1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẠI SAO VIỆT NAM CHỦ TRƯƠNG đa PHƯƠNG HÓA, đa DẠNG HÓA QUAN HỆ đối NGOẠI PHƯƠNG CHÂM NÀY đã GIÚP VIỆT NAM THU được NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT NÀO TRONG GIAI ĐOẠN 1991 1996

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 228,89 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY ĐỀ TÀI TẠI SAO VIỆT NAM CHỦ TRƯƠNG ĐA PHƯƠNG HÓA, ĐA DẠNG HÓA QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI? PHƯƠNG CHÂM NÀY ĐÃ GIÚP VIỆT NAM THU ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT NÀO TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 1996? NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 12 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TUẤN VIỆT Hà Nội, Ngày 28/04/2022 lOMoARcPSD|11617700 THƠNG TIN THÀNH VIÊN NHĨM 12 STT Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Thùy KTQT48A1-0328 Đào Phương Thảo KTQT48A1-0312 Vũ Tiến Thắng KTQT48A5-0302 Bùi Thùy Trang KTQT48A1-0334 Trương Huyền Thương KTQT48A5-0324 Nguyễn Trần Phương Thảo KTQT48A1-0314 Trần Như Quỳnh KTQT48A1-0296 lOMoARcPSD|11617700 Lời mở đầu Hoạt động đối ngoại ln nắm giữ vai trị quan phát triển kinh tế khẳng định vị quốc tế quốc gia Đối với Việt Nam, đặc biệt sau chiến tranh, tất mặt từ trị, kinh tế xã hội nhiều hạn chế việc đẩy mạnh bình thường hóa, cải thiện, mở rộng quan hệ đối ngoại lề mở cánh cửa cho nước ta bước sang trang sử Để thực điều này, việc chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với nước giới nước đắn, điều tất yếu cần thiết Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, luận này, nhóm chúng em tập trung làm rõ câu hỏi: “Tại Việt Nam lại chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại? Hay nói cách khác, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nhu cầu thiết Việt Nam, Phương châm giúp Việt Nam thu thành tựu bật giai đoạn 1991 – 1996?’’ nhằm nghiên cứu sâu chủ trương đối ngoại Đảng, Nhà nước giai đoạn thực chủ trương Hội nghị Trung ương VII, đồng thời đưa số định hướng, giải pháp phù hợp cho đối ngoại việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế lOMoARcPSD|11617700 NỘI DUNG I Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại điều tất yếu, cần thiết, đòi hỏi khách quan xu chung giới 1.1 Khái niệm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Theo nghĩa rộng nhất, đa phương hóa quan hệ tìm cách thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia, tổ chức hay chủ thể khác quan hệ quốc tế Cịn đa dạng hóa làm cho quan hệ quốc tế quốc gia ngày đa dạng, không phụ thuộc vào lĩnh vực hợp tác Hiểu theo nghĩa này, trừ số quốc gia tự tìm cách lập với giới bên bị bao vây cấm vận tới mức khó mở rộng phát triển quan hệ đối ngoại, hầu hết quốc gia khác giới, xuất phát từ nhu cầu an ninh minh phát triển mở rộng vị quốc tế, tìm cách đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế 1.2 Nền tảng việc mở rộng, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại 1.2.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị sách đối ngoại Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nước nhỏ đối đầu với nước hùng mạnh phải có chiến lược, phải biến đường lối ngoại giao trở thành vũ khí để góp phần thay đổi tương quan lực lượng, cục diện chiến đấu Nhận thức vai trị vũ khí đối ngoại, kể xu hướng giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Ngày ngoại giao thuận thắng” Trong tình hình quốc tế mới, quốc gia có “linh hồn riêng”, có vận mệnh riêng, địi hỏi phải có lĩnh, có sách đối ngoại riêng 1.2.2 Truyền thống ngoại giao dân tộc Trong lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, ngoại giao Việt Nam bước hình thành phát triển, vừa mang đậm sắc dân tộc, vừa kết tinh tinh hoa nhân loại để tạo nên sắc riêng ngoại giao Việt Nam, với truyền thống bắt nguồn từ ý chí đấu tranh kiên cường cho độc lập, tự dân tộc, nhiều học sâu sắc, bổ ích quan hệ với lân bang, ứng xử đối ngoại Lịch sử đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm Việt Nam mang lại cho ngoại giao tính chiến đấu cao, chất hịa bình, hịa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, “lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” 1.3 Những địi hỏi thiết việc đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại 1.3.1 Bối cảnh quốc tế nước Về Tình hình quốc tế, Chính trị quốc tế năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20 có nhiều biến động lớn Nổi bật vào tháng 12/1989 lãnh đạo cấp cao Xơ-Mỹ gặp tuyên lOMoARcPSD|11617700 bố chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh Sau đó, tháng 1/1990, Hội nghị cấp cao an ninh hợp tác châu âu tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh Trong giai đoạn này, chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu sụp đổ vào tháng 12/1991, Liên Xô tan rã, khối Vacsava giải thể Trật tự giới hai cực kết thúc Nguy chiến tranh giới có tính hủy diệt bị đẩy lùi xung đột vũ trang, chiến tranh cục , xung đột dân tộc, ngày tăng nhiều khu vực Tuy nhiên, hịa bình, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo Các nước đặt ưu tiên cao cho phát triển kinh tế kinh tế trở thành nhân tố có ý nghĩa định sức mạnh tổng hợp quốc gia Đồng thời nước đẩy mạnh đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nhằm tạo vị thuận lợi cho an ninh phát triển Do đó, tập hợp lực lượng xuất phát từ lợi ích quốc gia diễn cách động, linh hoạt theo vấn đề thời gian, không đơn theo ý thức hệ trước Có thể nói, đa dạng hóa quan hệ trị kinh tế phát triển thành xu chủ đạo đời sống quốc tế Về Tình hình khu vực Đơng Nam Á, có chuyển biến thuận lợi Tình hình trị Campuchia dần ổn định Năm 1993, Mỹ rút khỏi Philippin Đó lần sau CTTG thứ 2, Đơng Nam Á khơng cịn qn qn đội nước ngồi, khơng cịn đối đầu, nước khu vực có điều kiện để hội nhập, hợp tác phấn đấu xây dựng hịa bình phát triển, tiến tới xây dựng ASEAN vững mạnh Hơn nữa, Đơng Nam Á nằm khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, động phát triển với tốc độ cao khu vực khác Về Tình hình nước, sau năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt tiến rõ rệt, kim ngạch xuất tăng lạm phát kiềm chế Đời sống nhân dân cải thiện Tình hình trị dần ổn định, quốc phòng, an ninh giữ vững, lòng tin củng cố Tuy nhiên, đất nước cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp khủng hoảng kinh tế- xã hội chưa chấm dứt, kinh tế chưa có tích lũy từ thu nhập quốc dân Trong đó, nguồn vay bên ngồi giảm mạnh, ưu đãi giá khơng cịn nợ nước phải trả hàng năm, thị trường xuất bị đảo lộn lớn, nhiều chương trình hợp tác kinh tế hợp đồng lao động bị cắt đột ngột Một số nước bao vây kinh tế lực lượng thù địch lại đẩy mạnh hoạt động ‘’diễn biến hịa bình’’ chống phá nước ta Thế nên, thiết phải đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, xem đối ngoại nhiệm vụ đầu cho phát triển kinh tế, nâng cao tiềm lực quốc gia 1.3.2 Vai trị đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại quốc gia Cùng với trị, văn hóa, kinh tế ln trụ cột quan trọng phát triển quốc gia Phát triển kinh tế mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Sự tăng trưởng kinh tế giúp nâng cao vị quốc gia Để thực điều đó, Ngoại lOMoARcPSD|11617700 giao đa phương đóng vai trị quan trọng, đặc biệt việc hội nhập kinh tế giới Đại hội VII đánh dấu bước phát triển đường lối đối ngoại Đảng, đề sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, theo phương châm “thêm bạn bớt thù” với tuyên bố: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” 1.3.3 Sự phát triển xu mở rộng quan hệ đối ngoại giới Vào năm 90 kỉ XX, nhiều vấn đề toàn cầu nảy sinh xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, đòi hỏi hợp tác nước để giải Do đó, ngoại giao đa phương ngày có vị trí quan trọng đời sống quốc tế Đây hội để nước vừa nhỏ tham gia góp tiếng nói chung giải quyết, đồng thời bảo vệ lợi ích sống cịn Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ tiếp tục phát triển tạo thay đổi lớn lượng chất mặt đời sống xã hội loài người, làm tăng nhanh xu tồn cầu hóa, khu vực hóa Cùng với đó, loạt tổ chức khu vực đời Khu vực Tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Tự thương mại ASEAN (AFTA), Mơ hình hợp tác nước châu Mỹ châu Á Thái Bình Dương tiếp tục phát triển khuôn khổ APEC Hợp tác Á-Âu với việc tổ chức hội nghị cao cấp Á-Âu bắt đầu khởi động Thị trường giới trở thành khối thống liên kết, hội nhập kinh tế trở thành xu tất yếu Xu hợp tác, mở rộng quan hệ đối ngoại đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực khuynh hướng chung nên Việt Nam chủ trương muốn làm bạn với nước giới ngày tích cực tham gia vào liên kết thương mại giới khu vực II Việt Nam chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế thành tựu đạt năm 1991-1996 2.1 Việt Nam chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với nước giới Về Mục tiêu, Đa phương hóa đa dạng hóa trước hết phải phục vụ mục tiêu bao trùm đối ngoại lợi ích quốc gia, dân tộc, nhằm vào việc thực mục tiêu an ninh, phát triển nâng cao vị đất nước Về Nhiệm vụ, Thứ nhất, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ phải gắn với việc làm sâu sắc quan hệ Việt Nam với đối tác quan trọng Thứ hai, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ phải đóng góp vào việc tạo vị nâng tầm ảnh hưởng vị Việt Nam khu vực lOMoARcPSD|11617700 quốc tế Thứ ba, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ phải giúp tăng cường thực lực đất nước, giúp đảm bảo vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Về Phương Châm, Đại hội VII đánh dấu bước phát triển đường lối đối ngoại Đảng, đề sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, theo phương châm “thêm bạn bớt thù” với tuyên bố: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” 2.2 Những thành tựu đạt đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1991-1996 Về trị, ngoại giao an ninh quốc phịng, Chúng ta giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền mơi trường hịa bình đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Chúng ta triển khai tích cực động đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Khơi phục mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cường quan hệ hữu nghị với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; phát triển quan hệ với nước khu vực, trở thành thành viên đầy đủ ASEAN, củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước, bước đổi quan hệ với Liên bang Nga, nước Cộng đồng quốc gia độc lập nước Đông Âu; mở rộng quan hệ với nước công nghiệp phát triển; bình thường hóa quan hệ với Mỹ; thiết lập mở rộng quan hệ với nhiều nước Nam Á, Nam Thái Bình dương, Trung Đơng, châu Phi Mĩ latinh; mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế khu vực Từ đầu năm 1991 diễn đợt thiết lập quan hệ ngoại giao nước ta với nước khắp châu lục Ở châu Á, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nước thuộc Liên Xô cũ Uzbekistan, Kyrgyzstan,…Tương tự châu Âu, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nước thuộc Liên Xô cũ Ukraine, Belarus, …và nước thuộc Liên Bang Nam Tư cũ Slovenia, Macedonia, Ở châu Đại Dương, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với quần đảo Marshall năm 1992; với Fiji năm 1993, Ở châu Mỹ, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với Guatemala, Uruguay, Peru, Còn châu Phi, ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Djibuti năm 1991; với Eritrea, Cộng hòa Nam Phi năm 1993; với Mauritius năm 1994; với Kenya năm 1995 Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại lĩnh vực an ninh - quốc phòng tham gia quốc gia vào trình gắn kết với nước khác mục tiêu trì hịa bình an ninh Phần lớn nước có hiệp ước liên minh với số nước khác, có quy định trợ giúp quân tình cần thiết Việt Nam có Hiệp ước liên minh với Liên Xô, Lào Campuchia Về kinh tế, Nhờ đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại mà kinh tế Việt Nam có bước phát triển định Trong đầu tư, nước EU bước đầu quan tâm đến Việt Nam, tổng số vốn đầu tư EU vào Việt Nam năm 1994 4.041 triệu USD, dẫn đầu Pháp lOMoARcPSD|11617700 (487 triệu USD), Hà Lan (381 triệu USD), Anh (343 triệu USD) Khi kết nạp vào ASEAN, Việt Nam tham gia vào Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA)-một hiệp định thương mại tự đa phương nước khối ASEAN Trong năm 1991-1996, từ đẩy mạnh đa phương hóa - đa dạng hóa quan hệ quốc tế, nhịp độ tăng bình quân năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch 5,5 – 6,5%) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỷ USD, gần 1/3 thực Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Về văn hóa xã hội, Việt Nam nước ASEAN thiết lập quan hệ với lĩnh vực giáo dục đại học (SEAMEO), nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, văn hóa, thể thao (SEAGAME) Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Mỗi năm thêm triệu lao động có việc làm Hệ thống giao thơng nâng cấp xây nông thôn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thơng tin đại chúng, cơng tác kế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến 2.3 Đánh giá công tác ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1991-1996 Việc đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với nước khác đem lại cho Việt Nam nhiều thành tựu bật Mối quan hệ Việt Nam với khu vực thay đổi đáng kể kết q trình đổi khơng ngừng tư tưởng đối ngoại Góp phần vào cơng phát triển kinh tế-xã hội đất nước, ngồi việc khỏi bao vây cấm vận, Việt Nam chấm dứt khủng hoảng thị trường, mở hội cho kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước lớn, tăng nội lực thu hẹp khoảng cách với nước Đây thành tựu bật sách đối ngoại hội nhập Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta đánh dấu cột mốc đổi tư duy, đa dạng hóa quan hệ ngoại giao với đa quốc gia nhiều phương diện dựa tinh thần độc lập, tự chủ, cầu tiến Bên cạnh đó, việc đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam cịn hạn chế Thứ nhất, Việt Nam chưa hình thành cấu quản lý hoạt động đối ngoại thống nhất, nhận thức đánh giá mối quan hệ nước lớn Trong phối hợp hợp tác đấu tranh quan hệ gặp nhiều bất cập, ví dụ vấn đề Campuchia bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, ta chưa đánh giá đối tượng chưa thoát khỏi ràng buộc ý thức hệ, chưa xác định lập trường hai mặt hợp tác đấu tranh Thứ hai, Việt Nam phát triển mở rộng quan hệ với 170 quốc gia vùng lãnh thổ, đồng thời thành viên số tổ chức quốc tế khu vực, quan hệ nước lOMoARcPSD|11617700 chưa sâu rộng, cịn mang tính hình thức thực chất chưa vào hiệu Ở cấp độ khu vực, quan hệ với ASEAN chưa phát huy hết Cụ thể, Việt Nam chưa đánh giá khai thác hết khả triển vọng hợp tác với số quốc gia Đông Nam Á Ngoại giao Việt Nam gặp khơng thách thức, nguồn nhân, vật lực có hạn nên khó tiếp tục phát triển quan hệ dàn trải Chẳng hạn, quan hệ Mỹ- Nhật ổn định hai nước đồng minh thường xuyên nâng cấp, làm lại mối quan hệ đồng minh lâu đời Hội nhập quốc tế đặt nhiều yêu cầu mới, đổi tư duy, chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang“chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác’’ Nếu không kịp chuyển đổi kịp thời tư hành động, nguy tụt hậu đất nước lớn III Một số phương hướng chiến lược cho sách đối ngoại Việt Nam trình hội nhập quốc tế , mở rộng quan hệ đối ngoại Với xu phát triển chung quan hệ quốc tế toàn cầu, số chủ trương đường lối chiến lược cho sách đối ngoại trình hội nhập quốc tế đề xuất sau: Một là, cần tiếp tục thường xuyên theo dõi, nghiên cứu, nắm diễn biến tình hình để kịp thời có giải pháp thích hợp cơng tác đối ngoại Hai là, tiếp tục quán triệt sâu sắc thực đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia - dân tộc; vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vận dụng đắn quan điểm “đối tượng”, “đối tác”, ngăn ngừa xung đột, đối đầu, bị cô lập, phụ thuộc Ba là, phát huy tối đa yếu tố thuận lợi đất nước để chủ động, tích cực tham gia đóng góp, xây dựng, định hình chế đa phương Bốn là, cần mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ có vào khn khổ, trước hết nước láng giềng nước lớn, vào chiều sâu, ổn định; ưu tiên trì ổn định giữ đà quan hệ, tăng cường tin cậy trị, đồng thời xử lý khác biệt vấn đề nảy sinh tinh thần hợp tác, hữu nghị, kiểm soát bất đồng, dựa luật pháp quốc tế thông lệ khu vực Năm là, coi trọng, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu dự báo chiến lược, tập trung đánh giá kỹ xu hướng vận động sách quan hệ nước, xu hướng trị, kinh tế, văn hoá - xã hội giới khu vực Sáu là, để hoàn thành nhiệm vụ nêu trên, phải đặc biệt trọng công tác xây dựng tổ chức, máy đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán lOMoARcPSD|11617700 Kết luận Có thể nói, đa phương hố đa dạng hố quan hệ đối ngoại chủ trương đắn đối ngoại Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng từ ngày đầu lập nước không ngừng trưởng thành qua thời kỳ Không giữ vững độc lập, tự chủ, mạnh đất nước phát huy, Việt Nam bước hội nhập quốc tế, hiểu cách xử lý mối quan hệ quốc tế; uy tín, tiếng nói Việt Nam bạn bè, đối tác khu vực giới tôn trọng Đặc biệt giai đoạn 1991-1996, tình hình khó khăn bách đầu năm 1990 tiếp tục đặt vấn đề đổi tư thời đại, Đảng khẳng định giới thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời rõ xu lớn quốc tế hóa, dân chủ hóa, xu hịa bình, hợp tác quan hệ quốc tế Thế giới quan thời đại cục diện giới mở đường, tạo điều kiện để Việt Nam phá bao vây cô lập, phát triển rộng rãi quan hệ đối ngoại Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991, với Mỹ năm 1995, thúc đẩy quan hệ với nước láng giềng, khu vực nước quan trọng giới gia nhập ASEAN năm 1995 Trong chuyển biến giới khu vực, Đại hội VIII (1996) khẳng định tính đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Bài tiểu luận phân tích khái qt ngun nhân dẫn đến đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam với số thành tựu bật giai đoạn 1991-1996 Bài tiểu luận bước đệm vững cho hướng nhóm nghiên cứu để có nhìn đa chiều, sâu sắc vấn đề hội nhập quan hệ quốc tế Việt Nam lOMoARcPSD|11617700 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng [2] Bộ Ngoại giao, 70 năm xây dựng phát triển (1945 - 2015) Hà Nội, NXB trị quốc gia thật, 2015 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.1996 [4] Lê Mậu Hãn: Đảng Cộng sản Việt Nam - Các Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb CTQG, Hà Nội 1998 [5] Phạm Bình Minh, 2021, Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự Thật, Đường lối sách Đối ngoại Việt nam giai đoạn [6] Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), Nxb Thế giới [7] Vũ Dương Ninh (2014) Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940-2010, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế thành tựu đạt năm 1991- 1996 2.1 Việt Nam chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với nước giới Về Mục tiêu, Đa phương hóa đa dạng... “Tại Việt Nam lại chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại? Hay nói cách khác, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nhu cầu thiết Việt Nam, Phương châm giúp Việt Nam thu thành... mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Bài tiểu luận phân tích khái quát nguyên nhân dẫn đến đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam với số thành tựu bật giai đoạn 1991- 1996

Ngày đăng: 08/06/2022, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN