1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành

75 530 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 476 KB

Nội dung

Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay Nhà nước đã đề

ra các chính sách mở cửa cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh với côngnghệ mới Đồng thời cũng tạo điều kiện cho sự sâm nhập của nhiều chủngloại hàng hóa từ nước ngoài vào Để đứng vững và phát triển được trong thịtrưởng ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản

lý, đó là công tác kế toán, các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất, trong

đó có yếu tố về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những yếu tốquan trọng chiếm tỷ trọng lớn và cấu thành nên thực thể của sản phẩm.Biện pháp này nhằm mục đích quản lý chặt chẽ trong quá trình thu mua,bảo quản vả tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm được nguồnvốn cho doanh nghiệp

Công ty cổ phần xây dựng giao thông Long Thành đã chú trọng đếnvấn đề nâng cao hiệu quả tổ chức công tác kế toán Do vậy mà Công ty đãthu được những hiệu quả trong công tác kế toán, trong đó có kế toánnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giữ một vai trò quan trọng trong quản lýdoanh nghiệp

Qua một thời gia thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng giao thôngLong Thành em nhận thấy các yếu tố đầu vào để phục vụ cho các côngtrình là rất đa dạng và phong phúc, nhiều chủng loại Việc quản lý tốt cácyếu tố đầu vào này có ý nghĩa rất lớn đến lợi nhuận của Công ty nên emchon đề tài :

“ Kế toán về nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ” tại Công ty.

Trang 2

Phần 1: Đặc điểm chung của Công ty cổ phần xây dựng giao

thông Long Thành.

I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty.

Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng giao thông Long Thành

* Trụ sở chính: khu III- xã Phượng Cách- Huyện Quốc Oai- Hà Tây

Văn phòng đại diện: Ngõ 16- đường Ngô Quyền- Thị xã Hà Đông

2 Một số chỉ tiêu mà Công ty đạt được trong những năm gần đây.

1 Giá trị sản lượng Đồng 6.500.124.577 10.742.456.280

2 Doanh thu Đồng 4.795.478.943 5.568.219.279

3 Đầu tư thiết bị Đồng 1.024.135 2.000.125.378

4 Tiền lương bình quân Đồng 850.000 1.000.256

Theo trên cho thấy, với năm 2004 Công ty CPXD giao thông ThongThành đã thực sự tăng trưởng về mọi mặt

Trang 3

II Đặc điểm tổ chức bộ máy Công ty.

*Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc.

- Giám đốc: Là người có thẩm quyền cao nhất, tự chịu mọi trách nhiệm

về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty Giám đốc có quyên ủy quyền,bãi nhiệm, kỷ luật các nhân viên cấp dưới Ngoài việc ủy quyền và tráchnhiệm cho phó giám đốc còn trực tiếp chỉ huy đến các trưởng phòng,trưởng đội công trình

- Phó giám đốc: Có chức năng là giúp giám đốc điều hành Công ty theo

phân công và ủy quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc

về nhiệm vụ giám đốc giao và ủy quyền

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm phụ trách phòng kỹ thuật + Phó giám đốc kế hoạch: Phụ trách phòng tài chính kế toán và phòng

kế hoạch vật tư

+ Phó giám đốc nội chính: Phụ trách phòng tổ chức hành chính.

- Ban kỹ thuật- Vật tư:

Quản lý và nghiệm thu khối lượng công trình, làm công tác chỉ đạo kỹthuật thi công, trực tiếp tham gia vào các công tác đấu thầu Quản lý các hồ

sơ gốc liên quan đến công trình, theo dõi cung cấp kịp thời và chính xáccác loại vật tư cho công trình thi công Quản lý kỹ thuật, quản lý sử dụngthiết bị

- Ban kế toán – tài vụ:

Tham mưu cho giám đốc những công việc cụ thể như: Quản lý vốn, vâyvốn từ ngân hàng…để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Thanh toán tiền lương cho công nhân viên ở cơ quan và bảo quảntiền mặt tốt

Tổng hợp phân tích hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhtheo từng công trình và niên độ kế toán Thanh toán tiền với các chủ đầu tư

và các tổ chức kinh tế có quan hệ hợp đồng với Công ty

- Ban tổ chức nhân chính:

Trang 4

Làm nhiệm vụ là tham mưu cho giám đốc các mặt công tác về tổ chứccán bộ, lao động tiền lương…Tổ chức các lớp học để nâng cao trình độ kỹthuật, tay nghề cho cán bộ công nhân viên Phụ trách công tác về khenthưởng, kỷ luật, tổ chức thực hiện và kiểm tra các lao động tiền lương.Hưởng dẫn chỉ đạo cho công nhân viên thực hiện công tác an toàn trong khilao động.

- Ban kế hoạch dự án:

Thu thập và tiếp nhận các thông tin kinh tế, đề ra các kế hoạch cho cácđội, đồng thời thanh lý các hợp đồng giao khoán với các đội, thanh quyếttoán nội bộ với các chủ đầu tư Đấu thầu, tìm kiếm việc làm Làm báo cáothống kê và tổng hợp phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.Các phòng chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về phần việc được giao,chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch sản xuất kinh doanh

+ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc Công

ty, tổ chức triển khai toàn bộ công tác tài chính, hạch toán kinh tế, kiểmsoát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp luật, hướng dẫncác đơn vị mình nộp các chứng từ về Công ty lưu trữ theo quy định củaCông ty

+ Phòng máy thiết bị: Là cơ quan quản lý mọi vật tư, thiết bị của Công

ty mình, có trách nhiệm hướng dẫn và chỉ đạo các đơn vị mua sắm vật tư đểthực hiện xây đựng công trình

+ Phòng kỹ thuật công nghệ: Căn cứ vào kiểu thiết kế của từng côngtrình, bóc tách khối lượng, lập các dự án, phương án tổ chức thi công, kiểmtra giám sát các công trình theo đúng trong bảng thiết kế để đảm bảo tiến

độ thi công của công trình

+ Phòng kế hoạch vật tư: Lập các kế hoạch và lên các phương án saocho phù hợp với mục tiêu của công ty, lập dự toán công trình, lập các dự ánđầu tư ngắn hạn, dài hạn, thống kê tình hình hoạt động của Công ty, làmcông tác nhập- xuất vật tư cho các đơn vị

Trang 5

+ Phòng tổ chức hành chính lao động tiền lương: Theo dõi tình hìnhnhân sự của toàn công ty, giúp cho giám đốc sử dụng cán bộ của mình theođúng trình độ và năng lực, đề ra các nội quy, quy chế chặt chẽ, theo dõithực hiện chế độ lao động tiền lương và an toàn lao động.

+ Phòng hành chính quản trị: Thực hiện công việc về công tác văn thư,hành chính, quản lý và sử dụng các tài sản, phương tiện làm việc và đảmbảo sinh hoạt trong Công ty

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

Giám đốc

PGĐ dự án PGĐ nội chính

PGĐ kỹ thuật

Ban kỹ thuật Ban vật tư

thiết bị

Ban kế toán tài vụ

Ban nhân chính

Trang 6

III Đặc điểm của hoạt động kế toán tại Công ty.

1 Tổ chức bộ máy kế toán.

Để phù hợp và đáp ứng với nhu cầu kinh doanh của mình, Công ty đã tổ

chức bộ máy kế toán theo hình thức sản xuất tập chung Cụ thể:

1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán.

- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc, tham mưa giúp

giám đốc tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính của công ty

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty phù hợp với khả năng của từng

người trong ban nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả báo cáo kế toán, đáp

ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra

Tổ chức việc hạch toán, ghi chép, luân chuyển theo đúng chính sách chế

độ ban hành

Kế toán trưởng Kiêm trưởng phòng

Kế toán tổng hợp Kiêm phó phòng

Thủ quỹ Kế toán thanh toán

và tiền lương Kế toán TGNH, vật tư, TSCĐ Kế toán kê khai thuế và chứng từ đội

Kế toán cấp đội, xưởng

Trang 7

Tổ chức lập kế hoạch về tài chính, tín dụng Kế hoạch vốn chi tiêu tiềnmặt nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh có hiệu quả Kết hợp vớicác phòng ban có liên quan lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm vậttư…

Soạn thảo các văn bản liên quan đến công tác tài chính của Công ty vàkết hợp với các phòng ban trong công ty xây dựng các định mức về chi phítiền lương, kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu vốn và xác định giá thànhthành phẩm

Có nhiệm vụ thường xuyên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh choban lãnh đạo Công ty Cuối kỳ thì báo cáo kết hợp với việc phân tích đánhgiá tình hình của đơn vị

Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý trước Giám đốc Công ty về công tác

kế toán tài chính của công ty cũng như các số liệu trên báo cáo tài chính

- Thủ quỹ :

Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã được Giám đốc hoặc kế toántrưởng ký duyệt để thu hoặc chi tiền mặt cho các đối tượng có liên quan

Ký các thủ tục vay và nhận tiền mặt từ Công ty

Phát tiền lương hàng tháng đến từng người lao động

Cuối kỳ nhận chứng từ để đóng dấu và lưu trữ chứng từ theo quy địnhcủa Nhà nước

Cuối kỳ phải lập các báo cáo:

+ Báo cáo BHXH, BHYT, KPCĐ, báo cáo quỹ…

- Kế toán tổng hợp

Tổng hợp số liệu của các kế toán viên khác, khoá sổ lập báo cáo quyếttoán Báo cáo với kế toán trưởng kịp thời về việc sử lý các số liệu kế toánhàng tháng trước khi khóa sổ lên báo cáo tài chính, kế toán mở sổ theo dõitài sản cố định và tổng hợp kiểm kê tài sản

Hàng tháng quyết toánchi phí sửa chữa lớn tài sản cố định

Cuối kỳ kế toán tổng hợp lập những báo cáo sau:

Trang 8

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Báo cáo công nợ

+ Báo cáo phân tích chỉ tiêu tài chính…

- Kế toán hạch toán và tiền lương

- Kế toán tổng hợp các bảng thanh toán và lên bảng kê, sau đó chuyểncho kế toán tổng hợp

Hàng ngày viết phiếu thu, chi sau đó đối chiếu sổ quỹ với thủ quỹ vàchuyển chưng từ cho kế toán công nợ

Liên tực báo cáo cho kế toán trưởng biết được số dư tiền mặt, tiền gửingân hàng

Thường xuyên kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ được sử dụng vớicác bộ phận khác và xác định các khấu hao, phụ phí, lãi vay phải nộp

Kế toán có nghiệm vụ lập một số báo cáo sau:

+ Báo cáo tồn quỹ tiền mặt

+ Báo cáo tiền gửi ngân hàng và chốt số liệu báo cáo

Kế toán căn cứ vào bảng lương và thanh toán lương cho các bộ phậnvào cuối kỳ, lên bảng thanh toán lương và các khoản phải trả cho côngnhân viên hàng tháng

- Kế toán vật tư tài sản cố định:

Kế toán lập kế hoạch vay vốn, chụi trách nhiệm tài chính về việc thanhtoán và vay tiền chuyển khoản, lập quỹ tiền mặt

Ngoài ra kế toán có trách nhiệm tính toán và phân bổ chính xác số khấuhao số tài sản cố định vào chi phí xây lắp công trình

Hàng ngày cập nhật phiếu nhập kho, xuất kho và lưu giữ chứng từ cẩnthận

Báo cáo cho kế toán trưởng về tình hình nhập xuất vật tư cùng các bộphận khác đối chiếu số liệu sổ sách với số liệu thực tế

Các báo cáo mà kế toán phải lập:

Trang 9

+ Báo cáo nhập, Xuất, tồn nhiên vật liệu.

+ Bảng báo giá nhiên vật liệu xuất kho

- Kế toán kê khai thuế.

Kế toán kê khai thuế có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các chứng từ về nhập– xuất để phản ánh số giá trị gia tăng phải nộp và khấu trừ Làm nhiệm vụvới ngân sách nhà nước

- Kế toán cấp sưởng, đội :

Nhiệm vụ của kế toán là phải theo dõi về thu, chi, xuất, nhập vật tư chothi công và cùng các đội trưởng quản lý việc thanh toán hợp đồng lao động

để trả lương cho các công nhân viên theo đúng quy chế của đơn vị

- Cuối kỳ, nộp chứng từ báo cáo chi tiêu hoàn nợ cho phòng tài vụ

2 Hình thức tổ chức sổ kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm của Công ty, kế toán công ty đã và đang sử dụnghình thức kế toán “ Nhật ký chung” để quản lý sổ sách kế toán

Trang 10

Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung

Báo cáo tài chính

kế toán

Sổ, thể kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ quỹ

Trang 11

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm có các sổ chủ yếu sau đây:

Hàng ngày kế toán tổng hợp số liệu từ nhật ký chung để ghi vào sổ cáicác tài khoản có liên quan

Kế toán quản lý chi tiết những chứng từ gốc phản ánh các hoạt động tàichính Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào sổ và thẻchi tiết Cuối kỳ kế toán tổng hợp số liệu từ sổ thẻ kế toán và tiến hành lậpbảng tổng hợp chi tiết

Kế toán căn cứ vào sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, thấy khớp đúng thì

kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế toán

Cuối kỳ kế toán tổng hợp số liệu từ bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp và bảng tổng hợp chi tiết để lập lên báo cáo tài chính kế toán

3 Đặc điểm của một số phần hành kế toán:

3.1 Các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ gồm:

+ Phiếu giao việc

+ Giấy đề nghị tạm ứng

+ Phiếu chi tạm ứng

+ Giấy ủy nhiệm chi

+ Hóa đơn giá trị gia tăng của người bán

+ Phiếu nhập kho

+ Phiếu xuất kho

Trang 12

3.2 Luân chuyển chứng từ:

- Phiếu giao việc: Sau khi người đại diện Công ty ký kết hợp đồng với

khách hàng, phòng kinh tế làm phiếu giao việc và gửi đến các xí nghiệp sảnxuất

- Giấy đề nghị tạm ứng: Khi nhận được phiếu giao việc, phòng được

giao làm thủ tục xin mua vật tư Căn cứ vào công việc được giao gửi phòngtài chính kế toán theo giấy đề nghị tạm ứng thể hiện số tiền đề nghị Giámđốc phê duyệt và cho tạm ứng để tiến hành sản xuất theo ký kết hợp đồng

- Phiếu chi tạm ứng: Mẫu số 02- TT/BB QĐ 141- TC/CĐKT Phiếu

này chỉ có hiệu lực khi có chữ ký của Giám đốc Khi giám đốc phê duyệt

và ký vào giấy đề nghị tạm ứng, người được giao việc xuống phòng kế toán

để làm phiếu chi tạm ứng cho mình

- Giấy uỷ nhiệm chi( Bảng 4).

Là chứng từ dùng phản ánh số tiền thanh toán mua vật tư bằng chuyểnkhoản của Công ty tại ngân hàng

- Hoá đơn giá trị gia tăng của người bán.

Mẫu hoá đơn ( Bảng 3)

+ Đơn vị bán hàng, địa chỉ: phải ghi đầy đủ tên gọi của công ty, địa chỉ

để kế toán vào sổ chi tiết thanh toán để dễ theo dõi từng đối tượng và khi

có sự cố về chất lượng hàng hoá thì tiện cho việc trả lại hoặc giảm giáhàng mua, hàng bán

+ Số tài khoản: Tùy từng doanh nghiệp hoặc đơn vị cá nhân có nhữngđơn vị cá nhân không có số tài khoản thì không phải ghi Số tài khoản này

Trang 13

thuận tiện cho việc thanh toán với người bán hoặc người mua bằng chuyểnkhoản.

+ Mã số: Là các mã số thuế của doanh nghiệp khi ghi hoá đơn phải ghiđầy đủ thuế vào các ô trong hóa đơn

+ Cột số thứ tự: Dùng để ghi thư tự các loại hàng hoá dịch vụ

+ Cột tên hàng hoá, dịch vụ: Dùng để ghi tên hàng hoá, dịch vụ màdoanh nghiệp mua bán

+ Cột đơn vị tính: Dùng để ghi đơn vị tính đặc trưng của các mặt hàng

mà doanh nghiệp mua vào hoặc bán ra

+ Cột số lượng: Dùng để ghi số lượng của các mặt hàng mà doanhnghiệp mua vào hoặc bán ra

+ Cột đơn giá: Cột này để ghi đơn giá của một loại hàng hoá hay nhiều loạitheo đơn giá quy định của doanh nghiệp

+ Cột thành tiền: Để ghi số tiền của một loại hàng hoá, hay nhiều loạicột này là kết quả của cột đơn giá x số lượng

+ Dòng cộng tiền hàng: Dòng này là tổng cộng của cột thành tiền

+ Dòng thuế suât, tiền thuế: Dòng này để ghi thuế suất đánh vào mặthàng là bao nhiêu phần trăm và số tiền thuế của các loại hàng hoá

+ Dòng tổng cộng thanh toán: Dòng này ghi số tiền hàng cộng cả tiềnthuế GTGT

+ Số tiền viết bằng chữ: Sau khi đã tính toán ra tổng số tiền phải thanh toánthì số tiền này phải viết bằng chữ, để tránh thêm bớt các số vào dòng tổng cộngthanh toán (dòng chữ số)

Cuối cùng người mua, kế toán trưởng , thủ trưởng đơn vị phải ký tên vàghi rõ họ tên để xác nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trên

Trang 14

+ Các cột A, B, C, D lần lượt ghi số thứ tự , tên nhãn hiệu quy cách, mã

số, đơn vị tính của vật tư

+ Cột số 1: Ghi số lượng theo hoá đơn hoặc lệnh nhập

+ Cột số 2: Thủ kho ghi số lương thực tế nhập

+ Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá và tính ra thành tiền của từng loại vật tư + Dòng cộng: ghi tổng số tiền của các loại vật tư thực tế xuất kho

Phiếu nhập kho được coi là đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp khi có đầy đủ cácchữ ký sau:

- Liên 1: Lưu giư tại kho

- Liên 2: Đưa về phòng kế toán cộng với Hoá đơn GTGT làm căn cứ ghisổ

- Liên 3: Giao cho phòng vật tư để theo dõi,

Phiếu xuất kho

Nội dung của phiếu xuất kho

+ Số: ghi số thứ tự của các lần lĩnh, xuất vật tư

+ Ghi Nợ TK

Trang 15

+ Họ và tên người nhận vật tư: Ghi rõ người chịu trách nhiệm với số vật

tư đã xuất kho

+ Lý do xuất vật tư: Ghi rõ lý do lĩnh dùng vào hoạt động gì ?

+ Các cột A, B, C, D lần lượt ghi số thứ tự , tên nhãn hiệu quy cách, mã

số, đơn vị tính của vật tư

+ Cột số 1: Ghi số lương xuất theo yêu cầu

+ Cột số 2: Thủ kho ghi số lương thực tế xuất

+ Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá và tính ra thành tiền của từng loại vật tư + Dòng cộng: ghi tổng số tiền của các loại vật tư thực tế xuất kho

Phiếu xuất kho phải có đầy đủ chữ ký của thủ trưởng, kế toán trưởng,người nhận, thủ kho

Phiếu xuất kho được đặt bằng giấy than viết 1 lần in đều sang 3 liên:

- Liên 1: Lưu giư tại kho

- Liên 2: Đưa về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ

- Liên 3: Giao cho phòng vật tư để theo dõi

3.3 Các sổ sách kế toán dùng để ghi chép tại Công ty.

Tại Công ty xây dựng giao thông Long Thành áp dụng hình thức ghi sổtheo hình thức “ Nhật ký chung” và hạch toán chi tiết vật liệu, công cụdụng cụ theo phương pháp thẻ song song

Những sổ sách kế toán gồm có;

+ Thẻ kho

+ Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Sổ tổng hợp về nhập- xuất- tồn

+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán

+ Sổ chi tiết thanh toán tạm ứng

+ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ

+ sổ nhật ký chung

+ Sổ cái

Trang 16

3.4 Các phương pháp ghi sổ:

Trong Công ty có rất nhiều đơn vị tham gia song song quản lý nên tìnhhình nhập- xuất- tồn kho các nhiên vật liệu hàng ngày chủ yếu được thựchiện ở bộ phận kho và phòng kế toán trên cơ sở những chứng từ kế toán đểghi vào sổ sách kế toán một cách hợp lý và khoa học

- Ở tại kho: Thủ kho hàng ngày căn cứ vào các chứng từ về nhập- xuất

số lượng vật liệu thực nhập, thực xuất để vào thẻ kho Cuối ngày thủ khochuyển những chứng từ cho phòng kế toán

- Ở phòng kế toán mở sổ chi tiết cho từng thứ từ của vật liệu cho đúngvới thẻ kho để theo dõi mặt số lượng và giá trị Bên cạnh đó kế toán còntổng hợp số liệu để ghi sổ kế toán

+ Sổ chi tiết : Được mở tại phòng kế toán của Công ty để mở chi tiếtcho từng loại sản phẩm Định kỳ khi phòng kế toán nhận được chứng từnhập- xuất phải kiểm tra chứng từ ghi đơn giá, tính thành tiền, phân loạichứng từ, sau đó ghi vào sổ chi tiết cho từng loại sản phẩm

+ Bảng tổng hợp về nhập- xuất- tồn được lập tại phòng kế toán, nó phảnánh tổng hợp từng loại nhiên vật liệu về mặt giá trị ghi chép, giá trị từngloại vật liệu theo các cột như: tồn kho đầu kỳ, nhập kho trong kỳ, xuất khotrong kỳ và tồn kho cuối kỳ

+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán: Sổ được mở chi tiết cho từng loạikhách hàng, đến cuối kỳ kế toán tổng hợp lại số dư cuối kỳ, căn cứ vào sốtồn cuối kỳ truớc để ghi vào tồn đầu kỳ này và căn cứ vào chứng từ phátsinh trong kỳ kế toán

+ Sổ nhật ký chung: Là sổ tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt độngkinh tế tài chính phát sinh trong kỳ, các nghiệp vụ phản ánh theo mối quan

hệ đối ứng nợ, có của các tài khoản để phục vụ cho việc ghi sổ cái

+ Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt độngkinh tế tài chính theo từng khoản Sổ cái của từng tài khoản nó ánh phán số

Trang 17

tồn kho đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số tồn cuối kỳ của từng loại nhiênvật liệu.

3.5 Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày kế toán căn cứ vào các phiếu nhập- xuất để ghi vào thẻ kho,

sổ chi tiết, ghi vào sổ nhật ký chung

Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết ghi vào “ Bảng tổng hợpnhập- xuất- tồn” Căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái

Sơ đồ trình tự ghi sổ

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Phiếu nhập, xuất kho

vật tư Sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

Trang 18

4 Một số đặc điểm khác liên quan đến hoạt động kế toán.

4.1.Hệ thống tài khoản vận dụng tại Công ty:

Tại Công ty xây dựng giao thông Long Thành hiện đang áp dụng hệ

thống tài khoản ( Được ban hành theo Quyết định số 1141TC/CĐKT ngày

1-11-1995 của Bộ trưởng bộ tài chính- Đã sửa đổi bổ sung)

4.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

Hiện tại Công ty xây dựng giao thông Long Thành hạch toán hàng tồn

kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

4.3 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng.

Công ty cổ phần xây dựng giao thông Long Thành tính thuế GTGT

theo phương pháp khấu trừ thuế

Căn cứ để xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là các hoá đơn

GTGT mua vật tư, hàng hoá mua vào trong tháng theo quy định của luật

thuế GTGT

Thuế GTGT đầu ra: cũng được tính toán kê khai trên cơ sở toàn bộ số

hàng hoá đơn vật tư, hàng hoá, sản phẩm bán trong tháng theo quy định

của luật thuế GTGT

Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức sau:

Trong đó thuế đầu ra và đầu vào được tình như sau:

Thuế GTGT đầu = Tổng số thuế ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá dịch vụ

Trang 19

vào được khấu từ (hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu)

4.4 Phương pháp hạch toán TSCĐ.

* Đặc điểm của TSCĐ:

Công ty xây dựng Long Thành quản lý số lượng TSCĐ rất lớn , nhiềuchủng loại Phần lớn TSCĐ của công ty có đặc điểm là không nằm cố địnhtại kho, sân bãi của công ty mà thường xuyên được điều động di chuyểntheo các công trình thi công Một TSCĐ cùng lúc có thể phục vụ cho nhiềucông trình ở địa điểm khác nhau Do đó việc quản lý hạch toán TSCĐ cónhiều khó khăn

Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ cho

công tác thi công như là ôtô, máy xúc, máy lu, máy san … Có thể nói, máy

móc thiết bị, phương tiện phục vụ cho quá trình thi công của công ty kháđầy đủ và đồng bộ

* Sổ kế toán chi tiết:

Sổ chi tiết TSCĐ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ toàn công ty theokiểu Nhật ký Sổ do kế toán TSCĐ mở hàng quý, chi tiết cho tài khoản cấp2

Nội dung, kết cấu sổ này như sau: Gồm 10 cột: 1- Ngày, 2 – Số chứng

từ, 3 – Mã chứng từ, 6- Nội dung, 7- TK Đối ứng, 8 - Đối tượng tập hợp, 9– Số tiền Nợ, 10 – Số tiền Có Các dòng ngang phản ánh số dư đầu kỳ, cácnghiệp cụ tăng, giảm trong kỳ, cộng phát sinh, số dư cuối kỳ

Cuối kỳ, kế toán lập Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ trên cơ sở cộng Sổchi tiết theo từng tài khoản đối ứng Lập Bảng tình hình tăng giảm tài sản

cố định

* Hạch toán tăng giảm TSCĐ.

Căn cứ vào đề nghị đầu tư mới hoặc thanh lý TSCĐ của phòng kỹ thuậtthiết bị , giám đốc ra quyết định đầu tư mới hoặc thanh lý TSCĐ Phòng kỹthuật thiết bị tổ chức mua sắm hoặc thanh lý TSCĐ và lập biên bản giao

Trang 20

nhận hoặc biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản dược chuyển cho kế toánTSCĐ tiến hành lập thẻ TSCĐ , ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp

*Hạch toán khấu hao TSCĐ:

Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đều để tính khấu hao tài sản cốđịnh Khấu hao tính chung cho toàn công ty sau dó phân bổ cho từng côngtrình căn cứ vào sản lượng thực hiện

Cuối quí, kế toán lập danh sách TSCĐ khấu hao công ty để tính khấuhao cho từng TSCĐ

Kết cấu nội dung của Bảng này như sau : Các cột gồm STT, Tên tài sản,Năm sử dụng, Tỷ lệ khấu hao, Nguyên giá đầu kỳ, Mức khấu hao Cácdòng phản ánh khấu hao của từng TSCĐ Các TSCĐ được xếp theo 4 nhóm: Phương tiện vận tải, Nhà cửa, phương tiện công tác, thiết bị văn phòng Danh sách TSCĐ khấu hao toàn công ty là căn cứ để kế toán lập Bảngphân bố khấu hao TSCĐ Các cột phản ánh số khấu hao phải tính cho từngđối tượng sử dụng tài sản cố định

4.5 Phương pháp hạch toán Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

* Đặc điểm

Xuất phát từ đặc điểm của Công ty là một công ty thuộc ngành xâydựng trong lĩnh vực GTVT Các sản phẩm chính của Công ty là xây dựngmới, nâng cấp và sửa chữa các con đường Bởi vậy vật liệu của Công ty đadạng về chủng loại và quy cách Hiện nay, các loại vật liệu dùng cho ngànhxây dựng cơ bản đều có sẵn trên thị trường, giá cả ít biến động, giá một sốmặt hàng được Nhà nước quy định như giá Xi Măng, Sắt, Thép

Trang 21

xuất tồn trên từng thẻ để đối chiếu với nguyên vật liệu, lập báo cáo nhậpxuất tồn trình phòng kế hoạch xem xét.

Sổ chi tiết nguyên vật liệu do kế toán mở và ghi tương ứng với thẻ kho,

cơ sở ghi sổ chi tiết là chứng từ nhập xuất vật tư Cuối tháng kế toán nhậpBảng tổng hợp nhập xuất tồn

* Hạch toán tổng hợp.

Các đội dựa trên dự toán khối lượng xây lắp và định mức tiêu hao vật

tư để lập kế hoạch mua vật tư Khi có nhu cầu mua vật tư, Chỉ huy đội viếtgiấy đề nghị tạm ứng, căn cứ vào Bảng kế hoạch mua vật tư và phiếu báogiá vật tư, phòng kế hoạch vật tư duyệt, chuyển cho kế ttoán trưởng vàgiám đốc kỹ thuật ký duyệt, kế toán tiền mặt căn cứ vào giấy đề nghị tạmứng đã được lập để viết phiếu chi, ghi Nhật ký chứng từ 1 ( Ghi Có TK

111, Nợ TK 331) và ghi sổ chi tiết TK 331

Nhân viên cung ứng vật tư nhập kho công trình Phiếu nhập kho do cán

bọ vật tư phòng kế hoạch vật tư lập Thủ kho kiểm nhận hàng và lập thẻkho Kế toán căn cứ giấy đề nghị thanh toán, phiếu nhập kho, hoá đơn muahàng để ghi sổ chi tiết TK331, Bảng kê ghi Có TK331

Đối với nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu, căn cứ nhu cầu xuất nguyên vậtliệu, nhân viên vật tư lập phiếu xuất, chỉ huy đội ký duyệt, thủ kho xuấtnguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệulập Bảng kê xuất nguyên vật liệu,sau đó cộng số liệu ở Bảng kê nguyên vật liệu để lập Bảng phân bổ nguyênvật liệu

Kế toán lấy số liệu trên Bảng phân bổ để vào Bảng kê 4, Bảng kê 5,Bảng kê 6, từ các Bảng kê, kế toán ghi Nhật ký chứng từ 7

Ngoài các sổ trên, kế toán còn mở sổ phụ tài khoản 331 theo dõi chi tiếtcho từng công trình

Trang 22

4.6 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Các hình thức trả lương:

+ Trả lương theo bản khoán công việc ( đây chính là hình thức trả lươngtheo sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất)

+ Trả lương theo hợp đồng vụ việc

+ Trả lương theo hệ số biên chế

+ Trả lương theo tính phức tạp của công việc

* Tiền thưởng và các hình thức trả thưởng.

Để kịp thời khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên hoàn thànhtốt công việc được giao Công ty có thành lập quỹ tiền thưởng Các khoảnthưởng thường được trích từ quỹ tiền thưởng, tiền thưởng được trả trongcác trường hợp như khối lượng công việc được giao hoàn thành sớm, tiến

độ làm việc nhanh , hiệu quả…

* Chứng từ sử dụng.

- Bảng chấm công (mẫu số 01 – LĐTL) : Hàng ngày , trưởng bộ phậnhoặc người được uỷ quyền căn cứ tình hình thực tế của bộ phận mình đểchấm công Bảng chấm công là cơ sở để lập Bảng thanh toán tiền lương

Tổng quỹ tiền thưởng =

Đơn giá (101 Đồng) x Doanh thu

1000 Đồng

Trang 23

- Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu 02 – LĐTL ) : Bảng thanh toán tiềnlương được lập hàng tháng tương ứng với Bảng chấm công

Đối với lao động khối văn phòng Bảng thanh toán tiền lương do kế toántiền lương lập cho từng phòng ban

Đối với lao động ở các đội thi công Bảng thanh toán tiền do kế toán độithành lập riêng cho từng tổ trong đội

- Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương: Bảng này được thành lập vàocuối tháng sau khi cộng các Bảng thanh toán lương Bảng tổng hợp thanhtoán tiền lương do kế toán đội lập riêng cho từng đội và do kế toán tiềnlương lập chung cho toàn công ty Mỗi đối tượng ( tổ, phòng ) được ghitrên một dòng

- Đối với lao động thuê ngoài, công ty trả lương theo hình thức khoánchứng từ gốc bao gồm : Hợp đồng giao khoán, Biên bản thanh lý hợp đồng,Biên bản đối chiếu khối lương và thanh toán Chỉ huy đội tiến hành thoảthuận giá cả và ký hợp đồng thuê khoán với tổ lao động thuê ngoài Khicông việc hoàn thành, chỉ huy đội tiến hành nghiệm thu thanh lý hợp đồng,bàn giao khối lượng và thanh toán

- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội ( Mẫu 04- LĐTL )

* Luân chuyển chứng từ :

Cuối tháng, kế toán đội căn cứ Bảng chấm công của các tổ để lập Bảngthanh toán tiền lương cho từng tổ Sau đó lập Bảng tổng hợp thanh toántiền lương trên cơ sở cộng các Bảng thanh toán tiền lương Đội trưởng kýduyệt Bảng thanh toán tiền lương, Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương vàlập Giấy xin tạm ứng

Các chứng từ trên gửi lên phòng kế toán công ty Kế toán tiền lươngtính, kiểm tra lại Bảng thanh toán tiền lương, Bảng tổng hợp thanh toántiền lương Sau đó chuyển Văn phòng (bộ phận lao động và tiền lương), kếtoán trưởng, giám đốc duyệt Căn cứ giấy đề nghị tạm ứng được duyệt, kếtoán lập phiếu chi và ghi sổ

Trang 24

* Hạch toán nghiệp vụ tính lương và các khoản trích theo lương :

Kế toán căn cứ các Bảng thanh toán tiền lương, phân loại chứng từ theođối tượng sử dụng, tính toán số tiền lương phải trả, trích các khoản kinh phícông đoàn, bảo hiểm xã hội

4.7 Kế toán chi phí sản xuất, giá thành

* Đối tượng tập hợp chi phí, tính giá thành.

Để hoạch toán giá thành toàn bộ của 1 công trình Công ty cổ phần xâydựng giao thông Long Thành đã áp dụng hình thức tập hợp chi phí theokhoản mục Những nguồn lực được sử dụng vào cùng một mục đích đượcxếp chung vào một loại gọi là khoản mục Bao gồm:

- Chi phí trực tiếp

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí máy thi công trực tiếp

- Chi phí chung

- Thuế và lãi định mức

* Chi phí trực tiếp

Bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí

sử dụng máy thi công, đối với những phát sinh không lường trước mà phátsinh trong quá trình thi công như: Chi phí vét bùn, tát nước, bơm nước…cũng được tính vào chi phí trực tiếp

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( VL ).

Chi phí vật liệu bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ,các cấu kiện thi công, các cấu kiện thép, các vật liệu sử dụng luân chuyển( sử dụng cho nhiều công trình ) như ván, khuôn, dàn giáo, các vật liệukhác…trong chi phí vật liệu không gồm giá trị vật liệu tính vào chi phíchung, chi phí thuộc kinh phí kiến thiết cơ bản khác

Để xác định chi phí vật liệu trong dự toán xây lắp trước tiên người tacăn cứ vào bản tiên lượng khối lượng công việc xây lắp để xác định chi phí

Trang 25

vật liệu trong đơn xây dựng cơ bản ( đơn giá các tỉnh, thành phố hoặc đơngiá công trình) Sau đó xác định giá dự toán xây lắp của chi phí vật liệubằng khối lượng xây lắp theo thiết kế được duyệt nhân với đơn giá vật liệutrong đơn giá xây dựng cơ bản của từng loại công tác xây lắp Khi có sựthay đổi về giá cả, cước phí vận tải thì căn cứ vào cước phí bình quân khuvực của từng thời kỳ xác định phần chênh lệch vào đơn vị trực tiếp chi phívật liệu trong dự toán.

Trong đó :

- ΣQj là khối lượng công tác xây lắp j ( đơn vị tính m, m2, … tuỳ từngcông tác xây lắp)

- Dj

VL là đơn giá vật liệu của công tác xây lắp loại ( đơn vị tính đồng)

- CLVL chênh lệch vật liệu ( về giá trị nếu có)

Đối với các công trình có vốn đầu tư nước ngoài thì bước đầu có thể sửdụng định mức vật tư hiện hành của Việt Nam để tính giá Tuy nhiên, đốivới những công việc có yêu cầu phải làm theo tiêu chuẩn nước ngoài thìphải điều chỉnh lại đinh mức cho phù hợp Đối với những công tác đặc biệt

mà ở nước ta chưa có định mức tương ứng thì đơn vị nhận thầu căn cứ vàothuyết minh kỹ thuật kèm theo hồ sơ dự thầu để xây dựng định mức phùhợp

Về giá vật tư, vật liệu ngoại thì tính theo giá thực nhập cộng với chi phívận chuyển, bảo quản, bốc dỡ đến hiện trường Vật liệu sản xuất trongnước lấy theo mức giá thị trường cao nhất Những loại sản phẩm đạt tiêuchuẩn xuất khẩu thì lấy theo giá nội bộ hoặc lấy theo giá tương ứng khuvực Đông Nam Á

VL = ΣQ j x D j

VL + CL VL

Trang 26

- Chi phí nhân công trực tiếp ( NC).

Bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ và các loại phụ cấp của cacloại lao động tham gia vào công trình xây dựng, các loại phụ cấp khai tháctheo chế độ đối với công nhân xây lắp mà có thể khoán trực tiếp cho ngườilao động để tính cho một ngày công định mức Theo nguyên tắc này, chiphí nhân công trong đơn giá xây dựng cơ bản được xác đinh như sau

Trong đó:

- ΣQij : Khối lượng công tác xây lắp j

- Dj

NC : Đơn giá nhân công của công tác xây lắp loại j

- kj : Hệ số điều chỉnh chi phí nhân công của các nhóm

Nhóm 1 ( xây dựng dân dụng và công nghiệp ) k 1 = 1

Nhóm 2 ( xây dựng đường, lắp đặt máy móc, thiết bị ) k2 = 1,064

- F1 : Các khoản phụ cấp lương (nếu có), tính theo tiền lương tối thiểu

mà chưa được tính hoặc tính chưa đầy đủ trong đơn giá xây dựng cơ bản

- F2 : Các khoản phụ cấp lương( nếu có) tính theo tiền lương cấp bậc màchưa được tính hoặc tính chưa đầy đủ trong đơn giá xây dựng cơ bản

- h1j : Hệ số biểu thi mối quan hệ giữa chi phí nhân công trong đơn giá

so với tiền lương tối thiểu của các nhóm

Cách tính chi phí nhân công trong đơn giá.

Đưa trực tiếp vào đơn giá các khoản lương cơ bản, lương phụ, phụ cấplương và các chế độ đối với công nhân xây lắp mà công nhân được hưởng.Đối với đơn giá tại các tỉnh, thành phố áp dụng chung cho nhiều côngtrình trong một khu vực nên khi tính các khoản lương cơ bản, lương phụ,phụ cấp áp dụng tốt nhất đối với tất cả các công trình trong khu vực và cácchi phí theo chế độ đối với công nhân xây lắp Có thể khoán trực tiếp chi

NC = ΣQij x D j

NC x k j [ F ]1 F2

1 + +

h1j h2j

Trang 27

người lao động Theo quy định hiện hành, các khoản chi phí này bằng hailần chi phí nhân công trong đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành của các địaphương.

Đối với các công trình có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng ápdụng hiện hành trong lao động để tính giá Những công việc chưa có địnhmức thì phải xây dựng định mức mới, có cân đối với các định mức của cácnước trong khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên áp dụng định mức quy địnhhiện hành trong nước ta, do năng suất lao động chưa cao, tiền lương lạithấp, nên khi nâng tiền lương lên thì với năng suất thấp cũng có thể dẫn đếnchi phí nhân công trong đơn gia đầy đủ không còn hợp lý nữa Trongtrường hợp này cần phải điều chỉnh chi phí nhân công sao cho đơn giá đầy

đủ của loại công tác được hợp lý, có thể chấp nhận được

Tiền lương công nhân được tính theo mức trung bình thấp của côngnhân xây dựng trong khu vực Đông Nam Á, nhằm tạo ra sự cạnh tranh nhấtđịnh khi đấu thầu với Công ty nước ngoài, nhưng sao cho mức lương nàycao hơn mức lương trong nước để khuyến khích người công nhân làm việcvới chất lượng tốt hơn đáp ứng được nhu cầu của người nước ngoài

* Chi phí máy thi công.

Chi phí máy thi công là toàn bộ chi phí máy cần thiết để cho những tàisản là máy thi công hoạt động bình thường Tài sản là xe máy thi công,thiết bị cơ giới chạy bằng động cơ không phân biệt nguồn nhiên liệu cungcấp cho nó Những thiết bị máy móc cơ giới này phải phục vụ trực tiếp khithi công ngoài công trường Trong đó chi phi sử dụng máy thi công thườngtách làm hai phần

- Chi phí phí thường xuyên trong sử dụng máy: Là chi phí mang tínhchất phát sinh hàng ngày, hàng giờ

+ Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn

+ Khấu hao máy ( Khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn)

Trang 28

+ Chi phí quản lí máy : được tính bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí sửdụng máy.

- Các chi phí khác của máy thi công bao gồm:

+ Những chi phí xảy ra trong một lần trong suốt quá trình thi công như

là vận chuyển máy đến và trả lại nơi tập kết cũ

+ Chi phí làm công trình tạm cho máy sản xuất như đường xá đi lại, bệbục kê máy

Chi phí sử dựng máy trong thi công xây lắp được tính bằng công thức:

M = ΣQj x DmjTrong đó: Dmj là đơn giá máy thi công của công tác xây lắp loại j

Chi phí trực tiếp (T) bằng tổng của ba loại chi phí trên

T = VL + NC + M

* Chi phí chung (C).

Trong dự toán xây lắp, ngoài chi phí trực tiếp thì tất cả các chi phí khácbao gồm: Chi phí bộ phận quản lí doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội, kinh phícông đoàn…được tính bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí nhân công chotừng công trình theo quy định của thông tư số 03/BXD – VKT ngày30/04/1994 của bộ xây dựng

C = P x NCTrong đó P là định mức chi phí chung ( đối với xây dựng đường P =66%)

Giá thành kế hoạch toàn bộ là:

GT = T + CHiện nay phương pháp tính giá thành kế hoạch này được áp dụng rộngrãi cho tất cả các Doanh nghiệp xây dựng trong đó có Công ty CTGT 4.Dựa vào đó mà mỗi công ty có thể xác định giá dự thầu khi tham gia đấuthầu Tuy nhiên đối với giá xây lắp thực tế thì ngoài các chi phí trên cònphải cộng thêm giá thực tế của một số chi phí phát sinh khác trong quátrình thi công

Trang 29

* Chứng từ sử dụng.

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- Bảng phân bổ vật liệu , dụng cụ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao

- Các chứng từ phản ánh chi phí về thuế , phí , lệ phí , chi phí bằng tiềnkhác

* Sổ kế toán chi tiết

Kế toán mở sổ chi tiết theo lõi TK 621, TK622, TK627, TK154, TK641,TK642 Các sổ này theo dõi chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí làcác công trình , hạng mục công trình

Kết cấu của các sổ này gồm các cột : Diễn giải , ngày chứng từ, sốchứng từ, số dư đầu kỳ nợ có, số phát sinh nợ có, só dư cuối kỳ nợ có

* Phương pháp hạch toán.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí

và giá vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình để ghi :

Nợ TK621 – Chi phí NL,VL trực tiếp (chi tiết)

Có TK111,112,331 -

Có TK611 – Mua hàng

+ Chi phí nhân công trực tiếp : Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

+ Chi phí vật liệu sử dụng máy thi công

Nợ TK 621 - Chi phí NL,VL trực tiếp (chi tiết)

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 611 – Mua hàng

+ Chi phí tiền lương

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334,338

+ Chi phí sản xuất chung

Trang 30

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung.

Có TK 152,153,214,334,338

Cuối kỳ kết chuyển: (Tổng hợp chi phí)

Nợ TK 154,631 – Chi tiết chi phí sử dụng máy

Có TK 621 – Chi phí NL, VL trực tiếp

Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Căn cứ các chứng từ gốc về chi phí, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH,Bảng phân bổ nguyên vật liệu, Bảng phân bổ khấu hao, để vào các Bảng kê

Kế toán lấy số liệu trên các Bảng kê để vào Nhật ký chung

4.8 Kế toán doanh thu

* Sổ kế toán chi tiết.

Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi TK632, TK511, TK131

Sổ chi tiết TK632, TK511 có kết cấu kiểu Nhật ký, gồm các cột Ngàychứng từ, số chứng từ, diễn giải, tài khoản đối ứng Số phát sinh Nợ / Có

* Hạch toán tổng hợp.

Căn cứ vào các chứng từ gốc về tiêu thụ, kế toán ghi sổ chi tiết cácTK511, TK632, TK131

Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết để vào Nhật ký chung

5 Tổ chức Báo cáo tài chính kế toán:

Những báo cáo được lập tại Công ty gồm có:

* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : mẫu số B02 – DN ;gồm 2

phần:

+ Phần 1: Lãi ,Lỗ

Trang 31

+ Phần 2: Nghĩa vụ với Nhà nước.

Báo cáo này được lập vào cuối quý và cuối niên độ kế toán do kế toántổng hợp lập

* Bảng cân đối kế toán: (Mẫu số B01-DN).

Báo cáo này được lập vào cuối tháng do kế toán tổng hợp lập,đây là báocáo bên ngoài được lập dựa vào sự tổng hợp số liệu từ các phần hành kháctheo quy định, Bảng cân đối kế toán nhằm cung cấp thông tin cho cán bộquản lý thuế, cán bộ kiểm toán và các bên có nhu cầu cũng như bên quản lýcủa doanh nghiệp

* Quyết toán thuế GTGT.

Báo cáo này được lập vào cuối niên độ kế toán do kế toán tổng hợp lập, báo cáo được lập với mục đích cung cấp số liệu cho cán bộ thuế để báocáo với cấp trên về tình hình thuế phải nộp của doanh nghiệp

* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Báo cáo này được lập vào cuối tháng do kế toán thanh toán lậpvới mụcđích cung cấp cho lãnh đạo về tình hình tiền tệ trong doanh nghiệp để từ

đó có quyết định kinh doanh một cách chính xác nhất

* Bảng phân tích tài chính doanh nghiệp

Là một loại báo cáo nội bộ , căn cứ vào tình hình tài chính thực tế củacông ty kế toán tổng hợp lập Bảng phân tích TCDN vào cuối mỗi tháng qua

đó đánh giá một cách chính xác nhất tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty để đưa ra những quyết định hợp lý

* Thuyết minh báo cáo tài chính

Đây là báo cáo đi kèm với báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

là báo cáo bên ngoài với mục đích diễn giải những chi tiết chưa rõ của báo cáokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thấy được phuơng pháp mà công ty

áp dụng để lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Như vậy thiết kế được một hệ thống báo cáo đầy đủ và có chất lượng sẽgiúp cho ban lãnh đạo công ty đưa ra được những quyết định kinh doanh hợp lý

Trang 32

Phần 2: Thực trạng về kế toán Nguyên vật liệu ( NVL) – Công

cụ dụng cụ ( CCDC) tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông

Long Thành.

I Những vấn đề chung của kế toán NVL, CCDC.

1 Nhiệm vụ của kế toán NVL- CCDC trong công ty.

Trong Công ty, Kế toán NVL- CCDC là một công cụ quan trọng điềuhành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong lính vực quản lýnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Để quản lý tốt chức năng và công việccủa mình thì kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cần thực hiện tốtnhiệm vụ mà công ty đã đề ra, đó là:

- Tổ chức ghi chép và phản ánh tổng hợp số liệu về tính hình nhập –xuất- tồn kho vật liệu Tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua và nhập kho,tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số lượng, chủngloại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời đúng chủngloại vật liệu cho quá trình sản xuất

- Kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

và các chứng từ có liên quan hợp lệ để tiến hành ghi sổ và hạch toán

- Kế toán vận dụng đúng phương pháp hạch toán ban đầu về vật liệu,công cụ dụng cụ cho hợp lý và khoa học theo đúng tài khoản quy định của

Bộ tài chính và của Công ty

- Kế toán phải cung cấp đầy đủ lượng thông tinh kinh tế chính xác củatừng loại NVL, CCDC cả về mặt lượng và giá trị cho các nhà quản lý vàlãnh đạo Công ty

- Tính toán chính xác giá thực tế xuất kho NVL, CCDC phân bổ vậtliệu theo đúng đối tượng sử dụng

- Kiểm tra việc bảo quản, dự trữ, khi phát hiện vật liệu thừa hoặc thiếu,vật liệu bị ứ đọng phải có biện pháp xử lý kịp thời Tính toán chính xác số

Trang 33

lượng vật liệu đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân bổchính xác vật liệu đã tiêu hao và đối tượng sử dụng.

- Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ nhà nước quyđinh, lập báo cáo về vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý điềuhành và phân tích kinh tế

2 Những quy định chung về kế toán NVL- CCDC trong Công ty.

Mỗi một công ty đều đưa ta những quy định riêng của mình nhằm mụcđích là để quản lý NVL- CCDC chặt chẽ, giảm được những hư hao mấtmát xảy ra Trong Công ty thì NVL, CCDC lại chiếm một tỷ trọng rất lớnkhoảng 60-70% nên việc đề ra những quy định về kế toán là rất cần thiết.Vậy người quản lý về NVL- CCDC cần tuân theo những quy định sau đây

- Phải phân loại NVL- CCDC theo yêu cầu và nội dung kinh tế của Banlãnh đạo Công ty và công tác hạch toán

- Đánh giá thực tế vật liệu, CCDC nhập- xuất- tồn kho theo quy địnhcủa Công ty

- Quản lý chặt chẽ tình hình thu mua NVL- CCDC trên các mặt sốlượng, chất lượng, giá trị và thời hạn cung cấp Quá trình thu mua vật liệuphải đảm bảo kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh

- Phân đinh được chính xác vật liệu, CCDC dùng cho sản xuất kinhdoanh

- Xác định trình tự hạch toán về nhập- xuất- tồn vật tư

- Dự trữ vật liệu, CCDC hợp lý và tiết kiệm nhằm hạ thấp chi phí vậtliệu trong giá thành sản phẩm

- Tổ chức bảo quản vật liệu, CCDC trong kho cũng như đang trênđường vận chuyển nhằm hạn chế những rủi ro xảy ra

3 Phân loại và đánh giá NVL- CCDC trong Công ty.

3.1 Phân loại.

Do tính chất ngành nghề của công ty là thuộc về xây dựng giao thôngnên NVL, CCDC gồm rất nhiều chủng loại như: Sắt, thép, đá, cát, xi

Trang 34

măng… các sản phẩm này đều có những tính năng lý hoá khác nhau, cómục đích sử dụng là khác nhau Do đó việc phân loại các NVL, CCDC làrất quan trọng đối người quản lý nó Vì vậy để thuận tiện cần phân loại nhưsau:

- Về Nguyên vật liệu gồm có:

+ Nguyên vật liệu chính: Là những thứ NVL, khi tham gia vào quá trìnhsản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất của sảnphẩm như: Sắt thép, xi măng, cát, đá…

+ Vật liệu phụ; Là những sản phẩm khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông tạo nên thực thể chính của sản phẩm mà có tác dụng phụ là làm tăngchất lượng giá trị của sản phẩm như: Nhựa thông, sơn chống rỉ, que hàn…+ Nhiên liệu như: Xăng, dầu, than, củi…

+ Vật kết cấu: Là những bộ phận của sản phẩm trong công ty bao gồm:Vật kết cấu bê tông đúc sẵn…

Căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng như nội dung quyđịnh phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu chiathành:

+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo săn phẩm

+ Vật liệu dùng cho nhu cầu khác như: phục vụ quản lý ở các phânxưởng, tổ, đội sản xuất, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp

- Phân loại công cụ dụng cụ:

Trong Công ty các loại công cụ dụng cụ được chia thanh:

+ Dụng cụ đồ nghề: Máy khoan, may đầm, xẻng, bàn là…

+ Dụng cụ quản lý: Máy tính, giấy bút…

+ Dụng cụ khác: Gỗ cốp pha, quần áo bảo hộ lao động…

3.2 Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty.

Để thuận tiện cho việc quản lý NVL, CCDC Công ty đã thực hiện việcđánh giá NVL, CCDC theo giá thực tế

- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:

Trang 35

Tại Công ty xây dựng giao thông Long Thành đã áp dụng tính thuế giátrị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.

Giá thực tế vật liệu nhập kho do mua ngoài được tính theo công thức:

+

Các chiphí thumua

-Cáckhoảngiảm trừ

+

Thuế nhậpkhẩu (nếucó)

- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:

Tại Công ty giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theophương pháp: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ để hạch toán

Giá đơn vị

bình quân cả

kỳ dự trữ

= Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ

Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ

Giá thực tế vật

liệu xuất dùng

= Số lượng vậtliệu xuất dùng

x Giá đơn vịbình quân

Phương pháp này nó phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty Căn

cứ vào từng công trình đã được giao khoán vật liệu sẽ được xuất ra và đưavào sản xuất

Phương pháp này có thể giúp cho công việc của người kế toán đơn giảnhơn, nhưng độ chính xác vẫn chưa được cao, người kế toán vật tư bị dồnvào cuối tháng, ảnh hưởng tới công tác nói chung

Trang 36

II Phương pháp kế toán tổng hợp tại Công ty.

1 Phương pháp kế toán nhập NVL, CCDC

1.1 Khi hàng và hoá đơn cùng về.

- Khi hàng về đủ nhập kho khi đó kế toán tiến hành ghi;

Nợ TK “152”: Nguyên vật liệu

NợTK “153”: Công cụ dụng cụ

Nợ TK “1331”: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK “111, 112, 331…”: Tổng giá thanh toán

- Khi hàng về mà số lượng lại bị thiếu so với hoá đơn:

Nếu phát hiện được nguyên nhân thiếu kế toán ghi:

Nợ TK “ 138” (1381) : Tài khoản thiếu chờ xử lý

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111,112,331…: Tổng giá thanh toán

1.2 Khi hàng đã về mà hoá đơn chưa về:

Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ: “ Hàng về hoá đơn chưa về” Nếu cuối tháng hoá đơn chưa về kế toán dùng giá tạm tính để ghi sổ:

Trang 37

1.3 Khi hoá đơn về trước hàng chưa về.

Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ “ Hàng mua đang đi trên đường”Nếu cuối tháng mà hàng vẫn chưa về nhập kho thì căn cứ vào hoá đơn

kế toán ghi:

Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán

Nếu có phát sinh chi phí thu mua kế toán ghi:

Nợ TK 152: Nguyên vật liệu

Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán

2 Phương pháp kế toán xuất vật liệu.

- Xuất vật tư dùng cho chế tạo sản phẩm

Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152: Nguyên vật liệu

- Vật tư xuất dùng cho các bộ phận sử dụng

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641: Chi phí bán hàng

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 153 :nguyên liệu sản xuất

- Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất

- Đối với công cụ dụng cụ phân bổ một lần: là những công cụ dụng cụxuất dùng đều đặn hàng tháng, giá trị nhỏ:

Nợ Tk 627(3):Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641(3): Chi phí bán hàng

Nợ TK642(3): Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 153: Công cụ dụng cụ

Ngày đăng: 02/03/2014, 01:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty. 1. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty. - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
ch sử hình thành và phát triển của Cơng ty. 1. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty (Trang 2)
+ Phịng tổ chức hành chính lao động tiền lương: Theo dõi tình hình nhân sự của tồn cơng ty, giúp cho giám đốc sử dụng cán bộ của mình theo đúng trình độ và năng lực, đề ra các nội quy, quy chế chặt chẽ, theo dõi thực hiện chế độ lao động tiền lương và an  - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
h ịng tổ chức hành chính lao động tiền lương: Theo dõi tình hình nhân sự của tồn cơng ty, giúp cho giám đốc sử dụng cán bộ của mình theo đúng trình độ và năng lực, đề ra các nội quy, quy chế chặt chẽ, theo dõi thực hiện chế độ lao động tiền lương và an (Trang 5)
Sơ đồ hình thức kế tốn nhật ký chung - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
Sơ đồ h ình thức kế tốn nhật ký chung (Trang 10)
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết ghi vào “ Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn”. Căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái. - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
u ối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết ghi vào “ Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn”. Căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái (Trang 17)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt (Trang 41)
Nhập tại kho: Chị Lan Phân xưởng tạo hình - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
h ập tại kho: Chị Lan Phân xưởng tạo hình (Trang 46)
Do Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức ‘Nhật ký chung” nên ở trong công ty không sử dụng: Bảng kê nhập, xuất vật tư, bảng kê phân loại chứng từ nhập, xuất vật tư, “Sổ nhật ký chuyên dùng”   - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
o Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức ‘Nhật ký chung” nên ở trong công ty không sử dụng: Bảng kê nhập, xuất vật tư, bảng kê phân loại chứng từ nhập, xuất vật tư, “Sổ nhật ký chuyên dùng” (Trang 59)
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật tư - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
Bảng t ổng hợp nhập- xuất- tồn vật tư (Trang 60)
Bảng phân bổ vật liệu, công cụdụng cụ - Kế toán về nguyện vật liệu – Công cụ dụng cụ tại công ty Long Thành
Bảng ph ân bổ vật liệu, công cụdụng cụ (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w