bài báo cáo môn hóa hữu cơ

20 12 0
bài báo cáo môn  hóa hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHA CHẾ VÀ HIỆU CHỈNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH , ALCOL VÀ PHENOL, PHẢN ỨNG ALDEHYDAMIN ESTER HÓA , ĐIỀU CHẾ PHẨM MÀU ßNAPHTOL ORANGE , THỰC HÀNH, ĐIỀU CHẾ. Dung dịch H2SO4 có nồng độ chính xác có thể pha được từ dung dịch H2SO4 đặc. Tuy nhiên, dung dịch H2SO4 đặc có tính bay hơi nên nồng độ của nó đã bị thay đổi. Vì thế, rất khó biết được thể tích dung dịch đậm đặc cần lấy để pha được dung dịch có nồng độ như mong muốn. Để có được dung dịch H2SO4 với nồng độ chính xác, sau khi pha xong cần hiệu chỉnh lại nồng độ.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC  GVHD: LÊ NGÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ Bài 2: PHA CHẾ VÀ HIỆU CHỈNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH MỤC TIÊU Sử dụng dụng cụ phịng thí nghiệm Pha chế dung dịch có nồng độ xác định từ dung dịch đậm đặc NỘI DUNG Dung dịch H 2SO4 có nồng độ xác pha từ dung dịch H 2SO4 đặc Tuy nhiên, dung dịch H2SO4 đặc có tính bay nên nồng độ bị thay đổi Vì thế, khó biết thể tích dung dịch đậm đặc cần lấy để pha dung dịch có nồng độ mong muốn Để có dung dịch H 2SO4 với nồng độ xác, sau pha xong cần hiệu chỉnh lại nồng độ Người ta thường xác định nồng độ dung dịch H 2SO4 phản ứng chuẩn độ với Na2CO3 khan hay Na2B4O7.10H2O, Na 2B4O7.10H2O hay dùng chất có khối lượng phân tử lớn nên hạn chế sai số gây phép cân Phương trình phản ứng chuẩn độ sau: Na2B4O7 + H2SO4 + 5H2O = 4H3BO3 + Na2SO4 Phản ứng tạo H3BO3 cho mơi trường sau phản ứng mơi trường axít yếu nên sử dụng thị metyl đỏ để xác định thời điểm axít H 2SO4 vừa phản ứng hết với Na2B4O7 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 1.1 Dụng cụ - Bình định mức 250ml: 01 - Bình tam giác 100ml: 02 - Bình định mức 1000ml: 01 - Cốc thủy tinh 100ml: 01 - Buret 25ml: 01 - Đũa thủy tinh: 01 - Pipet 10ml: 01 2.2 Hóa chất - Na2B4O7 khan - Chỉ thị metyl đỏ - Dung dịch HCl đặc - Nước cất CÁCH TIẾN HÀNH Pha dung dịch chuẩn Na 2B4O7 0,05M (≈0.1N): Cân xác 4,768 gam natritetraborat Na 2B4O7.10H2O vào cốc 100ml, hòa tan nước cho vào bình định mức 250ml Tráng cốc vài lần nước cất (lượng nước tráng cho vào bình định mức) Thêm nước cất đến vạch mức lắc đều, thu dung dịch Na2B4O7 0,1N Cũng pha dung dịch Natri tetraborat có nồng độ gần 0,1N cách cân lượng chất rắn xấp xỉ với lượng cân sau tính lại nồng độ đượng lượng dung dịch vừa pha Pha dung dịch H2SO4 0.1N: Lấy khoảng 3,0-3,5 ml acid sulfuric đặc 98% (d=1,8) pha thành 1000ml dung dịch, ta dung dịch H2SO4 có nồng độ xấp xỉ 0,1N (Lưu ý: trước cho acid H2SO4 vào bình định mức phải cho vào trước lượng nước cất) Cho dung dịch H 2SO4 vừa pha vào buret rửa tráng buret vài lần dung dịch vừa pha Lấy điểm (cẩn thận khơng để bọt khí lại buret) Dùng pipet rửa tráng kỹ dung dịch natri tetraborat Na 2B4O7 0.1N vừa pha, lấy xác 