1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

REPRÉSENTATIONS FRANÇAISES DANS LA PRESSE COLONIALE

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

REPRÉSENTATIONS FRANÇAISES DANS LA PRESSE COLONIALE CAS DE TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Phùng Ngọc Kiên Institut de Littérature La société vietnamienne du début du XX siècle connait la juxtaposition de différentes manières de vie en concurrence l’une avec l’autre, qui s’inscrivent pratiquement dans la presse contemporaine La revue Phong Hóa de Tự lực văn đoàn (Corps des littéraires autonomes), avec le mot d’ordre Âu hóa (rendre européenne la société vietnamienne), s’assume le rôle de civiliser la bourgeoisie vietnamienne Il s’agit de la stratégie de la prise de la position dans le champ intellectuel d’une nouvelle revue des nouveaux arrivés formộs la franỗaise Cette position, plutụt bourgeoise et rapidement devenue dominante, habite la reprộsentation franỗaise e comme une des normes la fois sociale et littéraire, qui participent de la société moderne du Việt Nam Alors la considération des reprộsentations franỗaises dans Phong Húa, suivant la piste dimagologie dans les études littéraires, nous permettra de concrétiser les choix des intellectuels la conquête d’une autonomie partielle du champ littéraire dans le Việt Nam colonial De on vient la situation historique paradoxale, dans laquelle la représentation sociale apparait travers la commerciale, qui est la fois le moteur et le fruit de la représentation littéraire Représentation commerciale Nous focaliserons tout d’abord sur la publicité dans Phong Hóa, une presse de la période coloniale, pour explorer les représentations franỗaises dans le domaine commerciale Dans les vingt premiers numộros de Phong Húa, les publicitộs franỗaises ne sont pas encore présentes dans Phong Hóa C’est depuis le numéro 19 (27.10.1932) que la publicité de La Velouty de Dixor représente dans le centre de la page la plus importante, la page 4, où on peut lire les évènements hebdomadaires Cette image de la publicitộ franỗaise en relốve beaucoup Il sagit de la beauté élégante qui symbolise le parfum parisien important des années 1930 Son image est Barbara Kent (1907-2011), une actrice importante de Hollywood Elle bien joué dans les films hollywoodiens et surtout connue par le film La Chair et le Diable (Flesh and the Devil, 1926), No Man’s Law (1927) devenant populaire Élue comme WAMPAS Baby Stars en 1927, elle devient alors une star cinématographique l’époque Sa figure participe de la symbolisation de la nouvelle vie bourgeoise au Việt Nam tel point que la présence du parfum parisien constitue une nouvelle norme de la société bourgeoise Il s’agit de la griffe de la société bourgeoise des nouveaux arrivộs des annộes 301 En plus, cette reprộsentation commerciale franỗaise contribue constituer un moteur important qui pousse le champ littéraire l’autonomisation, néanmoins jamais atteinte pendant la période coloniale En fait, cette publicitộ franỗaise permet au nouvel hebdomadaire de développer au profit de son autonomie dans la perspective de la concurrence de la presse l’époque A noter que Phong Húa est un hebdomadaire privộ et ne reỗoit aucune d’autre source financière que le tirage et la publicité Or ces deux sources s’attachent l’une avec l’autre C’est le tirage qui assure l’efficacité de la publicité, et par contre on peut comprendre le lectorat de la presse travers la publicitộ Une comparaison avec les publicitộs franỗaise en France nous montre quelques différences intéressantes Tout d’abord la publicité en France est plutôt une peinture, alors que celle au Việt Nam dans le Phong Hóa est une photo On devrait remarquer cette illustration de publicité sous forme de photo parce que le coût de photo dans la presse est certainement plus cher que celui de peinture Surtout, c’est alors le début de Phong Hóa, qui n’est pas non plus fort dans le domaine de la presse avec les photos illustrées, comme Nam Phong par exemple En fait, la revue Nam Phong doit beaucoup de photos dans la presse la source financière des autorités Même Phụ nữ tân văn, un hebdomadaire du Sud et plus fort que Phong Hóa au niveau financier et d’impression, ne le fait pas non plus Les analyses textuelles montrent que les publicitộs concernant les produits franỗais se représentent de plus en plus dans les places importantes de la revue par rapport aux produits Van Nguyen-Marshall, Lisa B Welch Drumond, Daniele Belanger dans son The Reinvention of Distinction, Modernity and the Middle Class in Urban Vietnam (Springer 2012) vietnamiens Les produits franỗais comptent les plus importants parmi les publicités étrangères Il n’y a qu’un produit anglais qu’est la cigarette Les produits chinois ne se présentent pas Les figures franỗaises deviennent alors une sorte de modốle comme référence au niveau de la vie, de la valeur, non seulement commerciale mais aussi de goût envers le lectorat vietnamien Ainsi, ces publicités contribuent une part importante autant la genèse qu’à la structuration d’autonomie du champ littéraire En fait, ces publicités montrent tout d’abord l’arrivée d’une nouvelle bourgeoisie de la société vietnamienne des années 1930 C’est cette bourgeoisie qui peut acheter et faire acheter les produits proposés par Phong Hóa C’est avec la publicité grandes valeurs commerciales comme franỗais que Phong Húa acquiert la haute position dans le champ de presse de l’époque A côté de la publicité du parfum, il y en a d’autres remarquables, telle une concernant la voiture de marque Renault Cette publicité date du n32 (3.2.1933), c’est dire juste après deux romans feuilletons qui seront publiés sous la forme des livraisons, Hồn bướm mơ tiên et Nửa chừng xuấn d’où l’on peut révéler beaucoup des reprộsentations franỗais au niveau social et littộraire Ainsi on peut dire que les reprộsentations franỗaises sentrelacent, lune avec l’autre Bien qu’on ne connaisse pas exactement la demande dans la structure ộconomique envers les reprộsentations franỗaises commerciales, on peut supposer que les consommateurs de ces produits franỗais tiennent une grande distance par rapport aux autres vietnamiens C’est plutôt une distance entre des vietnamiens, qui peuvent acquérir ces produits, et le reste de la sociộtộ La reprộsentation franỗaise commerciale est loin de la société vietnamienne, bien qu’elle fasse partie des normes de la vie moderne, Âu hóa, rendue occidentale, comme le mot d’ordre des gens de lettre de Tự Lực văn đoàn Cette représentation commerciale va présupposer, notre avis, autant des représentations sociales que celles littéraires Représentation sociale Dans la première page de ce numéro (18), il y a une illustration intitulée “Chị em luyện vợt” (Les femmes font l’exercice de tennis) Cette pratique sportive provient surement de la France Mais surtout nous voulons faire remarquer la conduite de la femme représentée dans l’illustration: l’homme se situe en bas de la femme Cette structure des figures n’existe jamais encore dans la représentation traditionnelle Ainsi ce qui importe dans cette illustration n’est pas vraiment la figure, mais la manière de reprộsenter la franỗaise Il sagit de la maniốre de voir, de regarder et de représenter Dans une autre illustration, le peintre a représenté une femme avec les coutumes tân thời Cette (nouvelle ère) coutume est influencée par la pensée occidentale, particulier en franỗaise Une comparaison nous montre les reprộsentations différentes des coutumes: l’une dans Nam Phong, l’autre dans Phong Hóa Nam Phong est une revue dirigée par Phạm Quỳnh, qui était un lettré Cette revue a 15 ans plus âgés que Phong Hóa C’est plutơt que la naissance de Phong Hóa a signalé la désuétude de Nam Phong au niveau des goûts En fait, le goût de Nam Phong est plus traditionnel, même conservatrice Alors que le