1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của THANH NIÊN NÔNG THÔN iệt v NAM

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM \ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy – Lớp K54A3 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lã Tiến Dũng HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy – Lớp K54A3 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lã Tiến Dũng HÀ NỘI – 2020 i TĨM LƯỢC Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp niên nông thôn bao gồm yếu tố: Thái độ, Tính cách cá nhân, Chương trình đào tạo, Nhận thức khởi nghiệp, Quy chuẩn chủ quan, Điều kiện tài Cảm nhận khát khao Nghiên cứu thực thông qua hai phương pháp phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính thực thơng qua phương pháp thảo luận với giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu định lượng thực thông qua kỹ thuật phát bảng câu hỏi đến đối tượng học sinh/ sinh viên niên nông thôn với mẫu 252 bao gồm học sinh THPT chủ yếu tỉnh Thanh Hóa sinh viên chủ yếu sinh viên trường Đại học Thương Mại Dữ liệu xử lí phần mềm SPSS 20.0 Phương pháp hồi quy bội dùng để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Kết cho thấy có yếu tố: Tính cách cá nhân, Chương trình đào tạo, Nhận thức khởi nghiệp, Quy chuẩn chủ quan, Điều kiện tài Cảm nhận khát khao có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp niên nông thôn Trong yếu tố cảm nhận khát khao có tác động thuận chiều mạnh đến ý định khởi nghiệp niên nông thôn Kết nghiên cứu đem lại số hàm ý cho thân niên nơng thơn, cho gia đình, bạn bè niên nông thôn nhà trường quan, phủ, ngân hàng quan tâm đến đối tượng niên nông thôn để nâng cao ý định khởi nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Thương Mại Đặc biệt hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Lã Tiến Dũng, Bộ môn Khởi kinh doanh – Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Thương Mại, hết lịng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè tơi động viên, khích lệ tinh thần giúp tơi hồn thành nghiên cứu Vì nghiên cứu hồn thời gian ngắn, với kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q Thầy (Cơ) người quan tâm đóng góp ý kiến để tơi làm tốt lần nghiên cứu Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thủy iii MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU MẪU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp 1.4.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp .3 1.5 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 2.1.1 Ý định khởi nghiệp 2.1.2 Nhận thức khởi nghiệp 2.2 Một số định nghĩa, khái niệm 2.2.1 Doanh nhân tinh thần doanh nhân 2.2.2 Khái niệm tinh thần doanh nhân 2.2.3 Khởi nghiệp 2.2.4 Ý định 2.2.5 Ý định khởi nghiệp 2.2.6 Nhận thức .10 2.3 Một số lý thuyết vấn đề nghiên cứu 10 2.3.1 Lý thuyết hành động hợp lý ( Ajzen Fishbein, 1975) 10 2.3.2 Thuyết hành vi dự định (TPB- Theory of Planned Behavior) 12 2.3.3 Mơ hình kiện doanh nhân (EEM- Entrepreneurial Event Model ) .12 2.3.4 Lý thuyết tiềm KNKD Krueger Brazeal (1994): .13 2.3.5 Học thuyết Nhận thức xã hội Sự nghiệp (Lent &ctg, 1994) 14 2.4 Giả thuyết mơ hình nội dung nghiên cứu đề tài 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 iv 3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu .18 3.1.2 Quy trình nghiên cứu .19 3.2 Phương pháp thu thập số liệu kích thước mẫu 20 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .20 3.2.2 Kích thước mẫu 20 3.2.3 Cách thức thu thập xử lý số liệu 20 3.2.4 Xây dựng bảng câu hỏi đánh giá sơ thang đo 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 29 4.1.1.Mô tả mẫu 29 4.1.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 34 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 39 4.2.1 Kết phân tích thang đo “Thái độ” 39 4.2.2 Kết phân tích thang đo “Tính cách cá nhân” .40 4.2.3 Kết phân tích thang đo “Chương trình giáo dục” 41 4.2.4 Kết phân tích thang đo “Nhận thức khởi nghiệp” .42 4.2.5 Kết phân tích thang đo “Quy chuẩn chủ quan” 42 4.2.6 Kết phân tích thang đo “Điều kiện tài chính” 43 4.2.7 Kết phân tích thang đo “Ý định khởi nghiệp” 44 4.2.8 Kết phân tích thang đo “Cảm nhận khao khát” 45 4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory FactorAnalysis) 45 4.3.1 Phân tích nhân tố với biến độc lập 45 4.3.2 Thang đo phụ thuộc .49 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy 51 4.4.1 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu 51 4.4.2 Phân tích hệ số tương quan Pearson (r) .54 4.4.3.Phân tích hồi quy, kiểm định mơ hình kiểm định lý thuyết 57 4.5 Kiểm định khác biệt biến định tính .61 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo “giới tính” .62 4.5.2.Kiểm định khác biệt theo trình độ THPT 63 4.5.3.Kiểm định khác biệt theo “Sinh viên năm” 64 4.5.4.Kiểm định khác biệt theo chuyên ngành 65 4.5.5.Kiểm định khác biệt theo sở hữu doanh nghiệp bố mẹ .66 TÓM TẮT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 69 v 5.1 Kết luận 69 5.2 Hàm ý kết nghiên cứu 72 5.2.1 Về yếu tố cảm nhận khát khao 72 5.2.2 Về yếu tố điều kiện tài 73 5.2.3 Về yếu tố Quy chuẩn chủ quan .73 5.2.4 Về yếu tố Nhận thức khởi nghiệp 74 5.2.5 Về yếu tố chương trình giáo dục 74 5.2.6 Về yếu tố Tính cách cá nhân 75 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BIỂU MẪU Bảng 1: Thang đo “Ý định khởi nghiệp” 23 Bảng 2: Thang đo Thái độ 24 Bảng 3: Thang đo Tính cách cá nhân 24 Bảng 4: Thang đo Chương trình giáo dục 25 Bảng 5: Thang đo Nhận thức khởi nghiệp 25 Bảng 6: Thang đo Quy chuẩn chủ quan .26 Bảng 7: Thang đo Điều kiện tài .26 Bảng 8: Thang đo Cảm nhận khát khao 27 Bảng 1: Giới tính mẫu nghiên cứu .29 Bảng 2: Trình độ THPT .30 Bảng 3: Sinh viên năm .31 Bảng 4: Bố mẹ sở hữu doanh nghiệp 34 Bảng 5: Mô tả thống kê biến nghiên cứu .35 Bảng 6: Kết thang đo “Thái độ” 40 Bảng 7: Kết thang đo “Tính cách cá nhân” 41 Bảng 8: Kết thang đo Chương trình giáo dục 41 Bảng 9: Kết thang đo “Nhận thức khởi nghiệp” 42 Bảng 10: Kết thang đo “Quy chuẩn chủ quan” 43 Bảng 11: Kết thang đo “Điều kiện tài chính” 43 Bảng 12: Kết thang đo “Ý định khởi nghiệp” .44 Bảng 13: Kết thang đo “Cảm nhận khao khát” .45 Bảng 14: Hệ số KMO kiểm định Bartlett's biến độc lập .46 Bảng 15: Kết giá trị phương sai giải thích cho biến độc lập 49 Bảng 16: Hệ số KMO kiểm định Bartlett's biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test 49 Bảng 17: Kết phân tích EFA biến phụ thuộc 50 Bảng 18: Thành phần thiết kế ban đầu .52 Bảng 19: Thành phần rút trích từ EFA .52 Bảng 20: Bảng tóm tắt giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu sau nghiên cứu định tính phân tích EFA 54 Bảng 21: Ma trận hệ số tương quan nhân tố (Pearson) 57 Bảng 22: Đánh giá phù hợp mơ hình 57 Bảng 23: Bảng kết phân tích ANOVA 58 Bảng 24: Kết hồi quy ( sử dụng phương pháp Enter) 60 vii Bảng 25: Kết kiểm định khác biệt theo giới tính ý định khởi nghiệp 62 Bảng 26: Kết kiểm định đồng phương sai ý định khởi nghiệp theo trình độ THPT 63 Bảng 27: Kết phân tích ANOVA khác biệt ý định khởi nghiệp trình độ THPT .63 Bảng 28: Kết kiểm định đồng phương sai ý định khởi nghiệp theo “Sinh viên năm” 64 Bảng 29: Kết phân tích ANOVA khác biệt theo số năm theo học ý định khởi nghiệp 65 Bảng 30: Kết kiểm định đồng phương sai ý định khởi nghiệp theo “Chuyên ngành” 65 Bảng 31: Kết phân tích ANOVA khác biệt theo số năm theo học ý định khởi nghiệp 66 Bảng 32: Kết kiểm định đồng phương sai ý định khởi nghiệp theo “Chuyên ngành” 67 Bảng 33: Kết phân tích Welch khác biệt theo số năm theo học ý định khởi nghiệp 67 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH V Hình 1: Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) Fishbein Ajzen (1975) 11 Hình 2: Mơ hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991) 12 Hình 3: Mơ hình kiện doanh nhân Shapero 13 Hình 4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 Y Hình 1: Quy trình nghiên cứu 19 Hình 1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 53 Biểu đồ 1: Giới tính mẫu nghiên cứu 30 Biểu đồ 2: Biểu đồ phân bổ trình độ THPT .31 Biểu đồ 3: Sinh viên năm 32 Biểu đồ 4: Phân bổ chuyên ngành .33 Biểu đồ 5: Bố mẹ sở hữu doanh nghiệp .34 lớn 0.3 nên tất biến giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.6 Kết phân tích thang đo “Điều kiện tài chính” Ký hiệu Trung bình Phương sai Tương quan Alpha thang đo loại biến thang đo loại biến biến – tổng loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.679 DKTC1 7.00 4.402 0.410 0.679 DKTC2 7.12 3.978 0.560 0.580 DKTC3 7.28 4.138 0.582 0.571 DKTC4 7.30 4.696 0.386 0.689 Bảng 11: Kết thang đo “Điều kiện tài chính” (Nguồn: Xử lí số liệu SPSS 20.0) Thang đo Điều kiện tài với biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha 0.679 lớn 0.6 hệ số tương quan biến tổng nằm khoảng từ 0.386 - 0.696 43 lớn 0.3 nên tất biến giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.7 Kết phân tích thang đo “Ý định khởi nghiệp” Ký hiệu Trung bình Phương sai thang đo loại biến thang đo loại biến Tương quan biến – tổng Alpha loại bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.839 YDKN1 14.88 18.188 0.673 0.803 YDKN2 14.93 18.306 0.697 0.800 YDKN3 15.15 18.819 0.643 0.809 YDKN4 14.83 20.610 0.367 0.853 YDKD5 15.37 19.390 0.657 0.808 YDKD6 14.72 18.633 0.688 0.802 YDKN7 14.79 19.999 0.458 0.838 Bảng 12: Kết thang đo “Ý định khởi nghiệp” (Nguồn: Xử lí số liệu SPSS 20.0) Thang đo ý định khởi nghiệp với biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha 0.839 lớn 0.6 hệ số tương quan biến tổng nằm khoảng từ 0.367 – 0.697 lớn 0.3 nên tất biến giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.8 Kết phân tích thang đo “Cảm nhận khao khát” Ký hiệu Trung bình Phương sai Tương quan Alpha loại thang đo loại biến thang đo loại biến biến – tổng bỏ biến Cronbach's Alpha: 0.887 CNKK1 9.46 11.325 0.724 0.863 CNKK2 9.48 11.366 0.733 0.861 CNKK3 9.30 10.769 0.783 0.849 CNKK4 9.37 10.528 0.794 0.846 44 CNKK5 8.98 11.278 0.611 0.891 Bảng 13: Kết thang đo “Cảm nhận khao khát” (Nguồn: Xử lí số liệu SPSS 20.0) Thang đo cảm nhận khao khát với biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha 0.887 lớn 0.6 hệ số tương quan biến tổng nằm khoảng từ 0.611 – 0.794 lớn 0.3 nên tất biến giữ lại cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory FactorAnalysis) 4.3.1 Phân tích nhân tố với biến độc lập Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu có ích cho việc xác định tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Sử dụng phương pháp kiểm định KMO (KaiserMeyer-Olkin) Bartlett đểđo lường tương thích mẫu khảo sát, 0,5≤KMO 0,5) mức ý nghĩa Sig = 0.000 nhỏ so với yêu cầu 0,05 biến quan sát có tương quan với nên việc phân tích nhân tố hoàn toàn phù hợp Nhân tố Biến quan sát Cảm nhận Tính cách cá Chương trình Quy chuẩn Nhận thức Điều kiện tài khát nhân giáo dục chủ khởi khao CNKK3 0.827 CNKK4 0.775 TD1 0.710 TD2 0.677 CNKK1 0.661 CNKK5 0.636 CNKK2 0.631 TD3 0.548 quan TCCN7 0.768 TCCN2 0.732 TCCN8 0.694 TCCN4 0.642 TCCN9 0.635 TCCN6 0.596 CTGD3 0.815 CTGD2 0.763 CTGD1 0.761 CTGD4 0.690 nghiệp 46 NTKN7 0.602 QCCQ3 0.732 QCCQ4 0.685 DKTC1 0.683 NTKN5 0.632 NTKN2 0.714 NTKN1 0.658 NTKN8 0.623 NTKN3 0.562 NTKN6 0.525 TD4 0.682 DKTC3 0.629 DKTC1 0.590 NTKN3 0.562 DKTC4 0.550 Eigenvalues 14.234 2.448 2.310 1.997 1.292 1.202 Số biến quan sát 5 Phương sai trích (%) 15.113 11.759 8.891 8.725 6.499 4.773 15.113 26.872 35.763 44.488 60.003 63.987 Tổng phương sai trích (%) Bảng 15: Kết giá trị phương sai giải thích cho biến độc lập (Nguồn: Xử lí số liệu SPSS 20.0) Với phương pháp rút trích Principal Components phép quay Varimax, phân tích nhân tố trích nhân tố từ 40 biến quan sát với tổng phương sai trích đạt 66.886% (lớn 50%) đạt yêu cầu, hệ số tải nhân tố cao trải dài từ 0,525 đến 0,827 lớn 0,5 Các thang đo rút chấp nhận Tổng phương sai trích rút 47 66.886% cho biết nhân tố giải thích 66.886% biến thiên liệu Thông qua việc xoay nhân tố, ma trận nhân tố trở nên đơn giản hơn, dễ giải thích rút bớt biến độc lập Thái độ gộp biến độc lập “Cảm nhận khát khao” Ta sử dụng phương pháp Varimax procedure để xoay nhân tố: xoay nguyên góc nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn nhân tố, tăng cường khả giải thích nhân tố (Trọng, Ngọc, 2005) 4.3.2 Thang đo phụ thuộc Chỉ số KMO kiểm định Bartlett’s Chỉ số KMO Kiểm định Bartlett's 0.832 Thống kê Chi-bình phương 743.623 Bậc tự (df) 21 Mức ý nghĩa (Sig.) 0.000 Bảng 16: Hệ số KMO kiểm định Bartlett's biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kết cho thấy hệ số KMO = 0, 832 (> 0,5) với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 biến quan sát có tương quan với nên việc phân tích nhân tố hồn tồn phù hợp Biến quan sát Nhân tố Ý định khởi nghiệp (YDKN) YDKN1 0.855 YKKN2 0.860 YDKN3 0.849 YDKN4 0.825 YDKN5 0.717 YDKN6 0.626 YDKN7 0.717 48 Eigenvalues 3.683 Phương sai trích (%) 68.099 Bảng 17: Kết phân tích EFA biến phụ thuộc Kết phân tích thang đo Ý định khởi nghiệp (YDKN), EFA trích gom vào yếu tố Eigenvalue = 3,683 gồm biến quan sát với số KMO 0,832 Các biến quan sát có Factor loading lớn 0,50 (0,626 đến 0,860) Phương sai trích 68.099% (> 50%) cho biết nhân tố giải thích 68.099% biến thiên liệu Sự phân tích EFA hồn tất đạt độ tin cậy mặt thống kê Vậy thang đo sử dụng cho phân tích Sau kiểm định đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), thang đo điều chỉnh cho phù hợp Mơ giả thuyết nghiên cứu có thay đổi từ biến độc lập giảm xuống biến độc lập ( Cảm nhận khát khao, quy chuẩn chủ quan, điều kiện tài chính, nhận thức khởi nghiệp, chương trình giáo dục, tính cách cá nhân) với biến phụ thuộc ( Ý định khởi nghiệp) 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy Sau thực phân tích nhân tố khám phá, ta tiến hành phân tích hồi quy bội, kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) Nếu giả định đa cộng tuyến khơng bị vi phạm, mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng.Và hệ số hiệu chỉnh (Adjusted R Square) cho biết mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp đến mức Để xác định mối quan hệ nhân biến mơ hình, bước ta cần phân tích tương quan biến xem thử có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc hay khơng Kết phần phân tích dù không xác định mối quan hệ nhân biến phụ thuộc biến độc lập đóng vai trị làm sở cho phân tích hồi qui Các biến phụ thuộc biến độc lập có tương quan cao với báo hiệu tồn mối quan hệ tiềm ẩn hai biến Đồng thời, việc phân tích tương quan cịn làm sở để dị tìm vi phạm giả định phân tích hồi qui tuyến tính: biến độc lập có tương quan cao với hay tượng đa cộng tuyến 4.4.1 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Như trình bày trên, kết phân tích EFA cho thấy có thành phần rút trích từ EFA đặt tên cho thành phần Như thành phần thay cho thành phần thiết kế ban đầu Cụ thể là: 49 STT Ký hiệu Tên thành phần H1 Tính cách cá nhân H2 Chương trình giáo dục H3 Nhận thức khởi nghiệp H4 Điều kiện tài H5 Thái độ H6 Quy chuẩn chủ quan H7 Cảm nhận khát khao Bảng 18: Thành phần thiết kế ban đầu STT Ký Tên thành phần Danh sách biến hiệu N1 Cảm nhận khát khao CNKK3, CNKK4, TD1, TD2, CNKK1, CNKK5, CNKK2, TD3 N2 Tính cách cá nhân TCCN7, TCCN2, TCCN8, TCCN4, TCCN9, TCCN6 N3 Chương trình giáo dục CTGD3, CTGD2, CTGD1, CTGD4, NTKN7 N4 Quy chuẩn chủ quan TCCN7, TCCN2, TCCN8 TCCN4, TCCN9, TCCN6 N5 Nhận thức cá nhân NTKN2, NTKN1, NTKN8, NTKN3, NTKN6 N6 Điều kiện tài TD4, DKTC3, DKTC1, NTKN3, DKTC4 Bảng 19: Thành phần rút trích từ EFA Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh hình 4.1 50 Hình 1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Giả Nội dung thuyết N1 Cảm nhận khát khao có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp N2 Tính cách cá nhân có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp N3 Chương trình giáo dục có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp N4 Quy chuẩn chủ quan có mối quan hệ dương với ý định khởi nghiệp N5 Nhận thức nghề nghiệp có mối quan hệ dương với ý định khởi ... thơn Việt Nam nói riêng b, Nhiệm v? ?? nghiên cứu - Xác định nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp nhận thức khởi nghiệp niên nông thôn Việt Nam - Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định khởi. .. DỤC V? ? ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM Sinh viên... nhận thức khởi nghiệp niên nông thôn xây dựng mơ hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 2.1.1 Ý định khởi nghiệp Nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w