20ml dung dịch cho vào bình tam giác 100ml, thêm vài giọt thị metyl đỏ tiến hành chuẩn độ cách nhỏ từ từ dung dịch HCl cần xác định nồng độ từ buret vào dung dịch natri tetraborat, vừa nhỏ vừa lắc màu vàng dung dịch chuyển thành màu hồng da cam Khi chuẩn độ nên đặt bình tam giác lên tờ giấy trắng để quan sát đổi màu dung dịch thuận lợi Ghi lại thể tích H2SO4 tiêu tốn Lặp lại phép chuẩn độ lần lấy kết qủa trung bình H2SO4 lần thí nghiệm Tính tốn để biết nồng độ xác dung dịch H2SO4 vừa pha V Pha dung dịch H2SO4 có nồng độ xác 0,1N từ dung dịch H 2SO4 biết nồng độ bình định mức 250ml: Hút xác lượng dung dịch H 2SO4 vừa pha sau tính tốn, cho vào bình định mức 250ml, thêm nước cất đến vạch mức Kiểm tra lại nồng độ H2SO4 vừa pha xem có xác khơng TÍNH TỐN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ Nồng độ dung dịch H2SO4 vừa pha tính theo cơng thức: CAVA = CBVB Trong đó: VB: nồng độ dung dịch natri tetraborat vừa pha VA : thể tích trung bình dung dịch H2SO4 tiêu tốn sau lần chuần độ Thể tích V’(ml) cần lấy từ dung dịch có để pha 250ml dung dịch H2SO4 có nồng độ xác 0,1N tính theo cơng thức: Lượng nước thêm vào vừa đủ để pha 250ml dung dịch H 2SO4 có nồng độ xác 0,1N : V nước = 250 – V’ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê Tuấn, Hoàng Nữ Thùy Liên, Nguyễn Thị Việt Nga (2009), Thực hành hóa hữu cơ, Nhà xuất Quy Nhơn Trang 24 Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Minh Thảo, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Hữu Định (2001), Thực tập Hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Trang 17 Bài 3: ALCOL VÀ PHENOL MỤC TIÊU Trình bày phản ứng đặc trưng alcol bậc 1,2,3 phenol Phân biệt tính chất hóa học ancol phenol Viết phương trình phản ứng hóa học NỘI DUNG CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT - Phản ứng oxy hóa rượu đơn chức - Phản ứng màu acid cromic - Phản ứng rượu glycerin với Cu(OH)2 - Phản ứng định tính phenol FeCl3 - Phản ứng nitro hóa nhân thơm phenol môi trường H2SO4 đđ - Phản ứng tạo phức FeCl3 với acid salicylic DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ - Ống nghiệm nhỏ - ống nghiệm trung - pipet 1, 5ml - 01 bình tia nước - 01 đèn cồn - 01 giá đỡ - 01 cặp HÓA CHẤT - C2H 5OH tinh khiết - KMnO4 0,1N - Glycerin - Acid cromic - Phenol tinh khiết - H2SO4 2N - FeCl3 0,1N - CuSO4 0,2 N - Acid H 2SO4 đặc - NaOH 2N - Metyl da cam - CH3COOH 10% - formaldehyd - CH3COOH 95% - FeCl3 0,1N - NH4OH 2N - Acid salicylic (rắn) - Acid benzoic THỰC HÀNH PHẦN A: ALCOL Thí nghiệm 1: Oxy hóa rượu metylic KMnO4 - Lấy ml rượu chứa khoảng 1% metylic (methanol) pipet cho vào ống nghiệm pyrex (không cần xác tuyệt đối) - Lấy tiếp 0,2ml KMnO4 0,1N pipet cho vào ống nghiệm (không cần xác tuyệt đối) - Lấy tiếp 0,2ml H2SO4 20% pipet vào ống nghiệm (khơng cần xác tuyệt đối) - Quan sát thay đổi màu dung dịch từ tím hồng sang màu nâu Phương trình phản ứng: - Nếu dung dịch