goût de Phong Hóa tend être plus moderne On peut observer que la femme de Phong Hóa porte les cheveux différents des femmes traditionnelles représentées par les illustrations de Nam Phong Il s’agit des coiffures avec la ligne de cheveux côté, droite ou gauche, au lieu au centre selon la tradition La robe vietnamienne de Phong Hóa est parsemée par les motifs de fleurs, alors que la robe de Nam Phong est blanche Dans les illustrations de Phong Hóa, l’homme portent toujours les vêtements occidentaux, alors que les femmes les robes renouvelées Ces habillements montrent clairement le changement des coutumes de la nouvelle bourgeoisie dans les villes Alors que Nam Phong montre toujours l’homme dans la coutume traditionnelle avec une robe masculine Ainsi, la nouvelle coutume, prốs des habillements franỗais, s’attache la jeune génération, alors que l’habillement représenté chez Nam Phong ộvoque le vieillissement Alors la reprộsentation franỗaise dans la vie sociale tend être des jeunes On peut dire que pour que Phong Hóa se grandisse, il faut que Nam Phong diminue Dans les premières trente numéros Phong Hóa, on peut trouver l’illustration du récit qui relate en prose le poème d’Arvers parue dans le no 18 (20.10.1932) Cette illustration représente cinq invités autour d’une table, deux femmes aux robes traditionnelles renouvelées et trois hommes aux vestes l’occidentale Les femmes, comme nous avons remarqué haut, portent les coiffures la moderne avec une ligne de cheveux côté, signes de la manière renouvelée de la vie moderne Ils se réunissent pour la fête de Noel, avec le festin l’occidentale: une bouteille de champagne, les verres, les cigarettes Les meubles sont aussi décorés la franỗaise On peut dire que la vie la franỗaise devient une norme pour les bourgeoises d’alors Dans ce récit, Khái Hưng relate non seulement la vie des jeunes citadins, des jeunes bourgeois, mais aussi leur manière de penser et de vivre travers la confession de l’amour romantique d’un jeune amoureux devant ses amis, acte qui ne se trouve pas dans les rộcits traditionnels La vie la franỗaise devient une pratique quotidienne chez la jeune génération La représentation franỗaise dans la sociộtộ est ộvoquộe encore partout dans le récit, dont cet incipit en est l’exemple: Dans le chemin Bac Ninh Đông Triều, un car roulait toute l’allure Soudainement, un passager aux vêtements occidentaux regarda de manière désorientée le paysage et cria2: L’on peut supposer un lien entre les vêtements occidentaux et son attitude “de manière désorientée” du passager L’image descriptive nous montrant une particulière du personnage identifier présuppose que les vêtements occidentaux sont vraiment étrangers non seulement de la campagne mais aussi des paysans d’alors Cette figure évoque d’autant plus une impression étrangère que son attitude Cette scène évoque clairement, notre avis, une distance entre les gens aux vêtements occidentaux, qui appartiennent la vie urbaine, et le reste C’est dire comme la représentation franỗaise et son milieu, la campagne vietnamienne Et dans une autre de Nửa chừng xuân [Printemps demi], ce sont les gens d’alors, propos les enfants la campagne, qui donnent l’évaluation: Arrivé une lacune de la barricade allongeant le chemin, Lộc donne Huy la boite des aliments et soudainement se rue dans le jardin Les gamins le voient et montrent du doigt: Eh, voici un Occidental3 Les gens qui sont considères comme tây, occidental, c’est dire franỗais, portent non seulement les vờtements occidentaux, mais aussi ses manières C’est l’acte de bondir de Lộc, personnage cite, qui le fait appeler tây par les enfants La situation où les enfants voient apparaitre un jeune homme dans la campagne et le prennent pour un tây, occidental, montre les reprộsentations franỗais au niveau de la sociộtộ Pour eux, les vêtements occidentaux que notre personnage porte sont un indice de la différence raciale Cette différence s’attache la distance entre les gens d’une société mais surtout aux différentes cultures Nous voulons remarquer que la manière de vie, de conduite marque la griffe franỗaise plus que les vờtements Dans une autre reprộsentation sur les franỗais dans la sociộtộ vietnamienne dalors parue dans Phong Hóa, on peut lire une nouvelle racontée la première personne de Thạch Lam Nous voulons remarquer la forme de narration, qui se manifeste comme une petite confession d’un moi de jeune intellectuel: Tout d’un coup, je suis surpris de voir une dame franỗaise assise loin de chez moi quelques rang, elle tourne dire quelques choses une petite fille Ma premiốre impression est vraiment ộtonnộe Une Franỗaise, même une dame, s’assoit la deuxième catégorie, mêlée tout le monde! Je me demande alors pourquoi cette dame ne prend pas le ticket de baignoire, ou au Trên đường Bắc Ninh Ðông Triều ô xe ô tô hàng bon bon chạy Bỗng người hành khách vận âu phục thò đầu cửa ngơ ngác nhìn kêu “[T]ới chỗ hổng, Lộc đưa gói thức ăn cho Huy giữ hộ nhảy ngoắt lên vườn Mấy thằng bé trông thấy, trỏ tay vào bảo nhau: Tây chúng mày ơi” moins de la premiốre catộgorie, parmi des autres Franỗais riches dont l’apprence me semble être imposante et satisfaisante? Depuis longtemps, nous avons l’habitude de les trouver dans les places supérieurs, tel point que je ne parviens pas me figurer une place inferieure […] Je me trouve, comme moi, que les autres autour d’elle la voient de manière curieuse Mais ils la voient de manière campagnarde et trop attentive; dans leurs yeux se dégagent la différence et même l’antipathie […] J’entends trop peu des politesses de la part des dames franỗaises Je pense soudainement la politesse des vrais Franỗais, des Franỗais authentiques, qui ne sont pas encore maux causes par le contexte dici4 Limage de la dame franỗaise est décrite avec une sympathie du narrateur Il n’hésite pas montrer son mộcontent envers dautres franỗais, qui sont pris pour la plupart comme des colonisateurs typiques Tout d’abord, le moi-narrateur montre la surprise de trouver une dame franỗaise au lot secondaire dans le ciné Một người Pháp, mà lại người đàn bà, ngồi hạng nhì lẫn với người! L’expression “tout le monde” d’une part intègre le moi-narrateur dans la masse, dans la foule, composée par les vietnamiens Ainsi il prononce au titre des vietnamiens en face dune situation particuliốre: lapparition dune dame franỗaise au sein des vietnamiens La curiosité envers cette dame implique une réserve, même un doute des vietnamiens envers cette dame franỗais Mais surtout, ce n’est pas la peur, mais plutôt la distance infranchissable entre deux espaces La franỗaise, travers la description du moi-narrateur, semble ressentir cette distance devient retenue, qui est interprétée par le moi narrateur que Đột nhiên tin người đàn bà đó, đứa con, Pháp sang bên Il est clair que la nouvelle venue au Vietnam expliquerait, selon lui, la distance qu’elle se montre envers dautres franỗais au Viet Nam dalors Ainsi, la reprộsentation franỗaise dans la vie quotidienne de lộpoque dans Phong Húa montre la distance envers les franỗais coloniaux, qui ne sont jamais entrés dans la société vietnamienne Néanmoins, dans la description narrative dessus, la sympathie du narrateur envers la franỗaise, supposộe la nouvelle venue de la France, montre qu’il ne ressentit pas la distance Lập tức, sửng sốt ý đến người đầm ngồi cách ghế, quay sang phía bên nói chuyện với gái nhỏ Cái cảm tưởng tơi có trước ngạc nhiên Một người Pháp, mà lại người đàn bà, ngồi hạng nhì lẫn với người! Tôi tự hỏi người đầm lại khơng lấy vé lơ, hay vé hạng nhất, để ngồi chung với người Pháp sang trọng mà thấy bệ vệ mãn nguyện dãy ghế kia? Từ xưa đến nay, quen nhìn thấy người Pháp ngồi hạng trên, khơng thể tưởng tượng họ ngồi hạng Cũng không lúc có ý nghĩ người đầm khơng có đủ tiền để trả vé hạng […]Tôi nhận thấy, tôi, người khác ngồi chung quanh tị mị nhìn vào người đầm Nhưng họ nhìn cách sống sượng chăm quá; mắt đó, đơi lại thống qua tia lãnh đạm ác cảm […] Tơi nghe người đầm nói với lễ phép Tôi nghĩ đến lễ độ nhã nhặn người Pháp, người Pháp thật, người chưa bị hoàn cảnh bên làm xấu envers les franỗais qui ne viennent pas encore au Viet Nam: Tơi nghe người đầm nói với lễ phép Tơi nghĩ đến lễ độ nhã nhặn người Pháp, người Pháp thật, người chưa bị hoàn cảnh bên làm xấu Cette paradoxe exprime que le narrateur, et représente des vietnamiens, ne se sent pas distant des valeurs franỗaises dites authentiques Cest sur cette reprộsentation franỗaise que se convergent les attitudes des écrivains, malgré leurs positions polarisées dans le champ littéraire en développement Ngô Tất Tố, un écrivain d’un autre groupe qui fait la concurrence avec Tự lực văn đoàn dans le champ littéraire aussi au niveau des objets commerciales qu’au niveau des objets symboliques, a bien sublimé la parole d’un notable campagnard, qui deviendra une rộfộrence souvent citộe de lattitude fộtichisme franỗais des nouveaux gens dans la société vietnamienne d’alors: Đồng hồ Tây có sai! (Que la montre occidentale ne soit jamais inexacte!) Pour ce notable villageois, cette époque est l’époque occidentale, et donc tous les objets franỗais (tõy) deviennent une norme indiscutable: Va-t’en, au marché tout de suite! Non plus des discussions! C’est perdu le temps! Dans cette ère occidentale, le temps c’est de l’or […] Vous êtes nhaque, campagnarde! Que la montre occidentale ne soit jamais inexacte?5 Chapitre 6, Tắt đèn [L’extinction du feu] La représentation de Thạch Lam semble s’approche d’une autre de Ngô Tất Tố, qui s’occupe surtout de la vie des paysans Cette reprộsentation franỗaise au niveau de la société tourne au conflit axiologique non seulement entre l’étranger et le nhaque, mais aussi l’étranger et le national Pour Ngô Tất Tố, un écrivain hors de Phong Hoa, la différence occidentale dans la représentation sociale implique la distance infranchissable entre les couches sociales Ainsi, si la reprộsentation franỗaise au niveau de la société d’une part devient la norme pour les nouveaux riches, surtout la bourgeoisie, elle souligne d’autre part la distance entre les classes, la bourgeoisie et d’autres, la mineure et la majeure A tel point qu’on peut se demander si cette reprộsentation franỗaise au niveau de la sociộtộ devient le symbole de lantinomie entre les valeurs franỗaise et nationale On en vient la considération de la représentation littéraire Đem chợ mà bán! Khơng nói lơi thơi! Mất giờ! Thời Tây bây giờ, vàng bạc, không công đâu mặc với mày Ông Nghị rung đùi, vuốt chồm râu tây cong vắt mép ngậm tăm : - Bà quê lắm! Đồng hồ Tây làm có sai? Bây mười Nhà ta ăn cơm sớm Représentation littéraire Khái Hưng dans le numéro 18 a bien transcrit le poème d’Arvers en prose en écrivant une nouvelle très brève, intitulée de manière romantique, Tình tuyệt vọng [Amour désespéré] La transcription poétique de Khái Hưng, composée de la prose et de la poésie, a postulé la représentation sociale comme représentation littéraire: Lòng ta chơn khối tình Tình giây phút mà thành thiên thu Tình tuyệt vọng, nỗi thảm sầu Mà người gieo thảm hầu khơng hay Hỡi !người ta đây! Sao ta thui thủi đêm ngày thân ? Dẫu ta trọn đường trần Truyện riêng dễ dám lần mơi Người dù ngọc nói, hoa cười Nhìn ta thể nhìn người khơng quen Đường đời lặng lẽ bước tiên Nào ngờ chân đạp lên khối tình Một niềm tiết liệt đoan trinh Xem thơ biết có Lạnh lùng lịng hỏi lòng, “Người đâu tả dòng thơ đây?” Khái Hưng a bien vietnamisé le poème d’Arvers deux fois La premiere fois est qu’il a transféré le poème d’Arvers en nouvelle Le récit raconte la confession d’un ecrivain Văn Châu (Jade litteraire), qui avait ete tombe dans l’amour d’une fille il y a cinq ans lors d’un mariage de son copain, dans lequel il avait ete le garcon d’honneur “Il ne comprend pas pourquoi, mais la premiere vue de