Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
5,73 MB
Nội dung
HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - MỎ EME 2020 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ III SUSTAINABLE EARTH, MINE, ENVIRONMENT (EME 2020) “Khoa học Trái đất, Mỏ, Môi trường với Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, Chuyển đổi số Nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia” “EME 2020 with the Fourth Industrial Revolution, Digital transformation and the Improvement of National Competitiveness” NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ TỔ CHỨC VÀ TÀI TRỢ HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ III (EME 2020) Đơn vị tổ chức Viện Địa lý Viện Khoa học KT-TV & BĐKH Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trường ĐHKHTN Trường Đại học TN&MT Hà Nội Học viện Chính sách Phát triển Trường Đại học Đà Lạt Trường ĐHKH-ĐH Huế Đơn vị tài trợ Mian Group - CEO SISC Vietnam Instrumentation JSC Công ty TNHH Hạnh Trần DHI Việt Nam Công ty Tài nguyên Môi trường miền Nam Công ty Cổ phần Công nghệ Hải Âu BAN CHỈ ĐẠO HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ LIÊN NGÀNH KHOA HỌC TRÁI ĐẤT -MỎ NĂM 2020 Trưởng ban: GS.TS Mai Trọng Nhuận Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nợi Phó Trưởng ban: GS.TSKH Phạm Hồng Hải Phó Chủ tịch Hội đồng Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các ủy viên: GS.TS Bùi Xuân Nam Thư ký Hội đồng Trường Đại học Mỏ - Địa chất GS.TS Trần Thanh Hải Ủy viên Hội đồng Trường Đại học Mỏ - Địa chất GS.TS Trương Quang Hải Ủy viên Hội đồng Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Nguyễn Cao Huần Ủy viên Hội đồng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Võ Trọng Hùng Ủy viên Hội đồng Trường Đại học Mỏ-Địa chất GS.TS Trần Nghi Ủy viên Hội đồng Tổng hội Địa chất Việt Nam, Liên hiệp Hội Khoa học Công nghệ Việt Nam GS.TS Bùi Công Quế Ủy viên Hội đồng Hội Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam GS.TS Trần Đức Thạnh Ủy viên Hội đồng Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam GS.TS Nguyễn Viết Thịnh Ủy viên HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội GS.TS Trần Tân Tiến Ủy viên HĐGS Hội đồng Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn Môi trường, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam GS.TS Đình Văn Ưu Ủy viên HĐGS Hội đồng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội BAN TỔ CHỨC Đồng Trưởng ban: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Phó Chủ tịch HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam PGS.TS Đào Đình Châm Viện trưởng Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Phó trưởng ban: PGS.TS Phạm Minh Hải Phó Viện trưởng Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ Các ủy viên: PGS.TS Nguyễn Thị Nụ Trường Đại học Mỏ - Địa chất PGS.TS Nguyễn Văn Xô Trường Đại học Mỏ - Địa chất PGS.TS Nguyễn Tiến Thành Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nợi PGS.TS Phí Trường Thành Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội PGS.TS Vũ Đình Hịa Học viện Chính sách, Bợ Kế hoạch Đầu tư PGS.TS Trần Thanh Nhàn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế PGS.TS Phạm Thị Thanh Ngà Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài Nguyên Môi trường PGS.TS Nguyễn Tài Tuệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU PGS.TS Phạm Thị Thúy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU PGS.TS Nguyễn Công Nguyên Đại học Đà Lạt vi BAN BIÊN TẬP Trưởng ban: GS.TS Trần Thanh Hải Ủy viên HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phó trưởng ban: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Phó Chủ tịch HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các ủy viên: GS.TS Trương Quang Hải Ủy viên HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU GS.TS Bùi Xuân Nam Thư ký HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Trường Đại học Mỏ - Địa chất GS.TS Nguyễn Cao Huần Ủy viên HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU GS.TS Trần Đức