khơng màu thêm KMnO4 0,1N đến có màu tím - Để n 15 phút Thêm vào vài hạt tinh thể (COOH) hay (COONa)2 màu hoàn toàn - Phương trình phản ứng: - Lấy 1ml dung dịch cho vào ống nghiệm - Nhỏ vào thật chậm 2ml acid chromotropic vào ống nghiệm Lắc - Quan sát màu xảy Vai trò acid chromotropic: (HO)2C10H4(SO3H)2/H2SO4 phản ứng với HCHO tạo sản phẩm màu tím đỏ đặc trưng cho HCHO sản phẩm hấp thu ánh sáng λ=570-580nm Ứng dụng: Phát HCHO rượu, nước Thí nghiệm 2: Phản ứng rượu Etylic Glycerin với Đồng (II) Hydroxyt - Lấy 02 ống nghiệm nhỏ tráng - Lấy pipet 0,1ml dung dịch CuSO4 0,2N cho vào ống nghiệm nhỏ (khơng cần xác tuyệt đối) - Lấy pipet 0,2ml NaOH 2N cho vào ống nghiệm (khơng cần xác tuyệt đối) - Quan sát màu sắc kết tủa tạo thành Lấy tiếp vào ống nghiệm hoá chất sau: Ống 1: 0,1ml C2H5OH tuyệt đối Ống 2: 0,1ml glycerin Phương trình phản ứng: - Thao tác lắc nhẹ hai ống nghiệm - Quan sát so sánh tượng xảy hai ống nghiệm - Thực việc lấy vào ống nghiệm vài giọt HCl 2N CU(OH)2 + C2H5OH = Không xảy CU(OH)2 + HCL = CUCl2 + H20 PHẦN B: PHENOL : Thí nghiệm : Phản ứng Phenol Sắt (III) Clorid - Đun chảy phenol rắn bếp cách thuỷ đến phenol chảy lỏng thành dung dịch - Lấy pipet 0,1 ml FeCl3 vào ống nghiệm - Lấy hoá chất sau pipet vào ống nghiệm: Ống 1: 0,1ml phenol thêm 5ml nước Ống 2: 0,1ml Hidroquinon thêm 5ml nước Ống 3: 0,1ml 2-naphtol thêm 5ml nước - Quan sát màu sắc tạo thành ống nghiệm - Thực việc chia dung dịch ống nghiệm ống ống ống nhau: Ống 1.1: Cho vào 0,1 ml rượu etylic tinh khiết Ống 1.2: Cho vào 0,1ml dung dịch HCl 2N Ống 1.3: Cho 0,1ml dung dịch NaOH 2N - Quan sát tượng xảy ống nghiệm Thí nghiệm 2: Nitro hóa nhân thơm phenol - Hút ml NO3- nồng độ 0,1% (1000ppm) vào becher - Làm bay nhẹ đến khô bếp cách thủy - Nhỏ ống nhỏ giọt 10 giọt hỗn hợp thuốc thử gồm acid salicylic H 2SO4 vào becher - Cho hỗn hợp thuốc thử tiếp xúc thật với NO3- làm khô - Nhỏ pipet thật chậm ml dung dịch NaOH 2N vào becher - Quan sát tượng xảy becher 10 Câu hỏi lượng giá: Viết tất phương trình phản ứng xảy ra, giải thích tượng ống nghiệm? Tên gọi phản ứng làm thí nghiệm 1? Tại phải làm bay dung dịch nitrat đến khô? Tại phải cho NaOH vào giai đoạn cuối? Thí nghiệm 3: Phản ứng acid hữu với FeCl3 Lấy pipet hoá chất sau cho vào ống nghiệm 1, sau: Ống : Cho 0,2g acid salicylic Ống : Cho 0,2ml CH3COOH 95% Ống : Cho 0,2g acid benzoic - Lấy pipet dung dịch NH4OH 2N, kiềm hóa acid ống nghiệm đến giấy quỳ đỏ hóa xanh - Đun nhẹ đèn cồn hết mùi amoniac, để nguội - Lấy pipet 1ml FeCl3 0,2N, cho vào ống nghiệm - Lắc ống nghiệm - Quan sát tượng xảy ống nghiệm 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Việt Hoa, Phạm Thành Quân, Trần văn Thạnh (2010), Kỹ thuật thực hành tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 49 Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2010), Hoá học hữu, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 32 12 Bài PHẢN