tại tỉnh Phú Thọ năm 2007
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số năm kinh nghiệm làm công tác YTTH của cán bộ tham gia trong nghiên cứu này trung bình là 3,40 năm, ngời có thâm niên cao nhất là 28 năm và thấp nhất là 1 năm (bảng 3.9). Số năm làm công tác YTTH của cán bộ vùng nông thôn và miền núi là 3,97, cao hơn so với khu vực thành thị (là 2,84).
Kết quả trên do công tác YTTH chỉ mới đợc triển khai đồng bộ trong vòng 3-4 năm nay vì lâu nay công tác YTTH đã bị lãng quên, ngoài ra cho thấy thời gian gắn bó của cán bộ YTTH không dài do các nguyên nhân đã đợc đề cập ở trên nh biên chế, đãi ngộ. Hơn nữa ở một số trờng có sự thay đổi nhân sự YTTH thờng xuyên, phụ trách YTTH đợc xem nh hoạt động làm thêm cho những thầy cô cha đủ trình độ hoặc trình độ giảng dạy hạn chế (theo tổ chức Plan tại Việt nam) [19]. Nh vậy, vô hình chung đã coi YTTH là hoạt động ngoài trờng học và không quan trọng.
Theo tổ chức Plan tại Việt Nam năm 2004 [20] tại Thái Nguyên có 85% cán bộ YTTH tham gia công tác khám sức khoẻ định kỳ và 68% cán bộ YTTH tham gia lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số cán bộ YTTH đã tham gia công tác (tự thực hiện đợc một mình,có sự hỗ trợ hoặc chỉ tham gia hỗ trợ) khám sức khoẻ định kỳ đạt cao nhất (75%), công tác lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh (37%) và thấp nhất là công tác khám và phát hiện bệnh cận thị cho học sinh(23%) (bảng 3.9). Trong đó tỷ lệ cán bộ YTTH tự làm đợc một mình hoạt động lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh chiếm tỷ lệ cao nhất 36 % và hoạt động khám sức khoẻ định kỳ thấp nhất 4% (bảng 3.16). Kết quả này cho thấy kỹ năng thực hành của cán bộ YTTH còn thấp, đây là thực trạng chung của YTTH Việt Nam hiện nay.
Tỷ lệ cán bộ YTTH tham gia ≥ 5 công tác chiếm 56%. Có sự khác biệt rõ theo khu vực: ở thành thị tỷ lệ cán bộ YTTH tham gia ≥ 5 công tác rất cao (78%) trong khi đó chỉ có 33 % cán bộ YTTH ở nông thôn và miền núi đã tham gia ≥ 5 công tác (bảng 3.10). Kết quả này cho thấy năng lực của cán bộ YTTH ở thành thị cao hơn so với nông thôn và miền núi. ở thành thị đa phần là hợp đồng với cán bộ có chuyên ngành y, cán bộ ở đây có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu, học tập, tiếp cận thông tin mới hơn, có cơ hội đợc đào tạo nhiều hơn. Bên
cạnh đó, có sự quan tâm, chỉ đạo thực hiện của Sở, các ban ngành sâu sát hơn và có kinh phí cho nhiều chơng trình và hoạt động hơn.
Theo báo cáo năm 2004 của Bộ Y tế [4] có 40% số cán bộ YTTH của 18/44 tỉnh đợc tham gia tập huấn hằng năm. Theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ cán bộ YTTH có tham gia tập huấn về YTTH trong 5 năm trở lại đây chiếm 42% (bảng 3.11). Đây là 1 thực trạng đáng lo ngại do bản thân mỗi cán bộ YTTH có trình độ cha cao (không có ai trình độ đại học chuyên ngành y), nếu không thờng xuyên đợc bồi dỡng nâng cao trình độ thì không thể đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ của YTTH. Bên cạnh đó mặc dù đã có tập huấn cho YTTH nhng các khoá tập huấn cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu của công tác YTTH, cụ thể là nội dung cha phù hợp hoặc còn sơ sài [20].
Có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ này theo khu vực (biểu đồ 3.6): ở thành thị tỷ lệ cán bộ YTTH có tham gia tập huấn về YTTH trong 5 năm trở lại đây chiếm 76% so với 8% ở nông thôn và miền núi. Rõ ràng thành thị có nhiều cơ hội để nâng cao trình độ cho cán bộ YTTH hơn và điều này đã góp phần giúp năng lực của họ thực hiện đợc hoạt động YTTH cao hơn ở khu vực miền núi và nông thôn nh đã đề cập ở trên.
Theo tài liệu của bộ GD - ĐT, WHO, Bộ Y tế [7]: YTTH có 4 nội dung chủ yếu và 8 nhiệm vụ chính. Theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ cán bộ YTTH có kiến thức đúng và đủ về 4 nội dung và 8 nhiệm vụ của YTTH chiếm thấp, lần lợt là 16% (bảng 3.12) và 5% (bảng 3.13). Trong đó nội dung “nâng cao hiệu quả GDSK trong chơng trình học” và nhiệm vụ “theo dõi và khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh” đợc các cán bộ YTTH trả lời đúng nhiều nhất. Điều này cho thấy công tác YTTH đợc cán bộ YTTH nhận thức còn đơn giản và thiếu sót, và thực tế trong các trờng học hiện nay cán bộ YTTH cũng chỉ thực hiện chủ yếu hai nhiệm vụ trên mà bỏ qua hầu hết các nội dung và nhiệm vụ còn lại (ví dụ nhiệm vụ “kiểm tra vệ sinh an toàn các cơ sở học tập, phơng tiện đồ dùng dạy học, nhà ăn, ký túc xá,các công trình vệ sinh, nớc sạch”...). Kết
quả này do: trình độ cán bộ YTTH thấp, thiếu tài liệu (sách báo, tờ rơi...) nhiều cán bộ làm công tác YTTH mang tính hình thức. Một nguyên nhân nữa quan trọng không kém, đó là cán bộ YTTH thờng phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ nh vừa là giáo viên đứng lớp, vừa phụ trách công tác đội...Tình trạng này làm cho các cán bộ YTTH không có nhiều thời gian đầu t cho công tác YTTH. Thực trạng này diễn ra nh thế có phải các nhà quản lý không biết? Ai cũng biết, thậm chí còn đợc báo chí và d luận xã hội phản ánh nhiều nhng do sự thiếu quan tâm của lãnh đạo ngành giáo dục và đào tạo, ngành y tế, thiếu sự phối hợp giữa giáo dục với y tế (ngành giáo dục cho rằng đó là nhiệm vụ của ngành y tế hoặc ngợc lại). Do đó đã đến lúc cần phải có một sự phối hợp rõ ràng, có văn bản pháp luật quy định rõ ràng trách nhiệm cho từng bên liên quan, nh vậy cán bộ YTTH mới thật sự làm công tác YTTH đợc.
Theo tổ chức Plan Việt Nam năm 2004 [20] GDSK đợc đa vào nội dung chính khoá theo chơng trình của bộ Giáo dục - Đào tạo trong các môn học tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên hoạt động này còn cha thờng xuyên, cha có tổ chức và kế hoạch rõ ràng. Theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ cán bộ YTTH tiến hành GDSK dới hình thức lồng ghép chiếm 77%, bài giảng chính khoá 55% và tuyên truyền 68% (bảng 3.14). Kết quả này cho thấy hoạt động GDSK còn cha đồng bộ, mới chủ yếu tập trung vào việc cung cấp kiến thức mà cha quan tâm vào theo dõi, khuyến khích các em trong việc cải thiện và thực hành các hành vi có lợi cho sức khỏe. Tỷ lệ cán bộ YTTH thực hiện đủ 3 hình thức GDSK chiếm 41% và tỷ lệ cán bộ YTTH tiến hành 2 hình thức GDSK chiếm 47% và tỷ lệ cán bộ YTTH tiến hành 1 hình thức GDSK chiếm 12%( bảng 3.15). Điều này một lần nữa cho thấy công tác YTTH còn yếu và thiếu đồng bộ mà một trong những nguyên nhân là thiếu sự chỉ đạo của cấp trên, không có sự thống nhất và phối hợp giữa giáo dục và y tế.
KếT LUậN
1. Nguồn nhân lực thực hiện công tác YTTH tại tỉnh Phú Thọ năm 2007 Phú Thọ năm 2007
• Tỷ lệ % trờng phổ thông có cán bộ YTTH chiếm 96% và không có sự khác biệt theo cấp học. Tỷ lệ trờng THPT có cán bộ YTTH ở thành thị
cao hơn ở miền núi và nông thôn.
• Cán bộ YTTH chủ yếu ở độ tuổi 20-30. Có sự khác biệt về phân bố nhóm tuổi của cán bộ YTTH theo khu vực trong đó ở thành thị cán bộ YTTH có xu hớng trẻ hơn ở nông thôn và miền núi.
• Tỷ lệ cán bộ YTTH có chuyên ngành y chiếm cao nhất 44% và tỉ lệ cán bộ YTTH có chuyên ngành s phạm chiếm thấp nhất 23%. Có sự chênh lệch rõ rệt về trình độ chuyên môn của cán bộ YTTH giữa thành thị với nông thôn và miền núi trong đó ở thành thị có nhiều cán bộ YTTH có chuyên ngành y hơn.
• Không có cán bộ YTTH nào là biên chế, chủ yếu là làm kiêm nhiệm (58%) và hợp đồng (39%). Có sự khác biệt về phân bố hình thức công tác theo khu vực trong đó ở nông thôn và miền núi cán bộ YTTH chủ yếu làm kiêm nhiệm (91%).
2. Năng lực của đối tợng thực hiện công tác YTTH tại tỉnh Phú Thọ năm 2007 tỉnh Phú Thọ năm 2007
• Cán bộ YTTH ít có cơ hội đợc tập huấn/đào tạo nâng cao trình độ. Tỷ lệ cán bộ YTTH có tham gia tập huấn về YTTH trong 5 năm trở lại đây chiếm 42%.
• Kiến thức về YTTH của cán bộ còn hạn chế. Tỷ lệ cán bộ YTTH có kiến thức đúng và đủ về 4 nội dung và 8 nhiệm vụ của YTTH rất thấp, chỉ có 16% và 5%.
• Năng lực thực hiện các hoạt động YTTH của các bộ còn hạn chế, chỉ có 36% có khả năng tự lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh, rất ít có khả năng khám sức khoẻ định kỳ và khám phát hiện bệnh cong vẹo cột sống, cận thị.
KIếN NGHị
• Kiện toàn 100% các trờng có cán bộ YTTH.
• Tăng kinh phí cho cho công tác YTTH đặc biệt chú ý đến khu vực nông thôn và miền núi.
• Có biên chế riêng cho cán bộ YTTH và có phụ cấp thích hợp cho cán bộ YTTH ở khu vực nông thôn và miền núi.
• Tạo cơ hội tập huấn hàng năm cho 100% cán bộ YTTH.
• Nâng cao năng lực tự thực hiện các hoạt động YTTH của cán bộ YTTH, đặc biệt là công tác khám sức khoẻ định kỳ và khám phát hiện bệnh cong vẹo cột sống, cận thị.
LờI CAM ĐOAN
Kính gửi:
Phòng Đào tạo Đại học Trờng Đại học Y Hà Nội Hội đồng Chấm thi Khoá luận Tốt nghiệp Khoa Y tế
Công cộng
Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khoá luận một cách khoa học, chính xác và trung thực.
Các kết quả số liệu trong khoá luận này có thực và cha từng đợc công bố trên bất cứ tài liệu khoa học nào.
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2008 Sinh viên
TàI LIệU THAM KHảO Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1995), Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố môi trờng sống và tình hình sức khỏe - bệnh tật ở học sinh tiểu học một số địa phơng miền núi phía Bắc, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dợc năm 1995, Đại học Y Hà Nội, tr. 79-130 2. Bộ giáo dục đào tạo (2001), Quy chế giáo dục thể chất và y tế tr-
ờng học (ban hành theo quyết định số: 14/2001/QĐ - BGD&ĐT ngày 3/5/2001 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), ngày 3/5/2001
3. Bộ Y tế (1998), Hớng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 125-130
4. Bộ Y tế (2004), Báo cáo tình hình y tế trờng học năm 2004 5. Bộ Y tế (2007), Điều tra tình hình y tế trờng học năm 2007 6. Bộ Y tế (2007), Vệ sinh môi trờng tại trờng học và một số nơi
công cộng vùng nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản y học, tr. 64- 68
7. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế thế giới (2002), Hớng dẫn thực hiện trờng học nâng cao sức khỏe
8. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế thế giới (2002), Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe trong trờng tiểu học
9. Trần Văn Dần (1999) Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ và bệnh tật của học sinh trong thập kỷ 90. Tài liệu tập huấn về công tác y tế trờng học, 9/1999
10.Trần Văn Dần và cộng sự (2003), Tình hình tai nạn thơng tích ở học sinh phổ thông (tiếng Việt)
11.Trần Văn Dần và cộng sự (2004), Bệnh cong vẹo cột sống và cận thị học đờng ở học sinh miền núi tỉnh Hòa Bình (tiếng Việt) 12.Trần Văn Dần và cộng sự (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Sách dành cho
sinh viên đại học và sau đại học, Trờng đại học Y Hà Nội (tr. 72) 13.Lê Thị Thanh Hơng(2007), Thực trạng hoạt động y tế trờng học tại
14.Liên tịch Y tế- Giáo dục và đào tạo (2001), số 03/2000/TTLT- BYT-BGD&ĐT, Thông t liên tịch hớng dẫn thực hiện công tác y tế trờng học, do nguyên Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển và nguyên Bộ Trởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phơng ký ngày 1/3/2001
15.Nguyễn Huy Nga, Lê Thu Hiền và cộng sự (2002), Thực trạng y tế trờng học tại một số trờng phổ thông thành phố Hải Phòng
16.Hoàng Văn Phong (2001), nghiên cứu xây dựng mô hình thí điểm phòng chống chấn thơng dựa vào cộng đồng học sinh trờng trung học cơ sở Lim – Tiên Du – Bắc Ninh từ tháng 9/2000 đến 8/2001, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội (tr. 72-73)
17.Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân và cộng sự (2003), Tình hình cong vẹo cột sống và cận thị của học sinh thành phố Hà Nội. Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ mã số B2000-40-87, phối hợp với Vụ giáo dục thể chất, Bộ giáo dục và đào tạo, 78 tr
18.Hoàng Văn Tiến (2006), Nghiên cứu tình hình cận thị ở học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 của một số trờng phổ thông thuộc quận Hoàn Kiếm Hà Nội và thử nghiệm mô hình can thiệp, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội (tr. 123)
19.Hoàng Văn Tiến, Vũ thị Kim Thoa (2005), Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình can thiệp phòng chống cận thị ở học sinh một số trờng tiểu học Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2004-2005
20.Tổ chức Plan tại Việt Nam (2004) “Thực trạng hoạt động y tế tr- ờng học và định hớng xây dựng mô hình nâng cao sức khỏe trờng học”. Báo cáo kết quả năm 2004, 97 tr. (tiếng Việt và tiếng Anh) 21.Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2002), Báo cáo tổng hợp tình hình y tế
Tài liệu tiếng Anh
22.Luke Long; Juang Lin (1998), Study of myopia among aboriginal school children In Taiwan ACTA - Ophthalmologic (1998).
23.WHO (1995), Global School Health Initiative, p1-10 24.WHO (1998), What is a health-promoting school, p1-2 25.WHO (2007), WHO Information Series on School Health
PHụ LụC Mẫu 1:
PHIếU THU THậP THÔNG TIN SẵN Có TạI CấP TỉNH
Địa điểm:
Sở y tế Sở giáo dục
Ngời cung cấp thông tin:
Đại diện lãnh đạo Sở y tế Đại diện lãnh đạo Sở giáo dục
Họ và tên ngời cung cấp thông tin:……… Số điện thoại liên hệ: ………
E-mail (nếu có):………
1. Thông tin chung (thông tin của năm học 2006-2007)
1.1 Tên tỉnh:………. Chỉ số Tổng số Miền núi Đồng bằng Thành thị Số quận/huyện Số xã/phờng Dân số (1/7/2007) Số nam Số trờng tiểu học Số lớp tiểu học Số giáo viên tiểu học Số giáo viên tiểu học là nam Số học sinh tiểu học Số học sinh tiểu học là nam Số trờng THCS Số lớp THCS Số giáo viên THCS Số giáo viên THCS là nam Số học sinh THCS Số học sinh THCS là nam Số trờng THPT Số lớp THPT Số giáo viên THPT Số giáo viên THPT là nam Số học sinh THPT Số học sinh THPT là nam
2. Thông tin về công tác quản lý y tế trờng học (YTTH)
2.1 Tổng số cán bộ tham gia quản lý công tác YTTH giai đoạn 2002-2007 Tại cấp tỉnh
Năm Tổng số chung Số CB là NVYT Số CB là giáo
viên ban ngành Số CB các khác
2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tại cấp huyện
Năm Tổng số chung Số CB là NVYT Số CB là
giáo viên các ban Số CB ngành khác 2002 2003 2004 2005 2006 2007
2.2 Tỉnh có ban chỉ đạo về YTTH không? Có Không Nếu có xin cho biết thành phần Ban chỉ đạo
……… ……… ……… ……… ……… ………
2.3 Tổng số huyện có ban chỉ đạo về YTTH?