1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Suy nghĩ của bản thân về chủ trương của đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và đối ngoại thời kỳ đổi mới (12:2986 04:2022)

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ tên: Lê Hoàng Vũ Mã Sinh Viên: 21CL73403010537 Khóa/lớp (tín chỉ): CQ59/22CLC.3_LT2 (Niên chế): CQ59/22.06CLC STT: 27 ID Phòng Thi: 580 058 0014 Ca thi: 13h30 Ngày Thi: 21/04/2022 Bài thi mơn: Lịch sử đảng Hình thức: Tiểu Luận Mã đề thi: Đề số Thời gian: ngày Đề tài: Suy nghĩ thân chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi (12/298604/2022) BÀI LÀM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) sở nhận thức Đảng mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi 1.1 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI 1.2 Cơ sở nhận thức Đảng mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi .3 Chặng đường đổi chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đổi ngoại 2.1 Các giai đoạn phát triển chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đổi ngoại thời kỳ đổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn chủ trương Đảng giải mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kì đổi KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 PHẦN MỞ ĐẦU Những năm 80 kỷ 20 thời điểm mà tình hình giới diễn phức tạp với thành tựu khoa học phát triển mạnh, xu đối thoại giới dần trở thành xu đối đầu Việt Nam gặp mn vàn khó khăn mặt kinh tế-xã hội, đối ngoại… Đổi trở thành xu tất yếu nhân loại địi hỏi thiết với tình hình đất nước, chọn lọc tự nhiên lịch sử Nhận thức rõ vấn đề trên, tháng 12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đặt viên gạch công đổi đất nước toàn diện theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam Thực tiễn chứng minh kinh tế đối ngoại hai lĩnh vực giữ vai trị vơ quan trọng cơng đổi mới, chúng ln song hành với đóng vai trò định cho phát triển mặt đất nước Mối quan hệ kinh tế đối ngoại mối liên hệ mang tính khách quan, tác động mạnh mẽ lẫn Chủ trương đối ngoại đắn giúp kinh tế hội nhập phát triển, kinh tế phát triển nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Nhìn lại 35 năm đổi mới, mối quan hệ kinh tế đối ngoại vấn đề Đảng ta đặc biệt quan tâm đạt nhiều tựu quan trọng, đánh dấu mốc son chói lọi chặng đường đổi phát triển đất nước toàn Đảng, tồn dân ta Hiện nay, bối cảnh tình hình giới nước diễn biến phức tạp, mối quan hệ phải toàn Đảng toàn dân ta trọng để hội nhập phát triển Nhận thấy tính cấp thiết vai trò ý nghĩa thực tiễn quan hệ kinh tế đối ngoại công đổi mới, em xin chọn đề tài nghiên cứu: “Chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi (12/1986-4/2022) NỘI DUNG Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) sở nhận thức Đảng mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi 1.1 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI diễn tình hình cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh thúc đẩy gắn kết kinh tế Trên giới, xu đối đầu dần chuyển sang xu đối thoại Đổi trở thành xu nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa tiến hành cải tổ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Về tình hình nước, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu, biên giới lãnh thổ giữ vững, nhiên bên cạnh cịn nhiều hạn chế Việt Nam bị nước đế quốc lực thù địch bao vây, cấm vận tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dung khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986 Các tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn phổ biến Đổi trở thành đòi hỏi thiết tình hình đất nước Ngồi đặc điểm trên, vài yếu tố tiêu biểu dẫn tới yêu cầu đổi Thứ nhất, nhằm khỏi khủng hoảng, số địa phương tìm cách làm mang tính chất “xé rào” nhằm cố gắng thay đổi sách Nhà nước, sống nhân dân nơi cải thiện Thứ hai, Đảng ta có nhận thức thời kỳ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội VI Đảng diễn từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986 Hà Nội đề đường lối đổi toàn diện Về nội dung đường lối đổi mới, là, Đại hội nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, rõ sai lầm, khuyết điểm Đảng thời kỳ 1975-1986 Hai là, đại hội rút học quan trọng: Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải ln ốn triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”; Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan; Phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tình hình mới; Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng Xã hội chủ nghĩa 1.2 Cơ sở nhận thức Đảng mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi Về kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI thực đổi toàn diện, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Đây sở quan trọng cho sách kinh tế Đảng giai đoạn sau Các đổi kinh tế đề đại hội VI Đảng bao gồm: Một là, thực quán sách phát triển nhiều thành phần kinh tế Nếu trước đổi mới, Đảng ta thừa nhận vai trò tồn thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Đại hội VI Đảng xác định kinh tế Việt Nam có tất thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đây nhận thức có ý nghĩa quan trọng với kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới, tạo điều kiện cho phép kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tồn Việt Nam mà nhờ mà kinh tế Việt Nam có động lực quan trọng tạo tiền đề cho phát triển động đại Hai là, đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hoạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường Khơng đề cao vai trị Nhà nước, Đảng cho phép tồn thị trường, nhờ kinh tế thị trường nước ta bước đầu hình thành đến đại hội IX, Đảng ta gọi kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường theo định hướng xã hộ chủ nghĩa Ba là, nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường là: Sản xuất đủ tiêu dung có tích lũy; bước đầu tạo cấu kinh tế hợp lí, đặc biệt trọng ba chương trình kinh tế lớn lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung hàng xuất Thực cải tạo xã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước thích hợp Đổi chế quản lý kinh tế, giải vấn đề cấp bách phân phối, lưu thông Xây dựng tổ chức thực cách thiết thực, có hiệu sách xã hội Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh Bốn là, Đảng đề năm phương hướng lớn phát triển kinh tế: Bố trí lại cấu sản xuất; điều chỉnh cấu đầu tư xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế; đổi chế quản lí kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kĩ thuật; mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Năm là, tư tưởng đạo phát triển kinh tế Đại hội VI nhấn mạnh: “Tư tưởng đạo kế hoạch sách kinh tế giải phóng lực sản xuất có, khai thác khả tiềm tang đất nước sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đôi với xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa” Về đối ngoại, đề cao cảnh giác, tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước, đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt kẻ địch, bảo đảm chủ động tình để bảo vệ tổ quốc Đối ngoại góp phần quan trọng vào đấu tranh nhân dân hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình Đông Nam Á giới Kết hợp sức mạnh cảu dân tộc với sức mạnh cảu thời đại , phấn đấu giữ vững hịa bình Đơng Dương, Đông Nam Á giới, tăng cường quan hệ đặc biệt ba nước Đông Dương, quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Bắt đầu từ năm 1990, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi quan hệ đối ngoại Đó việc ưu tiên giữ vững hịa bình phát triển kinh tế; kiên thực sách “thêm bạn bớt thù”, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước nguyên tắc bình đẳng có lợi, hịa bình phát triển khu vực giới Trước hết bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam- Hoa Kỳ; bước xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước Đông Nam Á, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước Châu Âu Đại hội VI Đảng khởi xướng đường lối đổi toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Các văn kiện Đại hội mang tính chất khoa học cách mạng, định phát triển chủ trương đổi tư kinh tế đối ngoại sau Tuy nhiên, hạn chế Đại hội VI chưa tìm giải pháp hiệu tháo gỡ tình trạng rối ren phân phối lưu thông Chặng đường đổi chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đổi ngoại 2.1 Các giai đoạn phát triển chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đổi ngoại thời kỳ đổi Ngay nhiệm kì Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, nghị Đảng có nhiều nhận thức tiến bộ, tiêu biểu qua việc đổi lấy kinh tế làm trọng tâm, thừa nhận vai trò kinh tế tư nhân vai trò xuất với kinh tế Việt Nam Từ năm 1989, Việt Nam thực sách tự hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất cải thiện cán cân thương mại Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam mở rộng với nhiều nước giới Trong giai đoạn 1991-2010, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII VIII xác định trọng tâm công tác đối ngoại tiếp tục tạo mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định, thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam muốn bạn tất các, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Năm 1995, lệnh cấm vận gỡ bỏ, tạo điều kiện cho nước ta mở rộng quan hệ quốc tế phạm vi rộng lớn Lần đầu tiên, Việt Nam có quan hệ thức với tất nước lớn, kể nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần Việt Nam gia nhập ASEAN, tổ chức khu vực mà thành viên khơng ý thức hệ chế độ trị, xã hội với Việt Nam Đại hội XI phát triển phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [2] Với phương châm này, lần Đảng ta đề chủ trương xây dựng quan hệ đối tác, đẩy mạnh hợp tác kinh tế song phương đa Đây điều có ý nghĩa quan trọng, mơ hình quan hệ đối tác chiến lược coi mơ hình hợp tác mức độ cao quan trọng so với hợp tác quốc tế thông thường Nhằm đẩy mạnh chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27/1/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07/NQ-TW Về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nhanh chóng đưa Việt Nam vào thể chế kinh tế, trước hết AFTA sau WTO tinh thần “phát huy tối đa nội lực” Đây Nghị có tầm quan trọng đặc biệt, “kim nam hướng dẫn đường hội nhập, đường khơng chơng gai mà phải vượt qua định vượt qua để giành lấy hội cho phát triển” [3] Nhờ sách đối ngoại tư kinh tế tài tình, Đảng nhân dân ta ta xử lý tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ năm 2001 Ngoài Việt Nam gia nhập loạt chế đa phương quan trọng Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Việt Nam đăng cai hội nghị cấp cao ASEAN (1998), ASEM (2005), APEC (2006) Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc (LHQ) khố 2008-2009 Nhờ thị trường ngày mở rộng, kim ngạch xuất khả thu hút vốn đầu tư nước liên tục tăng trưởng mạnh Năm 2007, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt 20,3 tỷ USD số tăng lên 65 tỷ USD năm 2018 [4] Giai đoạn 2011-nay, Đảng ta liên tục kế thừa phát triển tư tưởng, nghị quyết, chủ trương kinh tế đối ngoại kỳ đại hội trước đó, đồng thời thẳng thắn nhìn lại thiếu sót Do vậy, Việt Nam đạt nhiều thành tựu mang ý nghĩa định Năm 2020, hiệp định thương mại tự EVFTA thức vào hoạt động, nơng sản thủ sản Việt Nam thức “tự do” cập bến EU thành trình nỗ lực đàm phán suốt thời gian dài với Liên minh châu Âu Đầu năm 2022, hiệp định thương mại tự khác cungx kí kết RCEP, UKVFTA…Đó nhiều thành tựu tiêu biểu mà Đảng nhân dân ta đạt sau 35 năm đổi linh vực đối ngoại kinh tế 2.2 Ý nghĩa thực tiễn chủ trương Đảng giải mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kì đổi Đối ngoại tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Chính sách đối ngoại khơn khéo giúp hội nhập phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Một quốc gia mạnh quốc gia có kinh tế lớn Các chủ trương đắn Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kì đổi giúp tiến trình đổi lên nấc thang cao Đầu tiên đối ngoại, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có 30 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện gồm tất nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, tham gia vào nhiều tổ chức hợp tác quốc tế gây ấn tượng cho bạn bè quốc tế với hình ảnh thành viên có trách nghiệm, sẵn sàng hội nhập, làm bạn với tất quốc gia Những quan điểm đối ngoại giúp Việt Nam tăng trưởng mạnh kinh tế, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ cho xuất khẩu, dễ dàng chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật với nước phát triển Qua tích lũy vốn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn cơng tác đối ngoại "phải ln ln lợi ích dân tộc mà phục vụ" [5] Vì đường lối đối ngoại Đảng 35 năm đổi ln đặt lợi ích nhân dân lên hết với chủ trương “hội nhập khơng hịa tan” Quan điểm lần khẳng định đại hội Đảng lần thứ XIII (2021), đại hội nhấn mạnh “thúc đẩy lợi ích quốc gia, dân tộc phải dựa sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi", phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Một ví dụ điển hình chủ trương Đảng mối quan hệ đối ngoại kinh tế thời kỳ đổi hành trình đạt thỏa thuận hiệp định EVFTA xóa bỏ hồn tồn dịng thuế với nông sản Việt Nam nhập vào EU, Đảng Nhà nước ta trải qua hành trinh đầy chơng gai Nếu tính từ Việt Nam EU trí khởi động đàm phán EVFTA vào tháng 10/2010 Hiệp định thức phía EU phê chuẩn vào đầu năm 2020, trình kéo dài gần trịn 10 năm Đảng ta ln chủ trương biết biết ta đàm phán, ln tỏ thiện chí để giữ mối quan hệ lâu dài Trong tất gặp điện đàm với vị khách quốc tế từ châu Âu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại đề nghị ủng hộ việc đàm phán, ký kết phê chuẩn EVFTA Xuyên suốt tiến trình đàm phán, Việt Nam EU liên tục có phối hợp trao đổi thơng tin, quan điểm lãnh đạo cấp hai bên, đảm bảo thực đầy đủ cam kết lợi ích từ phía Ngày 1-8-2020, EVFTA sức có hiệu lực, trở thành cầu móc nối Việt Nam EU, nhờ nông sản Việt Nam tăng trưởng mạnh, ấn tượng ngược dòng ngoạn mục thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp để 10 đích với tăng trưởng mạnh, góp phần lớn tăng trưởng dương kinh tế nước ta năm 2020, 2021 KẾT LUẬN Xuyên suốt hành trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta ln đề cao vai trị kinh tế đối ngoại Chủ trương Đảng ln đầy thiện chí, sẵn sàng làm bạn, làm đối tác với quốc gia, viên có trách nghiệm tổ chức quốc tế WTO, ASEAN… Nhờ tiềm lực kinh tế mặt đặc biệt kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước dần khai mở tăng trưởng mạnh mẽ, tổ chức hợp tác toàn diện kinh tế, hiệp định thương mại tự ngày nhiều Nghị Đại hội XIII khẳng định “đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay”, quan hệ kinh tế đối ngoại giữ vai trò quan trọng Những khẳng định tính đắn trịn chủ trương giải mối quan hệ kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước, phát triển tư kinh tế, tư đối ngoại Đảng thời kì đổi bước lịch sử, khởi nguồn từ chiến lược đổi toàn diện tháng 12/1986 đến nay, góp phần cho bước tiến dài toàn dân, toàn quân ta nghiệp đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian tới, với bối cảnh tình hình ngoại giao quốc tế có nhiều biến động, đại dịch kiểm soát, kinh tế giới dần phục hồi xung đột vũ trang dần thay cho xu đối thoại song phương… đem lại nhiều hội vơ vàn khó khăn, Đảng nhà nước ta cần nắm thời cơ, kế thừa phát triển chủ trương 11 mối quan hệ kinh tế đối ngoại tìm giải pháp để khắc phục hạn chế để nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, hướng tới thắng lợi nghiệp đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo Trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Dành Cho Bậc Đại Học Hệ Khơng Chun Lý Luận Chính Trị) (6-2021), Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, tr 119, tr.189 [3] Phạm Quang Minh: Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986 2010), Nxb Thế giới, Hà Nội 2012, tr 53, tr 111, tr 117 [4] Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2021, tháng 12/2021 [5] Phát triển kinh tế đối ngoại bối cảnh hội nhập quốc tế (n.d.) TapChiTaiChinh Retrieved April 24, 2022, from https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-te-doi-ngoai-trongboi-canh-hoi-nhap-quoc-te-hien-nay-340853.html? fbclid=IwAR3z2bdmHVQDIQ6JaE4Mct_w_3FLfJk1G6D5Ka6qWDGMs9aJ meO24DLciug  12 13 14 ... Đảng xác định kinh tế Việt Nam có tất thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đây nhận thức có ý nghĩa quan trọng với kinh tế nước... nhận thức Đảng mối quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ đổi Về kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI thực đổi toàn diện, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Đây sở quan trọng cho sách kinh tế Đảng giai... mối quan hệ kinh tế đổi ngoại 2.1 Các giai đoạn phát triển chủ trương Đảng việc giải mối quan hệ kinh tế đổi ngoại thời kỳ đổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn chủ trương Đảng giải mối quan hệ kinh

Ngày đăng: 14/06/2022, 07:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w