Thạnh Ủy viên HĐGS Liên ngành Khoa học Trái đất - Mỏ năm 2020 Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam GS.TS Nguyễn Xuân Hùng Viện Nghiên cứu Liên ngành (CIRTECH),Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hờ Chí Minh PGS.TS Vũ Đình Hịa Học viện Chính sách, Bộ Kế hoạch Đầu tư PGS.TS Phạm Thị Thanh Ngà Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bợ Tài ngun Mơi trường PGS.TS Nguyễn Thị Nụ Trường Đại học Mỏ - Địa chất PGS.TS Nguyễn Tài Tuệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU PGS.TS Nguyễn Tiến Thành Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nợi PGS.TS Phí Trường Thành Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Thúy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU PGS.TS Nguyễn Văn Xô Trường Đại học Mỏ - Địa chất BAN THƯ KÍ Trưởng ban: PGS.TS Nguyễn Thị Nụ Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phó trưởng ban: PGS.TS Nguyễn Tài Tuệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, VNU Các ủy viên: TS Nguyễn Viết Nghĩa Trường Đại học Mỏ - Địa chất PGS.TS Nguyễn Tiến Thành Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội TS Lê Thị Thu Hiền Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Xô Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỤC LỤC PHẦN 1: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 & CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TT Nội dung Trang Tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 chuyển đổi số đến công tác đào tạo ngành Khoa học Trái đất Nguyễn Tài Tuệ, Đinh Xuân Thành, Mai Trọng Nhuận Kỹ thuật khai phá liệu không gian về tài nguyên môi trường 11 Vũ Danh Tuyên, Hoàng Anh Huy, Nguyễn Tiến Thành Xây dựng sở liệu không gian địa lý 3D phục vụ cho thành phố thông minh ven biển - Hạ Long, Quảng Ninh bối cảnh CMCN 4.0 19 Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Trung Ứng dụng học máy, học sâu phân tích liệu khơng gian 25 Bùi Quang Thành Chế tạo máy bay không người lái cánh cứng, cất cánh thẳng đứng (FIX-Wings VTOL) tích hợp hệ thống IMU-GNSS thu nhận liệu theo công nghệ tham chiếu ảo (VRS) phục vụ tự đợng hóa công tác thu thập liệu địa không gian độ xác cao 33 Lưu Hải Âu, Ngơ Thị Liên, Lưu Hải Bằng, Phan Tuấn Anh, Phạm Minh Hải Hướng tới thị thơng minh vai trị của GIS - thách thức Việt Nam 44 Vũ Anh Tuân, Nguyễn Công Giang, Bùi Thị Ngọc Lan, Ngô Đức Anh Triển vọng ứng dụng công nghệ 3S nghiên cứu quản lý rủi ro thiên khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 54 Kiều Quốc Lập Nghiên cứu ứng dụng thuật toán học máy raddom forest nâng cao đợ xác kết phân loại ảnh vệ tinh khu vực có lớp phủ hỗn hợp 63 Phạm Minh Hải, Nguyễn Thị Hồi, Nguyễn Ngọc Quang Ứng dụng số hạn hán TVDI công cụ Goole Earth Engine giám sát hạn hán mùa khô tỉnh Đắk Nông 71 Tống Thị Huyền Ái, Phan Văn Trọng, Nguyễn Phúc Hải, Lê Quang Toan, Vũ Lê Ánh 10 Phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ nền tảng AirBNB lĩnh vực lưu trú du lịch ở Việt Nam Vũ Đình Hịa 80 PHẦN 2: KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG VỚI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 & CHUYỂN ĐỔI SỐ GÓP PHẦN XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA 11 Thiết kế chế tạo hệ thống chụp ảnh mặt đất dựa công nghệ ảnh số thu nhận liệu thông tin địa lý thành lập đờ địa hình đợ xác cao 93 Đặng Xn Thủy, Lưu Hải Âu, Lưu Hải Bằng, Ngô Thị Liên 12 Tự đợng phân tích ảnh Landsat đa phổ phân loại lớp phủ 102 Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Văn Dũng 13 Công nghệ viễn thám hỗ trợ xác định vị trí, thời gian, ng̀n gốc, ngun nhân cố tràn dầu 116 Dỗn Hà Phong 14 Tích hợp GIS phương trình đất phổ dụng (USLE) đánh giá xói mòn đất huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk 124 Nguyễn Huy Anh, Đoàn Nguyễn Chung, Nguyễn Thị Thảo Nguyên 15 Đánh giá đợ xác của lưới khống chế trắc địa sử dụng số liệu đơn hệ vệ tinh Glonass 135 Ngô Thị Mến Thương 16 Đánh giá biến đổi địa hình trước sau xây dựng cụm cơng trình l̀ng qua Cửa Lạch Giang, tỉnh Nam Định 144 Đào Đình Châm, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Tiến Thành, Vũ Đình Cương, Nguyễn Văn Hùng, Đào Thị Thảo, Lưu Thị Thu Hiền, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh 17 Thành lập đồ tiếng ồn khu vực Cảng hàng không sân bay Đà Nẵng 154 Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Ngọc Hải, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Tuấn Dũng 18 Tính đợ lệch dị thường trọng lực mơ hình trọng trường toàn cầu đại liệu trọng lực mặt đất 170 Ngô Thị Mến Thương 19 Trường từ bình thường khu vực Việt Nam lân cận từ số liệu vệ tinh Swarm (A, C) 178 Lê Trường Thanh, Lê Huy Minh, Nguyễn Thanh Dung, Nguyễn Hà Thành, Nguyễn Bá Vinh 20 Sự biến đổi của stress nhiệt Việt Nam giai đoạn 1961 - 2011 189 Vũ Thị Hồng Nhung, Ngô Đức Thành 21 Tổng quan về thực trạng rác thải nhựa ở Việt Nam giải pháp cải thiện chất lượng quản lý Phạm Thị Thúy, Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Mạnh Khải x 200 22 Ảnh hưởng xỉ lò cao nghiền mịn (CCBFS) đến cường độ mô đun biến dạng của hỗ hợp gia cố đất xi măng 207 Đỗ Mai Anh, Nguyễn Thị Nụ, Bùi Trường Sơn, Tạ Thị Toán 23 Đặc điểm Puzolan ở Đắk Nông khả sử dụng cơng trình giao thơng 215 Bùi Trường Sơn, Vũ Bá Thao, Nguyễn Thị Nụ, Nguyễn Thành Dương 24 Application of hybrid sponge OsMBR/NF system for Dalat municipal wastewater treatment and reclamation 223 Nguyen Cong Nguyen, Nguyen Thi Hau, Bui Xuan Thanh, Shiao-Shing Chen, Phuoc Dan Nguyen, Hung Cong Duong, Truong Duc Toan 25 Xỉ gang xỉ thép: Tổng quan về nghiên cứu ứng dụng thế giới phục vụ định hướng ở Việt Nam 231 Trần Thanh Nhàn, Trần Xuân Thạch, Nguyễn Đại Viên, Đỗ Quang Thiên, Dương Trung Quốc, Dương Phước Huy 26 Định hướng phát triển hạ tầng vùng ven biển Bắc Trung Bộ nhiệm vụ của cơng tác địa chất cơng trình - địa kỹ thuật 241 Nguyễn Thị Nụ, Bùi Trường Sơn, Phạm Thị Ngọc Hà 27 Lý thuyết khối phân tích ổn định mái dốc đá, áp dụng cho tuyến quốc lợ 3b, khu vực Xuất Hóa, tỉnh Bắc Kạn 248 Phí Trường Thành, Đặng Mỹ Cung, Văn Đức Tùng 28 Nghiên cứu về tiền sinh khoáng của Granitoid khối Ngọc Tụ, Kon Tum 258 Đỗ Đức Nguyên, Nguyễn Văn Niệm, Bùi Trọng Tấn, Đinh Công Tiến, Hồ Thị Thư 29 Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt khu vực xung quanh cụm công nghiệp thành phố Bắc Ninh phương pháp số chất lượng nước 269 Phạm Thị Thu Hà, Ngô Ngọc Anh, Phạm Chi Linh, Phan Thị Thu Chang, Dương Ngọc Bách 30 Nghiên cứu tính tốn thu hời áp suất cao của cợt chống q trình làm việc 280 Nguyễn Khắc Lĩnh, Nguyễn Văn Xô, Lê Thị Hồng Thắm 31 Nghiên cứu nâng cao hiệu trình khấu than cắt cát của máy khấu lò chợ 287 Nguyễn Khắc Lĩnh, Nguyễn Văn Xơ, Đồn Văn Giáp 32 Nghiên cứu cải thiện sinh kế khai thác hải sản ngư dân vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 293 Hoàng Phan Hải Yến, Lê Thị Thủy 33 Đánh giá thực trạng đề xuất mơ hình ni tơm bền vững huyện Nghi Lợc, tỉnh Nghệ An Trần Thị Tuyến, Bùi Thị Hồng Nguyên, Võ Thị Loan 304 34 Xác lập sở khoa học xây dựng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị gỗ rừng trờng (nghiên cứu thí điểm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) 312 Nguyễn Hữu Xuân; Nguyễn Trọng Đợi 35 Hiện trạng tài nguyên rừng phân theo chức của tỉnh Thái Nguyên 324 Trần Thị Huyên , Lê Thị Nguyệt 36 Phát triển du lịch ở khu di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam 332 Nguyễn Thế Sơn Nguyễn Thị Hoài 37 Chuyển dịch cấu lao động tỉnh Nghệ An thời kỳ hợi nhập Nguyễn Thị Hồi xii 342 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ III TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ ĐẶC TRƯNG HĨA HỌC CỦA XỈ HẠT LỊ CAO TRONG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG TÁI CHẾ Trần Thanh Nhàn1*, Trần Xuân Thạch2, Nguyễn Đại Viên3, Đỗ Quang Thiên1, Dương Trung Quốc4, Dương Phước Huy1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 - Nguyễn Huệ, thành phố Huế Sở Xây dựng Hà Tĩnh, 14 - Võ Liêm Sơn, thành phố Hà Tĩnh Sở Xây dựng Thừa Thiên-Huế, 02 - Nguyễn Trường Tộ, thành phố Huế Công ty TNHH MTV Dương Trung Chu Lai, 703 - Phạm Văn Đồng, Núi Thành, Quảng Nam * Email: ttnhan@hueuni.edu.vn Tóm tắt Trong quy trình luyện gang thép, lượng thải xỉ gang xỉ thép gang thép trung bình 290 kg 110 kg Tuỳ thuộc vào phương pháp làm nguội mà xỉ gang phân loại thành xỉ lò cao làm nguội chậm xỉ hạt lò cao làm nguội nhanh, nước ta 95 % xỉ lò cao thu phẩm thành xỉ hạt lị cao Bên cạnh tính chất địa kỹ thuật ưu việt, xỉ hạt lị cao có cường độ kháng nén tăng dần theo thời gian nhờ đặc tính thủy hóa điều kiện mơi trường ẩm Trong nghiên cứu này, lượng thải mức độ sử dụng xỉ hạt lò cao tổng quan so sánh Việt Nam với Nhật Bản vốn quốc gia nghiên cứu sử dụng sản phẩm xỉ vào lĩnh vực khác Thành phần hạt, tính chất lý (khối lượng riêng, hệ số rỗng lớn nhỏ nhất, hệ số thấm, kết đầm tiêu chuẩn) thành phần hóa học (CaO, SiO2, Al2O3, MgO, T-S, FeO, MnO, P2O5) xỉ hạt lò cao nhà máy gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh so sánh với sản phẩm xỉ Nhật Bản nhằm cung cấp liệu định hướng sử dụng làm vật liệu xây dựng nước ta Từ khóa: Tính chất lý, thành phần hóa học, vật liệu xây dựng, xỉ hạt lò cao (GBFS) I TỔNG QUAN Theo dự báo đến năm 2020, nhu cầu tiêu thụ cát xây dựng nước ta vượt 165 triệu m3/năm lượng cát khai thác đáp ứng không 65 % lượng cát tự nhiên phục vụ xây dựng ở nước ta cạn kiệt sau 10 ~ 15 năm khai thác Đến năm 2022, dự báo nhu cầu cát san lấp nước vượt tỷ m3 đó sau năm 2020 nước ta cạn kiệt cát tự nhiên phục vụ san lấp [1] Vì vậy, bên cạnh quy định quy hoạch hoạt động khai thác theo định hướng tiết kiệm tối đa ng̀n cát tự nhiên, Chính phủ địa phương khuyến khích nghiên cứu sử dụng vật liệu xây dựng nhân tạo tái chế nhằm bổ sung lượng thiếu hụt, bước thay thế cát tự nhiên xây dựng Nghiên cứu sử dụng xỉ lò cao (hay gọi xỉ gang, tiếng anh Blast Furnace Slag - BFS) nói chung xỉ hạt lò cao (Granulated Blast Furnace Slag - GBFS) nói riêng thay thế cát tự nhiên xây dựng, đặc biệt làm vật liệu san lấp - đắp nền [2], vật liệu cải tạo nền đất yếu phương pháp cọc cát [3] thực thời gian dài (từ năm 1998 đến nay) Hiện nay, nước phát triển Nhật Bản, Mỹ, Australia, ở châu Âu (Hiệp hội xỉ châu Âu (Euroslag) với 12 thành viên) hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy định sử dụng vật liệu xỉ xây dựng Ở nước ta, Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn sử dụng xỉ gang thép làm phụ gia sản xuất xi măng cốt liệu chế tạo vữa xây dựng - bê tông dẫn kỹ thuật sử dụng xỉ gang thép làm vật liệu xây dựng Nghiên cứu xỉ gang thép ở nước ta chủ yếu tập trung vào sử dụng làm cốt liệu vữa - bê tông vật liệu đắp theo hướng đánh giá cường độ kháng nén cấp phối trộn Trong thay đổi tính chất - lý - hóa của xỉ theo thời gian phản ứng thủy hóa, yếu tố quan trọng quyết 231 PROCEEDINGS OF THE 3rd CONFERENCE ON SUSTAINABLE EARTH, MINE, ENVIRONMENT định cường độ độ bền lâu dài của vật liệu chưa nghiên cứu Vì vậy, báo trình bày nghiên cứu tổng quan về tính chất lý của xỉ hạt lò cao bước đầu so sánh tính chất lý thành phần hóa của sản phẩm xỉ ở Việt Nam với Nhật Bản nhằm định hướng sử dụng làm vật liệu xây dựng thay thế cát tự nhiên (cát lịng sơng) ở nước ta II LƯỢNG THẢI VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA XỈ HẠT LỊ CAO 2.1 Lượng thải của xỉ hạt lị cao Xỉ lò cao phụ phẩm của trình luyện gang, phân loại thành xỉ lị cao làm ng̣i chậm khơng khí (Air-cooled Blast Furnace Slag - ABFS) xỉ hạt lị cao làm ng̣i nhanh nước áp lực (Hình 1) Trên thế giới, trình luyện gang lỏng thải từ 295 kg đến 300 kg xỉ lò cao (chiếm khoảng 30 % khối lượng) trung bình 80 % xỉ lò cao chuyển thành xỉ hạt lò cao [4, 5] Tại nhà máy gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS), 95 % xỉ gang thu phẩm thành xỉ hạt lò cao nên loại xỉ thải lớn tất loại xỉ đáy lò của nhà máy luyện gang thép Quặng phụ gia (đá vơi coke) Xỉ lị cao (xỉ gang) lỏng: 296 kg xỉ/1 gang lỏng 1500C Lò cao Gang lỏng Bãi làm ng̣i xỉ (chậm) Xỉ lị cao nguội chậm (ABFS) Hệ thống phun nước áp lực cao làm ng̣i nhanh Xỉ hạt lị cao (GBFS) Hình Quy trình luyện gang sản xuất xỉ GBFS Ở nước ta, cùng với phát triển của công nghiệp luyện gang thép, lượng thải xỉ lò cao tăng nhanh dự báo vượt 12 triệu tấn/năm năm 2020 (tăng 10 lần so với năm 2013) [6] (Hình 2) Riêng khu vực miền Trung, khu liên hợp luyện gang thép FHS Hòa Phát Dung Quất (Quảng Ngãi) vào hoạt động với tổng sản lượng 20 triệu triệu thép/năm nên lượng xỉ gang thải hàng năm lớn Vì vậy, nghiên cứu định hướng sử dụng xỉ hạt lò cao làm vật liệu thay thế cát tự nhiên (cát lịng sơng) xây dựng có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lượng thải ( 1000 tấn) 12000 Tổng Xỉ thép Xỉ lò cao 6000 2013 2014 2015 2016 2017 2020 Năm Hình Lượng thải hàng năm xỉ gang xỉ thép Việt Nam [6] 232 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ III 2.2 Một số đặc trưng lý chung của xỉ hạt lò cao Phần trăm khối lượng hạt qua rây (%) Kết thống kê so sánh đường cong cỡ hạt của nhiều nghiên cứu sản phẩm xỉ hạt lò cao Nhật Bản thể trọng Hình [7] Kết cho thấy xỉ hạt lò cao có phần lớn cỡ hạt nhỏ mm, hạt mịn giống với cát thô tự nhiên (cát thơ lịng sơng) nên có thể sử dụng thay thế cát tự nhiên làm cốt liệu nhỏ cho bê tông vữa Cát thô tự nhiên Giới hạn cỡ hạt GBFS sản xuất Nhật Bản Cỡ hạt (mm) Hình Thống kê cỡ hạt trung bình xỉ hạt lò cao Nhật Bản so với cát hạt tự nhiên [7] Bên cạnh đó, xỉ hạt lò cao có đặc điểm hạt xỉ góc cạnh, nhiều lỗ rỗng kín bên lỗ rỗng hở bề mặt (Hình 4) nên làm tăng độ ma sát hạt xỉ đó tăng sức kháng cắt cho mẫu xỉ Các nghiên cứu cho thấy xỉ hạt lò cao có tính chất lý “thuận lợi” cát tự nhiên sử dụng làm vật liệu đắp nền - san lấp hay vật liệu cải tạo nền đất yếu cọc cát tính thấm nước tốt (k 10-3 m/s), khối lượng riêng nhỏ (s = 2,30 ~ 2,60 g/cm3), cường độ chịu tải cao với góc nội ma sát lớn (góc nội ma sát 35 cho hệ số rỗng e độ chặt tương đối Dr 60 % > 40) (Hình Bảng 1) Hiện nay, xỉ hạt lị cao sử dụng chủ ́u cơng nghiệp sản xuất xi măng ở Việt Nam, Tập đoàn Hòa Phát đơn vị xuất loại xỉ nước (xuất sang Bangladesh từ năm 2010) 100 m 10 mm (a) (b) Hình Ảnh chụp (a) mẫu xỉ (b) phóng đại (ảnh SEM) bề mặt hạt xỉ hạt lò cao [7] 233 Góc nội ma sat () PROCEEDINGS OF THE 3rd CONFERENCE ON SUSTAINABLE EARTH, MINE, ENVIRONMENT Hệ số rỗng e Hình Quan hệ góc nội ma sát hệ số rỗng xỉ hạt lò cao [7] Bảng So sánh số tính chất lý xỉ hạt lị cao với cát tự nhiên [7] Tính chất Góc nội ma sát () Dr = 60 % Dr = 80 % Khối lượng riêng s (g/cm3) Hệ số rỗng lớn nhất emax Hệ số rỗng nhỏ nhất emin 2,695 1,302 0,844 41,3 43,4 2,661 0,802 0,493 36,3 42,0 Xỉ hạt lò cao Nhật Bản Cát tự nhiên III SO SÁNH TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA XỈ HẠT LỊ CAO SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 3.1 So sánh thành phần hóa học của xỉ hạt lị cao Trong Bảng 2, thành phần hóa học của mẫu xỉ hạt lò cao Nhật Bản, nhà sản xuất Nhật Bản cung cấp, so sánh với kết thu mẫu xỉ hạt lò cao sản xuất Việt Nam đó có xỉ hạt lò cao Formosa Kết của xỉ hạt lò cao Hòa Phát Thái Nguyên tham khảo từ Chỉ dẫn kỹ thuật của Bộ Xây dựng [8] Kết cho thấy thành phần hóa học của xỉ hạt lò cao sản xuất Việt Nam tương đồng với sản phẩm xỉ của Nhật Bản Hiện nay, xỉ hạt lò cao Nhật Bản sử dụng nhiều lĩnh vực khác làm phân bón, phụ gia khoáng cốt liệu nhỏ cho vữa bê tơng Vì vậy, sản phẩm xỉ hạt lị cao Formosa nói riêng ở Việt Nam nói chung cần tiếp tục nghiên cứu phục vụ định hướng sử dụng Việt Nam Bảng Thành phần hóa học xỉ hạt lò cao sản xuất Nhật Bản Việt Nam(1) Mẫu xỉ GBFS CaO SiO2 Al2O3 MgO T-S FeO MnO P 2O GBFS Nhật Bản 42,05 35,18 14,65 5,96 0,8 0,49 0,21 0,1 GBFS Hòa Phát 41,0 35,5 11,0 9,2 0,6 0,7 - - GBFS Thái Nguyên 37,7 36,1 12,7 8,2 0,7 2,4 - - GBFS Formosa 41,3 33,3 13,9 8,56 0,63 0,62 0,03 0,06 (1) T-S: tổng Sunfua; GBFS Hòa Phát GBFS Thái Nguyên theo số liệu Chỉ dẫn kỹ thuật Bộ Xây dựng [8]; Kết GBFS Formosa kết trung bình 02 mẫu xỉ sử dụng nghiên cứu 234 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ III 3.2 So sánh tính chất lý của xỉ hạt lò cao Formosa với sản phẩm xỉ của Nhật Bản cát nghiền từ đá granit Nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cát sông phục vụ xây dựng giá cát tăng cao (có thời điểm giá cát xây dựng vượt 400.000 đồng/m3), thời gian qua tỉnh Thừa ThiênHuế phải tiếp nhận nguồn cát tự nhiên từ tỉnh lân cận (Quảng Nam) triển khai sản xuất cát nghiền mỏ đá đến mỏ đá địa bàn tỉnh Ảnh chụp mẫu xỉ hạt lò cao Formosa mẫu cát nghiền từ đá granit mỏ đá Xuân Long (tỉnh Thừa Thiên-Huế) thể Hình 6(a) (b) Kết thí nghiệm thành phần hạt tính chất vật lý của xỉ hạt lò cao Formosa, xỉ hạt lò cao từ nhà máy gang thép khác của Nhật Bản cát nghiền mỏ đá Xuân Long thể Hình Bảng Kết thí nghiệm của xỉ hạt lị cao Nhật Bản thực phịng thí nghiệm Địa kỹ tḥt Đại học Yamaguchi theo tiêu chuẩn của Nhật Bản loại xỉ thu thập từ nhà máy luyện gang thép khác (mỗi loại xỉ thu thập tối thiểu 60 kg) Có thể thấy rằng, thành phần cỡ hạt tính chất vật lý của xỉ hạt lị cao Formosa tương đồng với sản phẩm xỉ của Nhật Bản Trong Hình 7, nếu xét về mức độ phù hợp của cỡ hạt phục vụ làm cốt liệu nhỏ cho bê tông theo Tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 [10] thì xỉ hạt lò cao Formosa tốt kết thí nghiệm mẫu xỉ của Nhật Bản mẫu cát nghiền của mỏ đá Xuân Long (a) (b) Hình Ảnh chụp (a) mẫu xỉ hạt lị cao Formosa (b) mẫu cát nghiền mỏ đá Xuân Long tỉnh Thừa Thiên-Huế Phần trăm khối lượng hạt qua rây (%) 100 GBFS Nhật Bản GBFS Formosa Cát nghiền Giới hạn TCVN 7570:2006 [10] 0.01 0.1 10 Cỡ hạt (mm) Hình Kết thí nghiệm thành phần cỡ hạt xỉ hạt lò cao Nhật Bản, xỉ hạt lò cao Formosa cát nghiền mỏ đá Xuân Long 235 PROCEEDINGS OF THE 3rd CONFERENCE ON SUSTAINABLE EARTH, MINE, ENVIRONMENT Bảng Tính chất vật lý xỉ hạt lị cao Formosa so với sản phẩm xỉ Nhật Bản cát ghiền từ đá granit (2) Vật liệu Khối lượng riêng s (g/cm3) Hệ số rỗng lớn emax Hệ số rỗng nhỏ emin Hệ số thấm k10-4 (m/s) Lượng nung IL (%) GBFS Nhật Bản 2,722 1,450 0,939 8,46 0,238 GBFS Formosa 2,790 1,398 0,881 28,6 0,140 Cát nghiền 2,655 0,977 0,490 6,74 - (2) GBFS Nhật Bản kết trung bình 03 thí nghiệm cho mẫu xỉ thu thập từ nhà máy luyện gang thép khác Nhật Bản (09 thí nghiệm) [9]; Kết GBFS Formosa cát nghiền kết trung bình 03 thí nghiệm Trong Bảng 3, hệ số thấm của xỉ hạt lò cao Formosa cao sản phẩm xỉ của Nhật Bản hệ số nung tương đối nhỏ Thành phần cỡ hạt, thành phần hóa học, tính chất lý chất lượng của sản phẩm xỉ phụ thuộc vào nhiều yếu tố gồm nguyên liệu đầu vào, công nghệ luyện gang kỹ thuật làm lạnh - thu phẩm Hệ số thấm của xỉ hạt lò cao Nhật Bản nhỏ có thể hàm lượng hạt dẹt lớn So sánh kết thí nghiệm xỉ hạt lò cao cát nghiền từ đá granit, kết cho thấy mẫu xỉ hạt lò cao có thành phần hạt tính chất vật lý ưu việt mẫu cát nghiền sử dụng làm vật liệu thay thế cát tự nhiên xây dựng 2.0 Cát nghiền Khối lượng thể tích khơ d (g/cm3) Cát tự nhiên Nhật Bản [7] GBFS Formosa GBFS Nhật Bản [7] 1.2 0.0 Độ ẩm, w (%) 30.0 Hình So sánh kết đầm chặt tiêu chuẩn xỉ hạt lò cao Formosa với sản phẩm xỉ cát tự nhiên Nhật Bản cát nghiền từ đá granit mỏ đá Xuân Long Trong Hình 8, kết thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn của xỉ hạt lò cao Formosa cát nghiền của mỏ đá Xuân Long trình bày cùng với mẫu xỉ hạt lò cao cát tự nhiên của Nhật Bản Có thể thấy rằng, hệ số rỗng lớn nhỏ của xỉ lớn cát tự nhiên, nghĩa mẫu xỉ có độ xốp lớn chịu cùng công đầm chặt đó khối lượng thể tích khơ của xỉ hạt lị cao nhỏ cát tự nhiên cát nghiền Đây ưu điểm quan trọng giúp giảm giá thành vận chuyển thi cơng trường Ngồi ra, kết thí nghiệm đầm chặt của xỉ hạt lò cao Formosa Nhật Bản đều cho thấy khối lượng thể tích khơ của xỉ biến đợng khơng phụ thuộc vào độ ẩm Đây ưu điểm quan trọng giúp cho việc thi công trường (cụ thể tính tốn kiểm sốt lượng ẩm) mẫu xỉ dễ nhiều so với cát tự nhiên cát nghiền 236 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ III Hệ số thấm, k ( 10-4 m/s) 40.0 k = -0.2901 Dr + 52.551 R² = 0.9872 GBFS Formosa 20.0 Cát nghiền k = -0.2682 Dr + 28.242 R² = 0.9999 0.0 50.0 Độ chặt tương đối, Dr (%) 100.0 Hình Hệ số thấm xỉ hạt lò cao Formosa cát nghiền theo độ chặt tương đối khác Nhằm đánh giá mức độ thay đổi hệ số thấm nước của mẫu xỉ theo đợ chặt tương đối, chúng tơi tiến hành thí nghiệm thấm cho mẫu xỉ hạt lò cao Formosa mẫu cát nghiền ở độ chặt tương đối Dr = 60 %, 80 % 90 % Tương tự kết Bảng 3, kết của độ chặt tương đối của loại vật liệu Hình giá trị trung bình của 03 thí nghiệm Kết thí nghiệm Hình cho thấy hệ số thấm của mẫu xỉ cát nghiền giảm theo độ chặt tương đối xu hướng giảm có thể thể hàm tương quan với hệ số tương quan gần tuyệt đối Vì vậy, kết cho phép sử dụng hàm tương quan tính tốn dự báo khả thoát nước của vật liệu lĩnh vực nền đắp thoát nước, cải tạo nền đất phương pháp cọc cát Đồng thời, ở cùng đợ chặt tương đối, xỉ hạt lị cao có đợ thấm nước tốt cát nghiền nhiều IV ĐẶC TÍNH THỦY HĨA CỦA XỈ HẠT LỊ CAO Mơi trường ẩm Mơi trường ẩm 2+ SiO42+ SiO4 Q trình thuỷ hố Hạt xỉ Hạt xỉ Ca2+ Q trình thủy hóa tạo pha kết dính CS-H, C-Al-H bề mặt tiếp xúc hạt xỉ gắn kết hạt xỉ Ca2+ Các ion hòa tan từ hạt xỉ di chuyển tích tụ lỗ rỗng hạt xỉ gắn kết hạt xỉ Hình 10 Cơ chế thuỷ hố xỉ hạt lị cao tiếp xúc với mơ trường ẩm Xỉ hạt lị cao thu phẩm cách làm nguội nhanh dung thể xỉ lỏng ở nhiệt độ cao (1500 C) q trình làm cho cấu trúc khống vật khơng bền Bên cạnh đó, thành phần hoá học của xỉ (Bảng 2) có chứa hợp chất không bền nên tiếp xúc làm việc môi trường ẩm tự nhiên, ion Ca2+, SiO44-, Al2(OH)4-, bề mặt hạt xỉ bị hòa tan tạo nên hợp chất 237 PROCEEDINGS OF THE 3rd CONFERENCE ON SUSTAINABLE EARTH, MINE, ENVIRONMENT thủy calcium silica hydrate (C-S-H) calcium aluminum hydrate (C-Al-H) đóng vai trò xi măng gắn kết hạt xỉ (Hình 10) Nhờ vậy, xỉ hạt lò cao tự gắn kết tăng dần cường độ (kháng nén) theo thời gian mà không cần phụ gia trở thành vật liệu kháng hóa lỏng sau thời gian tiếp xúc thủy hóa môi trường ẩm tự nhiên [3, 11] (a) (b) (c) Hình 11 Ảnh chụp mẫu xỉ hạt lị cao theo q trình thuỷ hố: (a) mẫu chưa thủy hóa, (b) mẫu sau 168 ngày thuỷ hoá (c) mẫu sau 12 năm thuỷ hố Ảnh chụp mẫu xỉ hạt lị cao sau ngày, 168 ngày 12 năm thể Hình 10(a), (b) (c) Ảnh chụp thể rõ thay đổi của mẫu xỉ theo trình thủy hóa Mẫu xỉ Hình 10(a) tương ứng mẫu xỉ tươi (chưa bị thủy hóa) nên có đặc điểm giống với cát thơ (lịng sơng) góc ma sát của mẫu xỉ hạt lị cao lớn nên với đợ chặt tương đối Dr = 80 %, mẫu xỉ giữ hình dạng của mẫu thí nghiệm Theo trình thủy hóa, hợp chất thủy hóa hình thành làm thay đổi màu sắc tính chất của mẫu xỉ sau 12 năm thủy hóa, mẫu xỉ giống mẫu bê tông với cường độ kháng nén lớn [3] Vì vậy, làm sáng tỏ đặc tính thủy hóa ảnh hưởng của đặc tính lên thay đổi tính chất lý của xỉ hạt lò cao sở quan trọng định hướng sử dụng sản phẩm làm vật liệu xây dựng thay thế cát tự nhiên ở nước ta V KẾT LUẬN Một số kết luận sau: - Theo dự báo, lượng thải xỉ gang thép ở nước ta vượt 12 triệu năm 2020 Xỉ hạt lò cao chiếm 95 % lượng xỉ lò cao (xỉ gang) nên loại xỉ có lượng thải lớn công nghiệp gang thép - Đặc trưng lý của xỉ hạt lị cao Formosa của Nhật Bản tính chất đầm chặt, hệ số thấm, sức kháng cắt đều tốt cát tự nhiên nên phù hợp để làm vật liệu đắp nền, đặc biệt nền công trình chịu tải lớn yêu cầu nhẹ, thấm nước tốt (nền đường cao tốc, nền đắp sau tường chắn công trình biển) - Thành phần cỡ hạt của xỉ hạt lò cao Formosa nói riêng ở Việt Nam nói chung tương đồng với sản phẩm xỉ của Nhật Bản đáp ứng yêu cầu cốt liệu nhỏ cho bê tông vữa theo Tiêu chuẩn Việt Nam 238 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ III - Khác với cát tự nhiên, xỉ hạt lị cao có đặc tính thủy hóa tiếp xúc mơi trường ẩm nên tính chất lý thành phần hóa học thay đổi theo thời gian Đây yếu tố quan trọng cần làm sáng tỏ định hướng sử dụng xỉ hạt lò cao nói riêng xỉ gang thép nói chung làm vật liệu xây dựng ở nước ta LỜI CẢM ƠN Bài báo thực tài trợ kinh phí của đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp tỉnh Hà Tĩnh năm 2019 theo hợp đồng số 681/HĐ-SKHCN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Nga (2017) “Sử dụng cát nhân tạo: Xu hướng tất yếu”, Báo Điện tử Bộ Xây dựng ngày 12/12/2017 Hiroshi Matsuda, Hiroyuki Hara, Naoyuki Igawa Shinya Nakamura (2015) “Evaluation of self-restoration characteristics of GBFS by using hydration reaction”, The 15th Asian Regional Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Nhật Bản Hiroshi Matsuda Trần Thanh Nhàn (2016) “Shear strength and permeability of granulated blast furnace slag mixed with marine sand from low to high mixing ratio”, 2nd International Conference on Geological and Geotechnical Engineering in Response to Climate Change and Sustainable Development of Infrastructure, Việt Nam, 63-70 Hiệp Hội xỉ Nhật Bản (NSA) (2016) “Statistical yearbook of iron and steel slag”, http://www.slg.jp/e/slag/character.html Katsunori Takahashi (2016) “Current situation of slag use in Europe and Japan”, Proc of Application of Iron/Steel Slag in Construction Industry for Sustainable Development, Hà Nội, Việt Nam Lê Việt Hùng (2016) “Current situation of the regulations and standards respect to slag applications in Vietnam”, Proceedings of Conference on Application of Iron/Steel Slag in Construction Industry for Sustainable Development, 41-52, Hà Nội Hiroshi Matsuda (2015) “Application of granulated blast furnace slag as a geotechnical material”, 2nd International Conference on Engineering Geology in Respond to Climate Change and Sustainable Development of Infrastructure, Hà Nội, trang 75-84 Bộ Xây dựng (2017) “Chỉ dẫn kỹ thuật xỉ gang xỉ thép sử dụng làm vật liệu xây dựng”, Quyết định số 430/QĐ-BXD ngày 16/5/2017, Hà Nội Trần Thanh Nhàn, Hiroshi Matsuda, Trần Xuân Thạch, Nguyễn Đại Viên Hồ Trung Thành (2019) “Strength of granulated blast furnace slag during hydration reaction process”, Lecture Notes in Civil Engineering, 54, 427-432, DOI: https://doi.org/10.1007/978-981-15-0802-8_66 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2006) “Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật”, TCVN 7570:2006, Hà Nội 11 Yoshiaki Kikuchi Kunio Takahashi (1998) “Change of mechanical characteristics of granulated blast furnace slag according to age”, Technical Note of the Port and Harbor Research Institute, Japanese Ministry of Transport 239 PROCEEDINGS OF THE 3rd CONFERENCE ON SUSTAINABLE EARTH, MINE, ENVIRONMENT PHYSICO-MECHANICAL PROPERTIES AND CHEMICAL COMPONENTS OF GRANULATED BLAST FURNACE SLAG FOR THE APPLICABILITY AS A RECYCLED CONSTRUCTION MATERIAL Tran Thanh Nhan1, Tran Xuan Thach2, Nguyen Dai Vien3, Do Quang Thien1, Duong Trung Quoc4, Duong Phuoc Huy1 University of Sciences, Hue University Ha Tinh Department of Construction Thua Thien-Hue Department of Construction Duong Trung Chu Lai Ltd Abstract In the manufacture process of iron and steel, iron and steel slag are generated with amount of about 290 kg and 110 kg per ton of iron and steel, respectively Iron slag (also called as Blast furnace slag - BFS) is categorized into Air-cooled blast furnace slag (ABFS) by natural cooling in cooling yard and Granulated blast furnace slag (GBFS) by rapid quenching molten slag under pressurized water and in Vietnam, over 95 % of BFS is used to produce GBFS Beside advantageous Geotechnical properties, GBFS has latent hydraulic characteristics by which, the strength of GBFS increases with time when working in the natural wet conditions In this paper, related research and the applicability of GBFS are overviewed and compared between Vietnam and Japan where iron and steel slag has been studied intensively and widely used in various fields In addition, grain size, physico-mechanical properties (particle density, maximum and minimum void ratio, permeability, standard compaction test curve) and the main chemical components (CaO, SiO2, Al2O3, MgO, T-S, FeO, MnO, P2O5) of GBFS produced by Formosa steel plant are compared with those produced in Japan and based on which, the applicability of GBFS as an alternative construction material in Vietnam is considered Keywords: Physico-mechanical property, chemical content, construction material, granulater blast furnace slag (GBFS) Ngày nhận bài: 16.11.2020; Ngày phản biện: 22.11.2020; Ngày chấp nhận đăng: 15.12.2020 240