KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMF) CHO DỰ ÁN NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CRSD) TẠI VIỆT NAM

76 20 0
KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMF) CHO DỰ ÁN NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CRSD) TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGÂN HÀNG THẾ GIỚI KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMF) CHO DỰ ÁN NGUỒN LỢI VEN BIỂN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CRSD) TẠI VIỆT NAM Tháng 12 năm 2011 i Các từ viết tắt BOD5 COD CPC CRSD DARD DO DOFREP DONRE DPC ECOP EIA EM (S)EMP EPC ESMF GAP GoV IBRD IDA IP IPP MARD MONRE NGO Bio-chemical Oxygen Demand Nhu cầu ôxy hoá sinh Chemical Oxygen Demand Nhu cầu ôxy hoá học Commune Peoples Committee Uỷ ban Nhân dân xa Vietnam Coastal Resources for Sustainable Development Project Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững Department of Agriculture and Rural Development Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Dissolve Oxygen Hàm lượng Ôxy hoà tan Department of Fishery Resource Exploitation and Protection Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Department of Natural Resources and Environment Sở Tài nguyên và Môi trường District Peoples Committee Uỷ ban Nhân dân huyện Environmental Code of Practices Quy tắc thực hành về môi trường Environmental Impact Assessment Đánh giá tác động môi trường Ethnic Minority Người dân tộc thiểu sô (Site) Environmental Management Plan Kế hoạch quản lý môi trường (tại công trường) Environmental Protection Commitment Cam kết Bảo vệ môi trường Environmental and Social Management Framework Khung Quản lý môi trường và xa hội Good Aquaculture Practices Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tôt Government of Vietnam Chính phủ Việt Nam International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quôc tế International Development Association Hiệp hội Phát triển quôc tế Indigenous People Người bản địa Indigenous Peoples Plan Kế hoạch Dân tộc bản địa Ministry of Agriculture and Rural Development Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ministry of Natural Resources and Environment Bộ Tài nguyên và Môi trường Non-Governmental Organization ii OP PCU PMU PPMU PPC RAP RPF SIA TOR TSS USD VND WB Tổ chức phi Chính phủ Operational Policy Chính sách hoạt động Project Coordinating Unit Ban Điều phôi Dự án Project Management Unit Ban Quản lý Dự án Provincial Project Management Unit Ban Quản lý Dự án tỉnh Provincial People’s Committee Uỷ ban Nhân dân tỉnh Resettlement Action Plan Kế hoạch Hành động Tái định cư Resettlement Policy Framework Khung Chính sách Tái định cư Social Impact Assessment Đánh giá tác động xa hội Terms of Reference Điều khoản tham chiếu Total Suspended Solids Tổng chất rắn lơ lửng US Dollars Đô la My Vietnamese Dong Việt Nam đồng World Bank Ngân hàng Thế giới iii Tóm tắt báo cáo Mục tiêu phát triển của Dự án (PDO) Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD) là nâng cao việc quản lý bền vững nghề cá ven biển tại một sô tỉnh duyên hải Việt Nam được lựa chọn Mô tả Dự án: Dự án CRSD gồm có bôn hợp phần được tóm tắt sau: A Tăng cường lực thể chế nhằm quản lý nghề ca bền vững: Hợp phần này có ba hoạt động chính: (a) quy hoạch không gian tổng hợp các nguồn lợi ven biển phục vụ nghề cá; (b) nâng cấp hệ thông Vnfishbase, bao gồm việc thiết lập một hệ thông quản lý tri thức phục vụ cho công tác quản lý môi trường và nghề cá; và (c) nghiên cứu các chính sách được lựa chọn nhằm góp phần xây dựng Quy hoạch tổng thể mới cho ngành thuỷ sản đến năm 2020 B Thực hành tốt cho nuôi trồng thủy sản bền vững: Hợp phần này hỗ trợ thực hiện các thực hành nuôi trồng thuỷ sản tôt (GAP) thông qua ba hoạt động chính sau: (a) nâng cao quản lý đảm bảo an toàn sinh học ở trại nuôi và tại cộng đồng; (b) nâng cao việc quản lý chất lượng giông, và (c) nâng cao việc quản lý môi trường nhằm theo dõi và hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản bền vững C Quản lý bền vững khai thac thuỷ sản ven bờ: Hợp phần hỗ trợ hai hoạt động chính sau: (a) đồng quản lý khai thác thuỷ sản ven bờ kết hợp với tăng cường lực các hệ thông theo dõi, kiểm soát và giám sát (MSC), và (b) cải thiện các điều kiện vệ sinh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cảng cá, bến cá và các chợ đầu môi được lựa chọn nhằm giảm ô nhiễm môi trường tại địa phương và nâng cao giá trị các sản phẩm thuỷ sản D Quản lý, Theo dõi Đanh gia Dự an Hợp phần này cung cấp các nguồn lực cần thiết để: (a) có thể quản lý Dự án một cách hiệu quả; và (b) tăng cường lực thể chế tại một sô khu vực chủ chôt, đặc biệt là tại cấp tỉnh, huyện và xa, nhằm theo dõi và đánh giá các hoạt động của Dự án và trì các tác động của Dự án Khung Quản lý môi trường và xã hội (ESMF): Những tác động tiềm tàng về môi trườngxa hội của Dự án đa được sàng lọc và Dự án được đề xuất xếp vào danh mục “Dự án loại B”căn cứ theo tiêu chí đánh giá về môi trường của Ngân hàng Thế giới Dự kiến Dự án không có bất kỳ tác động tiêu cực, ở mức độ lớn hoặc không thể phục hồi được về môi trường Các tác động tiêu cực về môi trường chỉ ở mức hạn chế và có thể quản lý được Khung Quản lý môi trường và xa hội (ESMF) này được xây dựng cho Bộ NN & PTNT nhằm hướng dẫn các cán bộ dự án quản lý những vấn đề và những tác động về môi trường quá trình thực hiện Tài liệu này được xây dựng sở các văn bản pháp luật 2, các quy định và hệ thông pháp lý của Việt Nam và các chính sách an toàn về môi trường và xa hội của Ngân hàng Thế giới EMSF cũng bao gồm cả kế hoạch đào tạo cho các cán bộ các Sở TN & MT có liên quan và các cán bộ phụ trách mảng chính sách an toàn nhằm thực hiện các kế Khung Chính sách Tái định cư (RPF) và Khung Chính sách Dân tộc thiểu sô (EMPF) đa được chuẩn bị riêng theo quy định của Ngân hàng Thế giới về Tái định cư bắt buộc (OP 4.12) và Dân tộc bản địa (OP 4.10) Các văn bản luật hiện hành về môi trường của Việt Nam chỉ quy định việc phải có Đánh giá TĐMT/Cam kết BVMT mà chưa có quy định về việc phải có Khung quản lý môi trường cấp dự án Những quy tắc các văn bản pháp luật áp dụng cho các tiểu dự án đa được đưa vào nội dung của Khung Quản lý môi trường, xa hội (ESMF) này, và Khung này được Bộ NN & PTNT thông qua iv hoạch quản lý và theo dõi về môi trường Dự toán chi phí cho việc thực hiện ESMF, đó bao gồm chi phí về nhân sự, chi phí cho các biện pháp giảm nhẹ, theo dõi và nâng cao lực, đa được đưa vào chi phí cho toàn dự án Khung ESMF được công bô công khai qua InfoShop của Ngân hàng TG và tại các BQL DA cấp tỉnh trước bắt đầu thẩm định Các tác động tích cực của Dự án: Về tổng thể thì dự kiến Dự án mang lại những tác động tích cực đôi với sinh kế của các cộng đồng ngư dân và nông dân nuôi trồng thuỷ sản quy mô nhỏ (trong đó có người dân tộc thiểu sô), cũng có tác động tích cực đôi với lực của ngành thuỷ sản về quản lý bền vững các nguồn lợi ven biển thông qua mô hình đồng quản lý cấp địa phương Những người hưởng lợi ở địa phương được tiếp cận tôt về thông tin, đào tạo, các ky thuật sản xuất bền vững, sở hạ tầng và các dịch vụ có liên quan được cải thiện, và các hội có thêm thu nhập Các cộng đồng địa phương được giao quyền và trách nhiệm chung đôi với các nguồn lợi ven bờ và được áp dụng những quyền và trách nhiệm đó theo những cách thức để đảm bảo sinh kế lâu dài của họ được bền vững Những tác đợng tiêu cực chính có thể có đới với xã hội - môi trường được xác định gồm có: (1) việc quản lý và sử dụng không đúng cách những hoá chất và chất kháng sinh nuôi trồng thuỷ sản; (2) việc quản lý và xử lý các chất thải rắn và nước thải từ nuôi trồng thuỷ sản thiếu hiệu quả; (3) các tác động tiêu cực đôi với xa hội – môi trường (như tăng bụi bẩn, độ ồn, những trở ngại ảnh hưởng đến việc lại và sinh hoạt của cộng đồng, các nguy mất an toàn, các nguy về ô nhiễm nước) từ các hoạt động xây dựng mới hoặc nâng cấp sở hạ tầng hiện có (như nâng cấp các cảng cá, bến cá, chợ cá…) Những tác động này chỉ mang tính chất tạm thời, cục bộ và có thể tránh được hoặc giảm thiểu tác động bằng các biện pháp giảm nhẹ Các biện pháp giảm nhe: các biện pháp giảm nhẹ, là một phần thiết kế dự án, đa được lồng ghép và đưa vào thiết kế của từng hợp phần Dự án Ví dụ Hợp phần B (nuôi trồng thuỷ sản) được thiết kế với “việc áp dụng GAP” làm nòng côt của hợp phần Các nguy về quản lý và sử dụng không đúng cách những hoá chất và chất kháng sinh, việc quản lý và xử lý không hiệu quả các chất thải rắn và nước thải từ nuôi trồng thuỷ sản được giảm nhẹ đáng kể dự án đảm bảo cán bộ ky thuật và nông dân được đào tạo đầy đủ và được giám sát Trong Hợp phần C (khai thác thuỷ sản), tất cả những công việc nâng cấp sở hạ tầng được thiết kế nhằm giải quyết/làm giảm ô nhiễm môi trường cũng cải thiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bến cá Các bảng kiểm tra chi tiết các tiêu chí sàng lọc về môi trường (Phụ lục C) đa được xây dựng nhằm sàng lọc và loại trừ tất cả các tiểu dự án có thể gây những tác động về môi trường ở quy mô lớn (hoặc không thể khắc phục được) quá trình thực hiện Rủi ro tiềm tàng về môi trường quá trình nâng cấp các cảng cá và bến cá có thể phát sinh từ việc làm khuấy động các lớp bùn lắng tiến hành nạo vét Rủi ro này có thể được giảm nhẹ qua việc áp dụng các quy trình phù hợp cho việc đo mức độ ô nhiễm lớp bùn lắng và các biện pháp phòng, tránh ô nhiễm phù hợp cần được đề xuất trước tiến hành (như phân tích các chất gây ô nhiễm lớp bùn lắng, xác định những địa điểm tiêu huỷ và các biện pháp giảm nhẹ quá trình nạo vét, bôc dỡ tạm thời, vận chuyển và xử lý các chất gây ô nhiễm, thực hiện các kế hoạch theo dõi môi trường) Một bộ Quy tắc thực hành về môi trường (ECOP, Phụ lục D) theo tiêu chuẩn cũng được thực hiện nhằm giảm thiểu những tác động phổ biến của các hoạt động thi công Hợp phần C Các thủ tục: Các tài liệu đảm bảo an toàn về môi trường, đó bao gồm đánh giá tác động môi trường (EIA) hoặc cam kết bảo vệ môi trường (EPC) cho các tiểu dự án được xác định quá trình thực hiện dự án được chuẩn bị theo các quy định Nghị định sô 29/2011/NĐ-CP Đôi với các hạng mục đầu tư quy mô nhỏ (như nâng cấp văn phòng, đường nội bộ…), hồ sơ mời thầu và các hợp đồng phải đưa vào các điều khoản liên quan tới bộ Quy tắc thực hành về môi trường (ECOP) Đôi với việc nâng cấp các bến cá và cảng cá, Báo v cáo Đánh giá tác động môi trường hoặc Bản Cam kết bảo vệ môi trường phải được Sở TN&MT hoặc UBND huyện xem xét, thông qua Hướng dẫn chi tiết các thủ tục đánh giá, giám sát và quản lý môi trường được trình bày từ Phần đến Phần Khung Quản lý Môi trường và Xa hội này Nói tóm lại, cần phải có những bước sau: (1) sàng lọc về môi trường để quyết định tính hợp lệ của tiểu dự án; (2) xác định xem tiểu dự án đó yêu cầu phải có đánh giá tác động môi trường hay cam kết bảo vệ môi trường; (3) chuẩn bị và phê duyệt tài liệu đánh giá tác động môi trường/cam kết bảo vệ môi trường, sau đó công bô công khai; (4) đưa các biện pháp giảm nhẹ vào hồ sơ mời thầu và các hợp đồng thi công và giám sát; và (5) theo dõi về môi trường theo Kế hoạch bảo vệ môi trường (EMP) Đôi với các tiểu dự án có thực hiện nạo vét, Ngân hàng TG tiến hành xem xét trước những tài liệu về chính sách an toàn trước thực hiện Tổ chức thể chế: Ban Điều phôi DA (PCU) Bộ NN & PTNT và các BQLDA cấp tỉnh là các đơn vị thực hiện dự án Mỗi đơn vị cử một cán bộ phụ trách chính sách an toàn môi trường và xa hội của Dự án Dự án đào tạo nâng cao lực cho Ban ĐPDA, các BQLDA cấp tỉnh và các Sở TN & MT về thực hiện Khung ESMF và các hoạt động giám sát có liên quan Một nhóm hỗ trợ ky thuật cũng được tuyển dụng nhằm giúp Ban ĐPDA việc quản lý thực hiện dự án, đó bao gồm thực hiện các hoạt động đảm bảo chính sách an toàn về môi trường và xa hội vi Mục lục Các từ viết tắt ii Tóm tắt báo cáo iv Giới thiệu Mô tả Dự án Cơ sở pháp lý 3.1 Các Chính sách bảo trợ của Ngân hàng Thế giới 3.2 Hệ thông pháp luật của Việt Nam về đánh giá môi trường .5 Các tiểu dự án đặc thù và những tác động về môi trường-xã hội tiềm tàng của tiểu DA 4.1 Những lợi ích tiềm tàng về môi trường –xa hội của các tiểu dự án CRSD 4.2 Những tác động tiềm tàng về môi trường –xa hội của các tiểu dự án CRSD Giảm nhe những tác động tiềm tàng về môi trường –xã hội của các tiểu dự án CRSD 10 5.1 Tránh các tác động tiêu cực từ giai đoạn chọn địa điểm dự án – Danh sách loại trừ 10 5.2 Các biện pháp giảm nhẹ .10 Các yêu cầu về tài liệu đảm bảo môi trường cho các tiểu dự án 12 6.1 Các yêu cầu về tài liệu .12 6.2 Các yêu cầu về tham vấn cộng đồng và công bô thông tin tiểu dự án .14 6.3 Hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện cho từng tiểu dự án .15 Theo dõi và Giám sát 17 Tổ chức thực hiện 19 8.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án 19 8.2 Các trách nhiệm 19 Các yêu cầu về đào tạo và nâng cao lực 21 10 Các chi phí ước tính 11 Tham vấn Khung giám sát về môi trường và xã hội CÁC PHỤ LỤC 21 21 22 Phụ lục A – Mô tả chi tiết Dự án Phụ lục B – Thông tin sở 23 28 A.1 Tổng quan .28 A.2 Những phát hiện chính từ cuộc đánh giá xa hội 29 A.3 Ngành thuỷ sản Việt Nam 30 A.4 Ngành thuỷ sản tại các tỉnh Dự án 31 Phụ lục C – Bảng kiểm tra tiêu chí sàng lọc về môi trường và xã hội cho từng tiểu DA Phụ lục D – Quy tắc Thực hành về môi trường (ECOPs) 38 40 Phụ lục E – Hướng dẫn chuẩn bị các Kế hoạch Quản lý môi trường (EMP) cho các tiểu DA 50 Phụ lục F – dự thảo Điều khoảm tham chiếu (TOR) cho chuyên gia môi trường Phụ lục G – Danh sách những người được phỏng vấn vii 68 54 Các bảng biểu Bảng Các Chính sách bảo trợ của Ngân hàng TG và khả áp dụng những Chính sách đó cho Da CRSD .2 Bảng Các yêu cầu về tài liệu đảm bảo môi trường (ESD) cho các tiểu dự án 12 Bảng Chương trình theo dõi chất lượng môi trường Error! Bookmark not defined Bảng Trách nhiệm thực hiện ESMF Error! Bookmark not defined Bảng Chi phí ước tính cho thực hiện ESMF 21 Bảng A.1 Diện tích đất các tỉnh Dự án Error! Bookmark not defined Bảng A.2 Dân sô tại các khu vực Dự án và các tỉnh Dự án 28 Bảng A.3 Nghề nghiệp chính của những lao động (bao gồm tất cả các thành viên hộ gia đình có tham gia lao động) Error! Bookmark not defined Các hình Hình 1: Quy trình đảm bảo môi trường cho Dự án CRSD .15 Hình – Sơ đồ tổ chức Error: Reference source not found viii Giới thiệu Chính phủ Việt Nam đa đề nghị Ngân hàng Thế giới tài trợ cho Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (Dự án CRSD) Dự án này phù hợp với các định hướng chính Chiến lược nâng cao lực cho ngành thuỷ sản của Chính phủ để sản xuất được sản phẩm có chất lượng phục vụ cho thị trường nước và xuất khẩu Dự án CRSD phải tuân thủ hệ thông văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam về môi trường cũng phù hợp với các Chính sách an toàn về môi trường và xa hội của NHTG Dự án dự kiến không gây bất kỳ tác động bất lợi đáng kể nào đôi với môi trường; các tác động tiềm tàng về môi trường - xa hội đều có thể dự đoán được và phần lớn đều ở mức độ từ thấp đến trung bình tùy từng địa điểm cụ thể, và có thể quản lý được Do đó Dự án đa được NHTG xếp vào danh mục Dự án loại B về tác động môi trường và cần phải xây dựng Khung Quản lý môi trường xã hội (ESMF) để đảm bảo rằng các tiểu dự án được thực hiện một cách bền vững về môi trường và xa hội Các mục tiêu của ESMF là:  Đánh giá những tác động môi trường và xa hội tiềm tàng của Dự án được đề xuất (CRSD), cả tích cực lẫn tiêu cực, và đề xuất các biện pháp giảm nhẹ có thể giải quyết một cách hiệu quả những tác động đó;  Thiết lập các thủ tục và phương pháp rõ ràng cho việc lập kế hoạch, xem xét và phê duyệt các vấn đề về môi trường và xa hội, và thực hiện các tiểu dự án được Dự án tài trợ;  Xem xét các phương án, lựa chọn khác nhau, và các biện pháp giảm nhẹ có liên quan quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án;  Xác định cụ thể vai trò và trách nhiệm phù hợp, khái quát các quy trình báo cáo cần thiết cho việc quản lý và theo dõi các vấn đề về môi trường và xa hội có liên quan tới các tiểu dự án;  Xác định việc đào tạo, nâng cao lực và hỗ trợ ky thuật cần thiết để thực hiện thành công các quy định của Khung Quản lý môi trường và xa hội (ESMF) và thiết lập chế tài trợ của dự án và cung cấp các nguồn lực thực tế để thực hiện Khung Quản lý môi trường và xa hội (ESMF) Khung ESMF đưa các thủ tục và hướng dẫn đánh giá những tác động về môi trường và xa hội có thể xảy của các tiểu dự án Những thủ tục và hướng dẫn này giúp các quan thực hiện việc sàng lọc tính hợp lệ của các tiểu dự án; xác định được các tác động về môi trường và xa hội; xác định các biện pháp giảm nhẹ phù hợp được đưa vào các báo cáo tiểu dự án; và xác định trách nhiệm của các quan việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ, đền bù, theo dõi và giám sát Mô tả Dự án Dự án CRSD gồm có bôn hợp phần: (A) Tăng cường lực thể chế nhằm quản lý nghề cá bền vững; (B) Thực hành tôt cho nuôi trồng thủy sản bền vững; (C) Quản lý bền vững khai thác thuỷ sản ven bờ; (D) Quản lý , theo dõi và đánh giá Dự án A Tăng cường lực thể chế nhằm quản lý nghề ca bền vững: Hợp phần này có ba hoạt động chính: (a) quy hoạch không gian tổng hợp các nguồn lợi ven biển phục vụ nghề cá; (b) nâng cấp hệ thông Vnfishbase, bao gồm việc thiết lập một hệ thông quản lý tri thức phục vụ cho công tác quản lý môi trường và nghề cá; và (c) nghiên cứu chính sách được lựa chọn nhằm góp phần vào việc xây dựng Quy hoạch tổng thể mới cho ngành thuỷ sản đến năm 2020 B Thực hành tốt cho nuôi trồng thủy sản bền vững: Hợp phần này hỗ trợ thực hiện các thực hành nuôi trồng thuỷ sản tôt (GAP) thông qua ba hoạt động chính sau: (a) nâng cao quản lý đảm bảo an toàn sinh học ở trại nuôi và tại cộng đồng; (b) nâng cao việc quản lý chất lượng giông, và (c) nâng cao việc quản lý môi trường nhằm theo dõi và hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản bền vững C Quản lý bền vững khai thac thuỷ sản ven bờ: Hợp phần hỗ trợ hai hoạt động chính sau: (a) đồng quản lý khai thác thuỷ sản ven bờ kết hợp với tăng cường lực các hệ thông theo dõi, kiểm soát và giám sát (MSC), và (b) cải thiện các điều kiện vệ sinh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cảng cá, bến cá và các chợ đầu môi được lựa chọn nhằm giảm ô nhiễm môi trường tại địa phương và nâng cao giá trị các sản phẩm thuỷ sản D Quản lý , Theo dõi Đanh gia Dự an Hợp phần này cung cấp các nguồn lực cần thiết để: (a) có thể quản lý Dự án một cách hiệu quả; và (b) tăng cường lực thể chế tại một sô khu vực chủ chôt, đặc biệt là tại cấp tỉnh, huyện và xa, nhằm theo dõi và đánh giá các hoạt động của Dự án và trì các tác động của Dự án Mô tả chi tiết Dự án CRSD được trình bày Phụ lục A của Khung Quản lý môi trường và xa hội này 3.1 Cơ sở pháp lý Các Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới Các tác động tiềm tàng về môi trường - xa hội của Dự án đa được sàng lọc và đánh giá, theo đó cứ chính sách về môi trường (OP 4.01) của Ngân hàng Thế giới, Dự án được xếp vào danh mục Dự án loại B Đánh giá tác động môi trường một phần và Khung Quản lý môi trường và xa hội của Dự án cũng đa được thực hiện và chuẩn bị Ngoài Chính sách 4.01, Dự án CRSD còn phải áp dụng một sô chính sách an toàn khác nêu Bảng dưới Bảng Các chính sách an toàn của NHTG và khả áp dụng đối với Dự án CRSD Chính sách của Ngân hàng Thế giới Khả áp dụng Đánh giá môi trường (OP 4.01, BP 4.01) Có Môi trường sông tự nhiên (OP 4.04, BP 4.04) Có Lâm nghiệp (OP4.36) Không Quản lý sâu bệnh (OP 4.09) Không Di sản văn hoá (OP 4.11) Không Người bản địa (OP 4.10) Có Tái định cư bắt buộc (OP4.12, BP 4.12) Có An toàn các đập (OP 4.37, BP 4.37) Không Các dự án vùng biển quôc tế (OP 7.50, BP 7.50, GP 7.50) Không Các dự án khu vực tranh chấp (OP 7.60, BP 7.60, OP 7.60) Không Phụ lục F – dư thảo Điêu khoảm tham chiêu (TOR) cho chuyên gia môi trương Thông tin sở Chính phủ Việt Nam đa đề nghị Ngân hàng Thế giới tài trợ cho Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (Dự án CRSD) Dự án này gồm có bôn Hợp phần: Hợp phần A: Tăng cường lực thể chế nhằm quản lý nghề cá bền vững; Hợp phần B: Thực hành tôt cho nuôi trồng thủy sản bền vững; Hợp phần C: Quản lý bền vững khai thác thuỷ sản gần bờ; Hợp phần D: Quản lý, Theo dõi và Đánh giá Dự án Dự án được thực hiện tại tám tỉnh gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bình Định, Khánh Hoà, Sóc Trăng và Cà Mau Cơ quan chủ quản ở cấp trung ương là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) Sở NN & PNT nông thôn tại tỉnh điểm là các quan thực hiện dự án ở cấp tỉnh Bản Điều khoản tham chiếu (TOR) này là về các dịch vụ tư vấn nhằm giúp Chính phủ Việt Nam đáp ứng được các yêu cầu về quản lý môi trường đôi với Dự án CRSD Một chuyên gia về môi trường được tuyển dụng sở lực, trình độ của tư vấn (CQS) để thực hiện các dịch vụ tư vấn mô tả Điều khoản tham chiếu này Ở cấp trung ương, Bộ NN&PTNT là quan chủ quản chính của Dự án, Bộ NN đa chỉ định Ban Điều phôi Dự án (Ban ĐPDA) quản lý việc thực hiện dự án này Tại cấp tỉnh, các BQLDA cấp tỉnh (PPMUs) điều hành việc thực hiện dự án Dự án CRSD được đánh giá là dự án loại B về môi trường và cần áp dụng những chính sách của Ngân hàng TG về đánh giá môi trường (OP 4.01) Khung Quản lý môi trường và xa hội đa được chuẩn bị và được Bộ NN&PTNT thông qua Những tác động tiềm tàng bất lợi về môi trường được giảm nhẹ thông qua việc thực hiện bộ Quy tắc Thực hành về môi trường (ECOPs) và/hoặc các Kế hoạch QLMT cho từng dự án cụ thể, những tài liệu này được chuẩn bị theo đúng Chính sách OP 4.01 của Ngân hàng TG Các BQLDA tỉnh có trách nhiệm theo dõi việc tuân thủ về môi trường qua các báo cáo tiến độ được gửi cho Ngân hàng Thế giới Mục tiêu và Phạm vi Chuyên gia tư vấn về môi trường phải cung cấp các dịch vụ nhằm giúp Ban ĐPDA/BQLDA tỉnh được đảm bảo rằng các hoạt động Dự án CRSD tuân thủ hoàn toàn chính sách về môi trường của Ngân hàng TG và đảm bảo tất cả các hoạt động của tiểu dự án được tiến hành phù hợp với các hướng dẫn báo Khung Quản lý MT-XH/Đánh giá MT và Kế hoạch QLMT tương ứng đa được phê duyệt Phương pháp luận Chuyên gia tư vấn nước về môi trường phải công tác thường xuyên và có nhu cầu tới các địa điểm dự án tại các tỉnh dự án Chuyên gia về môi trường phải báo cáo cho Giám đôc Ban ĐPDA Chuyên gia tư vấn nước về môi trường có các nhiệm vụ sau:  Trong vòng một tháng kể từ được huy động, phải chuẩn bị và trình phê duyệt báo cáo khởi động chi tiết về tất cả các mặt của nhiệm vụ tư vấn Báo cáo khởi động cũng cần phải 54 có đề xuất chi tiết chương trình đào tạo và nâng cao lực về môi trường được thực hiện cả giai đoạn chuẩn bị và thực hiện tiểu dự án  Trên sở Sách đỏ Việt Nam, tiến hành sàng lọc sự xuất hiện của các loài quý hiếm/có nguy tuyệt chủng/có nguy tại các khu vực đồng quản lý Phôi hợp với các Sở TN&MT để xây dựng kế hoạch quản lý nếu phát hiện có loài quý hiếm/có nguy tuyệt chủng/có nguy tại khu vực dự án  Chuẩn bị các tài liệu đào tạo về môi trường và tiến hành các chương trình đào tạo về môi trường được đề xuất cho Ban ĐPDA, các BQLDA tỉnh và các nhà thầu thực hiện các chính sách an toàn về môi trường  Hỗ trợ/giám sát việc chuẩn bị các báo cáo về môi trường (Đánh giá TĐMT và Kế hoạch QLMT) phù hợp với các tiểu dự án được thực hiện Dự án CRSD có yêu cầu và để đáp ứng những yêu cầu quy định về quản lý môi trường của Việt Nam và các chính sách bảo trợ môi trường của Ngân hàng Thế giới  Nếu cần thiết cần có các xem xét về môi trường đôi với những thay đổi thiết kế ky thuật và chỉnh sửa các Kế hoạch QLMT cho tiểu dự án để được phê duyệt;  Hỗ trợ cho cán bộ phụ trách đảm bảo về môi trường tại các BQLDA tỉnh về: - Thiết kế và xây dựng hệ thông thông tin sở dữ liệu và báo cáo theo dõi về môi trường cho NDMP; - Thiết kế các mẫu và cấu trúc báo cáo về môi trường đó bao gồm mẫu báo cáo và thủ tục báo cáo theo dõi việc tuân thủ các biện pháp giảm nhẹ tác động về môi trường  Giám sát và hỗ trợ ky thuật cho Ban ĐPDA/Ban QLDA tỉnh và các cán bộ phụ trách chính sách an toàn về môi trường về thực hiện Khung QLMT/các Kế hoạch QLMT của tiểu dự án;  Chuẩn bị và trình xem xét và phê duyệt các báo cáo (hàng năm) về quản lý môi trường tiểu dự án giai đoạn thi công;  Chuẩn bị báo cáo cuôi và trình Ban ĐPDA trước hoàn thành nhiệm vụ tư vấn Yêu cầu về lực của tư vấn: Dự kiến chuyên gia tư vấn phải có những kiến thức cần thiết, được chứng tỏ qua các dự án trước đó về: a) Đánh giá các giá trị về môi trường, đa dạng sinh học thuỷ sinh & bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam; b) Có kinh nghiệm chuẩn bị và giám sát thực hiện Kế hoạch QLMT Dự kiến chuyên gia tư vấn phải nói và viết tiếng Anh thành thạo Để thực hiện thành công các nhiệm vụ, đòi hỏi tư vấn phải giao nộp đúng thời hạn những sản phẩm dự kiến của công việc tư vấn Thời hạn 55 Chuyên gia về môi trường được huy động khoảng thời gian 24 tháng Thời gian huy động tư vấn có thể điều chỉnh tuỳ thuộc chất lượng làm việc của tư vấn và cứ theo tiến độ thực tế của dự án 56 ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU (TOR) cho tư vấn giám sát thi công (CSC) Tổng quan Để tránh những ảnh hưởng bất lợi và gây bức xúc cho cộng đồng địa phương, và để giảm thiểu những tác động đôi với môi trường quá trình thi công các công trình xây lắp Dự án CRSD, Bộ Quy tắc Thực hành về môi trường (ECOPs) và Kế hoạch Quản lý môi trường (nếu có) cho tiểu dự án đa được chuẩn bị và cần phải được các nhà thầu thi công và nhân sự của nhà thầu tuân thủ Tư vấn giám sát thi công (Tư vấn GSTC) phải cung cấp các dịch vụ ky thuật chuyên môn (“Dịch vụ”) để giúp đảm bảo việc thực hiện hiệu quả Bộ Quy tắc Thực hành về môi trường (ECOPs) và Kế hoạch Quản lý môi trường (EMP) cho tiểu dự án Phạm vi dịch vụ: Các dịch vụ tổng hợp được Tư vấn giám sát thi công cung cấp gồm kiểm tra, theo dõi các hoạt động thi công để đảm bảo rằng các biện pháp giảm nhẹ Bộ Quy tắc Thực hành về môi trường/Kế hoạch Quản lý môi trường được thực hiện một cách phù hợp, và các tác động tiêu cực về môi trường của dự án được giảm thiểu Tư vấn giám sát thi công thay mặt cho BQL DA tỉnh thực hiện các nhiệm vụ sau: - - - - - Tiến hành kiểm tra định kỳ tại hiện trường; Kiểm tra tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường so với theo Kế hoạch QLMT và các tài liệu hợp đồng; Kiểm tra tính hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ tác động về môi trường và việc thi công phù hợp với bảo vệ môi trường của dự án; Khi cần thiết kiểm tra khả chấp nhận được về môi trường đôi với phương pháp thi công (cả công trình tạm thời và công trình vĩnh cửu), kiểm tra các tài liệu đệ trình và các kế hoạch thiết kế có liên quan Khi cần thiết, Tư vấn giám sát thi công (CSC) tìm và đề xuất phương án có ít tác động nhất đôi với môi trường, có tham vấn với tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng và BQL Dự án; Xác minh kết quả điều tra các yêu cầu về đảm bảo an toàn môi trường không được tuân thủ quá trình thi công, xác minh tính hiệu quả của những biện pháp khắc phục đa thực hiện; Cung cấp kết quả các đợt kiểm tra thường xuyên cho Tổng công trình sư của nhà thầu đôi với các trường hợp không tuân thủ Kế hoạch QLMT; Yêu cầu nhà thầu có các hành động khắc phục khoảng thời gian xác định, và tiến hành việc theo dõi thêm, nếu cần, theo đúng các yêu cầu hợp đồng và theo các thủ tục xảy việc không tuân thủ hoặc có những khiếu nại; Yêu cầu nhà thầu thực hiện các hành động nhằm giảm bớt tác động và tuân thủ các quy trình Kế hoạch QLMT cần thiết trường hợp xác định được việc không tuân thủ/có các thiếu sót; Yêu cầu nhà thầu ngừng các hoạt động gây những tác động bất lợi, và/hoặc nhà thầu không thực hiện các yêu cầu Kế hoạch QLMT/không có các hành động khắc phục 57 - - - Đối với các hợp đờng cần phải có Kế hoạch Quản lý mơi trường tại công trường (SEMP), Tư vấn GSTK xem xét lần cuôi và đề xuất thông qua các kế hoạch quản lý môi trường tại công trường mà có thể có ảnh hưởng đến môi trường Những kế hoạch này bao gồm, không chỉ giới hạn tại: các khu vực nạo vét, hô chứa tạm thời và các địa điểm tiêu huỷ (chất nguy hại), các lán trại của công nhân… Tư vấn GSTC xem xét và phê duyệt Kế hoạch QLMT mà nhà thầu đưa Trong trường hợp phát hiện những kế hoạch này không tuân thủ Kế hoạch QLMT, Đánh giá TĐMT hoặc Kế hoạch TĐC thì SES phôi hợp với PPMU và Nhà thầu để có giải pháp phù hợp Giải quyết các khiếu nại: Khiếu nại của người dân địa phương về những sai phạm về môi trường tiếng ồn, bụi bẩn, an toàn giao thông… được Văn phòng hiện trường của nhà thầu tiếp nhận Tổng công trình sư của nhà thầu hoặc cấp phó, và Tư vấn GSTC có trách nhiệm xem xét, giải quyết hoặc thông nhất các giải pháp giải quyết các khiếu nại Tư vấn GSTC được cung cấp một bản những khiếu nại đó và phải đảm bảo chắc chắn rằng những khiếu nại đó được nhà thầu giải quyết một cách phù hợp tương tự các sự cô được phát hiện các cuộc kiểm tra tại hiện trường Xác nhận các khoản toán tháng: Tư vấn GSTC xác nhận những khoản toán cho các hoạt động liên quan đến môi trường mà nhà thầu đa thực hiện Công tác báo cáo: Tư vấn GSTC sẽ chuẩn bị những báo cáo sau bằng văn bản: o Báo cáo hai lần một tuần về những vấn đề không phù hợp o Báo cáo tóm tắt hàng tháng đề cập đến những vấn đề và phát hiện chính qua việc xem xét tài liệu và thông qua các hoạt động giám sát o Khi kết thúc dự án thì Tư vấn GSTC chuẩn bị báo cáo cuôi tóm tắt những phát hiện chính từ công việc của mình, sô lượng các cuộc sai phạm, cách hình thức giải quyết,… cũng đưa ý kiến tham mưu và hướng dẫn về cách thức thực hiện những nhiệm vụ tương tự tương lai Dự thảo Điều khoản tham chiếu Đánh giá Môi trường Chiến lược phục vụ việc quy hoạch tổng hợp các tỉnh ven biển Mục tiêu: Nhằm thực hiện một đánh giá môi trường chiến lược, tập trung phân tích nhanh các tác động, phục vụ quy hoạch tổng hợp bền vững các nguồn lợi ven bờ (chú trọng vào các nguồn lợi thủy sản) của tám tỉnh gồm Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bình Định, Khánh 58 Hoà, Sóc Trăng và Cà Mau Đánh giá cũng đưa hướng dẫn về các tính toán về môi trường mà hội đồng thẩm định cần cân nhắc xem xét và phê duyệt các quy hoạch của tỉnh để đưa vào Quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản của quôc gia Thông tin sở: Chính phủ Việt Nam đa đề nghị Ngân hàng Thế giới tài trợ 100 triệu USD để thực hiện Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (Dự án CRSD) Dự án có mục tiêu nâng cao quản lý bền vững nghề cá ven biển tại các tỉnh duyên hải được lựa chọn ở Việt Nam Dự án này có bôn Hợp phần, gồm: (i) Hợp phần A: Tăng cường lực thể chế nhằm quản lý nghề cá bền vững; (ii) Hợp phần B: Thực hành tôt cho nuôi trồng thủy sản bền vững; (iii) Hợp phần C: Quản lý bền vững khai thác thuỷ sản gần bờ; và (iv) Hợp phần D: Quản lý, Theo dõi và Đánh giá Dự án Trong Hợp phần A, Dự án hỗ trợ các tỉnh dự án thực hiện quy hoạch không gian tổng hợp (ISP) các nguồn lợi ven biển phục vụ cho ngành thuỷ sản ISP là một phương pháp tiếp cận mang tính thực tiễn nhằm quản lý các mặt mâu thuẫn và tương thích môi trường biển trước các áp lực phát triển và lợi ích ngày càng tăng việc sử dụng bền vững và bảo tồn tự nhiên Quy hoạch không gian tổng hợp là một quy trình công khai về phân tích và thực hiện việc phân bổ không gian và thời gian các hoạt động của người tại các khu vực biển để đạt được các mục tiêu về sinh thái, kinh tế, xa hội Quy hoạch KGTH không phải là quy hoạch xây dựng một lần (one-time plan), mà là một quá trình liên tục và lặp lại cần được đúc rút kinh nghiệm và thích ứng theo thời gian Quy hoạch KGTH không phải là sự thay thế cho quy hoạch ngành Các quy hoạch chiến lược ngành thuỷ sản vẫn tiếp tục được hình thành cả Quy hoạch KGTH đa được đưa vào thực hiện thực tế Quy hoạch KGTH được thực hiện cho tất cả các khu vực ven biển của các tỉnh nằm Dự án CRSD Quy hoạch KGTH có hiệu quả có những đặc điểm sau: g) Dựa vào hệ sinh thái: tạo sự cân bằng giữa các mục đích về sinh thái, kinh tế, xa hội với các mục tiêu hướng tới phát triển bền vững h) Tổng hợp: liên quan đến các ban, ngành và giữa các cấp chính quyền i) Căn cứ theo địa điểm: cứ vào khu vực j) Mang tính thích ứng: có khả học hỏi từ kinh nghiệm k) Mang tính chiến lược và định hướng: chú trọng về lâu dài l) Có sự tham gia: các bên liên quan tham gia tích cực vào quá trình Cùng với với Quy hoạch KGTH (ISP), thì các tỉnh dự án cũng tiến hành đánh giá môi trường chiến lược (SEA) cho ngành thuỷ sản ở cấp tỉnh Các kết quả của ISP và SEA dùng để đưa khuyến nghị cho việc hoàn chỉnh Quy hoạch tổng thể của ngành cho giai đoạn tiếp theo (đến năm 2020) Trong bôi cảnh này, Ngân hàng Thế giới đa đồng ý hỗ trợ các tỉnh dự án thực hiện một cuộc đánh giá MTCL (SEA), theo hướng tập trung phân tích nhanh các tác động, để cung cấp thông tin cho việc xây dựng Quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản Việc hoàn thành công việc này được thể hiện qua những khuyến nghị chính của đánh giá MTCL được đưa vào bản dự thảo Quy 59 hoạch tổng thể cấp quôc gia, xây dựng được hướng dẫn về quy hoạch, cũng những khuyến nghị của đánh giá MTCL được đưa vào các bản quy hoạch cụ thể của các tỉnh Đánh giá môi trường chiến lược Thực hiện Đánh giá Môi trường Chiến lược theo hướng tập trung phân tích nhanh các tác động (từ được gọi là Đánh giá MTCL) đôi với các quy hoạch ngành thuỷ sản của tỉnh dự án có thể giúp các tỉnh xây dựng quy hoạch tổng nghể ngành thuỷ sản đó có cân nhắc đến những ưu tiên chính về tính bền vững môi trường Đánh giá MTCL có thể giúp các tỉnh xác định được những biện pháp nhằm giảm nhẹ những tác động tiêu cực tiềm ẩn đôi với môi trường và củng cô những tác động tích cực Đánh giá MTCL kết hợp biện pháp tiếp cận phân tích, có sự tham gia của các bên liên quan và phản hồi thông tin từ dưới lên về các biện pháp nhằm giảm nhẹ những tác động tiềm tàng về môi trường quá trình thực hiện quy hoạch Mục tiêu của cách tiếp cận có sự tham gia của Đánh giá MTCL là nhằm thu thập ý kiến đóng góp của các bên liên quan việc xác định những vấn đề chính về môi trường và xây dựng được sự đồng thuận về (i) những tác động tiềm tàng các quy hoạch của tỉnh, (ii) các biện pháp phù hợp nhằm giải quyết những tác động này ở cấp tỉnh, và (iii) các hình thức để chuyển tải những hiểu biết này vào bản Quy hoạch Tổng thể ngành thuỷ sản cấp quôc gia Cách tiếp cận phân tích Đánh giá MTCL cũng giúp xác định được những toan tính chính về môi trường và các tác động tiềm tàng, tìm những cách thức thay thế để đáp ứng được các mục tiêu của quy hoạch mà vẫn tránh được hoặc giảm bớt những tác động tiềm tàng về môi trường và xác định được các biện pháp giảm nhẹ phù hợp trước các điều kiện kinh tế và lực thể chế hiện tại Công việc tư vấn này dẫn dắt và hướng dẫn một quy trình được biết đến với tên gọi là Đánh giá MTCL tập trung phân tích nhanh các tác động Trọng tâm của Đánh giá MTCL là chương trình quản lý và phát triển ngành thuỷ sản bền vững được thể hiện các bản quy hoạch Phát triển và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của tám tỉnh dự án Trên sở những tính toán về môi trường được xác định qua việc Đánh giá MTCL tại cấp tỉnh, tư vấn đưa hướng dẫn về các tính toán về môi trường cần được hội đồng thẩm định xem xét rà soát và thẩm định các bản quy hoạch của tỉnh để đưa vào bản Quy hoạch Tổng thể ngành thuỷ sản cấp trung ương Hướng dẫn và thông tin về các vấn đề chính về môi trường cũng được chuyển tới các cán bộ Sở NN&PTNT phụ trách công tác quy hoạch ngành thuỷ sản Tư vấn cung cấp các khóa đào tạo cho các bên liên quan để nâng cao lực thực hiện nội dung này Nhiệm vụ của tư vấn bao gồm các hoạt động ba giai đoạn đầu của Đánh giá MTCL (xem Hộp 1) và đưa các khuyến nghị về cách thức thực hiện giai đoạn bôn của Đánh giá MTCL Hộp 1: Bốn giai đoạn một cuộc Đánh giá MTCL 1) Xác lập bôi cảnh cho Đánh giá MTCL (SEA)  Sàng lọc  Đặt các mục tiêu  Xác định các bên có liên quan 2) Thực hiện việc Đánh giá MTCL  Xác định phạm vi đánh giá  Nâng cao lực  Thu thập dữ liệu bản 60  Xác định các tác động và những phương án khác  Xác định các hội và các biện pháp giảm nhẹ  Đảm bảo chất lượng 3) Cung cấp thông tin và tác động đến quá trình quyết định  Đưa các khuyến nghị  Hỗ trợ nâng cao lực về lâu dài 4) Theo dõi và Đánh giá  Theo dõi việc hoàn thiện quy hoạch tổng thể ngành lâm nghiệp và các biện pháp thực hiện  Theo dõi việc thực hiện Đánh giá MTCL và các biện pháp thực hiện Phạm vi công việc Cụm từ “tư vấn” được sử dụng để chỉ nhóm tư vấn tham gia vào việc thực hiện Đánh giá MTCL Tư vấn phôi hợp với BQLDA cấp tỉnh để hình thành một nhóm công tác nhằm hỗ trợ cho công việc Đánh giá MTCL Nhóm công tác bao gồm một thành viên của nhóm tư vấn, một cán bộ từ Bộ NN&PTNT, các cán bộ có liên quan của Sở NN&PTNT Các đôi tác phát triển khác (ví dụ các thành viên của các tổ chức phi Chính phủ hoặc các tổ chức của nhà tài trợ) được khuyến khích tham gia Trách nhiệm chính của nhóm công tác là trao đổi thông tin về các thành phần chính của Đánh giá MTCL, phôi hợp các hoạt động, và phôi hợp với để đưa những phát hiện chính của Đánh giá MTCL vào việc hoàn chỉnh Quy hoạch Tổng thể ngành thuỷ sản (2020) Sau nhóm công tác được hình thành thì tư vấn phôi hợp với Bộ NN&PTNT chính thức khởi động việc Đánh giá MTCL Do là Đánh giá MTCL nhanh nên toàn bộ quá trình thực hiện tư vấn phần lớn dựa những công việc đa thực trước tại các khu vực có liên quan, tiếp thu các dữ liệu đa thu thập được, và tiến hành các cuộc họp có lựa chọn (targeted meetings) và các cuộc tham vấn trọng tâm cần xin ý kiến đóng góp từ các chuyên gia chủ chôt, và các nhóm liên quan cụ thể Tư vấn có thể cần phải thu thập những thông tin mới hoặc thông tin được cập nhật để tiến hành công việc một cách hiệu quả Tư vấn nhận được tất cả các tài liệu mà BQL DA các tỉnh đa thu thập được từ trước đến Công việc tư vấn bao gồm: Xác lập bối cảnh cho Đánh giá MTCL Tư vấn thực hiện công việc sau một phần hoạt động này:  Tiến hành phân tích nhanh các bên có liên quan để xác định những quan của chính phủ, khôi tư nhân, giới học giả, cộng đồng các nhà tài trợ và những tổ chức xa hội là những bên liên quan chính để có thể xin thông tin và tham gia vào việc khẳng định những tác động tiềm tàng về môi trường cũng các biện pháp nhằm giảm nhẹ những tác động đó Điều quan trọng là cần phải biết được những động của những bên liên quan này để đảm bảo tất cả những bên liên quan đó có thể tự đóng góp ý kiến Thực hiện đánh giá MTCL (SEA) Nâng cao lực 61  Bước đầu tiên cho thực hiện đánh giá MTCL liên quan đến việc nâng cao lực Do lực hiện về đánh giá MTCL tại các Bộ, ngành chủ chôt rất thấp nên nhóm tư vấn chuẩn bị và thực hiện việc tập huấn cho các cán bộ chủ chôt của Bộ NN & PTNT ở cấp trung ương và của Sở NN & PTNT các tỉnh dự án Tập huấn dựa những tài liệu từ các buổi tập huấn trước về đánh giá MTCL được thực hiện tại Việt Nam (cho các ngành khác), và những tài liệu này được xây dựng có sự hợp tác từ Bộ TN & MT Việc tập huấn cần đề cập đến đánh giá MTCL là gì (cần phân biệt giữa đánh giá lấy đơn vị làm trung tâm với đánh giá lấy tác động làm trung tâm), và tại việc đánh giá MTCL lại hữu ích, các bước đánh giá MTCL, cách thức thiết kế và thực hiện một cuộc đánh giá khả thi, và cách thức áp dụng một cách hiệu quả những phát hiện từ đánh giá MTCL vào các quá trình có liên quan  Ngoài những cán bộ của Bộ và các Sở NN & PTNT gắn bó với công việc đánh giá MTCL được hỗ trợ nâng cao lực thông qua các cuộc tập huấn tại chỗ Xac định phạm vi Nhóm tư vấn cần thực hiện việc rà soát nội dung các kế hoạch năm cho giai đoạn hiện (2010-2015) của tỉnh và Quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản cấp trung ương (sẽ cân nhắc việc xem xét các kế hoạch có liên quan trước đây), và các kế hoạch có liên quan khác nhằm hiểu được phạm vi của những kế hoạch này, những kế hoạch này được thực hiện thế nào và được xây dựng dựa những dữ liệu nào Việc xác định phạm vi cũng đòi hỏi phải có một cuộc đánh giá nhanh để hiểu được hiện trạng môi trường, xa hội, kinh tế và thể chế tại cấp tỉnh và cũng để nắm bắt được bôi cảnh về thể chế ở cấp quôc gia liên quan đến việc quản lý những tác động tiềm tàng về môi trường  Thông tin này được sử dụng để xây dựng được một danh sách sơ bộ những tác động tiềm tàng về môi trường có liên quan đến những kế hoạch này (xin lưu ý rằng những tác động về môi trường của các hoạt động thuỷ sản có thể vượt khỏi khuôn khổ ngành thuỷ sản và có ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp… Do đó, điều quan trọng là các xem xét về môi trường cần bao gồm các vấn đề về các dịch vụ môi trường, nước, và biến đổi khí hậu) Danh sách sơ bộ những tác động tiềm tàng về môi trường cần được chia sẻ với các bên có liên quan cấp tỉnh và cấp trung ương để khẳng định và chỉnh sửa  Các phương pháp và quy trình xác định phạm vi đánh giá các bảng ma trận và các so sánh đôi chiếu giữa các trường hợp có thể được sử dụng để thiết lập môi liên hệ nhân-quả giữa các kế hoạch cụ thể khác Việc xem xét chi tiết các phương án có thể được tiến hành một phần quá trình xác định phạm vi đánh giá để làm sáng tỏ những thuận lợi và bất lợi về môi trường của các phương án hành động khác có thể được thực hiện  Việc xác định phạm vi đánh giá cần phải sử dụng các dữ liệu hiện có và ý kiến của các chuyên gia  Báo cáo xác định phạm vi đánh giá được chia sẻ với các bên liên quan chính để có ý kiến nhận xét và phản hồi, ngoài cũng phải có một cuộc họp nửa ngày hoặc một ngày để thảo luận về các phát hiện báo cáo đó và vạch các bước tiếp theo quá trình đánh giá MTCL  Thu thập dữ liệu sở mang tính định lượng (chủ yếu là từ nguồn thứ cấp) 62  Việc thu thập dữ liệu sở cho một cuộc đánh giá MTCL vượt khỏi khuôn khổ một cuộc kiểm kê Việc đánh giá MTCL cần phải dựa sở hiểu biết toàn diện về các hệ thông môi trường (và các thành phần xa hội có liên quan) có thể bị ảnh hưởng Do đó cần phải chú ý đến những hệ sinh thái quan trọng, công dụng, khả chông chịu và khả bị ảnh hưởng của những hệ sinh thái đó, và tầm quan trọng của hệ sinh thái đó đôi với lợi ích của người  Cũng nên xem xét các biện pháp và/hoặc các mục tiêu hiện có (bao gồm cả mục tiêu nhạy cảm về môi trường và các mục tiêu không liên quan về môi trường) được quy định các văn bản pháp lý có liên quan Dữ liệu sở cần phản ánh được các mục tiêu và các chỉ sô xuất hiện từ quá trình xác định phạm vi Do có phần quy hoạch không gian có liên quan đến ngành lâm nghiệp nên việc có được các thông tin về trữ lượng các tài sản tự nhiên (trong đó bao gồm các môi trường sinh sông quan trọng, và các thành phần có giá trị của hệ sinh thái) và các thông tin sở về các chỉ sô thích hợp cho các loại tác động chính về môi trường được dự kiến là rất quan trọng Những chỉ sô này quan trọng vì chúng cũng hình thành lên kịch bản đôi nghịch với thực tế (hoặc kịch bản không thay đổi) Cần phải thu thập dữ liệu ở mức độ hợp lý để có thể khẳng định chắc chắn về những tác động tiềm tàng, các chi phí liên quan đến những tác động đó và các hệ thông hiện có để giải quyết những tác động này cũng xác định được những phương án thay thế phù hợp Tư vấn chủ yếu dựa những dữ liệu có liên quan các bản quy hoạch của tỉnh cũng những dữ liệu thu thập được từ Tổng cục Thuỷ sản ở trung ương Tư vấn sử dụng ý kiến của chuyên gia và tiến hành việc thu thập dữ liệu sơ cấp khả thi đa thông nhất nhằm phân tích hiệu quả các tác động tiềm tàng và các giải pháp có thể có Xac định cac tac động cac phương an thay  Khi xem xét các tác động và các phương án thay thế thì cần xác định phạm vi các phương án và và các biến thể được xem xét đó sở các kênh truyền tin chính Điều quan trọng cần nhận thấy lả các kênh truyền tin có thể rất phức tạp, khiến cho việc xem xét phạm vi các tác động có vai trò rất quan trọng Tương tự vậy, các ảnh hưởng gián tiếp cũng cực kỳ quan trọng quá trình đánh giá Ví dụ nếu có một bản quy hoạch đặt mục tiêu chuyển đổi một phần đất rừng sang mục đích sử dụng khác, ví dụ từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất thì việc này có thể có những tác động trực tiếp tới công dụng của nó với môi trường (ví dụ tác dụng chông lũ lụt), đồng thời còn dẫn tới những ảnh hưởng tiềm tàng gián tiếp đôi với môi trường phải xây dựng các công trình chắn lũ Do đó tư vấn cần sử dụng các cách tiếp cận nhằm định hình cho việc xác định những tác động tiềm tàng và những phương án thay thế, ví dụ xem xét những kịch bản trường hợp thuận lợi nhất và kịch bản trường hợp xấu nhất và có sử dụng tính toán của chuyên gia nhằm xác định những ảnh hưởng luy kế Tư vấn tinh chỉnh những phương pháp thường được sử dụng phổ biến để xác định những tác động tiềm tàng về môi trường các bản quy hoạch của tỉnh cũng những phương án thay thế nhằm giảm nhẹ những tác động này Các phương pháp được tinh chỉnh để phục vụ cho các mục đích của cuộc đánh giá MTCL này bao gồm: - phương pháp phân tích các kịch bản (xem xét kịch bản mà bản quy hoạch hiện đưa và các kịch bản khác mà các mục tiêu của bản quy hoạch có thể mang lại) 63 - phương pháp phân tích tác động luy kế (những tác động luy kế xảy những ảnh hưởng của một hành động có thêm hoặc có tương tác với những ảnh hưởng khác tại một địa điểm cụ thể một khoảng thời gian xác định) Trọng tâm của phương pháp phân tích tác động luy kế này chính là xem xét sự kết hợp của những tác động này và bất kỳ sự suy thoái nào về môi trường sự kết hợp đó gây ra, bởi những tác động luy kế này có thể gây môi đe doạ nghiêm trọng đôi với môi trường) Chi tiết của cách tiếp cận được sử dụng cần được điều chỉnh cho phù hợp với những vấn đề cần nghiên cứu Các kịch bản cũng cần được sử dụng để xác định và đánh giá các phương án hoặc phương án thay thế phù hợp Tương tự phân tích các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, việc phân tích tác động luy kế cũng xem xét những tác động tiềm tàng về môi trường, có xem xét những ảnh hưởng ở phạm vi rộng lớn Phân tích luy kế cũng xem xét những tác động này xác định những phương án thay thế hoặc các biện pháp thực hiện phù hợp Do các bản quy hoạch có thể hiện các chi phí liên quan nên các phương án thay thế cũng cần có các ước tính về chi phí và các yêu cầu về lực để thực hiện những phương án đó cũng đưa những khuyến nghị về cách thức theo dõi việc thực hiện những phương án này Tư vấn cần dựa những dữ liệu hiện có với các ý kiến các bên liên quan và của chuyên gia nhằm xác minh và khẳng định những tác động và các phương án thay thế khả thi Xac định cac hội cac biện phap giảm nhe Về nội dung này đánh giá MTCL thì tư vấn phôi hợp với các bên liên quan để xác định những hội có thể có, liên quan đến bản quy hoạch nhằm giảm nhẹ bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực nào Trước hết cần ưu tiên xem xét những cách tiếp cận giảm nhẹ có thể tránh được những tác động tiêu cực tiềm tàng Nếu không tránh được đó thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt những tác động này Nếu những tác động tiêu cực không thể giảm bớt hoặc không thể tránh khỏi thì cần xác định những biện pháp phù hợp để bù đắp cho những tác động bất lợi đó Tư vấn sẽ, qua hình thức hội thảo, trình bày những tác động tiềm tàng và các phương án thay thế được đề xuất cho các bên liên quan chính ở cấp trung ương và cấp tỉnh Mục đích của thảo luận này là khẳng định và điều chỉnh những tác động tiềm tàng về môi trường được xác định và các cách thức có thể có nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của những tác động đó Thông qua việc trình bày này cũng giúp có được sự ủng hộ và hỗ trợ của các bên liên quan việc xác định các hội lồng ghép những biện pháp giảm nhẹ này 3) Cung cấp thông tin và tác động đến quá trình quyết định  Phần việc này đánh giá MTCL bao gồm những hoạt động được thực hiện định kỳ quá trình thực hiện đánh giá MTCL thông qua việc thông báo kịp thời cho nhóm công tác đánh giá MTCL về công việc và các phát hiện chính Ngoài tư vấn tổ chức các cuộc họp và hội thảo trọng tâm có sự tham gia của những bên liên quan chính Mục đích của những cuộc họp và hội thảo đó gồm có:  Khởi động chính thức việc đánh giá MTCL sau việc xác định phạm vi đánh giá đa được thực hiện nhằm khẳng định những tính toán chính về môi trường Việc khẳng định 64 những tác động tiềm tàng, những phương án thay thế được xác định và các biện pháp giảm nhẹ được đề xuất để đưa vào bản quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản (đến 2020) của các tỉnh có sự tham gia của các bên liên quan ở trung ương và địa phương  Xây dựng sự đồng thuận về hướng dẫn được đề xuất cho hội đồng thẩm định sử dụng để rà soát và phê duyệt các bản quy hoạch của tỉnh mà được tổng hợp và đưa vào Quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản cấp quôc gia và để xác định những hội để lồng ghép những đề xuất này Hội thảo này cũng đề cập đến những khuyến nghị liên quan đến các yêu cầu về lực và các biện pháp cần thiết để Bộ và Sở NN & PTNT có thể theo dõi được việc thực hiện những bản quy hoạch này đôi với những tính toán về môi trường (những khuyến nghị này cũng cần xem xét những thành phần chi phí) Mục đích của hoạt động này là nhằm nhận được những ý kiến đóng góp và phản hồi từ các nhóm liên quan chính và của các chuyên gia  Các bài học kinh nghiệm được rút từ việc thực hiện các cuộc đánh giá MTCL ở cấp tỉnh và lồng ghép những tính toán về môi trường vào Quy hoạch tổng thể ngành lâm nghiệp cấp quôc gia Mục đích của hội thảo này là nhằm đưa những ý kiến chia sẻ kinh nghiệm và điều chỉnh phương pháp thực hiện để thực hiện các cuộc đánh giá MTCL có liên quan tới các bản quy hoạch của tỉnh 4) Theo dõi và Đánh giá  Dự kiến đôi với giai đoạn bôn của công việc này thì tư vấn đưa các khuyến nghị liên quan đến việc cần phải có hỗ trợ gì để Bộ và Sở NN & PTNT có thể nâng cao lực để theo dõi xem những bản quy hoạch tổng thể cấp quôc gia và cấp tỉnh đáp ứng được những tính toán chính về môi trường và giải quyết được những tác động tiềm tàng phát hiện quá trình đánh giá MTCL thế nào Những khuyến nghị này được điều chỉnh dựa những ý kiến đóng góp nhận được từ cuộc hội thảo ở 5) Thực hiện báo cáo:  Tư vấn có trách nhiệm thực hiện báo cáo định kỳ cho các bên liên quan chủ chôt đa xác định về tiến độ hoạt động để nhận được thông tin và ý kiến phản hồi của họ (tôt nhất là thông qua các cuộc báo cáo vắn tắt hoặc các cuộc họp…) Ngoài tư vấn phải xây dựng các báo cáo liệt kê dưới 6) Các kết quả đầu dự kiến và ngày đề xuất giao nộp sản phẩm Vào ngày đề xuất giao nộp sản phẩm tất cả các báo cáo được gửi cho Sở NN & PTNT và Ngân hàng TG, đồng thời có một bản gửi nhóm công tác đánh giá MTCL, để cho ý kiến nhận xét Các ý kiến nhận xét và các ý kiến thông nhất được đưa vào bản báo cáo được chỉnh sửa và được gửi lại vòng tuần kể từ ngày nhận được ý kiến nhận xét (trừ có thoả thuận khác) Báo cáo 1: Các phát hiện chính liên quan đến các tính toán chủ chôt về môi trường nhờ quá trình xác định phạm vi đánh giá và các đánh giá được thực hiện tại các tỉnh dự án và những tính toán này đa được xem xét đưa vào các bản dự thảo quy hoạch của các tỉnh thế nào (nếu những tính toán này không được xem xét tới thì có những tác động tiềm tàng gì về môi trường) Báo cáo 2: Dự thảo hướng dẫn về các tính toán về môi trường mà hội đồng thẩm định cần tham khảo rà soát và phê duyệt các bản quy hoạch của tỉnh để đưa vào bản Quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản cấp quôc gia; Báo cáo 3: báo cáo này trình bày về việc các bản quy hoạch của tỉnh đa được đánh giá và bản Quy hoạch tổng thể của Bộ NN & PTNT đa xem xét những khuyến nghị 65 đưa từ công việc đánh giá MTCL cũng những cân nhắc chính về môi trường và xa hội đa được lồng vào bản Quy hoạch tổng thể cấp quôc gia thế nào Ba cuộc hội thảo/họp (xem phần cung cấp thông tin và tác động đến quá trình quyết định) 7) Các quan đối tác chính của Chính phủ Cơ quan đôi tác chính của Chính phủ cho hoạt động này là Tổng cục Thuỷ sản thuộc Bộ NN & PTNT Tuy nhiên tư vấn có sự tham gia của Bộ TN & MT và các bộ khác đại diện cho các ngành có liên quan (ví dụ sở hạ tầng) và các cán bộ của Sở NN &PTNT (các tỉnh có liên quan) 8) Các kết quả dự kiến  Nâng cao lực cho Bộ, Sở NN & PTNT, và Bộ TN & MT về đánh giá MTCL  Nâng cao nhận thức về những lợi ích và hội cho việc sử dụng đánh giá MTCL công tác quy hoạch  Hướng dẫn cụ thể cho nhóm thẩm định làm công tác rà soát và phê duyệt các bản quy hoạch của tỉnh để đưa vào Quy hoạch Tổng thể ngành thuỷ sản cấp trung ương  Lồng ghép những tính toán chính về môi trường vào bản Quy hoạch Tổng thể ngành thuỷ sản cấp quôc gia 66 Phụ lục G – Danh sách những người được phỏng vấn Tên Ơng Ngũn Kim Phượng Ơng Ngơ Đình Thiên Cơ quan Sở NN & PTNT Phú Yên Sở NN & PTNT Phú Yên Chức vụ Phó giám đôc Phó giám đơc Ơng Ngũn Minh Phát Sở NN & PTNT Phú Yên Ông Hà Viễn Sở NN & PTNT Phú Yên Tiến sĩ Thái Ngọc Chiến Ông Lê Duy Tín Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản sô Sở TN & MT Ông Nguyễn Quang Châu Phòng Kế hoạch, Tài chính, Sở NN & PTNT Ông Nguyễn Thái Toàn Ông Nguyễn Thái Hải Anh Chi cục Quản lý công trình, Sở NN & PTNT Ban Kinh tế, UBND thị trấn Sông Cầu Mr Nguyễn Văn Hai, Đôi tượng hưởng lợi của dự án Mr Nguyễn Văn Hào Mr Trần Văn Vinh Sở NN & PTNT Bình Định Chi cục Khai thác và Bảo vệ NLTS, Sở NN & PTNT Bình Định Chi cục NTTS, Sở NN & PTNT Bình Định UBND xa Cát Khánh, tỉnh Bình Định UBND xa Cát Khánh, tỉnh Bình Định Sở NN & PTNT Bình Định Phòng Quản lý đất đai, Sở TN & MT Bình Định Sở TN & MT Bình Định Chuyên viên về NTTS Chuyên viên khai thác thuỷ sản Viện trưởng Chuyên viên môi trường Chuyên viên tài chính Ky sư xây dựng Ky sư nuôi trồng thuỷ sản Nông dân nuôi tôm thẻ chân trắng Vice Director Sub-project secretary Chi cục Trưởng Chủ tịch Phó Bí thư Chuyên viên NTTS Phó Trưởng phòng Chuyên viên môi trường Chi cục trưởng Mr Võ Đình Tâm Mr Nguyễn Thanh Tri Mr Nguyễn Kim Can Nguyễn Thị Liên Mr Đinh Công Nghĩa Ms Lê Thùy Dương Mrs Quách Thanh Son Mrs Ngô Duy Năng Mr Lê Bảo Trung Dr Hứa Ngọc Phúc Mrs Đào Công Thiên Ms Le Thi Thu Hong Mr Le Anh Dung Mr Nguyễn Quang Thái Mr Cao Thanh Tho Mr Nguyen Duc Cuong Mr Le Duc Giang Ms Hoang Yen Chi cục Quản lý công trình, Sở NN & PTNT Khánh Hoà Trạm nuôi trồng thuỷ sản Nha Trang, Sở NN & PTNT Khánh Hoà Chi cục Quản lý công trình, Sở NN & PTNT Khánh Hoà Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản sô 3, Khánh Hòa Sở NN & PTNT Khánh Hoà Sở TN & MT Khánh Hoà Sở NN & PTNT Thanh Hoá Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở TN & MT tỉnh Thanh Hoá Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Chi cục Khai thác và Bảo vệ NLTS, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Chi cục Khai thác và Bảo vệ NLTS, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Phòng Kế hoạch, Sở NN & PTNT Thanh Hoá 67 Trạm trưởng Chuyên viên quản lý xây dựng Nghiên cứu viên NTTS Giám đôc Phó giám đôc Phó giám đôc Chi cục trưởng Chi cục trưởng Chi cục trưởng Phó chi cục trưởng Phó trưởng phòng Tên Mr Vu Van Ha Mr Cao Van Son Mr Le Dinh Son Mr Le Van Hanh Cơ quan Trung tâm khuyến nông, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Ban quản lý Dự án nông, lâm, thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá Chi cục Quản lý công trình, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Chi cục Khai thác và Bảo vệ NLTS, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Chi cục Khai thác và Bảo vệ NLTS, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Viện Thuỷ lợi Việt Nam, Hà Nội Sở NN & PTNT Thanh Hóa Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Chi Cục Khai thác và Bảo vệ NLTS, Sở NN & PTNT Thanh Hóa Chi cục Quản lý công trình, Sở NN & PTNT Thanh Hoá Trung tâm khuyến nông, Sở NN & PTNT Thanh Hoá UBND huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá UBND huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Phòng Nông nghiệp, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Phòng Nông nghiệp, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Phòng Nông nghiệp, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá UBND xa Hoàng Châu, Thanh Hoá UBND xa Hoàng Châu, Thanh Hoá UBND xa Hoàng Châu, Thanh Hoá Mr Le Van Dung Mr Nguyen Thanh Binh Mr Le Thanh Liem Mr Nguyen Van Canh UBND xa Hoàng Châu, Thanh Hoá UBND xa Hoàng Châu, Thanh Hoá UBND xa Hoàng Châu, Thanh Hoá Sở NN & PTNT Thanh Hóa Mr Bui Dinh Cam Mr Nguyen Van Phung UBND huyện Nga Sơn, Thanh Hoá UBND huyện Nga Sơn, Thanh Hoá Mr Trinh Ngoc Nien Mr Mai Xuan Tac UBND huyện Nga Sơn, Thanh Hoá Sở NN & PTNT Thanh Hóa Mr Bang Mr Le Quoc Hieu, Mr Sy Mr Thong Sở NN & PTNT Cà Mau Sở TN&MT Cà Mau Chi Cục Khai thác và Bảo vệ NLTS Cà Mau BQL DA sô Mr Trang Trong Trang Mr Nguyen Trong Dung Mr Le Van Sang Ms Nguyen Thi Thanh Huong Mr Bui Xuan Ha Ms Bach Phuong Lien Mr Le Anh Dung Mr Cao Thanh Tho Mr Le Duc Giang Mr Nguyen Trong Dung Mr Vu Van Ha Mr Pham Ba Oai Mr Nguyen Dinh Tuy Mr Nguyen Van Loi Mr Nguyen Huu Dung Mr Le Van Hiep 68 Chức vụ Phó giám đôc Giám đôc Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Phiên dịch Phó giám đôc Chi cục trưởng Phó Chi cục trưởng Phó Chi cục trưởng Phó giám đôc Chủ tịch Phó Chủ tịch Trưởng phòng Phó trưởng phòng Nhân viên Chủ tịch Nhân viên Chuyên viên thuỷ sản Chủ tịch Phó chủ tịch Head Chuyên viên thuỷ sản Chủ tịch Trưởng phòng Nông nghiệp Nhân viên Chuyên viên thuỷ sản Phó Giám đôc Phó Giám đôc Chi Cục trưởng Tư vấn ... được về môi trường Các tác động tiêu cực về môi trường chỉ ở mức hạn chế và có thể quản lý được Khung Quản lý môi trường và xa hội (ESMF) này được xây dựng cho Bộ NN... của Dự án và trì các tác động của Dự án Khung Quản lý môi trường và xã hội (ESMF): Những tác động tiềm tàng về môi trườngxa hội của Dự án đa được sàng lọc và Dự. .. dụng cho các tiểu dự án đa được đưa vào nội dung của Khung Quản lý môi trường, xa hội (ESMF) này, và Khung này được Bộ NN & PTNT thông qua iv hoạch quản lý và theo dõi về môi

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:11

Mục lục

  • Các từ viết tắt

  • Tóm tắt báo cáo

  • 1. Giới thiệu

  • 2. Mô tả Dự án

  • 3 Cơ sở pháp lý

    • 3.1 Các Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới

    • 3.2 Hệ thống pháp luật của Việt Nam về đánh giá môi trường

    • 4 Các tiểu dự án đặc thù và những tác động về môi trường - xã hội tiềm tàng

      • 4.1 Những lợi ích tiềm tàng về môi trường – xã hội của các tiểu dự án

      • 4.2 Những tác động tiềm tàng về môi trường – xã hội của các tiểu dự án CRSD

      • 5. Giảm nhẹ tác động tiềm tàng về môi trường – xã hội của các tiểu dự án CRSD

        • 5.1 Tránh các tác động tiêu cực từ giai đoạn chọn địa điểm dự án – Danh sách loại trừ

        • 5.2 Các biện pháp giảm nhẹ

        • 6 Các yêu cầu về tài liệu đảm bảo môi trường cho các tiểu dự án

          • 6.1 Các yêu cầu về tài liệu

          • 6.2 Các yêu cầu về tham vấn cộng đồng và công bố thông tin tiểu dự án

          • 6.3 Hướng dẫn chi tiết các bước thực hiện cho từng tiểu dự án

          • 7 Theo dõi và Giám sát

          • 8 Tổ chức thực hiện

            • 8.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án

            • 8.2 Các trách nhiệm

            • 9 Các yêu cầu về đào tạo và nâng cao năng lực

            • 10 Chi phí ước tính

            • 11 Tham vấn Khung giám sát về môi trường và xã hội

            • CÁC PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan