1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

76 551 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 636 KB

Nội dung

Đi cùng với những bước phát triển chung của đất nước trong những năm qua đó là ngành công nghiệp xây dựng, một ngành đã tạo ra những cơ sở vật chất hết sức to lớn cho xã hội.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đi cùng với những bước phát triển chung của đất nước trong nhữngnăm qua đó là ngành công nghiệp xây dựng, một ngành đã tạo ra những cơ sởvật chất hết sức to lớn cho xã hội Trong bất cứ thời kỳ nào, ngành xây dựngđược xác định là ngành phải luôn đi trước một bước nhằm tạo ra những tiềnđề cơ sở vật chất ban đầu, thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển Đặc biệttrong thời kỳ CNH- HĐH, vai trò này càng được nhấn mạnh, được giaonhiệm vụ là ngành tiên phong, mở đường, tạo ra những cơ cở vật chất, hạ tầngkỹ thuật làm nền tảng thúc đẩy sự phát triển của đất nước Trong quá trình hộinhập quốc tế mạnh mẽ mở ra những cơ hội và thách thức mới, đặt ra nhữngyêu cầu cao hơn về chất lượng Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xâydựng 289 cũng như nhiều các Công ty khác, để thích nghi và tồn tại trong môitrường kinh doanh mới đòi hỏi Công ty phải có nhiều sự thay đổi sau giaiđoạn khó khăn ban đầu trong việc đổi mới tổ chức, cơ chế chuyển đổi hìnhthức hoạt động kinh doanh Tuy nhiên ở Việt Nam nền kinh tế vẫn còn nằmtrong giai đoạn đổi mới và từng bước được hoàn thiện, các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh còn non trẻ, hạn chế về quy mô và các nguồn lực do đó khảnăng cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế là thấp do vị thế chưa cao,vì hiệu quả triển khai các loại hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cònthấp Vậy việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty là cần thiết

Với những lý do như vậy trong đợt thực tập này em đã chọn đề tài “Đẩymạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xâydựng 289” Mục đích của em qua đợt thực tập này là mong muốn có thêm

những hiểu biết nhiều hơn về công trình xây dựng và làm thế nào để việc đẩymạnh hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả tốt nhất.

Đề tài của em bao gồm ba phần chính:

Trang 2

Chương I: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh dịch vụ ở các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh.

Chương II: Phân tích tình trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phầnĐầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289.

Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh củaCông ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289.

Do thời gian và kiến thức thực tế chưa đầy đủ nên bài viết này của em khôngthể tránh khỏi được những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được nhiều ýkiến chỉ bảo của thầy cô giáo Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân

thành đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương và cùng các cô chú

trong Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 đã tận tình hướngdẫn giúp đỡ em để hoàn thành đề tài của em có phần hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH.

1.1 Kinh doanh và đặc điểm của kinh doanh trong cơ chế thị trường.

a, Khái niệm kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụtrên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Trong quá trình phát triển của hình thái kinh tế xã hội từ khi xuất hiệnchế độ tư hữu về tư liệu sản xuất con người luôn mong muốn tổ chức hoạtđộng của mình sao cho mang lại nhiều của cải nhất cho mình Kinh doanhcũng bắt đầu có từ đó Kinh doanh không nhất thiết phải thực hiện toàn bộ cáccông đoạn từ việc đầu tư, nguyên vật liệu, sản xuất và bán hàng thì tiền về cácdoanh nghiệp nhiều khi chỉ thực hiện một trong số các công đoạn của quátrình đó mà thôi Việc tham gia vào bao nhiêu công đoạn và tham gia vàocông đoạn nào của quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội phụ thuộc vàokỹ năng tiềm lực cũng như các yếu tố khác như chính sách của chi phí, môitrường kinh doanh Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triểncủa phân công lao động xã hội Doanh nghiệp sản xuất sẽ thực hiện các côngviệc của nhà sản xuất còn các doanh nghiệp thương mại sẽ giúp các doanhnghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

b, Đặc điểm kinh doanh

Kinh doanh là một hoạt động kinh tế bởi kinh doanh và hoạt động kinh

tế có chủ thể của nó và cả hai hoạt độnh đều có yếu tố kinh tế ở trong đó, tuy nhiên có thể phân biệt kinh doanh và các hoạt động kinh tế ở chỗ.

Kinh doanh phải gắn với thị trường, điều đó có nghĩa là khi các chủ thể kinhdoanh thực hiện hoạt động kinh doanh của mình thì phải gắn hoạt động đó vớithị trường Phải tuân thủ quy luật phổ biến của thị trường, đó là “quy luật

Trang 4

cung cầu”, “quy luật giá trị” “quy luật giá trị thặng dư”, phải chấp nhận cạnhtranh trên thị trường.

Kinh doanh phải gắn liền với sự vận động của vốn Các chủ thể kinh doanhsử dụng vốn của mình để mua tư liệu sản xuất, hàng hoá để sản xuất kinhdoanh kiếm lời Quy trình vận động của vốn kinh doanh được biểu hiện dướidạng sơ đồ sau: T – H - T’ – H’….

Chủ thể kinh doanh dùng tiền (T) để mua hàng (H) ở đây có thể là tư liệu sảnxuất để người kinh doanh tổ chức quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới đểtiêu thụ Cũng có thể hàng hoá (H) ở đây là hàng tiêu dùng mà nhà thươngmại mua của nhà sản xuất để đem tiêu thụ thu lại số tiền (T’) lớn hơn số tiền(T) ban đầu để kiếm lời Sau đó chủ thể kinh doanh lại sử dụng số tiền (T’) đểđầu tư tiếp tục mua hàng hoá (H’) Cứ như vậy chu trình chuyển hoá giữa tiềnvà hàng được diễn ra liên tục Khi dùng tiền (T) để mua hàng hoá (H) doanhnghiệp luôn kỳ vọng sẽ thu về được một khoản tiền (T’) lớn hơn (T), đó là lúcdoanh nghiệp thu được lợi nhuận Nhưng nhiều khi khoản tiền (T’) thu về lạikhông lớn hơn khoản tiền bỏ ra (T) đó là lúc doanh nghiệp không thu được lợinhuận Do vậy khi tham gia vào kinh doanh các doamh nghiệp phải tìm mọibiện pháp để có thể thu được lợi nhuận trong cả kỳ kinh doanh của mình đểcó thể tồn tại và phát triển ngày càng một lớn mạnh Như vậy từ những điểmkhác biệt trên chúng ta có thể nhận thấy rằng nếu một cá nhân hay một tổchức nào tham gia vào hoạt động kinh doanh nhưng không nhằm mục đíchsinh lời thì đó không phải là kinh doanh

1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh

1.2.1 Nghiên cứu thị trường và xác định ngành nghề kinh doanh, mặthàng kinh doanh và đối tượng khách hàng.

Nghiên cứu thị trường là xuất phát điểm để định ra các chiến lược kinh

doanh của doanh nghiệp, từ chiến lược đã xác định doanh nghiệp tiến hành

Trang 5

doanh nghiệp thương mại nào cũng phải nghiên cứu thị trường Nghiên cứuthị trường là việc cần thiết, đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầukinh doanh Vì thị trường không phải là bất biến mà thị trường luôn biếnđộng, đầy bí ẩn và thay đổi không ngừng Do đó nghiên cứu thị trường là việclàm thường xuyên của doanh nghiệp thương mại Mục đích của việc nghiêncứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng bán một loại mặt hàng hoặcnhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định Trên cơ sở đó nâng cao khảnăng cung ứng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Như vậy nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng vàlĩnh vực kinh doanh đúng đắn, chỉ kinh doanh những mặt hàng mà thị trườngcó nhu cầu.

Mỗi loại hàng hoá lại có nguồn sản xuất, nguồn cung ứng khác nhau, cóđặc tính cơ, lý, hoá học khác nhau và phục vụ cho một nhu cầu tiêu dùng, sửdụng nhất định Do đó, nó có tính chất đặc thù không giống nhau Khi nghiêncứu thị trường hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh cần phân biệt ; thị trườngnguồn hàng, nguồn sản xuất, người cung cấp ; đặc điểm của nguồn hàng sảnxuất, tổ chức sản xuất, phương thức bán và chính sách tiêu thụ sản phẩm củangười cung cấp, mối quan hệ bạn hàng; chi phí vận chuyển hàng hoá vànhững thoả thuận của người cung ứng với các hãng khác về cung cấp hànghoá Nhưng quan trọng hơn cả là thị trường bán hàng của doanh nghiệp Bởivậy chỉ có nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường mới có cơ sở tổ chức bộ máy kinhdoanh, lựa chọn phạm vi và quy mô kinh doanh hợp lý để tổ chức các hoạtđộng nghiệp vụ kinh doanh theo xu thế biến động của thị trường

Chỉ có thông qua nghiên cứu thị trường mới giúp doanh nghiệp làm chủđồng vốn, làm chủ diễn biến của thị trường kinh doanh có lãi.

Trên cơ sở những thông tin đầy đủ về thị trường giúp cho doanh nghiệpcó được cách nhìn tổng quát về thị trường như tổng cung, tổng cầu, giá cả thị

Trang 6

trường, các chính sách của nhà nước, hiểu biết chi tiết về các đối thủ cạnhtranh từ đó tìm ra được cơ hội cũng như nguy cơ đe doạ của thị trường Kếthợp với phân tích khả năng của doanh nghiệp để lựa chọn chiến lược địnhhướng hoạt động, đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để thực hiệnmục tiêu phát triển thị trường và kinh doanh có lãi

Khách hàng là người trả tiền cho công ty vì vậy mọi hoạt động củaCông ty đều hướng vào phục vụ khách hàng Hoạt động nghiên cứu thị trườnglà kim chỉ nam giúp doanh nghiệp xác định được thị trường trọng điểm vànhu cầu của khách hàng cùng với quá trình phát triển của Công ty, Công ty đãquan tâm đầu tư nhiều hơn cho hoạt động này Công ty chú trọng tìm kiếmkhách hàng, mở rộng thị trường tập trung vào các chủng loại sản phẩm màCông ty đang có thế mạnh như ( tư vấn xây dựng, thiết kế xây dựng, thực hiệnxây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh thiết bị đồ điện……)nhằm tạo được sức cạnh tranh và có thể đáp ứng được nhu cầu khách hàngcác biện pháp tìm kiếm khách hàng được Công ty sử dụng

- Tích cực tìm kiếm thông tin khách hàng đăng tải trên các trang webcác thông tin mới về thị trường, khách hàng trên mạng Internet để phát triểnthị trường.

- Đối với các khách hàng truyền thống phải tăng cường mối quan hệhợp tác sẵn có, cải tiến hợp lý hoá sản xuất, đảm bảo chất lượng hàng hoá đểđáp ứng các yêu cầu khách hàng, tăng cường đàm phán để tăng thêm các đơnhàng mới với số lượng cao hơn

1.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh.

Ngày nay trong điều kiện môi trường kinh doanh biến đổi nhanh chóng,tạo ra muôn vàn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận nhưng đầy cạm bãy và rủi ro.Thực tế đã chứng minh rằng: quản trị kinh doanh theo chiến lược là biện pháp

Trang 7

giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng đi của mình, tận dụng được tối đacác cơ hội kinh doanh ngay khi chúng vừa xuất hiện giảm bớt được rủi ro.

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là định hướng hoạtđộng kinh doanh có mục tiêu trong một thời gian dài cùng với hệ thống chínhsách, biện pháp và cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu củadoanh nghiệp trong khoảng thời gian tương ứng.

Tùy theo lĩnh vực hoạt động, chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệpthương mại, mỗi doanh nghiệp có đặc thù riêng của mình nhưng tất cả đều cónội dung cơ bản Nội dung cơ bản chiến lược kinh doanh của thương mại gồmcác nội dung cơ bản như sau:

a, tư tưởng, phương châm chiến lược của doanh nghoiệp.

Chiến lược kinh doanh trước hết là tư tưởng và phương châm trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Đó là định hướng kinh doanh trong lĩnhvực nào? loại sản phẩm dịch vụ nào? hướng phát triển kinh doanh và triết lýkinh doanh của doanh nghiệp ra sao? Dù môi trường thay đổi định hướngchiến lược từ thuở ban đầu của hãng không thể thay đổi.

b,Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệ

Sau khi xác định ý tưởng và định hướng phát triển kinh doanh, việc thiếtlập mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược kinh doanh là biến các chức năng,nhiệm vụchung của doanh nghiệp thành những mục tiêu cụ thể phù hợp cho từng thờikỳ, từng giai đoạn Kinh nghiệp rút ra từ nhiều doanh nghiệp kinh doanh côngcho thấy ở những doanh các nhà quản trị xác định đúng đắn, chính xác mụctiêu nhiệm vụ chiến lược kinh doanh một cách cụ thể đối với từng lĩnh vựckinh doanh và quyết tâm đẩy mạnh thực hiện cho được các mục tiêu đó sẽ thuđược kết quả vượt mức mong đợi Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược có vai tròquan trọng trong kinh doanh Mục tiêu đúng sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn

Trang 8

chiến lược kinh doanh phù hợp khi soạn thảo, lập các kế hoạch nghiệp vụkinh doanh phù hợp với môi trường.

- Tối đa hoá lợi nhuận- Tăng trưởng thế lực- Bảo đảm an toàn

c, Các chính sách và biện pháp của biện pháp của chiến lược kinh doanh

Để đạt được các mục tiêu đề ra, doanh nghiệpcần có phương thức hoạt động phù hợp với bối cảnh của môi trường bởi vậy, bộ phận không thể thuế được đó là các chính sách và biện pháp của chiến lược kinh doanh.

Chính sách là toàn bộ những định hướng, những nguyên tắc hình thức, quy định được thiết lập để hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo những mục tiêu đề ra.

 Xây dựng chiến lược kinh doanh

Việc xây dựng CLKD trải qua một số bước sau:Bước 1: Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược.

Trong bước này doanh nghiệp cần phải xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lươc đó là:

+ Xác định ngành kinh doanh.+ Công bố mục tiêu chính.+ Đưa ra triết lý kinh doanh

Sau đó công bố mục tiêu chính là tối đa hoá lợi nhuận hay tăng trưởng thếlực hay đảm bảo an toàn

- Triết lý kinh doanh - từ tư tưởng chủ đạo, phương châm hoạt động dẫn dắthoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặt kết quả cao, là một nội dung mới,khao học của quản trị theo chiến lược, việc đặt ra triết lý kinh doanh thườngbị bỏ qua và xem nhẹ Thực tế đã chứng minh các Công ty thành công thường

Trang 9

Bước 2: Nhận diện cơ hội và nguy cơ từ môi trường kinh doanh ( MTKD).

Người ta thường phân tích tất cả các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp củaMTKD để nhân biến nguy cơ và cơ hội kinh doanh gồm có các yếu tố thuộcmôi trường vĩ mô, môi trường vi mô.

Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô gồm có: yếu tố kinh tế yếu tố chínhtrị xã hội, văn hoá, yếu tố kỹ thuật công nghệ, điều kiện tự nhiên và cơ sở hạtầng.

Các yếu tố của môi trường vi mô gồm có khách hàng, người cung ứngvà đối thủ cạnh tranh.

Các yếu tố vĩ mô và vi mô bên ngoài doanh nghiệp trên kết hợp vớinhau theo nhiều phương thức khác nhau để tác động đến hoạt động kinhdoanh Do vậy cần phải phân tích và lượng hoá sự ảnh hưởng của các nhân tốtrên để đánh giá chính xác, ảnh hưởng một trong nhiều cách đánh giá là sủdụng ma trận, đánh giá các yếu tố ngoại vi EFE Matrix qua 5 bước.

- Lập danh mục các yếu tố vai trò quyết định đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp ( nên là từ 10 – 20 yếu tố tạo thành cơ hội hay nguy cơ)

Xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố thông qua cho điểm từ 0 > 1

Xác định hệ số ảnh hưởng của từng yếu tố tương ứng với hệ số từ 1 >4.

- Tính điểm toàn bộ các yếu tố ảnh hưởng, nếu thấy là 2,5 là trung bình,đạt 4 là tốt và 1 là yếu.

Bước 3: Phân tích thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Thế mạnh của doanh nghiệp là nhiều yếu tố thuộc về tiềm năng củadoanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh còn điểm yếu là những thuộc tính làmsuy giảm tiềm lực của doanh nghiệp Ta phân tích thế mạnh và điểm yếu củadoanh nghiệp trên một số mặt sau đây:

Trang 10

+ Sản phẩm là lĩnh vực kinh doanh tuy là sản phẩm là dịch vụ song vẫnhoàn toàn so sánh được với sản phẩm đối thủ cạnh tranh.

+ Hoạt động marketing của doanh nghiệp.

+ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm và thị trường+ Quản trị nhân lực

+ Hệ thống thông tin của doanh nghiệp+ Các yếu tố về tài chính kế toán

+ Nề nếp văn hoá của doanh nghiệp

Cũng giống như các yếu tố ngoại vi để đánh giá các yếu tố bên trongcủa doanh nghiệp người ta sử dụng ma trận IFE Martrix gồm 5 bước tương tựnhư EFE Matrix.

Bước 4: Xây dựng chiến lược kinh doanh.

Thực chất của việc xây dựng chiến lược kinh doanh là kết hợp thế mạnhđiểm yếu với cơ hội và nguy cơ đe doạ doanh nghiệp Trong tiếng anh gọi làma trận SWOT.

S = Strengths – các thế mạnh O = Opportunities – các cơ hội W = Weaknesses – các điểm yếu T = Threats – các nguy cơ.

Quá trình kết hợp này tạo ra 4 nhóm chiến lược cơ bản

SO : Kết hợp thế mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài hình thành chiếnlược phát huy điểm mạnh tận dụng cơ hội.

WO : Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài hình thành chiếnlược khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội.

ST : Kết hợp thế mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài hình thành chiếnlược lợi dụng thế mạnh để đối phó với nguy cơ đe doạ từ bên ngoài.

Trang 11

WT: Kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe doạ bên ngoài hình thànhchiến lược tối thiểu hoá điểm yếu và phòng thủ trước mối đe doạ từ bên ngoà.

Bước 5: Đánh giá và lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp.

Việc lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp căn cứ vào:- Sức mạnh của ngành và doanh nghiệ

- Mục tiêu

- Nguồn tài chính

- Trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên

 Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh

Thứ nhất: môi trường kinh doanh hiện nay đã thay đổi cơ bản so với

trước đây, đòi hỏi phải đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp cả về nội dungvà phương thức như: khoa học kinh tế nói riêng đã có bước phát triển vượtbậc nhanh chóng Kỹ thuật công nghệ có vai trò ngày càng to lớn, tạo ra sứcđột phá trong sự phát triển của tất cả các ngành các lĩnh vực, sự bùng nổ củathông tin đa chiều Cơ hội và thách thức từ hội nhập kinh tế quốc dân đối vớicác doanh nghiệp ngày càng lớn.

Thứ hai: đối với các doanh nghiệp, để tồn tại, phát triển trong môi trường

cạnh tranh ngày càng gay gắt cả về mức độ và phạm vi đòi hỏi phải đổi mớitư duy Phải tìm kiếm phương thức kinh doanh mới.

Thứ ba: trên thế giới tư tưởng quản trị kinh doanh theo chiến lược đã có

từ lâu và được khẳng định đó là quá trình phát triển tất yếu của quản trị doanhnghiệp, người ta chia thành các giai đoạn như sau:

- Khi mới thành lập và bắt đầu hoạt động kinh doanh, đa số các doanhnghiệp không đủ thời gian, kinh nghiệm và căn cứ để xây dựng kế hoạch kinhdoanh

Trang 12

- Giai đoạn tiếp theo, doanh nghiệp bắt đầu thiết lập kế hoạch ngân sách,giải quyết các hoạt động thu chi tài chính vì hoạt động kinh doanh chưa pháttriển.

- Giai đoạn ổn định, các doanh nghiệp bắt đầu lập và thực hiện kế hoạchkinh doanh trung hạn và ngứn hạn

- Giai đoạn phát triển, doanh nghiệp bắt đầu xây dựng kế hoạch dài hạn,có điều chỉnh sau mỗi năm thực hiện

- Giai đoạn phát triển cao, ổn định doanh nghiệp mới hoạch định chiếnlược để thích nghi và nắm bắt các cơ hội thị trường.

Thứ tư, theo các công trình nghiên cuus lớn trên thế giới cho thấy các

công ty vận dụng quản trị chiến lược thường đạt kết quả kinh doanh tốt hơntrước đó và tốt hơn cả các doanh nghiệp cùng loại không vận dụng quản trịchiến lược

 Kế hoạch kinh doanh.

Các doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh thường phải lập kế hoạchkinh doanh, một kế hoạch hoạt động kinh doanh cơ bản nhất mà doanh ghiệpnào cũng phải lập kế hoạch và thực hiện là kế hoạch lưu chuyển hàng hoá.Đây là kế hoạch hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp kế hoạchnày phản ánh chức năng, nhiệm vụ quan trọng nhất, đặc trưng nhất của doanhnghiệp thương mại là lưu chuyển hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vựctiêu dùng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp mua vào, bán ra,dự trữ hàng hoá Đây là mục tiêu vừa là điều kiện để doanh nghiệp thươngmại đạt được mục đích của hoạt động kinh doanh.

1.2.3.Tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh.

Ngay nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường ngàycàng trở nên gay gắt Trong bối cảnh đó để tồn tại và phát triển bền vững

Trang 13

hiện chiến lược kinh doanh là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng quyết định sựthành công trong toàn bộ quá trình quản trị theo chiến lược kinh doanh ở cácdoanh nghiệp Các mục tiêu chiến lược kinh doanh không thể tự đạt được dùcác mục tiêu ấy có đúng đắn đến đâu chăng nữa Thông qua viẹc tổ chức thựchiện chiến lược kinh doanh mới có thể khẳng định được tính đúng đắn của cácmục tiêu, các phương án, các chính sách của doanh nghiệp như: xây dựngchiến lược kinh doanh ngắn hạn, cải tiến cơ cấu tổ chức cho phù hợp với cácmục tiêu chiến lược, phân bố hợp lý các nguồn lực, hoạch định và thực hiệncác chính sách kinh doanh phù hợp

Việc thực hiện chiến lược kinh doanh ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt độngcủa doanh nghiệp từ trên xuống dưới Nó tác động đến tất cả các lĩnh vựckinh doanh, hoạt động dịch vụ, các bộ phận chức năng, các hoạt động nghiệpvụ kinh doanh và từng đơn vị riêng biệt Tiến trình triển khai thực hiện chiếnlược kinh doanh bao gồm năm bước sau:

Sơ đồ 1.1: Mô hình tiến trình triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh

Bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến chi phí kinhdoanh Các yếu tố chi phí dành cho bộ máy kinh doanh là bộ phận hợp thànhchi phí kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các chi phí kinh doanh về cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh và tiền lương bảo hiểm xã hội chocán bộ công nhân viên Bộ máy cồng kềnh không những làm tăng chi phí chodoanh nghiệp mà còn hoạt động kém hiệu quả Trong quá trình thực hiện

Duyệt xét mục tiêu, điều kiện MT& CL đã chọn

Đánh giá, điều chỉnh & đảm bảo nguồn lực

Xây dựng cơ

cấu tổ chức

Triển khai chiến

Tái đánh giá

chiến lược

Trang 14

chiến lược, các doanh nghiệp thương mại cần điều chỉnh lại cơ cấu tổ chưc bộmáy kinh doanh

Tiến hành kinh doanh theo khách hàng: Đối với tiêu dùng sản xuất cũngnhư tiêu dùng cá nhân, nhu cầu hàng hoá bao giờ cũng cụ thể, nghĩa là nhucầu về những chủng loại, quy cách, phẩm chất hàng hoá cụ thể Việc nắm nhucầu cụ thể của thị trường để từng bước đáp ứng những nhu cầu đó là khâucông tác quan trọng trong hoạt động kinh doanh thương mại Doanh nghiệpphải xác định được khách hàng là ai? Cách đáp ứng được nhu cầu khách hàngtrong nước như thế nào? Và phải khai thác khách hàng ngoài nước thế nào?Để bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi các doanh nghiệp thương mạiphải xác định cho được thị trường cần loại hàng hoá gì? số lượng là baonhiêu? với giá bán mức nào?

1.3 Nhân tố ảnh hưởng hoạt động kinh doanh.

1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp.

 Yếu tố chính trị và pháp luật.

Sự thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếukhông tính đến vận may, chỉ xuất hiện khi doanh nghiệp biết kết hợp hài hoàcác yếu tố bên trong với các yếu tố và điều kiện của môi trường bên ngoài.

Chỉ có trên cơ sở nắm vững các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu quyết địnhcủa môi trường kinh doanh, sự am hiểu tính chất phức tạp và tính biến độngcủa môi trường kinh doanh, tiến lượng đúng được các yếu tố chủ yếu ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại, cũng như xuhướng và tốc độ thay đổi của môi trường kinh doanh, doanh nghiệp mới đề rađược chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn

Để thành công trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải nghiên cứu,phân tích, dự báo về chính trị và pháp luật, cùng với xu hướng vận động của

Trang 15

thương Hệ thống pháp luật, chính sách, sự hoàn thiện, minh bạch Các luật vềthuế, về bảo vệ môi trường sinh thái, ô nhiễm Các quy định về bảo vệ quyềnlợi của các Công ty, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ côngchúng

 Yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rấtrộng từ các yếu tố tác động đến sức mua của khách hàng, đến nhu cầu tiêudùng hàng hoá và các yếu tố có liên quan đến sủ dụng nguồn lực của kinhdoanh Các yếu tố kinh tế có thể và phải được tính đến là: Tốc độ tăng trưởngcủa GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái ;mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán; chính sách tài chính, tín dụng; kiểmsoát về giá cả, tiền lương tối thiểu; các giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh, cơcấu kinh tế, tiềm năng phát triển và gia tăng đầu tư;…Các yếu tố kinh tế làmáy đo “ máy đo nhiệt độ của nền kinh tê”.

 Yếu tố khoa học- công nghệ.

Yếu tố khao học- công nghệ là yếu tố mang đầy kịch tính nhất, có ảnhhưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.đây là yếu tố huỷ diệt mang tính sáng tạo của công nghệ mới Việc chế tạo racác sản phẩm mới, chất lượng cao, giá thành hạ, theo đời sản phẩm có ảnhhưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và bán hàng.

 Yếu tố văn hoá- xã hội.

Yếu tố văn hoá- xã hội là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi nhấtnhu cầu, hành vi của con người, trong cả lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêudùng cá nhân Các giá trị văn hoá cơ bản có tính bền vững cao, được lưutruyền từ đời này sang đời khác và được củng cố bằng những quy chế xã hộinhư luật pháp, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứ bậc tôn ti trật tự

Trang 16

trong xã hội, tổ chức tôn giáo, nghề nghiệp, địa phương gia đình và ở cả hệthống kinh doanh sản xuất dịch vụ Các yếu tố văn hoá xã hội bao gồm cácyếu tố: Đạo đức, quan niệm về thiện, ác, tốt xấu, vinh dự, thấp hèn.

 Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên.

Các yếu tố cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạtđộng kinh doanh Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thống giao thông vậntải (đường, phương tiện, nhà ga, bến đỗ); hệ thống thông tin ( bưu điện, điệnthoại, viễn thông ), Các nước có nền kinh tế phát triển thường có hệ thống cơsở hạ tầng tốt, đó là một điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ởnhững nước nghèo, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, hoạt động kinh doanh sẽ gặpkhó khăn, một số yếu tố có thể gây ra chi phí cao hoặc rủi ro.

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô của doanh nghiệp

 Khách hàng.

Khách hàng là các cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu và cókhả năng thanh toán về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa đượcđáp ứng và mong muốn được thoả mãn.

Thị trường hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàngrất đa dạng, khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức độ thu nhập… Người ta chiakhách hàng nói chung thành những nhóm khác nhau Mỗi nhóm khách hàngcó đặc trưng riêng phản ảnh quá trình mua sắm của họ Dưới đây là một sốcách chia chủ yếu:

- Theo mục đích mua sắm

- Theo khối lượng hàng hoá mua sắm - Theo phạm vi địa lý

- Theo mối quan hệ của khách hàng với doanh nghiệp

 Các nhà cung ứng của doanh nghiệp

Trang 17

Các doanh nghiệp phải quan hệ với các nhà cung ứng khác nhau về hànghoá và dịch vụ như các loại hàng hoá, sức lao động, dịch vụ quảng cáo, dịchvụ như các loại hàng hoá, sức lao động, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ vậnchuyển và tài chính Việc nghiên cứu, tìm hiểu các nguồn cung ứng với loạihàng hoá thích hợp với nhu cầu của khách hàng, chất lượng hàng hoá thíchhợp với nhu cầu của khách hàng, chất lượng hàng hoá và khối lượng hàng hoácó khả năng đáp ứng trong từng thời gian cũng như giá cả hàng hoá, chi phívận chuyển hàng hoá từ nơi mua về đến doanh nghiệp là vấn đề cần phải cânnhắc để bảo đảm hiệu quả kinh doanh.

 Sản phẩm hàng hoá thay thế

Sản phẩm thay thế là sản phẩm hàng hoá của đối thủ cạnh tranh trongcùng ngành hoặc các ngành hoạt động kinh doanh có cùng chức đáp ứng nhucầu tiêu dùng giống nhau của khách hàng.

 Các đối thủ cạnh tranh.

Đó là các đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống như mặt hàng của doanhnghiệp hoặc của các mặt hàng có thể thay thế lẫn nhau Người ta phân chiacác đối thủ cạnh tranh như sau: Các doanh nghiệp khác đưa ra sản phẩm,dịch vụ cho cùng một khách hàng ở mức giá tương tự (đối thủ sản phẩm) Cácdoanh nghiệp cùng kinh doanh một hay một số loại sản phẩm (đối thủ chủngloại sản phẩm)

Trang 18

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ TƯ VẤN XÂY DỰNG 2892.1 Quá trình hình thành và phát triển.

2.1.1.Giới thiệu chung về công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 được xây dựng từngày 30/08/2001 là Công ty TNHH Tư vấn- Thương mại và Xây dựng 289.Địa chỉ : Tổ 3 phường Phùng Chí Kiên - Thị xã Bắc Kạn Sau nhiều nămtháng hoạt động trên lĩnh vực tư vấn, thiết kế, xây dựng và thương mại Đểphấn đấu cho Công ty được lớn mạnh và ngày càng phát triển Ban lãnh đạo

Công ty đã đi đến một quyết định Xây dựng thành Công ty Cổ phần Đầu tư –

Tư vấn & Xây dựng 289.

Tên đầy đủ công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư - Tư vấn & Xây dựng 289 Tên giao dịch: 289 Construction and Consusltant Invertment, Joint StockCompany

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 13.03.000028 Do sở KH Tỉnh Bắc Kạncấp ngày 16/07/2004

Vốn điều lệ : 5.000.000.000 (Năm tỷ đồng Việt Nam)

Trụ sở chính: Tổ 3 - Phường Phùng Chí Kiên - Thị xã Bắc Kạn Điện thoại: (0281) 280289

Số đăng ký kinh doanh: 13.03.000028 Mã số thuế: 4700145576

Chi nhánh tại Sơn La : Ngõ 5 Đường Tô Hiệu - Phường Chiềng Lề - Thị XãSơn La - Tỉnh Sơn La

Điện Thoại : (022) 859105 Số đăng ký kinh doanh : 24.13.000038

Trang 19

Văn phòng tại Hà Nội : 615 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội Điện Thoại : (04) 7538461 Fax; (04) 7538461

Văn phòng tại Lào Cai : 419 Khánh Yên – Thành Phố Lào Cai

Tài khoản giao dịch : 1007.24452.630.0 tại NHTM Cp Quân đội – Hà Nội: 431101.054005 tại NHNN và PT Nông Thôn Bắc HN.: 395.1000000.1588 tại NH Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Kế thừa, phát triển các nguồn lực từ các xí nghiệp, các đội sản xuất vàđội ngũ cán bộ quản lý điều hành của nhiều Công ty giàu truyền thống trongvà ngoài nước Để đáp ứng được yêu cầu phát triển, phù hợp với tình hìnhhiện nay, việc liên kết các thành phần riêng lể là một yếu tố tất yếu Nhằmthoả mãn yêu cầu trên Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289được thành lập Với nỗ lực vươn lên của mình, sự đầu tư đúng hướng, một tậpthể đoàn kết Công ty đã và sẽ mở rộng địa bàn hoạt động, lĩnh vực kinhdoanh, chú trọng đào tạo chuyên sâu cho cấn bộ công nhân viên, mở rộng địabàn hoạt động liên doanh, liên kết hợp tác kinh doanh với các đối tác trong vàngoài nước.

Với sự phát triển của công nghệ hiện đại, cùng với mô hình tổ chứcquản lý tiên tiến, đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, sáng tạo giàu kinh nghiệm,lực lượng công nhân lành nghề có tính kỷ luật cao, cùng với trang thiết bị thicông cơ giới đa dạng có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Công ty Cổphần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 đã và đang thâm gia xây dựng, tư vấnthiết kế các công trình thuộc nhiều lĩnh vực: Dân dụng, giao thông, thuỷ lợi,đường dây trậm điện, bốc xúc vận chuyển san lấp mặt bằng,…, hoạt độngkinh doanh vật liệu xây dựng, máy thi công, vật tư khoan, thiết bị điện, điệnlạnh Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 cũng đầu tư vàocác dự án công trình giao thông thuỷ lợi, hệ thống cấp thoát nước… sánh

Trang 20

bước cùng các nhà đầu tư khác cùng với sự phát triển của đất nước, góp phầnlàm giàu cho xã hội, cho đất nước Đến nay Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn& Xây dựng 289 đã có một lực lượng công nhân viên 300 người và tham giacác dự án dải khắp miền đất nước.

Công ty cổ phần đầu tư – tư vấn và xây dựng 289 đã được khẳng địnhnhà đầu tư, nhà thầu chuyên nghiệp và là chỗ dựa tin cậy cho các đối tác.Công ty hoạt động dựa trên nguyên tắc thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng vớiphương châm “tiến độ - chất lượng - hiệu quả”

2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Cơ cấu của bộ máy Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289được tổ chức theo mô hình tổ chức trực tuyến- chức năng Quản lý thực hiệnkết hợp cả trực tiếp và gián tiếp, trong đó trực tiếp là chủ yếu, Sự phân cônglao động và trách nhiệm của các bộ phận, phòng ban được quy định rõ ràng.Theo cơ cấu tổ chức này người lãnh đạo Công ty được sự giúp sức của ngườilãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việcthực hiện quyết định Người lãnh đạo Công ty vẫn chịu trách nhiệm về mọimặt hoạt động và toàn quyền quyết định trong phạm vi Công ty

Trang 21

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công tyCHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

QUẢN THỊ

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNHTỔNG GIÁM ĐỐC

P.Giám Đốc tài chính

Phòng Thường

trựcPhòng

kế hoạch

Phòng Thường

Phòng Thường

trựcPhòng

Thiết kế kỹ thuật

Phòng Xe,

MáyPhòng

Hành chínhPhòng

Kế toán

Bộ phận xây dựng

Phòng Thường

trựcBộ

phận TK lập

dự án

Bộ phận KD vận

Bộ phận vật

Bộ phận Marke

tingBộ

phận Cơ giới

Các văn phòng đại diệnBan CH các công trình

P.Giám Đốc kế hoạch

Trang 22

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 sản xuất kinhdoanh đa ngành nghề, trên nhiều lĩnh vực và trải rộng trên mọi miền đất nước.Trên cơ sở đó để cho việc quản trị cũng như thông tin được thông hành, Côngty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 đã hình thành nên nhóm và xâydựng bộ máy quản trị với các phòng ban chức năng.

2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

 Chủ tịch hội đồng quản trị : Là cơ quan quyền lực cao nhất được các cổ đông bầu ra thông qua Đại hội đồng cổ đông có trách nhiệm tập thể trong công việc quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong phạm vi pháp luật và điều lệ của Công ty qui định.

Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị quyết định, là người trực tiếp tham

gia điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.

Giám đốc chi nhánh: Là người trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh

doanh chi nhánh của Công ty, quản lý phó giám đốc kế hoạch, phó giám đốc tài chính.

+ Phó giám đốc kế hoạnh: Có nhiệm vụ giúp việc giám đốc về các lĩnh vực :

lĩnh vực lịch trình thực hiện kế hoạch, các thiết bị kỹ thuật và hướng phát triển của công ty về các mặt kỹ thuật ….

Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, dài hạn, ngắn

hạn cho Công ty

Phòng thiết kế kỹ thuật: Có chức nămg lĩnh vực mang tính kỹ thuật như thiết

kế, sơ bộ, thiết kế chi tiết, giám sát thi công công trình

Phòng thường trực: Trực tiếp tiếp nhận như: nhân công và các công văn của

Công ty gửi đến gửi đi.

Trang 23

+ Phó giám đốc tài chính: Có nhiệm vụ giúp việc giám đốc trong lĩnh vực

kinh doanh của Công ty, hạch toán tài vụ cũng như quá trình sản xuất kinhdoanh trong Công ty

Phòng kế toán: Điều chỉnh cân đối các nguồn tài chính trong Công ty Kiểm

tra, giám sát các khoản thu, chi chính, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản vànguồn vốn hình thành tài sản, thu hồi nợ.

Phòng hành chính: Tổ chức nhân sự trong Công ty đáp ứng nhu cầu công

việc quản lý chặt chẽ nhân sự Công ty

Phòng Xe, Máy: Cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại, chất lượng vật

tư cho các công trình theo kế hoạch

+ Ban CH các công trình: Có chức năng tiếp cận với các bộ phận xây

dựng, bộ phận TK lập dự án, bộ phận KD vận tải có chức năng quản lý giámsát

+ Các văn phòng đại diện: Đại diện cho các bộ phận cơ giới, bộ phận vật

tư, bộ phận marketing

Như vậy, mỗi phòng ban đều có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng có mỗiquan hệ chặt chẽ với nhau, tương hỗ nhau và chịu sự lãnh đạo thống nhất củaban giám đốc và hội đông quản trị Công ty, nhằm đạt lợi ích cao nhất choCông ty.

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

Sau những năm đổi mới, cùng với sự hội nhập và phát triển của đấtnước, nước ta thu được thành tựu đáng khích lệ như nâng cao đời sống củanhân dân, cơ sở hạ tầng như: đường xá, cầu cống, mạng lưới giao thông cònmanh mún, nhỏ hẹp, nhiều nơi còn khó khăn, cầu cống còn nhỏ nhiều nơitrọng điểm thì xe trọng tải lớn không qua được, mạng lưới điện yếu và khôngổn định… làm hạn chế rất lớn sự phát triển của đất nước, trước tình hình đóCông ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 đã góp phần cùng với các

Trang 24

nhà đầu tư xây dựng trong và ngoài nước ngày càng nâng cao đời sống củanhân dân, vị thế của đất nước, góp phần tích cực thuận lợi cho sự hội nhậpcủa đất nước Việc ra đời của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng289 góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng của đất nước đó là một yếu tố quantrọng để các nhà đầu tư vào Việt Nam hay không, sự hoàn thiện cơ sở hạ tầngtạo thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài góp phần nâng cao đời sống củanhân dân đặc biệt đồng bào ở vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo Thu hẹpkhoảng cách đời sống giữa các khu vực nông thôn – thành thị, đồng bằng vớitrung du miền núi.

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 ra đời góp phầnhoàn thiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng Cùng với sự phát triển của đất nướclà phát triển của công ty, nhằm thuận lợi năm trước cao hơn năm sau, đờisống của công nhân viên chức ngày càng được nâng cao, là môi trường lýtưởng cho cán bộ công nhân phát huy hết tài năng của mình.

Ngoài nhiệm vụ, kinh doanh chính của công ty, Công ty Cổ phần Đầutư – Tư vấn & Xây dựng 289 để thực hiện đường lối chủ trương của Đảng vànhà nước góp phần nâng cao đời sống của nhân dân ở nông thôn vùng sâu,vùng xa … tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá lưu thông giữa các vùng, cácmiền của đất nước, tạo cơ hội phát triển cho các vùng còn khó khăn.

2.2 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phầnĐầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

2.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty.

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 được thành lập theogiấy phép đăng ký kinh doanh số 13.03.000028 Sở KH Tỉnh Bắc Kạn cấpngày 16/07/2004

Ngành nghề kinh doanh của Công ty

Trang 25

- Tư vấn khảo sát, lập dự án quy hoạch, thiết kế các công trình xây dựng,công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, san nền, đường dây và trạm biếnáp điện đến 35 KV, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cơ điện lạnh (điều hoàkhông khí), tư vấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật.

- Tư vấn giám sát các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng, giaothông, thuỷ lợi, hệ thống cấp thoát nước, san nền, đường dây và trạm biến ápđiện đến 35 KV, hệ thống cơ điện lạnh.

- Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, hệ thống cấpthoát nước, san nền tạo mặt bằng, đường dây và trạm biến áp điện đến 35 KV,lắp đặt hệ thống điều hoà không khí, điều hoà trung tâm.

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.- Kinh doanh bất động sản.

- Kinh doanh điện tử, điện lạnh, máy xây dựng.- Vận tải hàng hoá liên tỉnh.

- Kinh doanh du lịch lữ hành.

Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật xây dựng, khảo sát thiết kế có trìnhđộ chuyên môn, kinh nghiệm, lực lượng trang thiết bị xe, máy đủ đáp ứng cáccông việc được giao.

Trong những năm qua, Công ty đã thực hiện nhiều hợp đồng khảo sát,tư vấn xây dựng và thi công xây lắp các công trình cho nhiều chủ đầu tư trongvà ngoài nước Các công trình do Công ty thực hiện luôn hoàn thành đúngtiến độ đảm bảo chất lượng và được nhiều bản quản lý dự án và các chủ đầutư tín nhiệm.

Công ty Cổ Phần Đầu Tư – Tư vấn và xây dựng 289 là một công ty đượcxây dựng từ ngày 30/08/2001 là công ty : TNHH Tư vấn – Thương mại vàXây dựng 289 Địa chỉ : Tổ 3 Phường Phùng Chí Kiên - Thị Xã Bắc Kạn.

Trang 26

Sau nhiều năm tháng hoạt động trên mỗi lĩnh vực tư vấn, thiết kế, xâydựng và thương mại công ty đã có bước tiến lớn trên đà “tăng trưởng vữngchắc”

Để phấn đấu cho công ty được lớn mạnh và ngày càng phát triển Banlãnh đạo công ty đã đi đến một quyết định Xây dựng thành Công ty Cổ phầnĐầu tư – Tư vấn và Xây dựng 289.

Với sự phát triển của công nghệ hiện đại, cùng với mô hình tổ chứcquản lý tiên tiến, đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, sáng tạo.Công ty Cổ phầnĐầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 đã và đang xây dựng nhiều công trìnhcông nghiệp, dân dụng, thủy lợi, hệ thống cấp thoát nước, san nền tạo mặtbằng, đường dây và trạm biến áp điện đến 35 kv, lắp đặt hệ thống điều hoàkhông khí, điều hoà trung tâm…làm nên công trình sống mãi với thời gian.Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 cũng đầu tư vào các dự áncông trình giao thông thuỷ lợi, hệ thống cấp thoát nước… sánh bước cùngcác nhà đầu tư khác cùng với sự phát triển của đất nước, góp phần làm giàucho xã hội, cho đất nước

2.2.2.Nguồn nhân lực của Công ty

Yếu tố con người được Công ty coi trọng, luôn được bổ sung, đào tạonâng cao nghiệp vụ một cách thường xuyên Kế thừa và phát huy truyềnthống đó, công ty rất quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật, cánbộ quản lý giỏi và đội ngũ công nhân có tay nghề cao, kỹ thuật chuyên sâu.

Trang 27

Bảng 2.1: Bảng số liệu nguồn nhân lực Công ty

Chuyên môn, lĩnh vựcnghiên cứu

dựng kiến trúc

lợi, mỏ địa chất, kiến trúc sư, cơ khí, xây lắp điện, máy xâydựng, kinh tế, tài chính, tin học.

3 Cao đẳng, trung cấp 28 37 Xây dựng, địa chất , đo đạc, xây lắp điện, điện dân dụng, kinh tế tài chính, công đoàn, máy xây dựng……

4 Công nhân, lái xe, máy

38 43 Có tay nghề bậc 5 trở lên, trung bình trên 10 năm kinh nghiệm.

5 Các đội công nhân chuyên nghiệp trực tiếp sản xuất

32 100 Xây dựng dân dụng, điện, khai thác vật liệu cát, đá, sỏi, mộc, hoàn thiện, điện dân dụng, khảo sát địa hình, địa chất….

(Nguồn: phòng kế hoạch)

Theo tin từ phòng nhân sự cho biết tính đến 12/2006 tổng số cán bộ côngnhân viên của Công ty là : tăng 150 so với tháng 12/2004 Trong những nămqua cùng với sự tăng trưởng về sản xuất đội ngũ cán bộ công nhân viên củaCông ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 cũng không ngừng lớnmạnh Hiện nay Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 có độingũ cán bộ giàu kinh nghiệm đã được thử thách qua nhiều dự án và đội ngũcán bộ kỹ thuật vứi chuyên môn vững vàng có khả năng khai thác, ứng dụnghiệu quả các tiến bộ kỹ thuật Ngoài ra, Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn &Xây dựng 289 còn đầu tư, đào tạo và tuyển chọn đội ngũ công nhân lành nghềluôn sẵn sàng mọi nhiệm vụ được giao.

Trang 28

Năm 2004 số lao động của Công ty là 150 người, đến năm 2006 đã tănglên là : 300 như vậy phản ánh phần nào hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Số người tăng lên như vậy có thể do Công ty đạt thêm nhiều hợpđồng, các công trình đi vào thi công, quy mô hoạt động kinh doanh của Côngty được mở rộng

Nhìn vào bảng số liệu trên, số cán bộ công nhân viên chuyên nghiệptrực tiếp sản xuất chiếm lớn nhất trong tổng số lao động của Công ty bởi vậyviệc tuyển chọn loại lao động này và quản lý không hợp lý sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng công trình cũng như uy tín của Công ty, lực lượng laođộng này với trình độ văn háo không cao, không đồng đều, ý thức kỷ luậtkhông cao, không thực hiện chấp hành đúng quy trình không đảm bảo ảnhhưởng đến tiến bộ thi công công trình làm chất lượng công trình không đảmbảo ảnh hưởng đến hình ảnh của Công ty Để khắc phục điểm yếu đó thì Côngty đặc biệt là cán bộ quản lý trực tiếp từng bộ phận phải thường xuyên nhắcnhở cũng như mở lớp nhận thức an toàn lao động nâng cao lực lượng laođộng này.

Đội ngũ đại học và trên đại học, lực lượng này phần lớn làm việc ở cácphòng ban, các dự án chi nhánh, bộ phận lãnh đạo, ở các bộ phận kiểm tra,giám sát ở các công trình Có thể nói, sự phát triển của Công ty cần có chiếnlược để đào tạo và đào tạo lại lực lượng này, tạo môi trường làm việc tốt nhấtđể cho lực lượng phát huy sở trường của mình.

2.2.3.Đặc điểm về tài chính của Công ty.

Tài chính là yếu tố mang tính quyết định đến tiến độ, chất lượng và hiệuquả của dự án Một nền tài chính chắc chắn đủ để đáp ứng hoàn thành kếhoạch sẽ được Công ty huy động từ các nguồn : Vốn tự có, vốn vay, ký cáchợp đồng tín dụng với các công ty tài chính, các ngân hàng… với tổng giá trị

Trang 29

Bảng 2.2: Tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2004 - 2007

( Nguồn: phòng kế toán tài chính)

Về tài sản, Công ty cần xem xét lại cơ cấu tài sản của mình, trong năm2005 và 2006 vốn lưu động là có giảm đi so với năm trước từt 64,45% xuống39,49% đến năm 2007 có tăng lên là 55,78% nhưng vẫn khiêm tốn so với nămtrước đó Vốn lưu động thấp chứng tỏ lượng tiền mặt trong Công ty là ít chothấy khả năng thanh toán của Công ty là thấp Công ty cần có những biệnpháp để tăng lượng vốn lưu động, hạn chế những rủi ro về khả năng thanhtoán của Công ty.

Về nguồn vốn, phần nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ khá tương ứng, năm2005 chiếm 68,38%, năm 2006 chiếm 64,42%, năm 2007 chiếm 50,35%,Công ty huy động vốn chủ yếu bằng vay nợ ngân hàng Vay nợ nhiều là mộtmặt không tốt đối với Công ty do Công ty phải gánh khoản tiền lãi hàng năm.Tuy nhiên, Công ty lại có thể sử dụng khoản tiền vay đó để thực hiện nhữnghoạt động khác mang lại lợi nhuận cho Công ty Công ty nên cân đối khoản

Trang 30

tiền vay này sao cho phù hợp để tăng Nguồn vốn chủ sở hữu Công ty cândtích cực hơn nữa trong việc huy động vốn của các cổ đông sáng lập và bộcông nhân viên trong công ty

2.2.4 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty

Là một Công ty trong ngành xây dựng, sản phẩm của Công ty khá đadạng : các công trình xây dựng, các loại nguyên vật liệu, các dịch vụ tư vấnthiết kế xây dựng…chúng là hàng hoá có tính đặc thù, với các hàng hoá thôngthường nếu căn cứ vào bản chất tự nhiên của sản phẩm cơ cấu ngành và quátrình sản xuất, những nhân tố quyết định nhu cầu phương thức xác định giá thìnhìn chung chúng có các đặc điểm sau:

- Sản phẩm mang tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và chế tạo,sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặt hàng của chủ đầu tưđiều kiện địa lý nơi xây đựng công trình.

- Chịu ảnh hưởng những đặc điểm địa lý, văn hoá xã hội, sản phẩm xâylắp bao giờ cũng gắn liền trên m địa điểm địa phương nhất định nên nó phảithích ứng với mọi điều kiện cụ thể của địa phương đó về khí hậu, thời tiết khíhậu, thời tiết môi trường, phong tục tập quán của địa phương dẫn tới chi phốicác hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan như khảo sát thiết kế…

- Là sản phẩm xây dựng sử dụng tại chỗ, vốn đầu tư xây dựng lớn, thờigian sử dụng lâu dài Đặc biệt đối với công trình lớn, do thời gian thi công vàchi phí sản xuất lớn nên vốn của chủ đầu tư và thiết bị ứ đọng tại công trìnhdoanh nghiệp xây dựng dễ gặp rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian những biếnđộng giá cả nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý sản xuất.

- Ngay cùng một sản phẩm có kết cấu và kiến trúc giống nhau chi phí sảnphẩm cũng khác nhau.

- Sản phẩm liên quan đến ngành cả về phương diện cung cấp các yếu tố

Trang 31

2.2.5 Đặc điểm về thiết bị- xe, máy ( thuộc sở hữu của Công ty )

Để đẩy nhanh việc tiến độ các hạng mục công trình, đồng thời nâng caochất lượng của các sản phẩm, Công ty đã đầu tư nhiều máy móc thiết bị thicông hiện đại, phù hợp với công nghệ mới, có hiệu quả cao cho công tác xử lýnền móng, sử dụng bê tông thương phẩm, đồng bộ với các loại máy đào, xúc,ủi, nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây dựng, nâng cao năng suấtlao động, năng lực sản xuất

Bảng 2.3 Danh sách máy móc thiết bị hiện có của Công ty

TT Thiết bị Công suất sản xuấtNước Năm sảnxuất lượngChất1 Máy đào, máy xúc (170cv)0,8m3-

(200cv)1,2m3 Nhật 2007

1993-80%2 Máy ủi, san, cạp (170cv)-

2000

Trang 32

2.2.6 Đặc điểm của thị trường

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất côngnghiệp nhằm tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Xu thế ngày nay, thịtrường xây dựng càng ngày phát triển do nhu cầu phát triển của đất nước nóichung Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 là một Công tyvới thị trường không lớn Công ty đã tham gia vào ngành xây dựng hoạt độngtrên thị trường như sau:

Thị trường truyền thống : Phần lớn nằm ở các tỉnh phía Bắc, tiêu biểunhư: Bắc Kạn, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây, QuảngNinh

Thị trường mới: Như các tỉnh Lào Cai, Sơn La

Thị trường mục tiêu: Các tỉnh miền trung và một số tỉnh phía Nam

Hoạt động trong nền kinh tế mở, Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn &Xây dựng 289 cũng như bao công ty khác chịu một sức ép của sự cạnh tranhđể có công ăn việc làm đảm bảo sự gia tăng trưởng của Công ty thì khôngnhững Công ty phải tìm thị trường thông qua đấu thầu mà còn phải chịu sứcép từ phía thị trường sức ép xu hướng giảm giá thầu và ngày càng khó khănhơn khi xu hướng hội nhập mở cửa với kinh tế thế giới, sự hội nhập WTO sẽlà môi trường cạnh tranh quyết liệt.

2.3 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty.

2.3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường và xác định mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289.

Trong những năm gần đây, Việt Nam có nhiều chuyển biến về kinh tế,chính trị, xã hội; Đất nước bắt đầu giai đoạn mở cửa để hội nhập với thế giới,nhu cầu về đời sống ngày càng được nâng cao, đất nước ngày càng đổi mới từthành phố lớn đến các tỉnh miền núi trung du, người dân có nhu cầu lớn về

Trang 33

Đảng, Nhà nước ở các tỉnh miền núi phía bắc đã được đầu tư các công trìnhgiao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện Trên cơ sở phân tích chính xác về thời cơ kếthợp với điểm mạnh của mình, Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng289 đã được khởi công xây dựng từ năm 2001, đồng thời hàng loạt các đơnvị trực thuộc khác cũng lần lượt hình thành: Chi nhánh tại Sơn La, văn phòngtại Hà Nội, văn phòng tại Lào Cai Điều này dẫn đến việc đầu năm 2004,Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 đã được thành lập thaythế cho Công ty TNHH Tư vấn thương mại & Xây dựng 289 cũ để phù hợpvới đòi hỏi của thị trường và với mô hình sản xuất kinh doanh mới.

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 ngành nghề kinhdoanh chủ yếu là Tư vấn khảo sát, lập kế hoạch, thiết kế các công trình xâydựng, công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, tư vấn giám sát các côngtrình xây dựng công nghiệp Thị trường của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tưvấn & Xây dựng 289 chủ yếu là ở trong nước tập trung nhiều ở các tỉnh phíaBắc Hiện đời sống của người dân được nâng cao đáng kể, nhu cầu được xâydựng ngày càng tăng cao là thị trường tiềm năng để Công ty khai thác.

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 do đảm bảo chấtlượng công trình đúng như thiết kế và đúng tiến độ thi công nên tỉ lệ số côngtrình trúng thầu luôn tăng qua các năm.

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 được kế thừa từ đội ngũcán bộ, công nhân viên đi trước giàu kinh nghiệp, dân dụng,dân dụng, giao thông, thuỷ lợi cũng như các lĩnh vực kinh doanh khác từ những năm 90 Đây là một tài sản vô cùng quý giá tạo sức mạnh để công ty đạt được các kết quả khả quan trong lĩnh vực.

Trang 34

Bảng 2.4 Một số năm kinh nghiện của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn& Xây dựng 289 trong những năm qua.

STTTính chất công tác

Số nămkinhnghiệm

Ghi chú

1 Xây dựng các công ctrình dân dụng, giao thông thuỷ lợi

3 Đào đắp đất đá, hạ tầng cơ sở, công nghiệp

14 Từ năm 19924 Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng 11 Từ năm 19955 Kinh doanh máy xây dựng, động cơ nổ,

vật tư khoan

6 Khảo sát, thiết kế và tư vấn xây dựng 10 Từ năm 1996

(Nguồn: văn phòng Công ty )

Qua bảng trên với bề dày kinh nghiệm xây dựng và trưởng thành Công tytừng bước đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hết sức phứctạp Cán bộ công nhân viên đang nỗ lực hơn nữa để đảm bảo chất lượng trongthi công tránh những tai nạn sai phạm không đáng có Dưới đây là một sốcông trình tiêu biểu trong toàn ngành xây dựng trong những năm qua.

Bảng 2.5: Một số công trình Công ty đã tham gia tư vấn thiết kế

Đơn vị : triệu đồng

Tên công trình,dự ánTổng giá trị

Tên cơ quan ký hợp đồng

Thời hạn

1 Thiết kế hệ thống đường, kè, cấp thoát nước, điện Đồi Đức Xuân II

1.000 BQL DA thị xã Bắc Kạn

2 Thiết kế hệ thống đường, điện cấp thoát nước, hệ thống giao thông CĐQL

20.000 BQL DA thị xã Bắc Kạn

3 Lập BCĐT, Khảo sát TKKT công trình trường trung học cơ sở Chợ Mới,

SGD - ĐT

2003 -2004

Trang 35

4 Lập BCĐT, khảo sát TKKT công trình trường trung học cơ sở Chợ Mới, Bắc Kạn

SGD- ĐT

5 Lập BCĐT, khảo sát TKKT công trình trường Trường Mầm Non Nam cường, Chợ Đồn

SGD và ĐT

2003 -2004

6 Tư vấn, giám sát lắp đặt hệ thống điều hoà không khí trung tâm SVĐ Vĩnh Phúc

VHTT tỉnh VĩnhPhúc

7 Lập BCĐT, khảo sát TKKT – DT công trình trường tiểu học yên Đĩnh- Chợ Mới

SGD - ĐT

8 TKKT –DT công trình mởrộng ngã ba đoạn đường lên trụ sở Uỷ ban tỉnh Uỷ

Bắc Kạn

11 Khảo sát, TKKT – DT công trình sau nền Đài Phát thanh truyền hình tỉnh bắc kạn

30.0000 Công ty XD – PT nhà Mê Linh – Vĩnh Phúc

9 Lập báo cáo đầu tư, Khảo sát TKKT- DT công trình trường mầm non Liên cơ- Chợ Đồn

5.500 Ban quản lý xây dựng cơ bản -Sở Giáo dục đào tạo

10 Lập báo cáo đầu tư, khảo sát TKKT – DT công trìnhtrường Tiểu học Sông Cầu– TX Bắc Kạn

2004-200412 Lập báo cáo đầu tư,

KSĐCĐH, TKKT trường

SGD - ĐT

2004-2004

Trang 36

tiểu học Nông Hạ13 Lập báo cáo kỹ thuật,

khảo sát, TKKT – DT công trình di chuyển tháp ăngten Đài Truyền Hình - Tỉnh Bắc Kạn

5500 Đài phát thanh truyền hình Bắc Kạn

14 Khảo sát địa chất trụ sở nhà làm việc và trường quay Studio công trình Đài phát thanh truyền hìnhBắc Kạn

206,654 Đài phát thanh truyền hình Bắc Kạn

15 Tư vấn khảo sát ,lập dự ánđầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán công trình trường THCS Thuần mangBắc Kạn

Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn

16 Tư vấn khảo sát, lập dự ánđầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán công trình Trường THCS Thuần Mang Bắc Kạn

Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn

17 Tư vấn khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công + tổng dự toán 28 công trình thuộc dự án phát triển vì người nghèo miền núi phía Bắc(AIDCO/VN/2004/016 -828)

Ban QLDA phát triển vì người nghèo miền núi phía bứac (AIDCO/VN/2004/016 -828)

18 Tư vấn khảo sát, thiết kế KTTC và tổng dự toán công trình: TRường THPTQuảng khê

Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn

19 Tư vấn khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công và tổng dự

Ban QLDA phát triển vì người

2007- 2007

Trang 37

xúc tiến tiêu thụ Huyện BaBể

phía Bắc

(AIDCO/VN/2004/016 -828)

(Nguồn văn phòng Công ty )

2.3.2 Công tác lập chiến lược kế hoạch kinh doanh.

Để xây dựng kế hoạch một cách cụ thể và chính xác Công ty Cổ phầnĐầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 căn cứ vào các chỉ tiêu như sản phẩm, giácả, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh và các chế độ của nhà nước có liênquan.

Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 cũng cần phải xâydựng và thực hiện chiến lược kinh doanh Kết quả nghiên cứu thị trường là cơsở để xác định sản phẩm triển khai sản xuát kinh doanh trong đó có mặt hàngchủ lực, quy mô cơ cấu mặt hàng, hệ thống tổ chức mặt hàng và tổ chức kinhdoanh bán hàng, các thị trường có triển vọng Phân tích đánh giá kết quả thựchiện các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch của thời kỳ kế hoạch trước Nội dungphân tích đánh giá Công ty chủ yếu tập trung vào hai yếu tố sau:

 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu và thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanhtrong thời kỳ kế hoạch trước.

 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính của Công ty trong đó đặc biệt chútrọng các chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ lệ doanh lợi so với đồng vốn, chi phí doanhthu Các chỉ tiêu quay vòng vốn và đánh giá hiệu xuất sử dụng vốn nói chungkết quả thực hiện huy động vốn.

Kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu và các chỉtiêu kế hoạch kinh doanh của kỳ trước là căn cứ quan trọng bảo đảm xác địnhcác chỉ tiêu kỳ này sát thực và có khả năng thực hiện hơn Trong môi trườngcạnh tranh, việc xác định đúng chiến lược kinh doanh và thực hiện kinh doanhtheo chiến lược là một nội dung quan trọng để dẫn dắt Công ty đứng vữngtrong môi trường cạnh tranh và phát triển nhanh theo hướng đích đã chọn

2.3.3 Huy động và sử dụng các nguồn lực vào kinh doanh của Công ty

Trang 38

Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng phải huy động được các nguồnvốn, tài sản, con người và công nghệ đưa chúng vào hoạt động để tạo ra sảnphẩm hoặc dịch vụ thảo mãn nhu cầu của xã hội và thu được lợi nhuân chodoanh nghiệp.

a, Tình hình sử dụng vốn của Công ty.

Những năm đầu mới thành lập Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xâydựng 289 gặp nhiều khó khăn về vốn nhưng do Công ty cũng nắm bắt đượcnhững cơ hội phát triển kinh doanh trên thị trường nên Công ty đã phát triểnkinh doanh tương đối nhanh chóng Vốn là một trong vấn đề then chốt trongviệc sản xuất và mở rộng hoạt đông kinh doanh của Công ty, nhờ có chiếnlược sản xuất tốt nên vốn hàng năm của Công ty đều gia tăng qua các năm.

Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của Công ty trong 3 năm qua

(Nguồn: phòng kế toán Công ty )

Vốn tự huy động là nguồn vốn do đơn vị hoạt động từ nguồn khác nhaunhư huy động từ khách hàng từ các cán bộ nhân viên trong Công ty việc kêugọi các Công ty, các tổ chức cá nhân khác tham gia đầu tư vốn huy động từcác thành phần kinh tế cá nhu cầu về nhà ở, chủ đầu tư có thể huy động vốntrước từ khi dự án được phê duyệt để tổ chức thực hiện đầu tư nguồn vốn nàyphụ thuộc nhiều vào tâm lý và sự tin tưởng của khách hàng, do đó huy độngvốn từ nguồn này thường không ổn định Qua bảng số liệu trên vốn huy độngở đây tăng dần qua các năm năm 2005 là chiếm 20,5% đến năm 2006 chiếm

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng số liệu nguồn nhân lực Công ty - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 2.1 Bảng số liệu nguồn nhân lực Công ty (Trang 27)
Bảng 2.2: Tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2004- 2007 - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 2.2 Tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2004- 2007 (Trang 29)
Bảng 2.3. Danh sách máy móc thiết bị hiện có của Công ty - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 2.3. Danh sách máy móc thiết bị hiện có của Công ty (Trang 31)
Bảng 2.4. Một số năm kinh nghiện của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 trong những năm qua. - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 2.4. Một số năm kinh nghiện của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 trong những năm qua (Trang 34)
Qua bảng trên với bề dày kinh nghiệm xây dựng và trưởng thành Công ty từng bước đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hết sức phức  tạp - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
ua bảng trên với bề dày kinh nghiệm xây dựng và trưởng thành Công ty từng bước đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hết sức phức tạp (Trang 34)
Bảng 2.7. Số cán bộ công nhân viên được bổ sung trong 3 năm 2005 – 2007 ở Công ty  - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 2.7. Số cán bộ công nhân viên được bổ sung trong 3 năm 2005 – 2007 ở Công ty (Trang 40)
Bảng 2.8. Các lĩnh vực hoạt động được hoàn thành trong hai năm qua - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 2.8. Các lĩnh vực hoạt động được hoàn thành trong hai năm qua (Trang 42)
Bảng 3.2.Bảng mối quan hệ chi phí - chất lượn g- thời gian nâng cao chất lượng công trình - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 3.2. Bảng mối quan hệ chi phí - chất lượn g- thời gian nâng cao chất lượng công trình (Trang 58)
Bảng 3.2. Một số máy móc thiết bị cần mua thêm trong năm tới. - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289
Bảng 3.2. Một số máy móc thiết bị cần mua thêm trong năm tới (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w