Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
797,87 KB
Nội dung
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ Ở VIỆT NAM Nhóm 4: Thảo – Bảo – Đạt – My – Phương - Thanh – Thái – Thiên – Trinh - Tú NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HỌC THUYẾT KINH TẾ XÃ HỘI CỦA MÁC LÊ NIN VÀ CÁC SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐÃ TIẾP THU VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hồ Chí Minh đưa quan điểm: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu Việt Nam sau nước nhà giành dộc lập theo đường cách mạng vơ sản - Chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân hưởng sống ấm no hạnh phúc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hịa bình, hạnh phúc, nói tóm lại cộng hịa giới chân chính, xóa bỏ biên giới tư chủ nghĩa vách tường dài ngăn cản người lao động giới hiểu yêu thương nhau” Quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng, chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận Mác – Lênin trước hết từ yêu cầu tất yếu cơng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít Bao trùm lên tất Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa b) Đặc trưng chất tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng chất : Về kinh tế: CNXH chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn với phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hóa, dân giàu, nước mạnh Nền tảng kinh tế chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất, thực nguyên tắc phân phối theo lao động Về chế độ trị: Có chế độ trị dân chủ, nhân dân lao động chủ làm chủ, Nhà nước dân, dân, dân, dựa tảng liên minh cơng-nơng-trí thức, Đảng Cộng Sản lãnh đạo Về xã hội: Có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, khơng cịn bóc lột, áp bức, bất cơng, khơng cịn đối lập lao động chân tay lao động trí óc, thành thị nông thôn, người có điều kiện phát triển tồn diện, có hài hịa phát triển xã hội tự nhiên Về lực lượng: Chủ nghĩa xã hội quần chúng nhân dân quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy - Đặc trưng chất tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Là chế độ trị dân làm chủ Là chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật Là chế độ khơng cịn người bóc lột người Là xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Mục tiêu - Mục tiêu chung: + Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội mục tiêu phấn đấu Người một, độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân + Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân - Ngoại lực: Ngoài động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành khoa học – kỹ thuật giới Giữa nội lực ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rõ nội lực định nhất, ngoại lực quan trọng Chính thế, Người thường nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh ln trọng tranh thủ giúp đỡ, hợp tác quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, sở bảo đảm quyền dân tộc Việt Nam không can thiệp vào công việc nội nhau, chung sống hịa bình phát triển Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Mình chủ nghĩa xã hội Đảng ta luôn kiên định với mục tiêu: xây dựng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác-Lênin Độc lập dân tộc điều kiện, tiền đề cho chủ nghĩa xã hội Ngược lại, chủ nghĩa xã hội đảm bảo vững cho độc lập dân tộc Đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh nghiệp đầy chông gai, thử thách đường hợp quy luật để có nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà đó: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh! Đảng ta vận dụng sáng tạo, bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn cách mạng mới; kiên định đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội! Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Mình chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội Để đưa công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển theo chiều sâu, đòi hỏi phải quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh nêu ra: Dựa vào sức mạnh toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước, lịng tự tơn dân tơc Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển kinh tế nhiều thành phần đôi với củng cố kinh tế nhà nước Phát triển kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng => Phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, khơi dậy mạnh mẽ nguồn lực để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với xu tồn cầu hố thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định : Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, Bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, Giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường Xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng , thực cần kiệm để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh: lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng nước ta Trong suốt trình xây dựng phát triển, Đảng ta thường xuyên chăm lo công tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng thật sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Trong xu hội nhập tồn cầu hóa kinh tế trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, tham nhũng chống tham nhũng trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Hậu kinh tế vụ tham nhũng rõ, hậu mặt tinh thần xã hội, niềm tin nhân dân vào Đảng vào chế độ khơng thể đo đếm Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, cán bộ, đảng viên Đảng phải chiến sĩ cách mạng tiên phong, gương mẫu, nói đơi với làm, thực tỏ rõ vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân, nêu cao đạo đức cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, kiên đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Có vậy, Đảng ta có niềm tin từ nhân dân, qua tạo sức mạnh để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Câu 1: Theo HCM muốn xây dựng xã hội , trước hết cần có? A Cơ sở vật chất vững B Con người động sáng tạo C Con người xã hội chủ nghĩa Câu 2: Muốn phát huy động lực chủ xã hội theo Câu nghĩa 2: Muốn phát huyHCM độngcần lựcphải chống? chủ nghĩa xã hội theo HCM cần phải chống A Chủ nghĩa cá nhân , tham lãng phí , quan liêu B Chia rẽ, bè phái, đoàn kết, vô kỷ luật, chủ quan bảo thủ, giáo điều, lười biếng C Cả A B Câu 3: Theo HCM , mục tiêu CNXH gì? A Không ngừng cải thiện đời sống nhân dân B Không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân lao động C Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân D Đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Câu 4: Theo HCM kẻ thù ác chủ nghĩa xã hội gì? A Tham , lãng phí B Chủ nghĩa cá nhân C Các lực lượng phản động D Thói hư tật xấu Câu 5: Theo HCM , đặc trưng bật chủ nghĩa xã hội gì? A Khoa học - kỹ thuật phát triển B Cơ cấu nông – lâm nghiệp hợp lý C Sở hữu xã hội tư liệu sản xuất D Sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất ... NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hồ Chí Minh đưa quan điểm: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu Việt. .. GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HỌC THUYẾT KINH TẾ XÃ HỘI CỦA MÁC LÊ NIN VÀ CÁC SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐÃ TIẾP THU VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VỀ CHỦ NGHĨA... tất Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa b) Đặc trưng chất tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng chất : Về kinh tế: CNXH chế độ xã hội