ, người bệnh nôn máu cầu phân đen Nếu nhiều máu gây truỵ tim mạch dẫn đến tử vong khơng xử trí kịp thời - Thủng ổ loét: Đột nhiên đau bụng dội vùng thượng vị, đau dao đâm, khám thấy bụng cứng gỗ Cần phải phẫu thuật khâu lỗ thủng - Hẹp môn vị: Ăn không tiêu, nôn mửa nhiều, chất nôn thức ăn nhiều bữa ăn trước đó, có mùi đặc biệt lên men - Ung thư hoá: Chỉ gặp loét dày Điều trị 5.1 Điều trị nội khoa - Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi: + Trong đợt đau: nên ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, khơng q nóng lạnh, hạn chế xơ sợi Ngoài đợt đau ăn uống bình thường + Nên ăn nhẹ, nhai kỹ, không nên ăn nhiều nhanh + Uống nhiều nước + Tránh thức ăn cay, chua, kích thích, thức ăn đóng hộp + Có chế độ nghỉ ngơi làm việc thích hợp, thay đổi lối sống để hạn chế bệnh tái phát + Tránh suy nghĩ lo lắng, tránh thức khuya - Thuốc: + Kháng sinh: Amoxicilin, Clarithromycin, Imidazol, Metronidazol + Kháng tiết: Kháng thụ thể H2 histamin: Cimetidin, Ranitidin, Famotidin; Ức chế bơm proton: Omeprazol ( Losec, Lomac ) + Kháng acid: Maalox, Gastropulgit, Phosphalugel, Varogel + Bảo vệ niêm mạc: Cytotec, Succrafate - Điều trị ngoại khoa: Được định trường hợp sau: + Chảy máu tiêu hoá tái phát nhiều lần, chảy máu nặng, điều trị nội khoa không kết + Thủng ổ lt, hẹp mơn vị, nghi lt ác tính + Loét điều trị nội khoa phương pháp nhiều năm mà khơng có kết BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Định nghĩa: Gọi tăng huyết áp thấy HA tối đa (HA tâm thu) tăng 140 mmHg / HA tối thiểu (HA tâm trương) tăng 90 mmHg Nguyên nhân: - Tăng huyết áp thứ phát: + Nguyên nhân thận: viêm cầu thận cấp, suy thận, hẹp động mạch thận + Nguyên nhân nội tiết + Nguyên nhân khác: hẹp eo động mạch chủ, nhiễm độc thai nghén - Tăng huyết áp ngun phát: khơng tìm thấy ngun nhân, chiếm 90% trường hợp tăng huyết áp Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng tăng huyết áp có huyết áp tăng lên đột ngột, người bệnh cảm thấy chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn mửa Phần lớn triệu chứng, phát nhờ đo huyết áp Biến chứng Tăng huyết áp dễ gây biến chứng: - Tim: suy tim trái, đau thắt ngực, nhồi máu tim - Não: tai biến mạch máu não, bệnh nhân tử vong nhanh tàn phế - Thận: gây suy thận mãn - Mắt: mờ mắt, xuất tiết, xuất huyết, phù gai thị Điều trị - Cho người bệnh nằm nghỉ giường, tránh xúc động hay lo lắng - Ăn lạt, hạn chế muối, tránh uống cà phê, rượu, bỏ thuốc - Giảm cân nặng cách luyện tập dinh dưỡng - Nên ăn dầu thực vật thay cho mỡ động vật - Thuốc hạ huyết áp: + Nifedipine (Adalate 10mg, Adalate LA 30mg ) + Renitec 5mg, 10mg Aldomet 250mg + Provinil 25mg + Propranolol 40mg, Concor 2,5mg, Bisoprolol + Captopril 25mg - Các thuốc lợi tiểu, LASIX, HYPOTHIAZIDE Phòng bệnh - Tránh làm việc căng thẳng, tránh thức khuya, tránh xúc động mạnh, lo lắng, sợ hãi, buồn bực - Không nên làm việc gắng sức - Tránh để bị lạnh đột ngột - Nên tập thể dục vừa sức - Hướng dẫn cho người bệnh biện pháp phòng chống tai biến tăng huyết áp: theo dõi huyết áp thường xuyên, tuân thủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sử dụng thuốc theo dẫn thầy thuốc BỆNH XƠ GAN Nguyên nhân - Do viêm gan virus: đặc biệt virus viêm gan B C - Nghiện rượu nặng kéo dài - Nhiễm độc hoá chất thuốc - Ứ máu, ứ mật lâu gan - Do ký sinh trùng: sán máng, sán gan Triệu chứng lâm sàng 2.1 Xơ gan giai đoạn bù: Triệu chứng nghèo nàn, người bệnh sinh hoạt bình thường, có số dấu hiệu gợi ý: - Mệt mỏi, chán ăn, khó tiêu, sợ mỡ - Rối loạn tiêu hoá, bụng chướng hơi, phân lúc lỏng lúc bón - Đau tức vùng hạ sườn phải - Chảy máu cam, chảy máu chân - Có mạch da, cổ, ngực, bàn tay son - Gan to, lách to 2.2 Xơ gan giai đoạn bù: Biểu hội chứng chính: 2.2.1 Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: - Cổ trướng: gọi bụng báng hay tràn dịch màng bụng, số lượng dịch từ 3-10 lít, dịch màu vàng nhạt, phản ứng Rivalta dương tính - Tuần hồn bàng hệ da bụng: tĩnh mạch rõ da bụng - Giãn tĩnh mạch thực quản: biểu gián tiếp nôn máu tươi - Lách to: ứ máu 2.2.2.Hội chứng suy gan: - Toàn thể trạng giảm sút: suy nhược, chán ăn, chậm tiêu, sút cân - Phù chi dưới, phù mềm, ấn lõm - Vàng da: thường da người bệnh có màu vàng rơm - Gan thường teo nhỏ, mật độ chắc, bờ sắc - Chảy máu cam, chân răng, da - Lượng nước tiểu Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu: + Công thức máu: hồng cầu giảm, bạch cầu tăng + Bilirubin tăng có suy gan nặng + Các xét nghiệm men gan bị rối loạn rõ rệt: AST, ALT tăng cao + Tỷ prothrombin hạ thấp, người bệnh bị chảy máu nhiều nơi thể - Siêu âm: xác định kích thước gan, nhu mơ gan cấu trúc bình thường nhu mơ gan - Chọc dị dịch cổ trướng để lấy dịch xét nghiệm - Xét nghiệm nước tiểu Tiến triển biến chứng 4.1 Tiến triển: Xơ gan bệnh mạn tính, diễn tiến nặng dần lên, không khỏi hẳn Tuy nhiên, điều trị tốt, bệnh ổn định thời gian dài 4.2 Biến chứng - Xuất huyết tiêu hoá giãn vỡ tĩnh mạch thực quản - Nhiễm khuẩn dịch cổ trướng - Xơ gan ung thư hoá - Hôn mê gan Điều trị - Chế độ nghỉ ngơi: nghỉ ngơi tuyệt đối giai đoạn tiến triển - Chế độ ăn uống: ăn nhiều đạm, đường, vitamin, uống nhiều nước hoa quả, ăn nhiều đạm hạn chế đạm xơ gan bù, hạn chế muối Tuyệt đối không uống rượu - Thuốc: + Glucose truyền tĩnh mạch: Glucose 20%, 30% +Vitamin B, C, K, acid folic + Thuốc lợi tiểu có phù cổ trướng + Truyền albumin, truyền dịch, máu - Cầm máu qua nội soi có biến chứng xuất huyết tiêu hoá - Chọc tháo bớt dịch cổ trướng bụng căng Để phòng bệnh xơ gan, cần chủ động bảo vệ gan cách sau: - Tiêm phòng vắcxin viêm gan B cho trẻ em người lớn chưa bị bệnh - Có lối sống lành mạnh, khơng lạm dụng rượu bia - Tránh ăn thức ăn sống, nên ăn chín uống chín để khơng bị nhiễm ký sinh trùng - Sử dụng thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm để phịng ngừa nhiễm hóa chất, phẩm màu độc hại gây tổn hại gan - Không dùng thuốc làm ảnh hưởng gan - Đối với người bị viêm gan B C mạn tính cần theo dõi định kỳ tháng tháng lần để phát điều trị sớm trường hợp viêm gan tiến triển, nhằm hạn chế biến chứng nặng xơ gan ung thư gan - Khám sức khỏe định kỳ để phát điều trị sớm bệnh lý gây viêm gan nguyên nhân khác suy tim, tắc mật… ... Propranolol 40mg, Concor 2,5mg, Bisoprolol + Captopril 25mg - Các thuốc lợi tiểu, LASIX, HYPOTHIAZIDE Phòng bệnh - Tránh làm việc căng thẳng, tránh thức khuya, tránh xúc động mạnh, lo lắng, sợ... TĂNG HUYẾT ÁP Định nghĩa: Gọi tăng huyết áp thấy HA tối đa (HA tâm thu) tăng 140 mmHg / HA tối thi? ??u (HA tâm trương) tăng 90 mmHg Nguyên nhân: - Tăng huyết áp thứ phát: + Nguyên nhân thận: viêm... Cefotaxime 1g / lọ x lọ / ngày tiêm bắp tĩnh mạch - Hạ sốt: Paracethamol - Giảm ho, long đờm: Terpin codein, Mucitux Mucosolvan - Cho thở oxy có khó thở, tím tái Truyền thơng giáo dục sức khỏe, phịng

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w