ỨNG ALDEHYD-AMIN- ESTER HĨA MỤC TIÊU Trình bày phản ứng đặc trưng alcol bậc 1,2,3 phenol Phân biệt tính chất hóa học ancol phenol Viết phương trình phản ứng hóa học CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT - Phản ứng DIAZO hoá - Phản ứng màu Biure protid DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ Đèn cồn, kẹp ống nghiệm, pipet 5ml, becher 100ml, erlen 50ml, nồi bếp điện, đũa thủy tinh đun, HÓA CHẤT - 1-Naphthylamin 100mg/L - NaCl - NaNO2 10mg/L - Na2CO3 - Acid sulphanilic 100mg/L - CaCl2 - HCl 2N - MgCl2 - NaOH 50% - FeCl3 - CuSO4 0,1N THỰC HÀNH - Lấy 5ml dung dịch NaNO3 vào bình định mức 50ml - Thêm vào 1ml thuốc thử acid sulphanilic - Tiếp tục thêm vào 1ml thuốc thử naphthylamin - Để phút, quan sát màu Câu hỏi lượng giá: - Phản ứng xảy thuộc loại phản ứng gì? - Ứng dụng phản ứng đời sống? Thí nghiệm 1: Các phản ứng màu protid: Phản ứng Biure - Lấy khoảng 0,2ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm - Lấy pipet 0,2ml dung dịch NaOH đậm đặc cho vào ống nghiệm1 13 - Lấy ống nhỏ giọt giọt dung dịch CuSO4 0,2N cho vào ống nghiệm - Quan sát màu sắc dung dịch ống nghiệm Câu hỏi lượng giá: Viết tất phương trình phản ứng xảy ra? Giải thích tượng ống nghiệm 1? Ý nghĩa phản ứng Biure? Thí nghiệm 2: Oxy hóa aldehyd Cu(OH)2 - Lấy pipet 0,4ml NaOH 2N cho vào ống nghiệm - Pha loãng thêm 0,2ml nước cất - Lấy pipet 0,1ml CuSO4 0,2N cho tiếp vào ống nghiệm - Tiếp tục cho thêm 0.1ml HCHO 40% vào ống nghiệm, kết tủa xanh Cu(OH)2 sinh - Lắc ống nghiệm - Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn đến dung dịch sôi - Quan sát thay đổi màu sắc ống nghiệm Câu hỏi lượng giá: Viết tất phương trình phản ứng xảy ra, giải thích tượng ống nghiệm? Phản ứng chứng minh tính chất aldehyd? Thí nghiệm 3: Thủy phân chất béo dung dịch kiềm - Cho vào erlen 250ml 5g dầu dừa Đong ống đong 100ml cồn 96 0C cho vào erlen 250ml - Lấy pipet 4ml dung dịch NaOH đặc cho vào erlen Đun cách thủy nhiệt độ khoảng 700C Khuấy đũa thủy tinh thành hệ đồng thể - Lấy ống đong 10ml dung dịch NaCl bão hòa cho vào erlen, xà phòng lên Gạn lọc lấy lớp xà phịng Thí nghiệm 4: Điều chế xà phịng - Cân 2,5 g NaOH rắn erlen - Lấy pipet 7,5ml cồn 960, 7,5ml nước cất cho vào erlen để hoà tan hoàn toàn chất rắn - Cân 7,5g dầu dừa cho vào bình nón 250ml Thêm vào – viên đá bọt 14 - Đưa erlen 250ml vào bếp cách thuỷ Gắn erlen vào giá - Đun cách thủy erlen - Khuấy hỗn hợp erlen 10 phút lần đũa thuỷ tinh - Chuẩn bị trước 13g NaCl hoà tan vào 75ml nước becher 250ml - Rót tồn hỗn hợp xà phịng hóa cịn nóng vào becher 250ml có chứa sẵn dung dịch NaCl, sau thực việc đun - Rót lượng nhỏ chất lỏng becher 250ml lại vào erlen, để thực việc tráng erlen - Rót ngược lại chất lỏng từ erlen vào becher 250 để hoàn thành việc tráng erlen - Dùng đũa thủy tinh khuấy becher kỹ phút - Lọc chất rắn xà phòng phễu lọc Burchner - Rửa lớp xà phòng rắn phễu Burchner nước lạnh từ 2-3 lần, lần rửa dùng 10ml nước lạnh - Ép lớp xà phòng rắn hai lớp giấy lọc cho nước hoàn tồn Thí nghiệm 5: Điều chế chất tẩy rửa - Cân 5g LAS cho vào becher 250ml - Khuấy becher thêm từ từ vào 1,3g Na2CO3 rắn - Khuấy thêm phút sau thêm xong Na 2CO3 , để yên 10 phút - Hòa 0,5g NaCl 10ml nước becher 50ml - Rót tồn dung dịch NaCl vào becher 250ml - Khuấy nhẹ becher để tránh tạo bọt (nếu thấy nhiều bọt hình thành dừng lại, đợi bọt lắng sau cho tiếp lượng NaCl cịn lại vào) - Kiểm tra pH sản phẩm giấy pH, thấy giấy pH cịn màu đỏ thì: - Thêm từ từ lượng nhỏ Na2CO3 rắn vào giấy pH chuyển sang màu xanh dừng lại - Thu hồi chất rắn dạng sệt - Sấy khơ dạng bột trắng Thí nghiệm 6: Tính chất xà phịng chất tẩy rửa - Đánh số becher - Đun nóng hai becher, becher có chứa 50 ml nước cất - Cân 1g xà phòng (điều chế thí nghiệm 4) cho vào becher số 1, nước 15 nóng - Cân 1g chất tẩy rửa (đã điều chế thí nghiệm 5) vào becher số 2, nước nóng a Tính chất tạo nhũ tương - Lấy vào ống nghiệm đánh số 1, 3, ống 0,2g dầu dừa - Lấy pipet hoá chất, cho vào ba ống nghiệm:  Ống 1: 5ml nước cất  Ống 2: 5ml nước xà phòng  Ống 3: 5ml nước chất tẩy rửa - Lắc ống nghiệm phút - Quan sát mức độ tạo thành nhũ tương b Cách hoạt động nước cứng - Lấy pipet 5ml nước xà phòng vào ống nghiệm 1, - Lấy pipet hoá chất, cho vào ba ống nghiệm trên:  Ống 1: 2ml dung dịch CaCl2 1%  Ống 2: 2ml dung dịch FeCl3 1%  Ống 3: 2ml dung dịch MgCl2 1% - Lấy thêm ống nghiệm, lặp lại tồn q trình với chất tẩy rửa Lắc đều, ống nghiệm phút - Quan sát tạo tủa ống nghiệm c Tính kiềm - Lấy ống nhỏ giọt giọt phenolphthalein cho vào hai ống nghiệm 2, ống nghiệm giọt - Lấy pipet hoá chất, cho vào hai ống nghiệm trên:  Ống 1: 2ml nước xà phòng  Ống 2: 2ml nước chất tẩy rửa - Lắc đều, ống nghiệm phút - Quan sát màu sắc ống nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Việt Hoa, Phạm Thành Quân, Trần văn Thạnh (2010), Kỹ thuật thực hành tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 79 Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2010), Hoá học hữu, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 52 16 Bài ĐIỀU CHẾ PHẨM MÀU ß-NAPHTOL ORANGE MỤC TIÊU Giới thiệu nguyên tắc chất thị màu Điều chế phẩm màu β-Naphtal orange Viết phương trình phản ứng thí nghiệm NỘI DUNG CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT - Phản ứng ghép cặp azo, muối diazonium - Nhiệt độ, pH ảnh hưởng đến phản ứng ghép cặp azo - Kỹ thuật kết tinh lại (lọc nóng, làm lạnh, dung mơi) - Cách tính hiệu suất phản ứng DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ - 02 becher 250 ml - 01 ống đong 10 ml - 02 becher 500 ml - 01 đũa thủy tinh - 01 becher 100 ml - 01 bao tay nilon - 01 thau nhựa - 01 lưới amiang - 01 bếp điện - 01 phễu lọc áp suất - 01 nhiệt kế 1000C - 01 pipet 10 ml HÓA CHẤT - Acid p-amino benzensulfonic - Na2CO3 (rắn) dihydrate(acid sulfanilic) - Nước đá - NaOH 10% - CH3COH 95% - Giấy lọc : tờ - Dietyl eter - Cồn công nghiệp - NaNO2 (rắn) - NaOH 20% - NaCl (rắn) - 2-Naphtol - NaCl bão hoà - HCl 35% - Giấy pH 17 THỰC HÀNH 4.1 Điều chế ß - Naptol da cam (ß - Naphtol orange) 4.1.1 Điều chế: - Cân 1,4 g acid p-aminobenzensulfonic dihydrate cho vào becher 250ml (becher 1) - Cân 0,3 g Na2CO3 cho vào becher - Lấy ống đong (gần đúng) 15 ml H2O cho vào becher - Khấy đều, hỗn hợp becher - Đun nhẹ cho tan hoàn toàn hoá chất becher - Cân 0,5 g NaNO2 cho vào becher 100ml (becher 2) - Thực lấy ống đong 10ml nước cho vào becher - Hồ tan hồn tồn hố chất NaNO2 becher - Rót dung dịch NaNO2 becher vào becher - Cân (khoảng 60g nước đá nghiền nhỏ) cho vào becher 500ml (becher 3) - Lấy pipet 1,3 ml HCl 35% cho tiếp vào becher - Rót toàn hỗn hợp becher vào becher - Khuấy đũa thuỷ tinh hỗn hợp becher phút - Thực việc kết tinh (có làm lạnh nước đá becher 3), thời gian 15phút, tinh thể nhỏ diazobenzen sulphonate hình thành - Cân 1g 2-naphtol cho vào becher 500ml (becher 4) - Lấy pipet 5ml dd NaOH 10% cho vào becher - Làm lạnh becher 10 phút - Rót tồn hỗn hợp becher vào becher - Làm lạnh becher thau đá, 10 phút có hình thành tinh thể thơ - Đun hỗn hợp chất rắn becher đến đồng thể - Cân khoảng 3g NaCl cho vào becher 3, làm nguội becher 3, tinh thể hình thành - Lọc chất rắn phễu lọc áp suất - Rửa chất rắn với 10ml dd NaCl bão hoà phễu lọc áp suất - Cân sản phẩm thô, ghi khối lượng 4.1.2 Kết tinh lại sản phẩm : - Hòa tan sản phẩm thô với khoảng 15ml H2O sôi becher 100ml (becher 5), đồng thể, để nguội đến 500C 18 - Lấy pipet 30ml etanol công nghiệp, cho vào becher 5, để nguội đến nhiệt độ phòng - Thực việc làm lạnh becher thau nước đá khoảng 30 phút, tinh thể phẩm màu kết tinh - Lọc thu tinh thể phểu lọc áp suất thấp - Rửa tinh thể phễu lọc với 10ml ethanol cơng nghiệp - Tính khối lượng sản phẩm tinh thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Việt Hoa, Phạm Thành Quân, Trần văn Thạnh (2010), Kỹ thuật thực hành tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 82 Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2010), Hoá học hữu, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 67 19 ... Nga (2009), Thực hành hóa hữu cơ, Nhà xuất Quy Nhơn Trang 24 Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Minh Thảo, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Hữu Định (2001), Thực tập Hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đại học... tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 49 Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2010), Hoá học hữu, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 32 12 Bài PHẢN ỨNG... tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 79 Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2010), Hoá học hữu, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trang 52 16 Bài ĐIỀU CHẾ

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan