Nhng có thể nói thẻtín dụng là một trong những phơng tiện đợc biết đến nhiều nhất và ngàycàng đợc mọi ngời quan tâm sử dụng nhất không chỉ trên toàn thế giới màcòn tại Việt Nam.Với tiện
Trang 1Lời Mở đầu
Có thể nói khuynh hớng sử dụng các phơng tiện thanh toán khôngdùng tiền mặt ngày càng phổ biến trên toàn thế giới nói chung và tại ViệtNam nói riêng Có rất nhiều phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh:séc, thẻ thanh toán, các loại giấy tờ thanh toán có giá Nhng có thể nói thẻtín dụng là một trong những phơng tiện đợc biết đến nhiều nhất và ngàycàng đợc mọi ngời quan tâm sử dụng nhất không chỉ trên toàn thế giới màcòn tại Việt Nam.Với tiện ích mang lại cho khách hàng, ngân hàng và nềnkinh tế, thẻ tín dụng ngày càng khẳng định vị trí của nó trong các hoạt độngthanh toán của ngân hàng
Kinh doanh thẻ tín dụng hiện vẫn là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ ởViệt Nam Việc phát triển thẻ đồng nghĩa với một cuộc cách mạng trongphơng thức giao dịch và mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Để đẩynhanh tốc độ “ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” ngân hàng và nhanh chóng
đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới thì thẻ tín dụng làmột trong những công cụ hữu hiệu Bên cạnh đó việc phát triển thanh toánbằng thẻ cũng sẽ là điều kiện để chúng ta xây dựng một nền văn minh tiềntệ
Mặc dù đã thử nghiệm ở Việt Nam một thời gian nhng hiện nay việcphát triển thẻ tín dụng và thị trờng thẻ tín dụng còn gặp rất nhiều khó khăn
Đây đang là một vấn đề bức xúc đối với các ngân hàng
Nhận thấy vai trò của thẻ tín dụng và lợi ích thiết thực mà nó manglại đối với nền kinh tế đất nớc và thị trờng thẻ thực sự là thị trờng tiềm năngnên em quyết định chọn đề tài "Giải pháp mở rộng hoạt động kinh
doanh thẻ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội" làm
chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề đợc chia làm 3 phần chính:
Chơng I: Hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng.
Chơng II : Thực trạng công tác phát hành và kinh doanh thẻ tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
Chơng III : Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
1
Trang 3ơng I Hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng
I Thẻ tín dụng - sản phẩm đa tiện ích của ngân hàng :
1 Lịch sử hình thành :
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và xu hớngtoàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, thẻ ngân hàng ra đời đã mang lại mộtcuộc cách mạng trong tác nghiệp thanh toán của hệ thống ngân hàng bằngviệc ứng dụng những thành tựu công nghệ thông tin tiên tiến nhất Thẻ ngânhàng là một phơng thức thay thế tiền mặt hàng đầu trong các giao dịch tiêudùng Tốc độ phát hành và thanh toán thẻ liên tục tăng ở mức kỷ lục quacác năm Hơn thế, sự phát triển của nhiều quốc gia ở khu vực Châu á- TháiBình Dơng lại đang tiếp tục mở ra những thị trờng đầy hứa hẹn cho loạihình dịch vụ này
Thẻ chủ yếu đợc phát hành bởi các ngân hàng nhng sự ra đời của nólại không xuất phát từ ngân hàng mà từ tổng công ty xăng dầu Califormia(nay là công ty Mobie) Thẻ xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào đầu thế kỉ 20.Trong hệ thống ngân hàng, hình thức sơ khai của thẻ là Charge-it, một hìnhthức mua bán chịu do Ngân hàng Flatbush National lập ra Hệ thống này
mở đờng cho sự ra đời của thẻ vào năm 1951 do Ngân hàng FranklinNational phát hành Tại đây, các khách hàng đệ trình đơn xin vay và dợcthẩm định khả năng thanh toán Những khách hàng đủ tiêu chuẩn sẽ đợccấp thẻ, dùng để thanh toán cho các thơng vụ bán lẻ hàng hoá dịch vụ Cáccơ sở này, khi nhận đợc giao dịch sẽ liên hệ với ngân hàng, nếu đợc phépchuẩn chi họ sẽ thực hiện giao dịch và đòi tiền sau đối với ngân hàng
Với lợi ích của việc thanh toán này, càng ngày càng có nhiều tổ chứctín dụng tham gia thanh toán Năm 1955, hàng loạt thẻ mới nh Trip Change,Golden Key, Guornet Club rồi đến Carte Blanche và American Express ra
đời và thống lĩnh thị trờng Tuy nhiên, để hình thức thanh toán thẻ có thểthu hút đợc khách hàng cần phải có một mạng lới thanh toán lớn, không chỉtrong phạm vi một địa phơng, một quốc gia mà trên phạm vi toàn cầu Đứngtrớc đòi hỏi đó, Interbank (MasterCharge) và Bank of American (BankAmericard) đã xây dựng một hệ thống các quy tắc, tiêu chuẩn trong xử lý,thanh toán thẻ toàn cầu Năm 1977, Bank Americard trở thành Visa USA vàsau đó trở thành tổ chức thẻ quốc tế Visa Năm 1979, MasterCharge cũngtrở thành một tổ chức thẻ quốc tế lớn khác là Mastercard
Ngày nay, Mastercard và Visacard là hai loại thẻ lu hành phổ biếnnhất Visa chiếm khoảng 50% thị phần phát hành và hơn 45% thị phần
3
Trang 4-thanh toán, kế đến là Mastercard với 30% thị phần phát hành và 25% thịphần thanh toán.
Do thẻ ngày nay đợc sử dụng rộng rãi, các công ty và các ngân hàngliên kết với nhau để khai thác lĩnh vực thu hút nhiều lợi nhuận này Thẻ dầndần đợc xem nh một công cụ văn minh, thuận lợi trong các cuộc giao dịchmua bán Bên cạnh các loại thẻ nh Mastercard, Visa, thẻ American Express(Amex) ra đời năm 1958, JCB xuất phát từ Nhật cũng vơn lên mạnh mẽ, đ-
ợc sử dụng rộng rãi trên toàn cầu và cùng chia những thị phần rộng lớn
Với những tiện ích mang lại, thẻ ngân hàng đã chinh phục đợc nhữngkhách hàng khó tính nhất và mở ra những thị trờng đầy hứa hẹn Có thểkhẳng định rằng thẻ ngân hàng vẫn đang và sẽ tiếp tục gặt hái đợc nhữngthành công lớn trong thế kỷ tới
Hiện nay, trên thế giới đang có 3 loại thẻ ngân hàng đợc sử dụng:+ Thẻ ghi nợ: áp dụng đối với các khách hàng có quan hệ thanh toán,tín dụng thờng xuyên có tín nhiệm với ngân hàng do Giám đốc ngânhàng quyết định, mỗi thẻ có ghi hạn mức sử dụng tối đa do ngân hàngphát hành thẻ quy định
+ Thẻ thanh toán: đợc áp dụng rộng rãi cho các khách hàng Muốn sửdụng loại thẻ này, khách hàng phải lu ký tiền vào một tài khoản ứng tạingân hàng và đợc sử dụng thẻ có giá trị thanh toán trong phạm vi kýquỹ
+ Thẻ tín dụng: đợc áp dụng đối với các khách hàng đủ điều kiện đợcngân hàng đồng ý cho vay tiền, khách hàng chỉ đợc thanh toán số tiềntrong phạm vi hạn mức tín dụng đã đợc ngân hàng chấp nhận
Sau đây chuyên đề sẽ đi vào nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ tíndụng
2 Khái niệm, đặc điểm chung của thẻ tín dụng:
2.1 Khái niệm :
Thẻ tín dụng là một phơng tiện thanh toán với hạn mức chi tiêu nhất
định mà ngân hàng cung cấp cho ngời sử dụng trên cơ sở khả năng tàichính, sổ ký quĩ hoặc tài sản thế chấp
Thẻ tín dụng đợc coi là một công cụ tín dụng trong lĩnh vực cho vaytiêu dùng đối với các chủ thẻ Thẻ tín dụng khác với bất kỳ hình thức tíndụng nào trớc đó bởi vì nó là một sản phẩm kết hợp của tín dụng và thanhtoán Trong các hình thức tín dụng trớc đây, khi ngân hàng đồng ý chokhách hàng vay tức là giao cho khách hàng trực tiếp quyền sử dụng một l-ợng vốn nhất định Còn khi ngân hàng cấp cho khách hàng một thẻ tín dụng
Trang 5thì cha có một lợng tiền thực tế nào đợc vay Ngân hàng chỉ đa ra một sự
đảm bảo về quyền đợc sử dụng một lợng tiền trong phạm vị hạn mức củakhách hàng Việc khách hàng có thực sự vay hay không phụ thuộc vào quátrình sử dụng thẻ của khách hàng sau đó
Khi khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng hoá và dịch vụ tức
là họ đang sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng.Ngân hàng đảm nhận vai trò kế toán hộ cho các chủ thẻ trên tài khoản tíndụng Số d phát sinh sẽ đợc ghi vào bên nợ của tài khoản, đợc hiểu là mộtkhoản cho vay Khách hàng phải tiến hành thanh toán theo sao kê khi đếnhạn Tín dụng thẻ có tính tuần hoàn và cho phép ngời sử dụng mở rộng khảnăng tài chính trong ngắn hạn Chỉ cần khách hàng tuân thủ đúng các qui
định hợp đồng sử dụng thẻ thì sẽ luôn có quyền sử dụng thẻ
Các loại thẻ đều có cấu tạo giống nhau, có kích thớc tiêu chuẩn 6*10
cm Hiện nay, thẻ có thể đợc sản xuất bằng công nghệ thẻ từ tính hoặc thẻthông minh Số lợng thẻ từ tính hiện tại đang đợc dùng nhiều hơn, vì nó làloại thẻ ra đời sớm hơn, nhng nó cũng đã bộc lộ một số nhợc điểm về kỹthuật và độ bảo mật không cao, dễ bị làm giả Do đó, công nghệ thẻ thôngminh ra đời và nhanh chóng đợc ứng dụng Tuy thẻ thông minh có thể khắcphục đợc nhợc điểm của thẻ từ tính nhng giá thành để sản xuất thì quá đắt.Việc phát hành và thanh toán thẻ tín dụng thờng đi đôi với việc thiết lập các
hệ thống đầu cuối nh máy gửi, rút tiền tự động ATM, máy thanh toán thẻ tạicác điểm bán hàng(POS)
Thanh toán bằng thẻ có nhiều tính năng, u điểm hơn hẳn các phơngthức thanh toán thông thờng khác, đó là:
2.2.1 Tính linh hoạt.
Với nhiều loại thẻ đa dạng, phong phú, thẻ thích hợp với mọi đối ợng khách hàng, từ những khách hàng có thu nhập thấp (thẻ thờng) đếnnhững khách hàng có thu nhập cao (thẻ vàng), khách hàng có nhu cầu rúttiền mặt (thẻ rút tiền mặt), cho tới nhu cầu du lịch , giải trí thẻ cung cấpcho khách hàng độ thoả dụng tối đa, thoả mãn nhu cầu của mọi đối tợngkhách hàng
t-2.2.2 Tính tiện lợi.
5
Trang 6-Là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ cung cấp chokhách hàng sự tiện lợi mà không một phơng tiện thanh toán nào có thểmang lại đợc Đặc biệt đối với ngời phải đi ra nớc ngoài công tác hay dulịch, thẻ có thể giúp họ thanh toán ở bất cứ nơi nào mà không cần phải đemtheo tiền mặt hay séc du lịch, không phụ thuộc vào qui mô số tiền họ cầnthanh toán Thẻ đợc coi là phơng tiện thanh toán u việt nhất trong số các ph-
ơng tiện thanh toán phục vụ tiêu dùng
2.2.3 Tính an toàn và nhanh chóng.
Chủ thẻ có thể yên tâm về số tiền của mình trớc nguy cơ bị mất cắp.Thậm chí, dù thẻ có thể bị lấy cắp, ngân hàng cũng bảo vệ tiền của chủ thẻbằng số PIN, ảnh và chữ ký trên thẻ nhằm tránh khả năng rút tiền của kẻ ăncắp Hơn thế nữa, hầu hết các giao dịch thẻ đều đợc thực hiện qua mạng kếtnối trực tuyến từ cơ sở chấp nhận thẻ hay điêm rút tiền mặt tới ngân hàngthanh toán, ngân hàng phát hành và các tổ chức thẻ quốc tế Việc ghi nợ, cócho các chủ thẻ tham gia quy trình thanh toán đợc thực hiện một cách tự
động do đó quá trình thanh toán rất dễ dàng, tiện lợi và nhanh chóng
II.Các tiện ích của thẻ tín dụng :
1 Tiện ích dành cho khách hàng :
Ngày nay thẻ tín dụng đã trở thành một phơng tiện thanh toán hiệuquả an toàn và chính xác, hơn hẳn so với các hình thức thanh toán khôngdùng tiền mặt khác Nó cho phép ngời sử dụng có thể mua hàng hoá, dịch
vụ tại bất cứ một điểm chấp nhận thẻ hoặc một ngân hàng thanh toán nào
tử đã giúp cho thẻ rất khó làm giả
Một điểm lợi lớn mà thẻ tín dụng đem lại cho khách hàng là một dịch
vụ “ chi tiêu trớc trả tiền sau” Các ngân hàng phát hành thẻ cấp một hạnmức tín dụng và chủ thẻ đợc phép chi tiêu trong hạn mức tín dụng đó màkhông phải trả tiền ngay Theo qui định của các ngân hàng, chủ thẻ có thể
sử dụng hạn mức tín dụng và chỉ phải thanh toán cho ngân hàng một phầnnhất định khoản tiền đã sữ dụng khi đến hạn Đặc biệt chủ thẻ có thể sửdụng khoản tín dụng đó không chịu lãi trong thời hạn 10- 45 ngày và nếuchủ thẻ trả nợ toàn bộ số d sao kê, chủ thẻ sẽ không phải trả một khoản lãinào cho ngân hàng Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít khách hàng thanh toán
Trang 7các khoản theo sao kê Phần lớn họ chỉ thanh toán 1 khoản lớn hơn hoặcbằng số tiền tối thiểu mà ngân hàng qui định và chấp nhận trả lại cho số dcòn lại Hơn thế chi phí thực tế vào việc sử dụng thẻ không phải là lớn.Ngoài khoản lệ phí bắt buộc thờng niên mà chủ thẻ phải nộp (200.000VNDcho thẻ vàng và 100.000 VND cho thẻ chuẩn ) hầu nh toàn bộ các khoảngiao dịch phát sinh của chủ thẻ sẽ không bị tính lãi nếu đợc thanh toán theo
đúng sao kê Hơn nữa sử dụng thẻ sẻ giúp các chủ thẻ luôn kiểm soát và tựtính toán đợc các khoản phí và lãi nếu trả cho mỗi khoản giao dịch
2.Tiện ích dành cho các điểm tiếp nhận thẻ:
Các điểm tiếp nhận thẻ là nơi cung ứng hàng hoá và dịch vụ chấpnhận việc thanh toán bằng thẻ Song song với các ngân hàng, các điểm tiếpnhận thẻ cũng phát triển ngày một nhiều Việc thanh toán thẻ của ngânhàng sẽ không thực hiện đợc nếu thiếu sự góp mặt của các điểm tiếp nhậnthẻ Có thể nói, mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và các điểm tiếpnhận thẻ là mối quan hệ 2 chiều Các điểm tiếp nhận thẻ là khách hàng củangân hàng, hàng hoá mà họ đợc ngân hàng cung cấp khi tham gia vào mạnglới thanh toán thẻ là dịch vụ ‘ bán hàng qua ngân hàng” Thông qua dịch vụnày, lợi ích của các cơ sở chấp nhận thẻ sẽ là mở rộng thị trờng và doanh số.Các chủ thẻ sẽ tìm đến các cơ sở chấp nhận thẻ để mua hàng hoá vá dịch
vụ Điều này thoả mãn đợc mục tiêu của các điểm chấp nhận thẻ là tối đahoá lợng hàng hoá, dịch vụ cung cấp đợc vì mỗi điểm tiếp nhận thẻ là mộtcơ sở kinh doanh Ngân hàng thông qua dịch vụ thẻ sẽ thu đợc một khoảnlợi nhuận là phí tính theo % trên giá trị giao dịch thẻ Tuyệt đại doanh sốthanh toán thẻ ở Việt Nam đều là doanh số thanh toán thẻ của khách nớcngoài Nó nh một biện pháp xuất khẩu tại chỗ và là cơ hội để các điểm tiếpnhận thẻ mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của mình ra thị trờngnớc ngoài
3 Lợi ích đối với nền kinh tế:
Thẻ tín dụng giúp tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ trong nềnkinh tế, tăng cờng vòng quay của đồng tiền, khơi thông các luồng vốn khácnhau, tạo điều kiện cho việc kiểm soát khối lợng giao dịch thanh toán trongdân c và của cả nền kinh tế Hạn chế các hoạt động kinh tế ngầm, kiểm soátcác hoạt động giao dịch kinh tế, giảm thiểu các tiêu cực và tăng cờng tínhchủ đạo của nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chínhsách kinh tế tài chính quốc gia Việc tăng tốc độ thanh toán không dùngtiền mặt trong lu thông sẽ làm giảm tỷ trọng của số lợng tiền mặt trong luthông, từ đó làm giảm những chi phí cần thiết lu thông trong xã hội (in ấn,bảo quản tiền mặt, kiểm đếm ) Hơn nữa, việc thanh toán bằng thẻ qua
7
Trang 8-việc sử dụng các tiến bộ khoa học- kỹ thuật và công nghệ hiện đại tạo điềukiện hết sức thuận lợi cho việc hội nhập với nền kinh tế thế giới.
III Tác động của thẻ tín dụng đối với hoạt động ngân hàng :
1 Tác động đến lợi nhuận :
Là sản phẩm do ngân hàng cung ứng, thẻ tín dụng mang lại nhiềunguồn thu khác nhau Trớc tiên phải kể đến khoản phí thờng niên mà chủthẻ phải trả theo hợp đồng sử dụng thẻ, thẻ vàng là 200.000 VND, thẻchuẩn là 100.000VND Đây là số tiền không nhỏ đối với chủ thẻ, nhng vớingân hàng phát hành mà số lợng phát hành đáng kể thì khoản thu sẽ lên đếncon số triệu
Các khoản giao dịch rút tiền mặt mang lại một khoản thu quan trọngcho ngân hàng Trong tổng doanh số hoạt động thẻ bình quân qua các năm
có đên khoảng 97- 98% là doanh số rút tiền mặt Phí rút tiền mặt ( tại ngânhàng hay tại các máy rút tiền tự động ATM ) lên tới 4% cho ngân hàng pháthành ( lớn hơn lãi suất cho vay dài hạn, vì ngân hàng không khuyến khíchrút tiền mặt ra khỏi ngân hàng ) Ngoài ra, chủ thẻ cũng phải chịu lãi ngày,
từ ngày giao dịch phát sinh cho đến ngày sao kê Đến hạn thanh toán nếuchủ thẻ thanh toán toàn bộ d nợ cuối kỳ đúng hạn, chủ thẻ sẽ đợc miễn lãicho các giao dịch tiền mặt từ ngày sao kê đến ngày chủ thẻ trả nợ theo hạn.Nếu chủ thẻ không trả hoặc trả một phần d nợ, ngân hàng sẽ tiếp tục tính lãi
đối với giao dịch rút tiền mặt cha đợc thanh toán kể từ ngày sao kê vàkhoản lãi này sẽ đợc thể hiện trên sao kê kỳ kế tiếp
Với giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ tại các điểm tiếp nhận thẻ,theo nguyên tắc chủ thẻ sẽ không phải trả phí cho ngân hàng Ngân hàngvẫn duy trì đợc nguồn thu cố định của mình thông qua khoản phí do cơ sởchấp nhận thẻ trả Đây là khoản phí liên quan tới việc thanh toán thẻ tíndụng theo % tính trên trị giá giao dịch thẻ Khoản phí này là 3% cho mọigiao dịch Hơn nữa ngân hàng vẫn thu đợc một khoản lãi nếu khách hàngchỉ thanh toán một phần số d khi đến ngày sao kê
Nguồn thu của ngân hàng còn đến từ khoản phí chậm trả trên số dthanh toán tối thiểu Hàng tháng ứng với mỗi sao kê, ngân hàng buộc kháchhàng phải thanh toán một số tiền tối thiểu Nếu khách hàng chỉ trả một phần
số tiền này, phần d nợ tối thiểu còn lại sẽ phải chịu phí chậm trả lên tới 3%
Đối với các ngân hàng đại lý, khi thực hiện thanh toán hộ cho ngânhàng phát hành sẽ đợc hởng một phần chiết khấu thơng mại ( tỷ lệ do tổchức thẻ qui định ) khi tiến hành đòi tiền với ngân hàng phát hành thẻ Trên95% doanh số sử dụng thẻ tín dụng ở Việt nam đều là các thẻ tín dụng docác ngân hàng nớc ngoài phát hành Bởi vậy, các ngân hàng ở Việt Nam
Trang 9đều thu đợc một khoản phí không nhỏ khi làm đại lý thanh toán cho cácloại thẻ này.
Ngoài các khoản thu kể trên, ngân hàng còn có các khoản thu khác
+ Phí đa thẻ mất cắp thất lạc lên danh sách thẻ cấm lu hành
2 Tác động đến công tác thanh toán :
Theo nhận xét và đánh giá của một số chuyên gia nớc ngoài, Việtnam là một quốc gia đang sử dụng quá nhiều tiền mặt Toàn bộ hệ thốngngân hàng trong nớc hiện nay có khoảng 60.000 ngời thì có khoảng 6500ngời làm các cộng việc: in tiền, huỷ tiền, phân loại tiền, thủ quỹ chiếm 13%tổng số nhân viên ngân hàng Tình trạng sử dụng quá lớn tiền mặt trong nềnkinh tế ở nớc ta hiện nay đang làm cho chúng ta mỗi năm mất đi tới hơn 1
tỷ đô la Thẻ ra đời mang lại một bớc nhảy vọt trong thanh toán, tạo điềukiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn, có hiệu quả chínhxác tin cậy và tiết kiệm thời gian
Quy mô của thị trờng thẻ tăng lên kéo theo số lợng gia tăng của các
điểm tiếp nhận thẻ Các ngân hàng luôn phải trang bị những phơng tiện máymóc hiện đại nhất, đó cũng là tiền đề và là bớc đột phá để các hình thứcthanh toán tận dụng đợc những thành tựu công nghệ mới Hiện nay, tất cảcác ngân hàng phát hành, thanh toán thẻ đều sử dụng hệ thống kết nối trựctiếp ON LINE khi giao dịch với tổ chức thẻ quốc tế
3.Tác động tới công tác huy động vốn quĩ :
Quá trình nghiên cứu qui trình phát hành và thanh toán thẻ tín dụngcho thấy một điều là “ thẻ tín dụng làm tăng trởng lợng vốn huy động củangân hàng”
Sơ đồ 1 : Tác động của thẻ tín dụng tới công tác huy động vốn quỹ.
9
Trang 10(3)Cung ứng hàng hoá dịch vụ
(1) Cấp thẻ TD cho KH
*Bớc1:Ngân hàng phát hành cấp thẻ tín dụng cho chủ thẻ sau khi hồ
sơ xin sử dụng thẻ của chủ thẻ đợc chấp nhận
*Bớc2: Chủ thẻ sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng hoá, dịch vụ tại
các điểm chấp nhận thẻ
*Bớc3: Các cơ sở chấp nhận thẻ cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho chủ
thẻ
*Bớc4: Các cơ sở chấp nhận thẻ gửi hoá đơn thanh toán thẻ cho ngân
hàng phát hành hoặc ngân hàng thanh toán
*Bớc5: Ngân hàng phát hành (NHTT) ghi có tài khoản tiền gửi của
CSCNT và ghi nợ TK thẻ tín dụng của chủ thẻ Để thuận tiện cho việc thanhtoán, các CSCNT đều có TK tiền gửi ở ngân hàng thanh toán, do vậy ở bớc
5 số d tiền gửi đã tăng lên
*Bớc 6: Chủ thẻ thực hiện thanh toán nợ cho ngân hàng Ngân hàng
ghi nợ TK vốn quỹ tiền mặt, ghi có TK thẻ tín dụng của chủ thẻ Làm tăng
số d vốn quỹ tiền mặt của ngân hàng
Trong qui trình thanh toán thẻ tín dụng, để thuận tiện trong thanhtoán, các cơ sở chấp nhận thẻ khi ký hợp đồng tiếp nhận thẻ thờng mở tàikhoản tại ngân hàng thanh toán Mỗi khi có giao dịch phát sinh, các cơ sởchấp nhận thẻ gửi hoá đơn thanh toán ( in theo mẫu ) lên ngân hàng Ngânhàng sẽ làm căn cứ để ghi có vào tài khoản tiền gửi của điểm tiếp nhận thẻ
Điều đó làm cho số d tài khoản tiền gửi tăng lên và làm tăng trởng ngânquỹ
Sự gia tăng vốn quỹ đợc nhân lên gấp đôi khi chủ thẻ thanh toán nợcho ngân hàng Mỗi khoản giao dịch là một khoản vay Tại ngày đáo hạn
Ngân hàng phát hànhthanh toán
(5) Ghi có TK tiền gửi của CSCNT tăng
thẻ tín dụng
Trang 11theo sao kê, khi chủ thẻ thanh toán cho ngân hàng sẽ làm tăng quĩ tiền mặtthực tế ở đây ta xét giới hạn trong trờng hợp ngân hàng thanh toán cũng làngân hàng phát hành.
Với doanh số thanh toán hàng năm lên đến hàng trăm tỷ USD, chắcchắn có một phần không nhỏ vốn đọng lại trong toàn bộ hệ thống các ngânhàng tham gia phát hành, thanh toán thẻ tín dụng Điều này chứng tỏ rằng:bản thân việc phát triển thẻ tín dụng cũng đem lại tác động tích cực đến l-ợng vốn huy động của ngân hàng
4 Tác động tới công tác tín dụng :
Tín dụng thẻ rất an toàn so với các hình thức tín dụng khác Nó thờng
đợc phát hành dựa trên cơ sở thế chấp hoặc dựa trên theo dõi thu nhập định
kỳ của khách hàng Ngân hàng có thể can thiệp ngừng các giao dịch thẻngay lập tức nếu có nguy cơ rủi ro phát sinh, do đó có thể hạn chế tối đamức thiệt hại
Một u điểm lớn nữa của tín dụng thẻ với hoạt động ngân hàng là nógóp phần quan trọng tạo ra những khách hàng kinh doanh lâu dài Hợp
đồng thẻ tín dụng khi đợc ký kết sẽ gắn ngân hàng và khách hàng trong mộtquan hệ giao dịch lâu dài Bên cạnh đó, quan hệ giữa ngân hàng và các
điểm tiếp nhận thẻ cũng đợc gắn kết tơng tự bằng các giao dịch kinh tế.Việc tạo lập những quan hệ về tín dụng, thanh toán trong môi trờng kinhdoanh đầy biến động là một lợi ích mà kinh doanh thẻ mang lại
IV Cơ chế phát hành và thanh toán thẻ tín dụng:
1 Cơ chế phát hành:
1.1 Các hình thức phát hành:
Thẻ tín dụng ra đời gắn liền với 2 hình thức phát hành
Hình thức phát hành thẻ đầu tiên là phát hành đơn lẻ Các ngân hàngphát hành thẻ riêng của mình và thơng lợng với các cửa hàng chấp nhậnhình thức này Sau đó các cửa hàng sẽ gửi hoá đơn thanh toán thẻ cho ngânhàng để ngân hàng đòi tiền của chủ thẻ Phạm vi sử dụng thẻ chỉ bó hẹptrong những điểm tiếp nhận thẻ ký hợp đồng với ngân hàng phát hành Hìnhthức này làm tăng chi phí và khó khăn trong việc mở rộng các điểm tiếpnhận thẻ
Hình thức phát hành thẻ đầu tiên đã đợc khắc phục vào cuối nhữngnăm 60 khi xuất hiện 2 tổ chức Visa International và Mastercard Intertional
ở Mỹ Phạm vi sử dụng 2 loại thẻ này mang tính toàn cầu Hai tổ chức này
có tới 50.000 thành viên đợc uỷ quyền thanh toán và phát hành thẻ với biểu
11
Trang 12-tợng chung của tổ chức Hình thức này đem lại chi phí phát hành thấp, khảnăng lu hành thẻ rộng rãi đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
1.2 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc phát hành :
Việc phát hành thẻ tín dụng phải căn cứ vào luật pháp nớc sở tại, cácqui định và luật lệ hiện hành của tổ chức thẻ tín dụng quốc tế, qui chế vềthẻ tín dụng do Tổng giám đốc ngân hàng đó qui định
Thẻ tín dụng đợc phát hành dựa trên nguyên tắc tín dụng có bảo đảm
Để có quyền sử dụng thẻ, khách hàng phải đáp ứng đợc các yêu cầu về tínchất, thế chấp và các điều kiện đảm bảo khác Vì hình thức thẻ tín dụngnằm trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng nên nguồn vốn pháthành chủ yếu vốn huy động ngắn hạn
1.3 Thủ tục phát hành :
Việc phát hành thẻ tuân theo các bớc sau :
* Bớc 1: Khách hàng gửi đơn và các hồ sơ cần thiết yêu cầu đợc sử
dụng thẻ tín dụng đến ngân hàng
* Bớc 2: Khi nhận đợc hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng,
bộ phận phát hành thẻ sẽ tiến hành thẩm định và ra quyết định chấp nhậnhoặc từ chối phát hành Với những hồ sơ đợc chấp nhận, gửi thông báoquyết định chấp nhận phát hành cùng với hợp đồng sử dụng thẻ cho kháchhàng tới trung tâm phát hành thẻ đồng thời xác định các hạn mức cho kháchhàng
* Bớc 3: Trung tâm thẻ sẽ tiến hành mở tài khoản thẻ tín dụng cho
khách hàng cập nhật hồ sơ và tiến hành in thẻ Sau khi in xong thẻ và xác
định số PIN, thẻ đợc trao cho bộ phận phát hành thẻ để trao thẻ cho kháchhàng đảm bảo an toàn bí mật
2 Cơ chế thanh toán:
Việc thanh toán thẻ tín dụng phải tuân theo các qui định của luậtpháp, luật lệ hiện hành của tổ chức thẻ quốc tế và các qui định của các ngânhàng tham gia phát hành, thanh toán thẻ tín dụng
2.1 Các chủ thể tham gia vào qui trình thanh toán thẻ tín dụng:
- Ngân hàng phát hành: là ngân hàng cung cấp tín dụng cho kháchhàng dới hình thức thẻ tín dụng, tham gia vào quá trình thanh toán với tcách là chủ nợ và có trách nhiệm thanh toán lại cho ngân hàng thanh toán
và các điểm chấp nhận thẻ
- Ngân hàng thanh toán: là hội viên của tổ chức thẻ tín dụng quốc tếnhng chỉ tham gia thanh toán Ngân hàng này chịu trách nhiệm thanh toán
Trang 13tiền cho các điểm tiếp nhận thẻ đã ký hợp đồng với mình và đáp ứng yêucầu rút tiền mặt của chủ thẻ.
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng thanh toán: là ngân hàng thực hiệncác dịch vụ thanh toán nh nhờ thu, ứng tiền cho chủ thẻ thông qua hợp
đồng đại lý ký kết với ngân hàng thanh toán
- Chủ thẻ: là ngời đợc ngân hàng phát hành cho phép sử dụng thẻ tíndụng
- Ngời chịu trách nhiệm thanh toán: ngời có trách nhiệm thanh toán
số d đến hạn trên sao kê của thẻ tín dụng
- Cơ sở chấp nhận thẻ (Merchant): là các đơn vị cung ứng hàng hoá,dịch vụ chấp nhận thanh toán bằng thẻ có ký hợp đồng với ngân hàng pháthành, thanh toán
- Tổ chức thẻ tín dụng quốc tế: là hiệp hội các thành viên phát hành
và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế đồng thời là trung tâm xử lý cấp phép vàthanh toán cho các thành viên
13
Trang 14-2.2 Qui trình thanh toán : sơ đồ 2 : Khái quát quá trình thanh toán, thu nợ thẻ tín dụng
(10) Chủ thẻ thanh toán cho NH phát hành
(6) Báo có cho NHTT
*Bớc 1: Chủ thẻ sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng hoá hoặc rút tiền
mặt tại cơ sở chấp nhận thẻ hoặc ngân hàng đại lý thanh toán
*Bớc 2: Các cơ sở chấp nhận thẻ hoặc ngân hàng đại lý thanh toán
cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo qui định trong hợp đồng chấp nhận thẻ ký
kết với ngân hàng thanh toán
Chủ thẻ
(2) Cung cấp hỗn hợp dịch vụ rút tiền mặt
(1)- Mua hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền bằng thẻ tín dụng
Cơ sở chấp nhận thẻ
hoặc ngân hàng đại lý
thanh toán
Ngân hàng thanh toán Tổ chức thẻ Quốc tế
(5 )Lập gửi chứng từ nhờ thu
(8)Thanh toán theo báo
nợ của tổ chức thẻ Quốc tế
(3) Gửi hoá đơn thanh toán thẻ
( (9) Gửi sao kê cho chủ thẻ yêu cầu thanh toán
Trang 15*Bớc 3: Các cơ sở chấp nhận thẻ sẽ lập hoá đơn về giao dịch và hoá
đơn đó sẽ đợc gửi đến hoặc ngân hàng thanh toán, hoặc ngân hàng đại lýthanh toán trong vòng bốn ngày kể từ ngày giao dịch phát sinh
*Bớc 4: Các ngân hàng này sẽ ghi có cho tài khoản của điểm tiếp
nhận thẻ đồng thời lu hoá đơn làm chứng từ gốc để tra soát và giải quyếtkhiếu nại phát sinh khi cần thiết
*Bớc 5: Ngân hàng thanh toán sau đó sẽ lập bộ chứng từ nhờ thu gửi
trung tâm thanh toán của tổ chức thẻ quốc tế để thanh toán với ngân hàngphát hành
*Bớc 6: Khi nhận đợc báo có từ trung tâm, ngân hàng đại lý và ngân
hàng thanh toán đối chiếu với hồ sơ gốc và làm thủ tục tất toán tài khoảnnhờ thu
*Bớc 7 + 8: Tại ngân hàng phát hành, căn cứ bảng kê do tổ chức thẻ
quốc tế gửi tới nhờ thu, báo có cho trung tâm số tiền đã thanh toán theobảng kê và làm thủ tục thanh toán
*Bớc 9: Ngân hàng phát hành sẽ gửi sao kê hàng tháng cho chủ thẻ
yêu cầu thanh toán
*Bớc 10: Chủ thẻ phải thanh toán tối thiểu 20% số d (bao gồm d nợ
kỳ trớc và tổng số phát sinh trong kỳ kể cả phí và lãi.)
Quá trình thông tin và thanh toán giữa ngân hàng thanh toán, ngânhàng phát hành tổ chức thẻ quốc tế đợc thực hiện qua mạng ONLINE Còngiữa ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán và các điểm tiếp nhận thẻ
có thể thực hiện bằng 2 cách: ONLINE ( thông tin về thẻ đợc kiểm tra trựctiếp thông qua tiếp nối mạng với ngân hàng phát hành ) hoặc OFFLINE( kiểm tra tính chính xác của thẻ thông qua việc định dạng mã số bằng máy
cà tay ) Thanh toán bằng ONLINE chỉ mất 10 giây cho mỗi giao dịch, quitrình thanh toán khép kín và tốc độ thanh toán thẻ đã đa thẻ tín dụng là dịch
vụ thanh toán điện tử hàng đầu của ngân hàng
V Rủi ro, quản lý phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh thẻ :
1 Các loại rủi ro trong kinh doanh thẻ:
Trong bất cứ một hoạt động kinh doanh thuộc bất cứ thuộc ngành nàocũng hàm chứa rủi ro Hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của ngân hàngcủng không nằm ngoài quy luật này Theo thống kê của tổ chức thẻ quốc tế,doanh số thanh toán thẻ toàn cầu bao gồm ( thẻ VISA, Mastercard, JCB,AMEX, ) năm 1996 đạt 1800 tỷ USD, năm 1997 đạt 2500 tỷ USD Trong
đó mỗi năm các tổ chức thẻ quốc tế và các thành viên phải chi không dới1% doanh số cho rủi ro và phòng ngà rủi ro Điều đó chứng tỏ việc quản lý
Trang 16và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh thẻ của các tổ chức thẻ quốc tế cũng
nh các thành viên là vô cùng quan trọng
Rủi ro và nguy cơ rủi ro có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, khâu nàotrong toàn bộ quá trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ
1.1 Rủi ro trong khâu phát hành :
1.1.1 Đơn phát hành với các thông tin giả mạo ( Fraudulent Applicatiopns):
Ngân hàng có thẻ phát hành thẻ cho khách hàng có đơn xin phát hànhthẻ với các thông tin giả mạo do không thẩm định kỹ của các thông tin củakhách hàng trên hồ sơ xin phát hành thẻ Trờng hợp này dẫn đến những rủi
ro về tín dụng cho ngân hàng phát hành khi chủ thẻ sử dụng thẻ và không
có khả năng thanh toán
1.1.2 Chủ thẻ không nhận đợc thẻ do ngân hàng phát hành gửi (Nerver Reciered Issue):
Ngân hàng phát hành gửi thẻ cho chủ thẻ bằng bu điện nhng thẻ bị
đánh cắp trên đờng gửi đến Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chính thứckhông hay biết gì về việc thẻ đã gửi cho mình Nếu không có biện phátquản lý đảm bảo, ngân hàng phát hành chịu mọi rủi ro đối với các giao dịch
đợc thực hiện trong từng trờng hợp này
1.1.3 Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng ( Account Take over):
Rủi ro phát sinh khi đến kỳ phát hành thẻ, ngân hàng phát hành nhân
đợc thông báo thay đổi địa chỉ của chủ thẻ và đợc yêu cầu gửi thẻ mới về
địa chỉ mới Do không kiểm tra tính xác thực của thông báo đó nên ngânhàng đã gửi thẻ theo yêu cầu nhng thực ra đây không phãi là yêu cầu củachủ thẻ đích thực Tài khoản của chủ thẻ đã bị ngời khác sử dung chỉ đợcphát hiện khi chủ thẻ đích thực không nhận đợc thẻ, liên lạc với ngân hàngphát hành hoặc khi ngân hàng yêu cầu chủ thẻ thanh toán sao kê.Trờng hợpnày dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ và ngân hàng phát hành
1.2 Rủi ro trong khâu lu hành và thanh toán thẻ :
1.2.1 Thẻ giả ( Counterfeit Card) :
Thẻ do các tổ chúc tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ vào cácthông tin có đợc từ các chứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ mất cắp, thất lạc.Thẻ giả đợc sử dụng tạo ra các giao dịch giả mạo sẽ gây ra tổn thất chongân hàng phát hành Vì theo qui định tổ chức của thẻ quốc tế, ngân hàngphát hành phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch sử dụng thẻgiả có mã số ( PIN ) của NHPH Đây là loại rủi ro đặc biệt nguy hiểm vàkhó quản lý vì nằm ngoài sự dự đoán của NHPH
1.2.2 Thẻ mất cắp thất lạc ( Lost - Stolen Card ):
Trang 17Chủ thẻ mất cắp bị hoặc thất lạc thẻ và các thẻ đợc 1 ngời khác sửdụng trớc khi chủ thẻ kịp thông báo cho ngân hàng phát hành để có cácbiện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồi thẻ Các tổ chức tội phạm có thẻ innổi và mã hoá lại các thẻ để thực hiện các giao dịch thẻ giả Trờng hợp này
dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ hoặc ngân hàng phát hành Loại rủi ro nàychiếm tỷ lệ lớn nhất trong các loại, chiếm xấp xỉ 99%
1.2.3 Thanh toán hàng hoá , dịch vụ bằng thẻ qua th , điện thoại (Mail, Telephone order):
Cơ sở chấp nhận thẻ cung cấp hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu củachủ thẻ qua th hoặc điện thoại trên cơ sở cá thông tin về thẻ nh : Loại thẻ,
số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ Trong trờng hợp chủ thẻ chính thứckhông phải là khách đặt mua hàng CSCNT thì giao dịch đó của CSNT bịNHPH từ chối thanh toán Trờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho CSCT hoặcNHTT
1.2.4 Nhân viên CSCNT in nhiều hoá đơn thanh toán của một thẻ (Multipe imprints):
Khi thực hiện giao dịch, nhân viên của CSCNT đã cố tình in ra nhiều
bộ hoá đơn thanh toán thẻ nhng chỉ giao một bộ hoá đơn cho chủ thẻ ký đểthanh toán giao dịch Sau đó nhân viên của CSCNT mạo chữ ký thật của chủthẻ để nộp hoá đơn thanh toán cho NHTT
1.2.5 Tạo băng từ giả :
Là loại giả mạo giao dịch thẻ sử dụng kỹ thuật cộng nghệ cao Trêncơ sở thu nhập các thông tin trên băng từ của thẻ thật thanh toán tại cácCSCNT, các tổ chức tội phạm làm thẻ giả đã sử dụng các phầm mềm riêng
đã mã hoá và in tạo các băng từ trên thẻ giả Sau đó chúng thực hiện cácgiao dịch giả mạo Trờng hợp này dẫn đến rủi ro cho NHTT hoặc choNHPH hoặc chủ thẻ Loại giả mạo này đang rất phát triển ở các nớc tiên tiến
2 Quản lý, phòng ngừa rủi ro :
Để phòng ngừa và quản lý rủi ro, góp phần giảm tổn thất cho cácngân hàng thành viên, các tổ chức thẻ quốc tế đã xây dựng một hệ thốngcác quy tắc tiêu chuẩn về quản lý rủi ro và bảo mật cho các thành viên tuânthủ, một hệ thống nối mạng trực tiếp giữa các tổ chức thẻ quốc tế và cácthành viên để xử lý, trao đổi thông tin và quản lý rủi ro trên toàn cầu Bêncạnh đó, các tổ chức thẻ quốc tế đã tổ chức các chơng trình dịch vụ hỗ trợ,các chơng trình tập huấn, đào tạo nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ cũng
nh trợ giúp kỹ thuật và nghiệp vụ cho các ngân hàng thành viên trong phòngngừa và quản lý rủi ro
Tuy vậy, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc, quy định của tổ chức thẻquốc tế, bản thân các ngân hàng thành viên cần phải có sự quan tâm đúng
Trang 18mức đối với vấn đề quản lý và phòng ngừa rủi ro Nhằm hạn chế thấp nhấtrủi ro, ngân hàng phát hành phải thẩm định khách hàng trớc khi phát hànhthẻ cũng nh qui định về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Trớc khi cấp thẻ tíndụng ngân hàng phát hành phải ký hợp đồng với khách hàng và gửi thẻ đãphát hành đến đúng chủ thẻ.
Ngân hàng phát hành có trách nhiệm hớng dẫn chủ thẻ hiểu biếtthông thạo các điều khoản trong hợp đồng sử dụng thẻ, cách sử dụng thẻ và
lu giữ hoá đơn khi thanh toán hàng hoá hoặc ứng tiền mặt tại các quầy Chủthẻ cần nắm vững cách bảo quản và bảo mật thẻ, thủ tục thanh toán sao kê,thủ tục liên hệ với ngân hàng phát hành khi thẻ bị mất cắp, thất lạc hoặc khi
có sự thay đổi địa chỉ liên hệ cũng nh các thủ tục giải quyết tranh chấp,khiếu nại
VI Các tổ chức thẻ tín dụng quốc tế và một số thị tr ờng thẻ tín dụng nổi bật trên thế giới:
1.Hai tổ chức thẻ quốc tế Mastercard & Visa International:
Hiện nay, Mastercard & Visa International là hai tổ chức phát hành
và thanh toán thẻ lớn nhất thế giới Với Visa card, ngời ta biết đến nó lần
đầu tiên vào năm 1977 khi Banh of American liên kết với nhiều ngân hàngkhác ở nhiều bang để phát hành và thanh toán một loại thẻ tín dụng trêntoàn nớc Mỹ Sự liên kết ban đầu chỉ là biện pháp tránh tính cạnh tranh vàphân chia thị trờng Nhng chính sự liên kết này đã tạo nên một thế mạnh nổitrội của thẻ tín dụng trong các phơng tiện thanh toán tiêu dùng và nó nhanhchóng phát triển vợt ra khỏi biên giới quốc gia Visa International tiếp nhậnthêm các thành viên mới là các ngân hàng nớc ngoài Mạng lới thanh toáncủa nó rộng khắp toàn cầu tạo nên sức lu hành rộng rãi của nó trên khắptoàn cầu Thẻ Visa là loại thẻ có doanh số thanh toán đứng đầu thế giới
Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard International đuợc hình thành do mộthãng dầu lửa lớn nhất phát hành Từ năm 1979 cũng theo xu hớng quốc tếhoá thẻ tín dụng, tổ chức này kết nạp thêm các thành viên và trở thành một
tổ chức thẻ quốc tế có quy mô rộng lớn không kém Visa International
Sự tồn tại của hai tổ chức thẻ nói trên và các tổ chức thẻ khác chính
là cơ sở để thẻ tín dụng taọ lập đợc thế mạnh trong thanh toán quốc tế.Tham gia vào tổ chức này, thẻ tín dụng đợc phát hành bởi một ngân hàngthành viên nào cũng có sức lu thông ở tại các điểm tiếp nhận thẻ của cácthành viên tham gia
MasterCard & Visa đã đạt đợc nhiều thành công lớn trong kinhdoanh thẻ Thành công của hai tổ chức này không chỉ dừng lại ở mức doanh
số thanh toán kỷ lục mà còn ở tính phổ dụng toàn cầu của loại thẻ phát hành
Trang 19hứa hẹn về triển vọng một thị trờng nhiều thuận lợi cho hoạt động của hai tổchức này.
2 Một số thị trờng thẻ tín dụng nổi bật trên thế giới:
2.1 Thị trờng thẻ tín dụng ở Mỹ:
Mỹ đợc coi là quê hơng của thẻ tín dụng,thanh toán thẻ đợc đa vào sửdụng rộng rãi ở Mỹ từ đầu thập niên 80 và hiện nay thẻ đã trở thành một ph-
ơng tiện thanh toán tiện lợi, một công cụ tín dụng quan trọng trong xã hội
Mỹ Hầu hết các ngân hàng Mỹ đều cung cấp dịch vụ thẻ cho khách hàngcủa mình với chủ yếu 2 loại thẻ là Mastercard và Visacard
Mỹ có môi trờng hoàn hảo để phát triển thẻ tín dụng: một hệ thốngngân hàng phát triển lâu đời và hết sức năng động, ngời Mỹ từ lâu đã hìnhthành thói quen giao dịch và sử dụng các tiện ích của ngân hàng, luật pháp
Mỹ có những qui định và chế tài hết sức rõ ràng cho hoạt động kinh doanhthẻ
2.2 Thị trờng thẻ tín dụng ở Anh:
Nớc Anh là nớc có thị trờng thẻ tín dụng rất phát triển, là nớc có nềnvăn hoá thị trờng ở trình độ cao Nớc Anh cũng có những điều kiện thuậnlợi để phát triển thẻ tín dụng nh ở Mỹ Cơ sở pháp lý về điều phối và sửdụng thẻ tín dụng ở Anh là Luật về tín dụng tiêu dùng, trong đó có quy định
rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng và khách hàng tham gia hoạt
động phát hành và thanh toán thẻ tín dụng Sau khi ngân hàng đã ký kết hợp
đồng về việc phát hành thẻ tín dụng với khách hàng, ngân hàng có quyền
đơn phơng thay đổi hoặc bổ sung một số điều khoản trong hợp đồng.Những thay đổi này có hiệu lực kể từ khi nó đợc thông báo tới khách hàng
sử dụng thẻ Đây là một đặc quyền mà chính phủ Anh dành cho các ngânhàng kinh doanh thẻ tín dụng nhằm giúp cho các ngân hàng này có điềukiện để tiến hành hoạt động kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả
Các ngân hàng Anh tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng các loạithẻ khác nhau với các các dịch vụ, lệ phí khác nhau nhng mỗi loại đều chophép chủ thẻ đợc sử dụng một khoản tín dụng miễn phí trong thời hạn dới 8tuần lễ
2.3 Thị trờng thẻ tín dụng ở Pháp:
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, nghiệp vụ thanhtoán qua ngân hàng cũng phát triển mạnh với sự trợ giúp của kỹ thuật tinhọc hiện đại Trong cơ cấu các công cụ thanh toán hiện đại đang đợc sửdụng ở Pháp, séc chiếm tỷ trọng cao nhất: hơn 50% Tuy thanh toán bằngséc chiếm tỷ trọng cao nhất do tính lâu đời của nó nhng doanh số thanh
Trang 20toán bằng séc đang có xu hớng giảm dần để nhờng chỗ cho thẻ tín dụng
N-ớc Pháp dự tính, trong một vài năm tới tỷ trọng thanh toán séc và thẻ sẽngang nhau và tới năm 2020, thanh toán bằng thẻ sẽ chiếm tỷ trọng caonhất trong cơ cấu thanh toán
Về mặt pháp lý, tuy ở pháp không có luật về thanh toán thẻ nhng cócác quy ớc về thanh toán thẻ, các nguyên tắc về phát hành, sử dụng thẻ, quytrình nghiệp vụ và các chế tài chi tội làm thẻ giả và sử dụng thẻ bất hợppháp
2.4 Thị trờng thẻ tín dụng ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng:
Châu á - Thái Bình Dơng là một khu vực năng động nhất trên thếgiới Hầu hết các nớc trong khu vực là các nớc đang phát triển Chính vìvậy, đây đợc coi là một thị trờng đầy tiềm năng đối với tất cả các loại hìnhdịch vụ ngân hàng
Khó khăn lớn nhất khi kinh doanh thẻ ở những quốc gia thuộc khuvực này là cha có một bộ luật riêng điều chỉnh các hoạt động có liên quan
đến thẻ Điều đó gây sự chồng chéo trong vận dụng các bộ luật khi cótranh chấp phát sinh, thêm vào đó là môi trờng đầu t cha hoàn toàn ổn
định sau ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực
Tuy vậy, theo dự báo, trong vòng năm năm nữa, Mỹ sẽ là thị trờngdẫn đầu thế giới về doanh số giao dịch thẻ, Châu Âu đứng hàng thứ hai vàkhu vực Châu á Thái Bình Dơng đứng hàng thứ 3 Sẽ có sự chuyển dịch tỷtrọng của thị trờng Tỷ trọng của khu vực Châu á - Thái Bình Dơng ngàycàng tăng và ngày càng có triển vọng là một thị trờng phát triển Có thểkhẳng định rằng thị trờng thẻ khu vực Châu á - Thái Bình Dơng sẽ là mộtthị trờng đứng đầu thế giới trong tơng lai
Nh vậy trong chơng I đã giới thiệu khái quát về khái niệm, đặc điểm,hoạt động kinh doanh thẻ, những nghiệp vụ và rủi ro có thể xay ra tronghoạt động phát hành, thanh toán thẻ Qua chơng I chúng ta đã hiểu tongquan về thẻ và thấy đợc những tiện ích mà nó mang lại là rất lớn Bên cạnh
đó nó còn là phơng tiện không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại
Tuy nhiên ở Việt Nam, chúng ta đều biết rằng khối lợng giao dịchbằng tiền mặt trong nền kin tế là rất lớn và thanh thẻ còn rất mới mẻ đối với
đại bộ phận đân chúng Để hiểu thêm thực trạng hoạt động kinh doanh, sửdụng thẻ chúng ta đi vào chơng II- Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tạiChi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội
Trang 21ơng II Thực trạng công tác phát hành và kinh doanh thẻ tín dụng tại chi nhánh ngân
đổi mới hoạt động chung của toàn ngành Ngân hàng nớc ta và của Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam, VCBHN đã thực hiện nhiều giải pháp phù hợp, tháo
gỡ các khó khăn vớng mắc, vơn lên khẳng định vị trí vai trò của mình là mộtchi nhánh NHTMQD không ngừng đổi mới và phát triển với tốc độ cao.VCBHN còn có vai trò quan trọng trong định hớng chiến lợc phát triển kinhdoanh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và có nhiệm vụ tích cực đónggóp vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá, xây dựng và phát triển kinh
tế trên địa bàn thủ đô Trong 20 năm xây dựng và trởng thành, VCBHN đã tổchức tốt hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn với các giải pháp ngày càng
đa dạng Chi nhánh cũng đặc biệt quan tâm tới chất lợng đội ngũ lao độngnhằm đáp ứng quá trình đổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ hiện đại vàohoạt động Ngân hàng với mục tiêu cải thiện hiệu năng hoạt động và nâng caochất lợng dịch vụ nhằm thu hút và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn Bêncánh đó thái độ và phong cách phục vụ khách hàng ngày càng đợc nâng cao
Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có mối quan hệ đại với trên
1000 Ngân hàng trên toàn thế giới Nhờ có mặng lới Ngân hàng đại lý rộngkhắp này và đặc biệt từ khi tham gia vào mạng giao dịch tài chính Ngân hàngtoàn cầu “SWIFT”, các nghiệp vụ thanh toán tín dụng quốc tế và các nghiệp
vụ Ngân hàng (nh hoạt động th tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền) tại VCBHN
đ-ợc thực hiện một cách chính xác, an toàn và nhanh chóng, góp phần quantrọng vào phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của thủ đô Công tác kế toán,thanh toán luôn đảm bảo kịp thời, chính xác tạo điều kiện cho khách hàngluân chuyển vốn nhanh phục vụ công tác kinh doanh Số thanh toán qua Ngân
Trang 22hàng tăng đã góp phần tăng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, hạn chế tiềnmặt trong lu thông, nâng cao chất lợng dịch vụ và tăng thu cho Ngân hàng.
Đến nay Vietcombank Hà Nội có số lợng khách hàng là 31982, quản lý trên
60000 tài khoản tiết kiệm và kỳ phiếu, có 4106 tài khoản cá nhân giao dịch.Bình quân 1 ngày có 2000 giao dịch đợc thực hiện Chi nhánh đã triển khaicông nghệ Ngân hàng bán lẻ từ tháng 9/2000 có u thế rất tốt Về phát triểnkhách hàng, chi nhánh đã chỉ đạo các phòng nghiệp vụ bám sát khách hàng,tìm hiểu nhu cầu, đa ra các biện pháp hợp lý để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng trong khuôn khổ cho phép Từ đó chi nhánh không những vấn giữ vững
đội ngữ khách hàng truyền thống mà còn phát triển thêm một số khách hàngmới
1.2 khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trông những năm gần đây.
1.2.1.Tình hình huy động vốn.
Công tác huy động vốn trong 3 năm qua đã đợc VCBHN thực hiện rấttốt Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh năm 2002 l 3996 tỷ đồng tăngà22% so với năm 2001; năm 2003 l 5.321 tỷ đồng tăng 33% so với nămà
2002 ; năm 2004 là 6.511 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2003 Trong năm
2002 do những ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ suy giảm v việc cắt giảm liênàtục lãi suất USD trên thế giới buộc NHNT cũng hạ lãi suất USD nên dẫn đếntốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh chậm hơn tốc độ tăng vốnhuy động VNĐ
Tuy nhiên tình hình n y đã đà ợc VCBHN giải quyết khá tốt bằng cách
áp dụng công nghệ ngân h ng hiện đại, đà a ra các biểu lãi suất v biểu phíàmềm dẻo hấp dẫn v đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tiền gửi cùng việc thựcàhiện tốt các công tác phục vụ khác đã làm cho lợng vốn huy động ngoại tệ đếnnăm 2004 tăng lên đáng kể Năm 2004 công tác huy động vốn của Chi nhánhNgân hàng Ngoại thơng Hà Nội vẫn duy trì đợc kết quả tốt so với các năm tr-
ớc Phát huy truyền thống và các hình thức huy động vốn hiệu quả, thực hiệnthành công việc đa các sản phẩm mới về huy động vốn theo chủ trơng củaNgân hàng Ngoại thơng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánhtiếp tục tăng cao, ớc đạt 6.511 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2003
Số liệu chi tiết đợc thể hiện trong biểu sau:
Bảng 1- Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội
Đơn vị: 1000USD, 1.000.000VND
Trang 23Chỉ tiêu 2002
%sovới2001
2003
% sovới2002
2004
% sovới2003
Nguồn vốn huy động 3.996 122 5.321 133 6.511 122
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004
Huy động USD chiếm tỷ trọng lớn trên tổng nguồn vốn huy động(57%) Trớc hết là do tâm lý ngời dân lo ngại lạm phát gia tăng, khi chỉ số giáhàng hoá tiêu dùng tăng cao trong những tháng cuối năm, một số dự kiến chỉ
số tăng giá sẽ là 9,5%.Thêm vào đó, tâm lý về việc đồng tiền mệnh giá100.000 đồng bằng chất liệu polymer đợc đa ra lu thông từ đầu tháng 9/2004,giá vàng có dấu hiệu tăng nhẹ… nên ngời dân có xu hớng lựa chọn USD chocác nhu cầu cất trữ, gửi tiết kiệm
Trong cơ cấu vốn huy động, huy động vốn từ dân c đạt 4.579 tỷ đồng,tăng 16% so với năm 2003, chiếm tới 70% tổng nguồn vốn huy động Điều đócho thấy huy động từ dân c là một u thế nổi trội của Chi nhánh Ngân hàngNgoại thơng Hà Nội, phản ánh chính sách khách hàng đúng đắn đi đôi vớihoạt động quảng bá sản phẩm mang tính tiện ích cao hơn hẳn so với các Ngânhàng thơng mại khác.Tuy nhiên, về dài hạn Chi nhánh sẽ có các chính sách đểnâng cao tỷ lệ vốn huy động từ các tổ chức kinh tế với u điểm chi phí thấpnhằm giảm lãi suất huy động bình quân đầu vào, nâng cao lợi nhuận
Tổng mức sử dụng vốn sinh lời chiếm 98,8% tổng nguồn vốn huy động
và tăng 30% so với năm 2003 Trong đó, đầu t tín dụng chiếm 46%, phần cònlại thc hiện điều chuyển vốn nội bộ, tăng năng lực nguồn vốncho toàn hệthống, đáp ứng nhu cầu cung ứng vốn lu động và vố cho các dự án sản xuấtkinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản tại địa bàn khác trong cả nớc
1.2.2.Công tác tín dụng.
Sự đổi mới cơ chế và chính sách lãi suất của NHTW cùng với sự pháttriển ngày một cao của nền kinh tế đã giúp cho NHTM nói chung và VCB Hànội nói riêng có những thành công tốt đẹp trong công tác tín dụng
Năm 2004 công tác tín dụng của chi nhánh tiếp tục đợc mở rộng và trên
đà tăng trởng cao với kết quả: Tổng d nợ tín dụng ớc đạt 3.194 tỷ đồng tăng51% so với năm 2003 vợt 15,5% kế hoạch tín dụng trung ơng giao Trong đó:
- D nợ tín dụng VND đạt 1.537 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2003 và vợt7% so với kế hoạch tín dụng VND, d nợ cho vay bằng VND chiếm 54% tổngnguồn huy động bằng VND, chiếm 51% tổng d nợ của chi nhánh
Trang 24- D nợ tín dụng ngoại tệ quy USD đạt 104.873 nghìn USD, tăng 81% sovới năm 2003 và vợt 22% so với kế hoạch tín dung ngoại tệ đợc giao D nợ chovay băng ngoại tệ đã tăng lên và chiếm 40% tổng nguồn vốn huy động bằngngoại tệ, chiếm 49% tổng d nợ chi nhánh.
Số liệu thể hiện trong bảng sau
Trang 25đối
% so với2002
Tuyệt
đối
% so với2003
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm
Nhìn bảng trên ta thấy tổng doanh số cho vay tại Chi nhánh qua các năm
đều tăng trung bình mỗi năm tăng hơn 50% Trong đó tín dụng ngắn hạnchiếm tỷ lệ lớn khoảng hơn 90% trong tổng doanh số cho vay Tổng d nợ năm
2004 là 3.194 tỷ đồng tăng hơn 3 lần so với tổng d nợ của năm 2002 Trong đótín dụng ngăn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn
Đối với đầu t trung dài hạn Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã
đáp ứng vốn cho nhiều dự án lớn trên cơ sở bám sát định hớng phát triển củangành và Thành phố, đồng thời xuất phát từ tính cấp thiết thực tế của dự án đểtiến hành đầu t vốn có hiệu quả góp phần hiện đại hoá máy móc thiết bị vàcông nghệ, tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điềukiện cho các doanh nghiệp nắm bắt đợc thời cơ kinh doanh hiệu quả, góp phầntăng thêm việc làm cho lao động tại Thủ đô
Với lợi thế về nguồn vốn huy động, Chi nhánh đã chủ động mở rộng hoạt
động tín dụng với phơng châm “An toàn & hiệu quả”, qua đó tạo điều kiện cho
đồng vốn ngân hàng phát huy đợc vai trò thúc đẩy kinh tế thủ đô tăng ởng.Việc duy trì công tác kiểm tra kiểm soát sau và tuân thủ các nguyên tắctrong quản lý tín dụng, đồng thời đảm bảo việc sử dụng vốn vay Ngân hàng
tr-đúng mục đích và có hiệu quả là nhân tố quan trọng nâng cao chất lợng tíndụng của Chi nhánh Chi nhánh đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn lu động cho cáckhách hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuấtkinh doanh Đặc biệt trong năm 2004, chi nhánh đã thực hiện cho vay USD vớimức lải suất u đãi phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu
Trang 26Đẩy mạnh công tác tín dụng, Chi nhánh đã thực sự chủ động tìm kiếm cáckhách hàng tiềm năng, các dự án, các phơng án sản xuất kinh doanh khả thi,tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng tíndụng truyền thống vẫn luôn đợc Chi nhánh quan tâm Phong cách giao dịchcủa cán bộ tín dụng và chất lợng các sản phẩm tín dụng của Chi nhánh đã tạoniềm tin và uy tín đối với khách hàng, tạo điều kiện cùng khách hàng tăng tr-ởng hiệu quả Các doanh nghiệp vẫn có xu hớng thích vay USD hơn VND do tỷgiá USD ít biến động trong khi lãi suất vay USD thấp hơn nhiều so với lãi suấtvay VND.
Quan điểm mở rộng tín dụng đi kèm nâng cao chất lợng tín dụng của chinhánh luôn đợc quán triệt Để hạn chế nợ quá hạn phát sinh, cán bộ tín dụngchi nhánh chủ động bám sát các đơn vị, thực hiện tốt các khâu thẩm định ph-
ơng án và duy trì tốt các hoạt động kiểm tra kiểm soát trớc, trong và sau khicấp tín dụng cho khách hàng
Trong năm 2004 nợ quá hạn chỉ chiếm 0,32% trên tổng d nợ Hầu hết nợxấu đã đợc xử lý ra ngoài bảng tổng kết tài sản để theo dõi ngoại bảng theochủ trơng của NHNTVN
D nợ quá hạn phần lớn phát sinh do khách hàng chậm trả lãi nên gốc vàlãi tạm thời bị chuyển sang quá hạn, số quá hạn hiện tại chủ yếu là nợ khó đòiphát sinh từ nhiều năm trớc Để hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, ngoài việcthờng xuyên đôn đốc thu hồi nợ, Chi nhánh luôn coi trọng việc phân tích đánhgiá các yếu tố về tình hình tài chính, khả năng phát triển kinh doanh và thẩm
định kĩ từng phơng án, dự án sản xxuất kinh doanh cụ thể của khách hàng để
từ đó có những quyết định cho vay đúng đắn
1.2.3 Kinh doanh ngoại tệ
Doanh số mua bán ngoại tệ của chi nhánh năm 2004 ớc đạt 698 triệuUSD, tăng 45% so với 2003 Với nhu cầu ngoại tệ bán cho khách hàng đểnhận nợ, trả nợ và thanh toán với nớc ngoài rất lớn, trong khi đó lợng ngoại tệmua vào từ nguồn của Trung ơng không thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời chocác nhu cầu cấp thiết đó Vì vậy chi nhánh đã phải cố gắng rất nhiều trongviệc tìm nguồn mua ngoại tệ kể cả từ các nguồn giá cao để đảm bảo cho nhucầu thanh toán xuất nhập khẩu và tăng tín dụng
Bảng 3: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2004.
Đơn vị : 1000USD
2002
Năm2003
% so với2002
Năm2004
% So vớinăm 2003
Trang 27- Doanh số mua vào
+ Mua của tổ chức K.tế 70,032 193,792 267,72 295,193 152,32+ Mua của VCB TW 53.967 45,667 84,62 53,932 118,11
- Doanh số bán ra
+ Bán cho tổ chức K.tế 132,433 203,022 164,48 355,621 150,05+ Bán cho VCB TW 7,078 34,836 492,17 43,349 124,44
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm
Mặc dù khối lợng và doanh số ngoại tệ tăng cao nhng công tác kinhdoanh ngoại tệ của chi nhánh luôn đợc thực hiện đúng chế độ quản lý củaNgân hàng nhà nớc
1.2.4 Công tác thanh toán xuất nhập khẩu:
Năm 2004 hoạt động XNK của thành phố gặp nhiều khó khăn, môitruờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các quy định rào cản về XK ngày càngchặt chẽ, giá một số vật t đầu vào tăng làm hạn chế sức cạnh tranh của một sốhàng hoá trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên với nhiều quy chế chính sách thuậnlợi của chính phủ…Tổng kim nghạch XK trên địa bàn thành phhó đạt 1.500triệu USD, tăng 11,5% so với năm 2003 Kim nghạch NK đạt gần 5.000 triệuUSD tăng 11% so với năm 2003 Tại VCBHN, doanh số thanh toán XNK trongnăm 2004 cũng tăng mạnh Kim nghạch thanh toán XNK qua chi nhánh đạt
399 triệu USD tăng 49% so với năm 2003, kim nghạch thanh toán NK đạt 290triệu USD tăng 32% so vơí năm 2003 Trong đó:
Mở L/C : 265 triệu USD tăng 37% so với năm 2003Thanh toán L/C : 212 triệu USD tăng 15% so với năm 2003Nhờ thu và chuyển tiền : 78 triệu USD tăng 129% so với 2003
- Kim nghạch thanh toán XK: đạt 1100 triệu USD, tăng 120% so với năm
2003 Trong đó:
Thông báo L/C : 33 triệu USD, tăng 83% so với 2003
Thanh toán L/C : 28 triệu USD, tăng 48% so với 2003
Nhờ thu và chuyển tiền: 82 triệu USD, tăng 273% so với 2003
- Bảo lãnh:
Phát hành bảo lãnh : 155 tỷ đồng
Giải toả bảo lãnh : 129 tỷ đồng
D nợ bảo lãnh : 125 tỷ đồng
Trang 28Bảng 4:Doanh số thanh toán XNK qua các năm
Nguồn: Báo cáo tín dụng của NHNT Hà Nội qua các năm
Năm 2004 không có phát sinh rủi ro tronh thanh toán XNK và bảo lãnh
Có đợc kết quả nh trên là do uy tín, chất lợng thanh toán quốc tế luôn là vấn đềdợc đặt lên hàng đầu trong công tác thanh toán XNK tại Chi nhánh Do làm tốtcông tác phục vụ khách hàng, công tác phát triển màng lới và sự phối hợp , hỗtrợ có hiệu quả của các bộ phận nghiệp vụ có liên quan của Chi nhánh nh tíndụng, kinh doanh ngoại tệ, kế toán tài chính
1.2.5 Công tác kế toán, thanh toán của Ngân hàng
Với việc áp dụng công nghệ của NH hiện đại, công tác thanh toán của
NH đã đảm bảo chính xác, kịp thời cho các giao dịch chuyển vốn thanh toáncủa các khách hàng thời gian nhanh nhất chất lợng ttót nhất Tạo điều kiệntăng nhanh tốc độ chu chuyển của đồng vốn NH
Kết quả là cùng sự nỗ lực phục vụ của các kế toán viên, số lợng kháchhàng đén giao dịch ngày càng đông, số lợng khách hàng mở mới tài khoảntrong năm 2004 tăng 28% so với cùng kỳ năm trớc, khách hàng khen ngợi vềchất lợng phục vụ về thanh toán, kế toán NH
Công tác thanh toán điện tử liên NH và thanh toán IBT ONLINE đạt kếtquả cao Doanh số chuyển tiền qua IBPS đạt 13.175 tỷ đồng, tăng 63% so với
2003 Doanh số chuyển tiền VND qua IBT ONLINE đạt 16.041 tỷ đồng tăng58% so với 2003 Doanh số chuyển tiền USD qua IBT ONLINE đạt 721 triệuUSD tăng 102% so với 2003 Các hình thức thanh toán điện tử đã thay thế dầnthanh toán bù trừ bằng giấy tờ trực tiếp, làm giảm doanh số thanh toán bù trừ22% so với 2003
Giao dich chuyển tiền qua TK tiền gửi NHNN năm 2004 đạt 4.509 tỷ
đồng giảm 5% so với 2003
1.2.6 Kinh doanh dịch vụ:
Chủ trơng đa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đến đối tợng khách hàng làcác tầng lớp dân c của thủ đô và các địa bàn lân cận luôn đợc Chi nhánh quantâm thực hiện Uy tín, thơng hiệu Ngân hàng Ngoại thơng và phong cách giaodịch văn minh hiện đại đã thu hút ngày càng đông đảo khách hàng đến giao