Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc và những điểm cần lưu ý đối với Việt Nam trong thu hút FDI từ Hàn Quốc

31 38 0
Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc và những điểm cần lưu ý đối với Việt Nam trong thu hút FDI từ Hàn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của tất cả các nền kinh tế trên thế giới, quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các quốc gia cũng là một tất yếu. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển với một xuất phát điểm thấp, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại rất nhiều thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức nếu sự quản lý nền kinh tế không khoa học và phù hợp. Với mục tiêu phát triển nền kinh tế đất nước, nâng cao mức sống của người dân, Việt Nam không những cần khai thác những nguồn lực sẵn có trong nước mà cần khai thác các nguồn lực từ bên ngoài. Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giúp nước ta tiếp thu được trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới và trình độ quản lý khoa học, giúp giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ và nguồn thu thuế cho ngân sách từ đó nâng cao phúc lợi xã hội mang lại nền kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ. Nền kinh tế Hàn Quốc đã có một “kỳ tích sông Hàn” nhờ những thay đổi linh hoạt, khoa học và hợp lý, kịp thời trong chính sách; từ khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đến nay, Hàn Quốc đã “thay da đổi thịt”, trở thành một nền kinh tế công nghiệp mới, phát triển đứng thứ 15 trên thế giới. Để có sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và nhanh chóng như vậy là do có sự đóng góp không nhỏ của chính sách kinh tế đối ngoại, trong đó là sự thay đổi trong chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc. Từ năm 2005, chính phủ Hàn Quốc đã chuyển chính sách đầu tư quốc tế từ chính sách tập trung thu hút FDI vào trong nước sang thúc đẩy các công ty và cá nhân đầu tư mạnh mẽ ra nước ngoài với những biện pháp tích cực hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Kể từ khi Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), quan hệ kinh tế và sự hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trên nhiều lĩnh vực đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Riêng về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hiện nay Hàn Quốc đứng đầu các quốc gia về số vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam. Các doanh nghiệp Hàn Quốc lớn đầu tư tại Việt Nam đã khẳng định được thương hiệu của mình và đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam như Samsung, LG, Hyundai, ... Tranh thủ chính sách hỗ trợ thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của chính phủ Hàn Quốc, tận dụng những lợi ích mang lại từ thu hút FDI từ Hàn Quốc, Việt Nam cần có những chính sách, biện pháp để tăng cường thu hút FDI từ Hàn Quốc. Bài tiểu luận với đề tài: “Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc và những điểm cần lưu ý đối với Việt Nam trong thu hút FDI từ Hàn Quốc”

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN MƠN KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CƠNG ĐỀ TÀI SỐ 4: CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THU HÚT FDI TỪ HÀN QUỐC Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Liên Hương Sinh viên : Bùi Thị Minh Nguyệt Mã SV : 1955270096 Lớp : Quản lý kinh tế 39A2 Hà Nội, 05/2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I .6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA HÀN QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận Đầu tư trực tiếp nước .6 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước .6 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1.4 Tác động Đầu tư trực tiếp nước .8 1.2 Tổng quan kinh tế Hàn Quốc Chính sách đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc 12 1.2.1 Tổng quan kinh tế Hàn Quốc 12 1.2.2 Chính sách đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc 13 CHƯƠNG II 16 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA 16 HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 16 2.1 Tình hình Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc Tình hình FDI Việt Nam 16 2.1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc 16 2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam 16 2.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc vào Việt Nam .21 2.3 Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 23 2.3.1 Thành công 23 2.3.2 Hạn chế 23 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: .24 CHƯƠNG III 25 MỘT SỐ LƯU Ý VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT, 25 SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 25 3.1 Một số lưu ý Việt Nam thu hút FDI từ Hàn Quốc .25 3.2 Một số đề xuất nhằm thu hút sử dụng hiệu FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam 25 3.2.1 Đối với Nhà nước 25 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp 27 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ĐTNN: Đầu tư nước GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội HQ: Hàn Quốc LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu tất kinh tế giới, trình vận chuyển luồng vốn quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia tất yếu Việt Nam kinh tế phát triển với xuất phát điểm thấp, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều thuận lợi phải đối mặt với nhiều thách thức quản lý kinh tế không khoa học phù hợp Với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, nâng cao mức sống người dân, Việt Nam cần khai thác nguồn lực sẵn có nước mà cần khai thác nguồn lực từ bên Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) giúp nước ta tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới trình độ quản lý khoa học, giúp giải vấn đề việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ nguồn thu thuế cho ngân sách từ nâng cao phúc lợi xã hội mang lại kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ Nền kinh tế Hàn Quốc có “kỳ tích sơng Hàn” nhờ thay đổi linh hoạt, khoa học hợp lý, kịp thời sách; từ khủng hoảng tài châu Á năm 1997 đến nay, Hàn Quốc “thay da đổi thịt”, trở thành kinh tế công nghiệp mới, phát triển đứng thứ 15 giới Để có tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nhanh chóng có đóng góp khơng nhỏ sách kinh tế đối ngoại, thay đổi sách đầu tư quốc tế Hàn Quốc Từ năm 2005, phủ Hàn Quốc chuyển sách đầu tư quốc tế từ sách tập trung thu hút FDI vào nước sang thúc đẩy công ty cá nhân đầu tư mạnh mẽ nước ngồi với biện pháp tích cực hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước Kể từ Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), quan hệ kinh tế hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc nhiều lĩnh vực có bước phát triển mạnh mẽ Riêng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hàn Quốc đứng đầu quốc gia số vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam Các doanh nghiệp Hàn Quốc lớn đầu tư Việt Nam khẳng định thương hiệu đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế Việt Nam Samsung, LG, Hyundai, Tranh thủ sách hỗ trợ thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước phủ Hàn Quốc, tận dụng lợi ích mang lại từ thu hút FDI từ Hàn Quốc, Việt Nam cần có sách, biện pháp để tăng cường thu hút FDI từ Hàn Quốc Bài tiểu luận với đề tài: “Chính sách đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc điểm cần lưu ý Việt Nam thu hút FDI từ Hàn Quốc”, phần mở đầu kết luận, nội dung kết cấu thành ba chương sau: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA HÀN QUỐC CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM CHƯƠNG III: MỘT SỐ LƯU Ý VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM Do hạn chế nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu nên Bài tiểu luận nhiều thiếu sót, em mong thơng cảm góp ý giáo viên để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA HÀN QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận Đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Về mặt địa lý có hai loại đầu tư, đầu tư nước đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư người bỏ vốn đầu tư sử dụng vốn chủ thể; có nghĩa doanh nghiệp, cá nhân người nước (các chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư vận hành kết đầu tư nhằm thu hồi vốn bỏ Chính sách đầu tư trực tiếp nước hệ thống công cụ, biện pháp quốc gia nhằm điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời gian định 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi Thứ nhất, hình thức đầu tư mà chủ đầu tư tự đưa định đầu tư, định sản xuất kinh doanh phải tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Hình thức mang tính khả thi có hiệu cao, khơng có ràng buộc trị khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế Thứ hai, chủ đầu tư nước ngồi tự điều hành phần tồn công việc dự án đầu tư Thứ ba, nước nhận đầu tư tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý đại nước Thứ tư, nguồn vốn đầu tư không vốn đầu tư ban đầu mà cịn bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu chủ đầu tư nước ngồi 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Hiện nay, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hình thức chủ yếu sau *Hợp tác kinh doanh sở hợp động hợp tác kinh doanh Đây loại hình đầu tư bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước nhận đầu tư sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký Thời hạn có hiệu lực hợp đồng bên thoả thuận quan có thẩm quyền nước nhận đầu tư phê duyệt *Doanh nghiệp có vốn hỗn hợp (công ty cổ phần, công ty liên doanh) Đây hình thức mà doanh nghiệp có bên nước nước chủ nhà tham gia góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp bên Thơng thường nhà đầu tư nước ngồi khơng góp tỷ lệ quy định luật đầu tư nước nhận đầu tư *Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Đây hình thức đầu tư mà doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước (tổ chức cá nhân người nước ngoài) nhà đầu tư nước thành lập nước chủ nhà, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Mỗi dạng FDI có hạn chế lợi cho bên tham gia đầu tư Thông thường thời gian đầu tiếp nhận đầu tư, nước chủ nhà khuyến khích áp dụng hình thức liên doanh, chí số lĩnh vực đầu tư cho phép liên doanh để kiểm sốt nhà đầu tư nước ngồi Khi hoạt động đầu tư trực tiếp nước ổn định hình thức doanh nghiệp 100% vốn FDI hình thức chủ yếu 1.1.4 Tác động Đầu tư trực tiếp nước Đối với nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Các nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang nước cho phép chi phí sản xuất thấp Tiếp cận thị trường giảm xung đột thương mại: Đầu tư trực tiếp nước biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Khai thác chuyên gia, nguồn lao động công nghệ: Không phải FDI theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển Chiều ngược lại chí cịn mạnh mẽ nhằm khai thác khả cơng nghệ trình độ chuyên gia, tận dụng nguồn lao động dồi rẻ nước đầu tư Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên: Để có nguồn nguyên liệu thơ, nhiều cơng ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào nước có nguồn tài nguyên phong phú Đối với nước tiếp nhận Đầu tư trực tiếp nước (trường hợp Việt Nam sau 20 năm thu hút FDI): a Mặt tích cực: Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngày khẳng định vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, khu vực có tốc độ phát triển động o Về mặt kinh tế: ĐTNN nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế: Vốn ĐTNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Từ năm 1991-2000, GDP tăng liên tục qua năm với tốc động tăng bình quân năm 7,56% Nhờ vậy, đến năm 2000 tổng sản phẩm nước tăng gấp lần năm 1990 Năm 2001-2005: tốc độ tăng GDP đạt 7,5% (nông lâm ngư tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7%; Năm 2006 đạt 8,17% (nông lâm ngư tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,37%, dịch vụ tăng 8,29% Năm 2007 đạt 8,48% (nông lâm ngư tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6% ĐTNN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, nâng cao lực sản xuất công nghiệp: Trong 20 năm qua ĐTNN đóng vai trị quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nói chung cho ngành cơng nghiệp nói riêng, bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng Quốc gia, góp phần phát triển ngành công nghiệp tạo công ăn việc làm cho người lao động Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất cơng nghiệp nước Hiện ĐTNN đóng góp 100% sản lượng số sản phẩm công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hịa), 60% cán thép, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế xác, 49% sản phẩm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc ĐTNN thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ: ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển số ngành kinh tế quan trọng đất nước viễn thơng, thăm dị khai thác dầu khí, hố chất, khí chế tạo điện tử, tin học, ô tô, xe máy Nhất sau Tập đồn Intel đầu tư tỷ la Mỹ vào Việt Nam dự án sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, gia tăng số lượng dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao tập đoàn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v) Tác động lan tỏa ĐTNN đến thành phần kinh tế khác kinh tế: Hiệu hoạt động doanh nghiệp ĐTNN nâng cao qua số lượng doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mơ sản xuất Đồng thời, có tác động lan tỏa đến thành phần khác kinh tế thông qua liên kết doanh nghiệp có vốn ĐTNN với doanh nghiệp nước, công nghệ lực kinh doanh chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN Mặt khác, doanh nghiệp ĐTNN tạo động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nhằm thích ứng bối cảnh tồn cầu hóa CHƯƠNG II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 2.1 Tình hình Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc Tình hình FDI Việt Nam 2.1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc Đến cuối năm 1980, Hàn Quốc đầu tư nước gần 180 triệu USD, số vốn tăng nhanh đạt ngưỡng tỷ USD vào năm 1998 đạt 10 tỷ USD vào năm 1995 Theo số liệu thống kê thức, tính đến hết tháng năm 2005, đầu tư nước nước đạt gần 40,3 tỷ USD, tăng 10 tỷ USD so với số 30 tỷ USD vào thời điểm cuối năm 2002 Tổng vốn đầu tư nước công ty Hàn Quốc năm 2007 đạt 27,64 tỉ USD, tăng 49,2% so với năm 2006 Trong tháng đầu năm 2008, đầu tư Hàn Quốc nước ngồi đạt 9,68 tỉ la Mỹ, số lớn từ trước đến nay, ngày có nhiều nhà đầu tư rời Hàn Quốc để tìm kiếm thị trường kinh doanh thân thiện Dòng vốn đầu tư nước nhà đầu tư Hàn Quốc tăng 40% từ số 6,88 tỉ đô la Mỹ kỳ năm 2007 Trong tháng 2010 đạt 24,79 tỷ USD, tăng 84,7 % so với kỳ năm 2009 Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) phân tích dịng vốn đầu tư Hàn Quốc đổ vào nước khác tăng công ty Hàn Quốc tìm kiếm khoản lợi nhuận cao đầu tư nước Vốn đầu tư tập đoàn lớn chiếm tới 2/3 tổng vốn đầu tư nước Hàn Quốc (27,65 tỷ USD), vốn doanh nghiệp vừa nhỏ (gần 11 tỷ USD), lại nhà đầu tư tư nhân Báo cáo Bộ tài Hàn Quốc cơng bố ngày 13.2.10 cho biết: Việt Nam đứng thứ số nước vùng lãnh thổ thu hút đầu tư lớn Hàn Quốc với tỷ lệ 9,2%, Việt Nam đứng sau Trung Quốc (23,5%); Mỹ (15,7%) 2.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 – 2007 16 Số dự án Tổng số 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sơ 2008 Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)1 Tổng số vốn thực (Triệu đô la Mỹ) 57045.5 10981 163607.2 37 341.7 67 525.5 107 735.0 152 1291.5 328.8 196 2208.5 574.9 274 3037.4 1017.5 372 4188.4 2040.6 415 6937.2 2556.0 372 10164.1 2714.0 349 5590.7 3115.0 285 5099.9 2367.4 327 2565.4 2334.9 391 2838.9 2413.5 555 3142.8 2450.5 808 2998.8 2591.0 791 3191.2 2650.0 811 4547.6 2852.5 970 6839.8 3308.8 987 12004.0 4100.1 1544 21347.8 8030.0 1171 64011.0 11600.0 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong năm 1988-1990, thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nên kết thu hút vốn ĐTNN cịn (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấp 18,3 tỷ USD) có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước Thời kỳ 1991-1996 xem thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN Việt Nam (có thể coi “làn sóng ĐTNN” vào Việt Nam) với 1.781 dự án cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm vốn cấp tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây giai đoạn mà môi trường đầu tưkinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với số nước khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước 17 mới, vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới thành phần kinh tế khác đóng góp tích cực vào thực mục tiêu kinh tế-xã hội đất nước Năm 1995 thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD) Năm 1996 thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước Trong năm 1997-1999 có 961 dự án cấp phép với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD; vốn đăng ký năm sau năm trước (năm 1998 81,8% năm 1997, năm 1999 46,8% năm 1998), chủ yếu dự án có quy mơ vốn vừa nhỏ Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp (kể tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu Nghị 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 Chính phủ, vốn thực đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu Nhìn chung năm 20012005, vốn ĐTNN cấp tăng đạt mức năm sau cao năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), đa phần dự án có quy mô vừa nhỏ Đặc biệt năm 2006-2007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với xuất nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, ) dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp v.v.) Điều cho thấy dấu hiệu “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép năm 1988 - 2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu Tổng số Trong đó: Ấn Độ Áo Bê-li-xê Bỉ Bun-ga-ri Ca-na-đa CHLB Đức CHND Trung Hoa Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)2 10981 163607.2 31 13 34 100 132 711 190.5 25.4 44.1 85.0 17.2 4892.4 746.3 2188.3 Bao gồm vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước 18 Cộng hòa Séc 18 61.9 Đặc khu hành Hồng Cơng (TQ) 671 7416.7 Đài Loan 2135 20951.9 Đan Mạch 69 280.6 Hà Lan 115 3018.8 Hàn Quốc 2153 16666.3 Hoa Kỳ 493 5029.0 In-đô-nê-xi-a 28 307.0 I-ta-li-a 43 176.7 I-xra-en 11.6 Liên bang Nga 105 1935.4 Ma-lai-xi-a 340 18005.6 Ma-ri-ti-us 31 224.4 Nhật Bản 1102 17362.2 Niu-di-lân 26 93.3 Ôx-trây-li-a 236 1811.2 Pháp 296 3216.2 Phi-li-pin 50 395.6 Quần đảo Cay men 33 4352.2 Quần đảo Vigin thuộc Anh 438 13824.1 Thái Lan 256 6121.6 Thổ Nhĩ Kỳ 41.4 Thụy Điển 22 415.6 Thụy Sỹ 71 1693.1 Vương quốc Anh 134 2711.1 Xa-moa 62 1549.1 Xin-ga-po 733 17071.0 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư Qua 20 năm có 81 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam với tổng vốn đăng ký 83 tỷ la Mỹ Trong đó, nước Châu Á chiếm 69%, khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký Các nước châu Âu chiếm 24%, EU chiếm 10% Các nước Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6% Tuy nhiên, tính số vốn đầu tư từ chi nhánh nước thứ nhà đầu tư Hoa Kỳ vốn đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam đạt số tỷ USD, đứng vị trí thứ tổng số 80 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam, ví dụ Tập đồn Intel khơng đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thông qua chi nhánh Hồng Kông Hai nước châu Úc (New Zealand Australia) chiếm 1% tổng vốn đăng ký (xem biểu 4) 19 Hiện có 15 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết tỷ USD Việt Nam (xem Phụ lục) Đứng đầu Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD, thứ Singapore 10,7 tỷ USD, thứ Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời đứng thứ giải ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ Nhật Bản 9,03 tỷ USD Nhưng tính vốn thực Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân đạt gần tỷ USD, Singapore đứng thứ đạt 3,8 tỷ USD Hàn Quốc đứng thứ với vốn giải ngân đạt 2,7 tỷ USD Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư Tính riêng năm 2010, đến hết tháng 10/2010 Việt Nam thu hút 50 quốc gia vùng lãnh thổ đến đầu tư Trong đó, đứng đầu Hà Lan với 2,2 tỷ USD, tiếp đến Hàn Quốc với 2,1 tỷ USD, Hoa Kỳ 1,9 tỷ USD, Nhật Bản 1,6 tỷ USD, Đài Loan 1,16 tỷ USD Như thấy Hàn Quốc ln chiếm vị trí quan trọng nguồn vốn FDI chuyển vào Việt Nam 2.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam Đầu tư Hàn Quốc chiếm 34% đầu tư nước Việt Nam Những dự án kinh doanh lớn Hàn Quốc xây dựng công nghiệp nặng thúc đẩy gia tăng vốn đầu tư 20 Các nhà đầu tư Hàn Quốc tạo dấu ấn rõ nét đặc biệt lĩnh vực viễn thơng, bất động sản, sản xuất ơtơ, đóng tàu, khách sạn, nhà hàng, khu đô thị, xây dựng sở hạ tầng, thị trường bán lẻ Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn Việt Nam với 2.553 dự án số vốn đạt 22,9 tỷ USD Tính riêng tháng đầu năm 2010 có 99 dự án Hàn Quốc cấp với tổng giá trị 2,214 tỷ USD Ngồi có 22 dự án tăng vốn thêm 124 triệu USD Dự án đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam chuyển dần từ quy mô vừa nhỏ sang quy mơ lớn tập đồn kinh tế hàng đầu Hàn Quốc đầu tư, tập trung vào ngành sản xuất công nghiệp dịch vụ quan trọng sản xuất công nghiệp nặng Tập đoàn Posco, sản xuất chế tạo (Kumho, Samsung), sản xuất xi măng, đóng tàu (Hyundai), luyện kim, phân bón; Hệ thống phân phối (Lotte), bất động sản (Keangnam), tài (Keb, Hana Bank, KB Bank) Đặc biệt, Việt Nam thị trường nhiều tiềm với ngành xây dựng đầu tư bất động sản DN Hàn Quốc Trong lĩnh vực bất động sản có 61 dự án nhà đầu tư Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD (chiếm 20,4% tổng số dự án Hàn Quốc) chiếm 17,6% tổng dự án tồn ngành Cịn lĩnh vực xây dựng có 194 dự án nhà đầu tư Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 2,1 tỷ USD, chiếm 10% tổng số dự án Hàn Quốc chiếm 2% tổng dự án tồn ngành Ngồi ra, nơng nghiệp ngành thu hút quan tâm nhà đầu tư Hàn Quốc Vào đầu tháng 9/2010 vừa qua 20 DN Hàn Quốc hoạt động lĩnh vực xuất nhập máy nông nghiệp, chế biến nông nghiệp, chế biến thủy sản, trồng trọt nông nghiệp tới Việt Nam tìm kiếm hội hợp tác tìm hiểu mơi trường, sách ưu đãi nhà đầu tư nước Mấy năm gần đây, Chính phủ có nhiều sách khuyến khích điều chỉnh nguồn vốn phân bố đầu tư có khắp nước, dự án đầu tư Hàn Quốc phần lớn tập trung hai vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc phía Nam Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương địa phương có 21 sở hạ tầng tốt, nơi có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất Nói chung đa số dự án Hàn Quốc chủ yếu tập trung tỉnh phía Nam mơi trường, sách đầu tư hấp dẫn thơng thống hơn, thủ tục hành đơn giản hơn, lao động dồi hơn… Tuy nhiên, năm tới định hướng cấu vùng đầu tư Hàn Quốc Việt Nam mở rộng phạm vi, trước hết vùng ven biển (nơi có tiềm dầu khí khai thác hải sản) vùng mạnh sản xuất nông nghiệp… bên cạnh việc nâng cấp khu vực đầu tư trọng điểm xây dựng thập niên qua Phân bố đầu tư Hàn Quốc Việt Nam theo vùng lãnh thổ (Đơn vị: triệu USD) 1- Đông Nam Bộ 2.229 - Đồng sông Hồng 1.502 - Đông Bắc 279,56 - Duyên hải miền Trung 228,649 - Đồng sông cửu Long 59,658 – Tây Nguyên 9,043 – Tây Bắc Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ kế hoạch Đầu tư Hầu hết cơng ty Hàn Quốc hài lịng hoạt động kinh doanh Việt Nam Họ cho Chính phủ Việt Nam ban hành số sách ngày hợp lý, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh Việt Nam địa điểm đầu tư hấp dẫn bậc chế độ trị ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm, dân số đơng trẻ… 2.3 Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 2.3.1 Thành công Các DN lớn Hàn Quốc Samsung, Hyundai, LG, Kumho Asiana, GS, Lotteria trở thành DN có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế Việt Nam 22 Theo đánh giá Cơ quan xúc tiến đầu tư Thương mại Hàn Quốc (KOTRA), Hiệp hội Ngoại thương Hàn Quốc (KITA) Phịng Thương mại cơng nghiệp Hàn Quốc (KCCI), Việt Nam thị trường hấp dẫn cho thương mại đầu tư Hàn Quốc bên cạnh thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Đông Âu Nam Mỹ Một số lĩnh vực HQ đầu tư VN lĩnh vực điện tử viễn thông, công nghệ cao Hiệu kinh doanh doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam: Cơ quan xúc tiến Thương mại Đầu tư Hàn Quốc tiến hành thăm dị với 217 cơng ty Hàn Quốc hoạt động Việt Nam Kết cho thấy, 93% người hỏi hài lòng với kết kinh doanh 70% nói rằng, họ cổ vũ công ty Hàn Quốc khác đầu tư vào thị trường Việt Nam Những điểm mạnh hấp dẫn doanh nhân hoạt động Việt Nam chi phí lao động thấp với 60% người tham gia thăm dị trí vậy; 15% cho hiệu suất lao động cao, 6% cắt giảm thuế 3% người hỏi nói ủng hộ Chính phủ 2.3.2 Hạn chế  Giải ngân chậm (do yếu thể chế, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, …)  Mất cân đối ngành nghề, vùng  Sự liên kết DN FDI với DN nước yếu (chưa ptr DN phụ trợ cung ứng)  Chính sách kinh tế vĩ mơ hay bị điều chỉnh, khó dự đoán 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế:  Nguyên nhân chủ yếu yếu nội kinh tế nước ta Quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ bé, sức hấp thụ vốn hạn chế nên thực tế rào cản lớn cho việc giải ngân để chuyển số vốn đăng ký thành vốn thực mong muốn  Hệ thống pháp luật, sách đầu tư thiếu đồng bộ, quán Chính sách đầu tư, thủ tục đầu tư bị nhà đầu tư coi rườm 23 rà, chi phí cao, thiếu tính minh bạch, đó, hệ thống tịa án, thực thi pháp luật nhiều hạn chế  Hạn chế kết cấu hạ tầng nguyên nhân làm chậm dự án đầu tư, yếu hạ tầng giao thông làm nhà đầu tư quan ngại gây nhiều khó khăn việc làm ăn làm giảm lợi nhuận kỳ vọng họ đầu tư vào Việt Nam  Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, song nhân lực có trình độ quản lý tay nghề cao lại thiếu Theo thống kê có gần 30% lực lượng lao động qua đào tạo  Các thủ tục hành chính, hệ thống thuế, hải quan… cịn bất cập, khơng đồng yếu tố góp phần làm nản lòng nhà đầu tư hoạt động Việt Nam  Công tác giám sát quan quản lý nhà nước cịn bất cập Do đó, việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cho bộ, ngành, địa phương coi đắn, lại tiềm ẩn rủi ro, hạn chế hiệu dòng vốn FDI 24 CHƯƠNG III MỘT SỐ LƯU Ý VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 3.1 Một số lưu ý Việt Nam thu hút FDI từ Hàn Quốc  Chính phủ HQ nới lỏng quy định đầu tư công ty đẩy mạnh khai thác thị trường => cần tranh thủ sách ĐT HQ để tiếp thị môi trường ĐT VN  HQ có văn hố Á Đơng – tương đối tương đồng với VN => thuận lợi nhà đầu tư HQ đến VN đầu tư  Các DNHQ kinh doanh VN thành cơng đóng góp lớn vào phát triển VN => cần có ưu đãi cho DN mở rộng quy mô hoạt động lĩnh vực hoạt động theo định hướng VN  Các quan XTĐT HQ hoạt động hiệu mạng lưới rộng khắp => cần tăng cường hợp tác với quan này, tạo điều kiện cho DNHQ tìm kiếm hội đầu tư vào VN  Các DN Hàn Quốc mạnh việc chế biến sản phẩm từ lương thực => tăng cường thu hút DNHQ đầu tư vào ngành nông nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản VN (sp từ lương thực, chế biến cà phê, chế biến chè sp nông sản khác) 3.2 Một số đề xuất nhằm thu hút sử dụng hiệu FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam 3.2.1 Đối với Nhà nước  Giải pháp mặt sách, pháp luật - Phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư - Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư, tránh gây nhũng nhiễu cho nhà đầu tư 25 - Cần có ổn định sách nhà nước - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho tiểu thương Hàn Quốc trình gia hạn visa - Phải nghiên cứu phân cấp lại cho hợp lý để tăng cường phối hợp trung ương địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước - Nhanh chóng thơng qua luật giao dịch điện tử để giảm tải việc giao dịch giấy tờ cho nhà đầu tư  Giải pháp giải phóng mặt quy hoạch đất đai: - Nhanh chóng hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án - Các khu cơng nghiệp cần phải có quy hoạch rõ ràng, phát huy khai thác lợi vùng, chọn lợi cạnh tranh  Cải thiện sở hạ tầng - Tranh thủ tối đa nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng, ưu tiên lĩnh vực cấp thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải…), hệ thống đường cao tốc, nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, dự án sử dụng lượng từ thiên nhiên  Giải pháp xúc tiến đầu tư - Thực tốt chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia theo giai đoạn, nghiên cứu, hồn thiện việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án làm sở kêu gọi, thu hút nhà đầu tư - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư hội chợ thương mại để doanh nghiệp có hội giao lưu, thiết lập mối quan hệ 26 - Nhà đầu tư Hàn Quốc trọng đầu tư nông nghiệp, nhà nước ta cho họ hưởng nhiều ưu đãi đầu tư vào nông nghiệp miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuê nước Được hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trường, hưởng dịch vụ tư vấn, hỗ trợ cước phí vận tải, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đào tạo người lao động có trình độ cao, có kinh nghiệm với việc hợp tác với Hàn Quốc, thông hiểu nhu cầu, văn hóa quan điểm đầu tư Hàn Quốc để tham gia vào dự án lớn - Tích cực tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại để tìm quan hệ hợp tác làm ăn - Chú trọng đầu tư vào lĩnh vực Hàn Quốc quan tâm thủy sản, bất động sản xây dưng; phát triển mặt hàng xuất nhiều sang HQ như: chè, cà phê, sản phẩm từ gạo  Phát triển thị trường bán lẻ Đầu tư vào ngành bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh với lực kinh doanh tăng khoảng 23%/năm, thị trường Việt Nam có tiềm thu hút đơng đảo tập đồn nước ngồi Hiện có số tập đồn doanh nghiệp nước đầu tư vào ngành bán lẻ Việt Nam tập trung loại hình trung tâm thương mại tổng hợp, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, sức khỏe chăm sóc sắc đẹp, thực phẩm Tại lĩnh vực này, đầu tư FDI từ Hàn Quốc khiêm tốn dàn trải mặt hàng đơn giản, từ lâu Hàn Quốc tiếng với số nhãn hiệu thời trang, mỹ phẩm, đồ điện tử gia dụng Để tận dụng thực đặc điểm ngành bán lẻ, doanh nghiệp có sách giải pháp sau để thu hút FDI từ Hàn Quốc: 27 - Các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi sân nhà am hiểu thị trường nội địa việc chịu tránh nhiệm mặt quảng cáo sản phẩm, dịch vụ để kích thích dịng vốn đầu tư từ lĩnh vực thời trang, mỹ phẫm vốn ưu chuộng lứa tuổi 12-40 tài Việt Nam - Thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp với sách bán/mua cổ phần mở rộng doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt Hàn Quốc với số ưu đãi tuỳ theo đặc điểm ngành doanh nghiệp - Áp dụng tuân thủ quy trình kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng tầm doanh nghiệp lên mức chuyên nghiệp tạo tin cậy từ đối tác Hàn Quốc - Chủ động tìm nguồn đầu tư từ Hàn Quốc cách trực tiếp thăm, kêu gọi đầu tư với giúp đỡ cục xúc tiến thương mại Hàn Quốc  Đầu tư vào ngành bưu viễn thơng: Hàn Quốc sớm nhận tiềm phát triển thị trường viễn thông với 80tr dân Việt Nam với dòng vốn đầu tư lớn vào xây dựng mạng điện thoại CDMA dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo Với bùng nổ số lượng thuê bao di dộng (hơn 100 triệu) số lượng người kết nối mạng Internet (hơn 20% dân số), doanh nghiệp viễn thơng VN bắt đầu gặp khó khăn phát triển hạ tầng nâng cao chất lượng dịch vụ Các chuyên gia Nokia Siemens Networks (NSN) khuyến cáo nhà mạng Việt Nam việc tối ưu hạ tầng mạng di động, tiết kiệm chi phí đầu tư, phát triển giải pháp hướng khách hàng, mang lại trải nghiệm dịch vụ tốt cho người dùng Mặc dù doanh nghiệp viễn thơng lớn VNPT (Vinaphone, Mobile), Vietel có tiềm lực lợi tài với kinh nghiệm khả công nghệ, Hàn Quốc nước dẫn đầu giới Chúng ta hồn tồn kêu gọi đầu tư từ khía cạnh để tăng tốc độ phát triển chất lượng viễn thông Việt Nam cách: Sử dụng số lượng thuê bao điện thoại Internet có với ưu đãi lợi nhuận để kích thích doanh nghiệp viễn thông Hàn Quốc đầu tư vào; Sẵn sàng áp dụng tạo điều kiện triển khai phát triển cơng nghệ có tiềm năng; Các doanh nghiệp tự mở rộng lĩnh vực đầu tư vào sở hạ tầng, thiết bị dịch vụ 28 Chủ động tiếp cận tìm kiếm thơng tin từ Tổ chức xúc tiến thương mại Hàn Quốc như: Cơ quan xúc tiến đầu tư Thương mại Hàn Quốc (KOTRA), Hiệp hội Ngoại thương Hàn Quốc (KITA) Phịng Thương mại cơng nghiệp Hàn Quốc (KCCI), Trung tâm ASEAN Hàn Quốc, … KẾT LUẬN Hàn Quốc đánh giá kinh tế phát triển Châu Á kinh tế lớn giới Đạt thành tựu ngày hôm phải kể đến đắn sách phát triển kinh tế nói chung sách kinh tế đối ngoại đầu tư thương mại Hàn Quốc nói riêng Về mặt hợp tác kinh tế, cơng ty Hàn Quốc có mối quan hệ lâu dài với Việt Nam khứ mối quan hệ phát triển lên tầm cao nhờ sóng đầu tư công ty Hàn Quốc Số vốn doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Viêt Nam vân tiếp tục tăng lên lĩnh vực địa bàn đầu tư mở rộng Như vây, nhà đầu tư Hàn Quốc chứng tỏ nhà đầu tư thành công thị trường Việt Nam Hi vọng thời gian tới, với sách chủ trương mở cửa từ phía Việt Nam, hợp tác tất mặt nói chung kinh tế nói riêng Việt Nam Hàn Quốc đạt nhiều bước tiến to lớn Bài tiểu luận nghiên cứu Chính sách đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc, tìm hiểu đánh giá thực trạng FDI Việt Nam nói chung FDI Hàn Quốc vào Việt Nam, đưa điểm cần lưu ý để đưa đến biện pháp nhằm thúc đẩy thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam Để tận dụng hiệu nguồn vốn, cơng nghệ trình độ kỹ thuật cao từ Hàn Quốc nói riêng từ quốc gia phát triển khác giới nói chung, Việt Nam cần xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh, cạnh tranh công xây dựng sở hạ tầng đại, cải cách hành chính, mơi trường thơng tin sách kinh tế vĩ mơ suốt, tránh điều chỉnh bất ngờ khó lường trước để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chính sách cơng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Chính trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội – 2008 Bộ Thông tin Truyền thông, Hội nhập Kinh tế quốc tế http://www.nciec.gov.vn Báo VnExpress, Tin Kinh doanh – Thị trường, tài chính, kinh tế, doanh nghiệp https://vnexpress.net/kinh-doanh Báo Doanh nghiệp 24h, Tin Thị trường Giá http://doanhnghiep24h.vn/category/thi-truong-va-gia-ca/ VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Tin Doanh nhân – Doanh nghiệp https://vcci.com.vn/doanh-nhan -doanh-nghiep KBS World, Tiêu điểm Thời http://world.kbs.co.kr/service/contents_list.htm?lang=v&menu_cate=issues IPP Việt Nam, Xu hướng đầu tư nước Hàn Quốc https://iipvietnam.com/xu-huong-dau-tu-nuoc-ngoai-cua-han-quoc.html B News, Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc nước cao kỷ lục năm 2017 https://bnews.vn/dau-tu-truc-tiep-cua-han-quoc-ra-nuoc-ngoai-cao-ky-luc-trong- nam-2017/78577.html Invest Việt Nam, Tình hình đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2020 http://investvietnam.gov.vn/vi/su-kien.nd/tinh-hinh-dau-tu-cua-cac-doanh-nghiephan-quoc-vao-viet-nam-nam-2020.html 10 Gobiz Viet Nam, Các công ty Hàn Quốc Việt Nam http://vn.gobizkorea.com/UsefulInformation/koreanCompaniesInVNList.jsp 11 B News, Doanh nghiệp Hàn Quốc kết nối, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam http://vn.gobizkorea.com/UsefulInformation/koreanCompaniesInVNList.jsp 12 Báo Đảng Cộng Sản, Hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư kinh doanh Việt Nam https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/ho-tro-doanh-nghiep-han-quoc-dau-tukinh-doanh-tai-viet-nam-568795.html 30 ... LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM. .. HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 2.1 Tình hình Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc Tình hình FDI Việt Nam 2.1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Hàn. .. cường thu hút FDI từ Hàn Quốc Bài tiểu luận với đề tài: ? ?Chính sách đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc điểm cần lưu ý Việt Nam thu hút FDI từ Hàn Quốc? ??, phần mở đầu kết luận, nội dung kết cấu thành

Ngày đăng: 15/06/2021, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

  • CỦA HÀN QUỐC

    • 1.1. Cơ sở lý luận về Đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.4. Tác động của Đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2. Tổng quan về nền kinh tế Hàn Quốc và Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc

        • 1.2.1. Tổng quan nền kinh tế Hàn Quốc

        • 1.2.2. Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc

        • CHƯƠNG II

        • TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA

        • HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM

          • 2.1. Tình hình Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc và Tình hình FDI tại Việt Nam

            • 2.1.1. Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc

            • 2.1.2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam

            • 2.2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam

            • 2.3. Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam

              • 2.3.1. Thành công

              • 2.3.2. Hạn chế

              • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế:

              • CHƯƠNG III

              • MỘT SỐ LƯU Ý VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan