1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên năm nhất cử nhân thực hành viện hợp tác quốc tế

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 283,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã lớp học phần : 22104SCRE0111 Gv: Nguyễn Minh Ngọc Hà Nội 2022 Nhóm Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế Chương I : PHẦN MỞ ĐẦU Tóm lược Chương giới thiệu lý đề tài thực hiện? Tìm mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới thiệu ý nghĩa thực tiễn có vai trị quan trọng khẳng định tính cấp thiết đề tài Cuối phần kết cấu nghiên cứu.Nội dung chương trình bày cách chi tiết sau 1.1- Lý chọn đề tài Trong kỷ nguyên kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế sâu sắc tất lĩnh vực, chất lượng đào tạo trường đại học trở nên quan trọng hết, định thành bại quốc gia Chất lượng đào tạo phản ánh thông qua kết học tập sinh viên Động học tập (ĐCHT) phẩm chất đặc biệt quan trọng nhân cách sinh viên (SV) Nó định mục đích thúc đẩy hoạt động học tập rèn luyện SV nhằm chiếm lĩnh mục tiêu, yêu cầu đào tạo, sẵn sang bước vào nghề nghiệp xác định Trong hệ thống động người,ĐCHT giữ vị trí quan trọng viwwcj thúc đẩy người nỗ lực vươn lên chiếm lĩnh tri thức, hướng tới thành cơng Xuất phát từ quan điểm đó, nói củng cố phát triển ĐCHT cho SV trường đại học nhiệm vụ cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, giữ vuwbgx định hướng nghề nghiệp cho SV, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT Vì vậy, việc tích cực hóa ĐCHT SV có vai trị quan trọng việc hình thành lớp người lao động có chun mơn cao cho tương lai Những biểu trình rèn luyện học tập sinh viên có đủ tốt hay khơng? Có theo hướng đắn hay không? Chúng phản ánh trực tiếp kết học tập mối SV Thực tế cho thấy kết học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả tìm việc làm, khả nắm bắt hội kinh doanh, hội thăng tiến học tập sau đại học SV Trường đại học Thương Mại trường đầu đào tạo kinh tế phía Bắc hầu hết sinh viên trường đánh giá thấp việc ứng dụng kiến thức kỹ áp dụng vào thực tiễn Điều cho thấy nhà trường chưa thực đưa kiến thức giảng đường gắn liền với thực tế sống khiến cho kết học tập chất lượng đầu chưa cao tỉ lệ SV trường có việc làm chưa mong đợi, việc cấp thiết lúc nâng cao kết học tập sinh viên trường kiến thức thực tế Chính vậy, việc nghiên cứu giúp nhà trường phát huy yếu tố tích cực, quan trọng hạn chế yếu tố tiêu cực để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục SV Vì chúng tơi định thực hiên nghiên cứu khoa học với đề tài : “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế.” 1.2- Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động học tập SV năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế +Mục tiêu cụ thể -Tìm yếu tố ảnh hưởng đến động học tập SV -Nghiên cứu tài liệu liên quan đến động học tập SV -Xác định mơ hình , giả thuyết vấn đề nghiên cứu -Xác định phương pháp nghiên cứu -Tiến hành thu thập phân tích liệu + Mục đích nghiên cứu: Trình bày kết điều tra thực trạng ĐCHT SV năm Viện HTQT trường đại học Thương Mại, qua khẳng định tầm quan trọng công tác giáo dục ĐCHT việc phát huy tích cực, tự giác, giữ vững định hướng nghề nghiệp SV, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT cho SV Viện HTQT nói riêng SV trường đại học Thương Mại nói chung 1.3-Câu hỏi nghiên cứu    Có yếu tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm nhất? Yếu tố tiền thưởng, học bổng có ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế khơng? Cơ sở vật chất có phải nhân tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế khơng?  Chất lượng chương trình giảng dạy có phải nhân tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế không?  Yếu tố cá nhân có phải nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế không? 1.4-Giả thuyết nghiên cứu  Tiền thưởng, học bổng ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực   hành Viện hợp tác quốc tế Cơ sở vật chất có phải nhân tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế khơng ? Nội dung chương trình giảng dạy ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử  nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế Yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế 1.5-Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: +Các nhân tố ảnh hưởng tới ĐCHT SV năm cử nhân thực hành Viện HTQT +Khách thể nghiên cứu: : Sinh viên năm CNTH-VHTQT -Phạm vi nghiên cứu: +Nội dung : Các nhân tố ảnh hưởng tới ĐCHT SV +Không gian: Viện HTQT trương đại học Thương Mại, nơi học tập sinh hoạt SV +Thời gian : từ tháng đến tháng 1.6-Phương pháp tiếp cận: - Nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp vấn 15 sinh viên cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế - Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp mô tả ( phiếu khảo sát ) với 200 sinh viên cử nhân thực hành viện hợp tác quốc tế Nhóm nghiên cứu tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, sử dụng google form để tiến hành khảo sát online CHƯƠNG II : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tóm lược: Sau mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, giới thiệu ý nghĩa thực tiễn có vai quan trọng khẳng định tính cấp thiết đề tài Tiếp đến nhóm làm tổng quan cơng trình nghiên cứu để ưu , nhược điểm nhằm tìm khe hổng nghiên cứu 2.1- Tổng hợp nghiên cứu nước nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập SV - X.L.Rubinstein tác phẩm đề cập tới vấn đề động ý chí Theo ơng, hoạt động ngưởi, tâm động hành vi có liên hệ với nhau, ‘’khi chủ thể hướng vào mơi trường bên ngồi nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu trước mắt tình trạng định xuất gây chủ thể tâm định thông qua tâm hướng dẫn toàn hành vi nó’’ Ơng cho chất động chỗ tìm tìm thấy hoạt động phù hợp với tâm củng cố đời sống người - P.N.Jakobson phân tích người thực hành động hay hành động khác đặt cho mục đích chung mục đích cụ thể.Tại thời điểm định mục đích có sức mạnh hấp dẫn người, trở thành tổ chức đời sống tâm lý, điều khiển hành vi người Ông phân biệt “động hành vi” dùng nghĩa hẹp, động hành vi cụ thể, cịn nghĩa rộng động hành vi tổng hòa yếu tố định hành vi người nói chung - V.S Merlin giải thích muốn hành động tích cực có mục đích người phải thấy cần đó, thiếu đó, “cần” người thể nghiệm ý thức gọi nhu cầu Với ý nghĩa động nhu cầu Theo ông, động hoạt động biểu thị mối quan hệ người vật tượng xung quanh Mối quan hệ ln ln có hướng định: tích cực (tiến tới, chiếm lĩnh) tiêu cực (lánh xa) Trong động gồm có hai khía cạnh: kích thích hành động thái độ cảm xúc - Thuyết nhân văn với người đại diện Abraham Maslow Lý thuyết Maslow giúp hiểu biết nhu cầu người cách nhận diện thang hệ thống thứ bậc nhu cầu gồm bẩy loại nhu cầu Maslow cho nhu cầu quan trọng người thời điểm Nếu thỏa mãn nhu cầu khơng nghĩ đến nữa, lúc năm nhu cầu xã hội trở lên quan trọng Ở đỉnh kim tháp thể tiềm năng: điểm thỏa mãn nhu cầu người người hoạt động mức lý tưởng - Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu động chia thành hai nhóm nhóm nghiên cứu động lĩnh vực kinh doanh nhóm nghiên cứu động lĩnh vực giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, nhiều tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu động đạo đức động chọn nghề học sinh sinh viên đề tài ‘’hình thành động xã hội học sinh lớp ba’’ tác giả Phạm Thị Hưng Trinh Đề tài ‘’thực nghiệm hình thành động đạo đức học sinh cấp I, cấp II’’ tác giả Đặng Xuân Hoài tiến hành từ năm 1978 đến năm 1980 2.2-Nghiên cứu động học tập -Về động học tập, số nghiên cứu thực nghiệm động học tập nhà tâm lý học Xô Viết thực Trước tiên phải kể đến nghiên cứu L.I.Bozhovich nghiên cứu động học tập học sinh Bà xem xét điểm số, hứng thú học tập, nhu cầu chiếm uy tín bạn bè …đều động chúng kích thích hoạt động học tập Bà gọi tất kích thích tính tích cực trẻ động Bozhovich chia tất động học tập thành hai phạm trù: phạm trù động có liên hệ với nội dung trình thực thân hoạt động học, hai phạm trù động có liên hệ qua lại rộng rãi trẻ với môi trường xung quanh Bà kết luận: thúc đẩy đến hành động chủ thể luôn xuất phát từ nhu cầu, đối tượng thỏa mãn nhu cầu định tính chất phương hướng hoạt động - Người thứ hai sâu nghiên cứu động học tập học sinh đường hình thành chúng A.K.Markova Bà chia động thành ba nhóm: nhóm động xã hội, nhóm động đạo đức nhóm động sáng tạo Động sáng tạo hướng vào việc nắm vững tiến trình học tập, sử dụng để biến đổi thực tế xung quanh hoạt động Nhóm động nhận thức chia thành ba loại: loại động học tập rộng hướng vào trình, nội dung kết học tập; loại động học tập hay động nhận thức lý luận (hướng vào phương thức hành động học tập); loại động tự giáo dục (hướng đến việc nắm lấy hoạt động học tập phương thức khái quát [15, 29 – 30] 2.3-Động học tập sinh viên -ĐCHT SV “sức mạnh tinh thần” nảy sinh từ nhu cầu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập rèn luyện, thơi thúc tính tích cực hoạt động SV trình học tập nghiên cứu, giúp SV khắc phục khó khăn để đạt kết cao khả Những kết mà SV đạt phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận [2] -ĐCHT cịn địi hỏi cá nhân phải hồn thành xuất sắc, vượt mức mục tiêu đề để hồn thành mục tiêu học tập cá nhân cần có cố gắng nỗ lực ý chí để vượt qua khó khăn -ĐCHT SV khơng phải động phục vụ lợi ích cá nhân, mà phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội; hay nói cách khác lợi ích việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập khơng có ý nghĩa thân người học mà mang ý nghĩa xã hội -ĐCHT SV thực hóa thành tích xuất sắc học tập phải đánh giá thừa nhận xã hội ĐCHT SV thúc đẩy, kích thích hướng dẫn SV tích cực học tập nhằm lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo mà lồi người tích lũy  Từ phân tích trên, theo chúng tơi, ĐCHT SV động lực thúc đẩy SV học tập sở nhu cầu hoàn thiện tri thức, mong muốn nắm vững tiến tới làm chủ tri thức mà học tập, làm chủ nghề nghiệp theo đuổi 2.4-Vai trò động học tập với hoạt động học tập sinh viên Theo A.N.Leonchiev, ĐCHT thành tố chủ yếu hoạt động học tập SV ĐCHT SV có tác động đến việc hình thành mục đích học tập, từ ảnh hưởng đến hành động học tập tương ứng ĐCHT gián tiếp chi phối việc lựa chọn phương tiện thao tác học tập để đạt kết Như vậy, động yếu tố thường xuyên thúc đẩy, kích thích tính tích cực hoạt động học tập SV hình thành tay nghề chuyên mơn thể quan hệ, thái độ xã hội, người thân 2.5- Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu học tập - Tác giả Ryan (2014), tiến hành nghiên cứu định lượng với thang đo động lực qua năm khía cạnh: (1) Động lực vật chất, (2) tự đánh giá từ bên ngoài, (3) Động lực từ bên trong, (4) tự đánh giá phù hợp với lực (5) Mục tiêu cá nhân trùng với mục tiêu tổ chức Ryan sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố EFA, phân tích nhân tố CFA tiến hành SEM Kết nghiên cứu ra: Động lực bên động lực bên mạnh Sự khác biệt hiệu suất nghiên cứu theo độ tuổi giới tính xác định - Nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân Trương Thị Kim Thủy khám phá nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ngành Việt Nam học, Trường Đại Học Cần Thơ Nghiên cứu sử dụng tiêu chí (17 biến đo lường) để khám phá nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên: hoạt động giáo dục đào tạo (8 biến đo lường), tương thích ngành học nhận thức sinh viên (6 biến đo lường), đời sống vật chất tinh thần sinh viên (3 biến đo lường) Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo để loại bỏ biến đo lường không đảm bảo độ tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố: Chương trình đào tạo, tài liệu học tập lực giảng viên; Sự tương thích ngành học sức hấp dẫn ngành học khác; Đánh giá giảng viên, sở vật chất trường học độ khó học phần; Mối quan hệ kỹ kiến thức trường lớp với việc làm thực tế - Nghiên cứu tác giả Lê Thị Thương (2020) tiến hành nghiên cứu 218 mẫu phiếu Trường Đại học Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên phương pháp phân tiochs nhân tố EFA, hồi quy đa biến SPSS Kết phân tích cho thấy yếu tố đề xuất mơ hình có mức độ ảnh hưởng khác đến động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: (1) Năng lực chuyên môn giảng viên, (2) Các vấn đề xã hội giảng viên, (3) Môi trường nghiên cứu khoa học Trường, (4) Sự hỗ trợ nhà trường cho hoạt động nghiên cứu khoa học (5) Nhận thức giảng viên nghiên cứu khoa học Các yếu tố giải thích 61.81% mức độ ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên - Hai tác giả Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018) tiến hành xây dựng kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích liệu từ mẫu 183 giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, kết nghiên cứu cho thấy, động lực NCKH giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chịu tác động ba yếu tố, là: (1) Sự thích thú NCKH, (2) Nhu cầu tự thân, (3) Nhận thức khả NCKH tốt Đánh giá mức độ tham gia thành viên nhóm: Mục đánh giá Tiêu chí Đóng góp ý kiến, sáng kiến hay Lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Phối hợp hợp tác thành viên Thực sáng kiến, hành động Tên thành viên Bùi Kim Chi Đặng Thị Hương Giang Nguyễn Thành Đô Nguyễn Hữu Đan Lưu Hải Đăng Nguyễn Quang Duy 3 3 3 3 2 2 3 2 3 nhóm cần Tham gia buổi họp nhóm Kết nối, giao tiếp hiệu với thành viên Chia sẻ với nhóm cơng việc thực Mức độ Kí hiệu 3 3 3 2 3 3 3 3 Hiếm Đôi 10 Thường xuyên ... hỏi nghiên cứu    Có yếu tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm nhất? Yếu tố tiền thưởng, học bổng có ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế khơng?... động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế khơng?  Yếu tố cá nhân có phải nhân tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên năm cử nhân thực hành Viện hợp tác quốc tế không?... thuyết nghiên cứu  Tiền thưởng, học bổng ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm cử nhân thực   hành Viện hợp tác quốc tế Cơ sở vật chất có phải nhân tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên năm

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN