1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày triết lý quản lý của winslow taylor và henry payol

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển còn gọi là trường phái phổ biến gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do Frederick Winslow Taylor là đại diện chủ yếu) và tiếp đó là thuyết quản lý tổng quát (do Henry Payol đề xướng). Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản lý với những đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạt động quản lý trong xã hội công nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nó vẫn có giá trị cao cho đến bây giờ.

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ Đề bài: Trình bày triết lý quản lý Winslow Taylor Henry Payol Xuất vào đầu kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển - gọi trường phái phổ biến - gồm hai thuyết quản lý chính: thuyết quản lý theo khoa học (do Frederick Winslow Taylor đại diện chủ yếu) tiếp thuyết quản lý tổng quát (do Henry Payol đề xướng) Trường phái cổ điển đặt móng cho khoa học quản lý với đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn hoạt động quản lý xã hội công nghiệp, mà nội dung có giá trị cao I, Triết lý quản lý Frederick Winslow Taylor Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) nhà quản lý thực tế Hoa Kỳ, có công lao lớn nâng cao suất chủ nghĩa tư đầu kỷ XX đặc biệt suất lao động Ông xuất thân cơng nhân khí Mỹ, kinh qua chức vụ đốc cơng, kỹ sư trưởng, tổng cơng trình sư Với kinh nghiệm dày dặn mình, ơng phân tích q trình vận động (thao tác) cơng nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý (với động tác khơng trùng lặp, tốn thời gian sức lực) để đạt suất cao Đó hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng tổ chức lao động cách khoa học Với cơng trình nghiên cứu “Quản lý nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” năm 1911, ông hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở “kỷ nguyên vàng” quản lý Mỹ Thuyết sau Henry Ford ứng dụng qua việc lập hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km Nhà máy ôtô đạt công suất 7000 xe ngày (là kỷ lục giới thời đó) Ngồi ra, Taylor cịn viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Ông coi “người cha lý luận quản lý theo khoa học” Đầu kỷ XIX, Mác viết: “Nước Mỹ bắt đầu cá nhân tiên tiến, cá nhân có ý chí bỏ quê cha đất tổ vượt Đại Tây Dương khơng thể khơng trở thành cường quốc lớn mạnh giới” Triết lý quản lý Winslow Taylor - Cơ sở triết lý: + Theo Winslow Taylor: “Bất kỳ cơng việc gì, dù giản đơn đến đâu có khoa học để tiến hành” Vậy, muốn thành công công việc, muốn hạn chế thất bại trước tiến hành cơng việc phải nắm khoa học để tiến hành với chất khoa học công việc => Nghiêm túc với công việc + Bản chất người trốn việc, “làm việc kiểu trại lính” => Bi kịch nhà quản lý Quan điểm ông có cực đoan, hồn tồn có sở - Nội dung triết lý: Lấy khoa học – kỹ thuật công việc để quản lý người, bắt người phụ thuộc khoa học – kỹ thuật công việc Biến người làm việc máy móc Dùng kỹ thuật để trị người - Cách thực triết lý thực tiễn: “Chia việc triệt để… để phân công lao động triệt để…” Nghĩa là: nhà quản lý không để người làm việc quyền làm trọn vẹn từ A - Z việc gì, mà phải chia nhỏ cơng việc thành nhiều việc nhỏ, chia đến không chia nữa, sở để phân cơng triệt để Phân chia cơng việc gần bình đẳng người quản lý người lao động, để người quản lý áp dụng nguyên tắc quản lý khoa học vào việc lập kế hoạch công việc người lao động thực thực nhiệm vụ Nói chung, theo triết lý Taylor, nhà quản lý khôn ngoan nhà quản lý không để quyền làm cơng việc từ A – Z, mà phải chia công việc nhỏ tốt Chia việc triệt để sở để phân công lao động triệt để - Ý nghĩa triết lý: + Tạo tất yếu công việc, biến quản lý thành tự quản Tạo quy trình hoạt động quản lý lao động thành quản lý tự quản + Chun mơn hóa cơng cụ chun mơn hóa thao tác, loại bỏ động tác thừa nhờ nâng cao suất lao động + Tạo tiền đề để cải tiến công cụ để sáng chế máy móc Thay cơng cụ thủ cơng lỗi thời trước tăng suất hiệu việc + Duy trì tăng cường phụ thuộc lao động vào giới chủ- người sử dụng lao động - Đánh giá thuyết quản lý theo khoa học Taylor: + Ưu điểm: - Thuyết quản lý theo khoa học Taylor luồng ánh sáng mới, cách mạng tinh thần vĩ đại bối cảnh lịch sử cách mạng công nghiệp người công nhân lệ thuộc trở thành nơ lệ máy móc cách thức quản lý coi công nhân “con cừu” ông chủ cần người công nhân có “sức khỏe ngu dốt bò mộng” - Tư tưởng cải tạo quan hệ quản lý ơng đưa xuất phát từ mục đích cải tạo quan hệ quản lý, quan hệ chủ thợ, giải mâu thuẫn nhằm đạt đến hiệu tăng suất lao động - Tư tưởng quản lý “chun mơn hóa” “tiêu chuẩn hóa” Taylor đưa nhằm mục đích tăng suất lao động - Với thuyết quản lý theo khoa học Taylor lần quản lý trình bày cách khoa học có hệ thống + Hạn chế: - Việc sản xuất theo dây chuyền với công việc lặp lặp lại thời gian dài gây tâm lý nhàm chán cho người công nhân vấn đề tâm lý cho họ - Việc đề cao áp dụng quy chế thưởng phạt theo kiểu “cây gậy củ cà rốt” nhiều trường hợp khơng phát huy hiệu gây phản ứng tiêu cực từ phía người cơng nhân.Tuy nhiên, hạn chế mang tính lịch sử yếu tố thời gian trình độ phát triển xã hội đem lại xét hoàn cảnh lịch sử thời đại ơng sống thuyết quản lý theo khoa học Taylor luồng ánh sáng rọi vào bế tắc, mâu thuẫn bất cập cách thức quản lý thời kỳ - Liên hệ + Học thuyết Taylor tạo cách mạng quản lý; + “Chủ nghĩa Taylor đột kích hướng tới phương pháp hành tốt hơn, hợp lý hiệu mức độ cao” (Dwight Waldo) + Ở Việt Nam áp dụng nhiều nguyên lý quản lý theo khoa học Taylor II, Triết lý quản lý Henry Fayol Henry Fayol (29/07/1841 – 19/11/1925) đại diện xuất sắc thuyết quản lý hành chính, ơng mang quốc tịch Pháp mệnh danh “Taylor Châu Âu” Henry Fayol làm việc suốt đời nhà máy với nhiều vị trí khác giữ vị trí Tổng giám đốc khu mỏ nhà máy nơi ông làm việc Tác phẩm tiếng ông “Quản lý hành chung cơng nghiệp” xuất năm 1915 Ông tác giả, kỹ sư, chủ khai thác, giám đốc mỏ đồng thời người phát triển học thuyết chung quản trị kinh doanh hay thường biết với tên gọi học thuyết Fayol (Fayolism) Ông cộng xây dựng học thuyết độc lập với học thuyết quản lý theo khoa học gần đồng thời Giống học giả đương thời, Frederick Winslow Taylor, ông biết đến rộng rãi cha đẻ phương pháp quản lý đại Triết lý quản lý Henry Fayol: - Cơ sở triết lý từ hạn chế triết lý Taylor: + Biến người lao động thành phận máy móc, thụ động… Có nghĩa biến người thành phận, chi tiết máy móc, hành động phải theo cường độ, nhịp điệu máy móc, thụ động + Khơng tơn trọng tính chủ thể, đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm người Con người khơng thể phận máy móc, phải chủ thể q trình đó, người khơng thể phận máy móc được, có đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm, tâm trạng, mục đích + Khơng phát huy tính tính cực, tính chủ động sáng tạo Làm việc theo cường độ, nhịp điệu máy móc tích cực theo nghĩa hẹp, cịn tích cực theo nghĩa rộng chủ động, sáng tạo cơng việc Đặc biệt, làm cho người lao động trở nên “cọc cạch”, tức biết làm việc tạo nên tâm sinh lý bất ổn => Thừa nhận mặt tích cực, với hạn chế cách quản lý không tối ưu - Nội dung triết lý “Quản lý phải đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo người quyền, phải hướng…” Quản lý để người quyền tích cực, chủ động, sáng tạo công việc họ, nhà quản lý vòng điều khiển, ý muốn nhà quản lý, tức phải định hướng được, quản lý mà khơng tích cực, khơng chủ động, khơng sáng tạo khơng đạt hiệu cao, không hiệu cao lợi ích chủ sở hữu bị hạn chế Nếu hiệu cao rồi, mà quản lý không định hướng lợi ích khơng thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp  Đây triết lý xác thực đầy mâu thuẫn * Cách thực thực tiễn Trước điều hành phải: - Xác định nguyên tắc hoạt động cho loại việc - Xác định định mức kinh tế - kĩ thuật cho việc Định mức kinh tế - kĩ thuật chi phí hợp lí - Xác định quyền nghĩa vụ cho vị trí việc làm, cho chức danh quản lý; quyền gắn liền tương xứng với nghĩa vụ để hạn chế lạm quyền Tư tưởng chủ yếu thuyết Fayol nhìn vấn đề quản lý tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ xuống, tập trung vào máy lãnh đạo cao với chức nhà quản lý Ông cho thành công quản lý không nhờ phẩm chất nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ nguyên tắc đạo hành động họ phương pháp mà họ sử dụng Với nhà quản lý cấp cao phải có khả bao qt, cịn cấp khả chun mơn quan trọng Vì ngun tắc, định mức, quyền nghĩa vụ ràng buộc mang tính định hướng; cịn phạm vi ngun tắc, định mức, quyền nghĩa vụ tồn quyền hoạt động - Ý nghĩa triết lý: + Thực tập trung dân chủ chế hạn chế lạm quyền + Xác định nội hàm quản lý gồm: lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra; nhờ hoạt động đảm bảo tiến hành thuận lợi có hiệu + Nguyên tắc quán mệnh lệnh rõ mối quan hệ người lệnh người chủ thể việc chấp hành lệnh; nhờ quản trị nhân đạt hiệu cao Mặc dù triết lý Henry Fayol đời dựa việc phê phán triết lý Taylor thực tế Henry Fayol khơng Taylor Như vậy, triết lý Taylor bổ sung cho triết lý Henry Fayol - Liên hệ: + Lý thuyết quản lý Fayol biển quản lý từ chỗ phụ thuộc vào ngẫu hứng cá tính nhà quản lý trở thành mộ khoa học; + Khoa học quản lý áp dụng loại hình tổ chức từ doanh nghiệp đến tổ chức hành dạng tổ chức khác; + Ở Việt Nam nay, nhiều nội dung lý thuyết Fayol áp dụng rộng rãi doanh nghiệp quan hành nghiệp III, So sánh Triết lý quản lý Winslow Taylor – Henry Fayol Sự khác biệt lý thuyết quản lý Fayol Taylor giải thích điểm sau: + Henry Fayol cha đẻ quản lý đại, người đưa mười bốn nguyên tắc quản lý nhằm nâng cao cải tiến chung quản lý bốn nguyên tắc quản lý để tăng suất tổng thể + Henry Fayol đưa khái niệm Lý thuyết quản lý chung Winslow Taylor lại người đặt thuật ngữ quản lý khoa học + Henry Fayol nhấn mạnh công việc quản lý cấp Winslow Taylor nhấn mạnh công việc nhà quản lý cấp độ sản xuất + Lý thuyết quản lý Fayol áp dụng phổ biến Khơng giống Taylor, người có lý thuyết quản lý áp dụng cho số tổ chức + Cơ sở lý thuyết Fayol kinh nghiệm cá nhân Thay vào đó, nguyên tắc Taylor dựa quan sát chứng + Fayol hướng tới chức quản lý Thay vào đó, Taylor tập trung vào sản xuất kỹ thuật + Hệ thống trả lương Taylor định nghĩa hệ thống tỷ lệ chênh lệch, Fayol nhấn mạnh phân chia Chia sẻ lợi nhuận với nhà quản lý + Cách tiếp cận Taylor gọi cách tiếp cận kỹ thuật Đúng hơn, cách tiếp cận Fayol chấp nhận cách tiếp cận nhà quản lý IV, Kết luận Cả hai nhà tư tưởng quản lý có đóng góp to lớn quản lý khơng mâu thuẫn với mà bổ sung cho Trong Henry Fayol người bảo vệ nhiệt tình đơn vị huy, Frederick Winslow Taylor nói rằng: “Khơng quan trọng nhân viên quyền chức nhận lệnh từ nhiều cấp trưởng” ... lệnh; nhờ quản trị nhân đạt hiệu cao Mặc dù triết lý Henry Fayol đời dựa việc phê phán triết lý Taylor thực tế Henry Fayol khơng Taylor Như vậy, triết lý Taylor bổ sung cho triết lý Henry Fayol... thuyết quản lý theo khoa học gần đồng thời Giống học giả đương thời, Frederick Winslow Taylor, ông biết đến rộng rãi cha đẻ phương pháp quản lý đại Triết lý quản lý Henry Fayol: - Cơ sở triết lý. .. dung lý thuyết Fayol áp dụng rộng rãi doanh nghiệp quan hành nghiệp III, So sánh Triết lý quản lý Winslow Taylor – Henry Fayol Sự khác biệt lý thuyết quản lý Fayol Taylor giải thích điểm sau: + Henry

Ngày đăng: 03/08/2022, 15:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w