la fiance de son ami, il a ete tombe dans son amour, un amour gratuit, mais potentiel et indefinissable, comme si les deux ont eu les affinites amoureuses depuis longtemps, les promises amoureuses depuis une vie indefinissable et ils se rencontrent aujourd’hui” La jeune fille rêvée est neanmoins la fiance de son ami Alors il a passe sous silence son amour “Chàng khơng hiểu cớ gì, trơng thấy dâu chàng đem lịng u ngay, u vơ nghĩa lý, mạnh mẽ vơ chừng, tưởng hai người vốn sẵn duyên kiếp từ đời nào, hẹn hò kiếp mà đến gặp gỡ” desespere tout en frequentant chez son ami, qui avec sa femme recoivent avec bienveillance Văn Châu Cette soiree de Noel, avec sa femme, le copain se presente aussi dans le salon et ils temoignent ensemble de la confession de Văn Châu, laquelle le copain a bien soulage que “donc vas-y, tu continue aimer comme si ton amour est bienvenu L’amour n’est pas coupable, et meme si le mari de la femme aimee le connait, sans doute il te comprendrait et il n’en doute pas, le tien”7 Ce sur lequel nous voulons attrirer l’attention est tout d’abord l’acte de confession d’amour aux autres Ce sentiment est vraiment intime et la litterature traditionnelle ne voit qu’une confession de l’amour, non confession d’amour, de Kiều sa petite soeur Cet amour est gratuit (cái yêu vô nghĩa lý), nous voulons attirer sur ce terme gidien employe par les intellectuels vietnamiens d’alors En plus, l’affirmation du mari, qui est en meme temps son copain et le mari de la femme en question, montre un changement de la mentalite chez la jeune generation: L’amour n’est pas coupable Il s’agit de la declaration de la legitimation des sentiments intimes, qui ne sont reconnus pas, et donc ne sont pas acceptes pas par les lettres Ces deux actes, confession d’amour et affirmantion d’amour, ne peuvent pas voir le jour avant la nouvelle generation eduquee la francaise Cette education a bien encourage l’individualisme chez les jeunes, qui sont loins des coutumes anciennes La deuxieme fois s’attache la forme poetique de lục bát, une forme poupulaire et preferee au Việt Nam Ainsi on peut observer les hésitations de l’évolution littéraire vietnamienne, incarnee par Khái Hưng en l’occurence, en face d’un Autre Ce poeme d’Arvers est un sonnet qui n’est pas vraiment populaire comme la forme de lục bát choisie par Khái Hưng Il est facile de proposer d’autres formes poetique plutot correspondantes dans la tradition poetique du Việt Nam sonnet Clairement ce choix de Khái Hưng implique des decisions importantes À ce moment là, le mouvement de la Nouvelle Poésie était encore l’état d’embryon avec les discussions L’article de Phan Khôi, repris bientơt dans Phong Hóa, joue le rơle de manifeste du mouvement, dans lequel son poeme Tình già (Amour vieilli) devient le coup de grâce l’egard de la poésie ancienne Khái Hưng, qui est la fois le traducteur et redacteur, n’est pas loin de ce mouvement en developpement Or Khái Hưng continue choisir une forme poetique traditionnelle, plutot ppoupulaire On ne comprend que ce choix en supposant son hesitation en face de la pression de “Vậy anh yêu, yêu anh đương yêu u khơng có tội hết, mà người chồng có biết thương anh khơng ngờ vực anh đâu” Nous soulignons changer Il s’agit de l’anomie, pour reprendre un terme de Bourdieu, du champ littéraire d’alors Cette anomie represente les distances differentes D’une part il s’agit de la distance entre la forme poétique en vietnamien et le thème poétique du romantisme de l’amour Cette distance coincide avec les distances entre l’ancien et le nouveau, le paysan et la bourgeoisie, entre representation sociale et litteraire D’autre part, on doit compter la venue de la nouvelle mentalité, francaise – tây học, inscrite aussi dans le sujet du récit que dans la réception du lecteur Le récit au sujet sur l’amour est non seulement provocateur envers les moeurs et la tradition, mais aussi révélateur travers l’accueil des reprộsentations franỗaises chez le lectorat, qui shabitue la representation francaise dans le commerce comme une norme de vie, analysée en haut Le lectorat bourgeois qui aime bien cette norme bourgeoise accepte facilement cette intrigue la confession d’amour Cette facilité de la réception correspond bien l’arrivée des jeunes vietnamiens, dont la trace sinscrit profondộment dans lộducation franỗaise Cette éducation leur en donne beaucoup La vision du monde en est exemple En fait, la reprộsentation occidentale, en loccurence franỗaise, enracine dans la manière de voir comme dans cette description comme tableau de paysage suivant: Mà phong cảnh đẹp thực Bấy ba người vào đường hẻm Về phía hữu, sườn đồi choai chỏai xuống thung lũng hẹp có lạch nhỏ chia đơi hai ruộng chạy dài Về phía tả ngược lên đồi, vườn giải thành bậc rộng, đất vàng Trong vườn mọc um tùm không thành luống, thành hàng, thứ cây: mít, đào, bưởi, cam Thỉnh thoảng đám xanh lại nhô vài mái nhà lợp gồi màu nâu thẩm Bức tường đất ngăn nương vườn cao với đường có để làm vì, để trang điểm cảnh thôn giã cho tôn thêm vẻ đẹp mà Vì khơng tường thấp, mà nhiều chỗ lại bỏ hổng để mời khách qua đường bước lên chơi (Phong Hóa, số 45, Mai 1933)8 Cette description est d’un roman feuilleton, Nửa chừng xuân Elle commence par une vue générale qualifiant de beau le paysage, et ensuite passe droite avec la cote de la butte descendant vers la vallée (sườn đồi chia đôi thoải xuống thung lũng), et gauche montant vers le pic de la butte (đi ngược lên sườn đồi) Ainsi on peut se représenter un paysage devant les personnages-témoins, qui sont aussi lecteurs, avec une allée qui se plonge dans le tableau Cette description du paysage est d’autant plus remarquable que ce tableau peint par un narrateurpeintre vietnamien est recours aux outils de la perspective Les buttes décrites constituent la Các dẫn chứng Phong dựa theo số hóa địa https://www.nguoiviet.com/ThuVienNguoiViet/PhongHoa.php Xin cảm ơn tư liệu miễn phí ligne de force vers la pointe de fuite, qui se situe dans le chemin sur lequel le narrateur observe Il se produit un déplacement de la vue de l’arrière-plan avec “giải thành bậc rộng, đất vàng”, “chia đôi hai ruộng”, loại ăn trái, màu “lá gồi nâu thẫm” au deuxième plan: “Thỉnh thoảng đám xanh lại nhô vài mái nhà lợp gồi màu nâu thẩm”, et finalement au premier plan Le tableau de paysage est vu de maniốre franỗaise avec la perspective occidentale Panofsky a montre que la perspective a change la manière de voir le monde, non seulement de l’artiste mais aussi du monde La surface du tableau “a cessé d’être une surface de travail opaque et impénétrable […] et est devenue une fenêtre par laquelle nous regardons une portion du monde visible”9 La peinture moderne européenne a bien apporte l’impression de la continuité et limpression dinfini Son espace ộtait conỗu comme un agrộgat ou un ensemble composite de corps solides et de vides, tous limites, et non comme un système homogène au sein duquel chaque point, indépendamment du fait qu’il se trouve situe dans un solide ou dans un vide, est uniquement détermine par trois coordonnées perpendiculaires les unes aux autres et s’étendant ad infinitum partir d’un point d’origine donné”10 S’y ajoute la manière de raconter, qui fait de la description la narration Autrement, la description de Khai Hung ne fonctionne plus en tant que paragraphe descriptif, où tout était intemporel On peut observer le découlement du temps, qui se représente travers le déplacement de la vue dans le tableau Les expressions de la langue parlée inscrite dans la description confirment cette impression Si d’une part la narration descriptive s’inscrit dans le fil du temps narratif, elle est d’autre part facilement exclue sans pour autant affecter l’intrigue Le personnage de Khai Hung, qui observe ce tableau travers le rôle du narrateur, n’est plus le porte-parole Il quitte le modelé de narration de fonction répandu avant le temps moderne, autant au Viet Nam qu’en France C’est grâce cette technique que la vie intérieure de la personne est prononcée par sa propre voix au lieu d’être relayée par l’autre qu’est le narrateur-dieu Cette narration de Khai Hung dang Phong Hóa s’approche de la narration moderne franỗaise tel Flaubert Si lon ne connait pas exactement quel ecrivain a bien influencé sur son écriture, dont la recherche depasse le cadre de cette contribution, il est sur que l’education dans E Panofsky, La Renaissance et ses avant-courriers dans l’art d’occident (Laure Meyer dịch từ tiếng Anh), tủ sách Champs, Flammarion, 1993, tr 225 10 E Panofsky, La Renaissance et ses avant-courriers dans l’art d’occident (Laure Meyer dịch từ tiếng Anh), tủ sách Champs, Flammarion, 1993, tr 227 lộcole franỗais, que les ộcrivains de Phong Húa ont bien joui, assure les valeurs littộraires franỗaises On reprendre l’incipit du premier roman feuilleton de Phong Hóa, Hồn bướm mơ tiên [L’âme mortel rêvant la déesse], évoque les techniques empruntés dans le cinema: Dans le chemin Bac Ninh Đông Triều, un car roulait toute l’allure Soudainement, un passager aux vêtements occidentaux regarda de manière désorientée le paysage et cria: L’entrée dans le récit par une scène où il semble se produire de manière continue la vie Un fait inaccompli était en train de se produire, un autre intervient soudainement, Alors apparait le personnage principal, portant les habits franỗais Dans son point de vue, relayộ par la vue du narrateur, apparait un paysage différent de ce qu’il voit souvent L’effet esthétique de ces techniques montre clairement l’influence occidentale exercée sur les écrivains vietnamiens d’alors, en l’occurrence de Phong Hóa Il s’agit clairement l’incipit marqué de la vision filmique En observant les feedback, pour emprunter un terme d’Escarpit, l’on peut mesurer la réaction travers l’attitude du lectorat du temps En fait, ce roman feuilleton a été publie après sous forme de livraison et donc a été bien accueilli par les jeunes lecteurs et lectrices L’éducation la franỗaise a bien formộ le goỷt esthộtique et lexpộrience esthộtique chez les nouveaux intellectuels, aussi des écrivains que des lecteurs, pour créer et accueillir les rénovations de la nouvelle écriture a tel point que la représentation fictive vietnamienne s’approche de la franỗais Cette approche explique laffinitộ que Thch Lam a eue a lộgard de la dame franỗaise dans sa nouvelle Il sagit, pour lui, de la valeur franỗaise authentique La considộration de trois dimensions diffộrentes des reprộsentations franỗaises au dộbut de la revue hebdomadaire de Phong Hoa nous montrent les paradoxes apparemment inexplicables D’une part, on peut trouver la représentation franỗaise comme une norme de la nouvelle vie chez les bourgeois travers les publicités Elles contribuent constituer la norme canonique de la vie bourgeoise des citadins, rendue européenne Les bourgeois citadins sont alors distants d’autres classes sociales, comme les paysans par exemple, tel point qu’ils ne se comprennent pas les unes et les autres Or ces distances, une fois intériorisées dans la culture, ne le sont plus D’autre part, toute la culture vietnamienne l’époque s’est construite la base de la modernité formée par la représentation franỗaise de la culture Non seulement les bourgeois et les nouveaux intellectuels formés dans l’éducation coloniale ne sont pas loin des valeurs franỗaises modernes, mais ils ont encore symbolisộes ces normes de vie dans la littérature pour représenter une vision différente de l’ancienne Cette vision participe de la modernité littéraire du Việt Nam qu’est l’autonomie du champ litteraire Et a notre avis, cette autonomie contribue sa part importante l’autonomie politique nationale dans les années 40 HÌNH DUNG VỀ NGƯỜI PHÁP VÀ KIỂU PHÁP TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Báo cáo xem xét việc hình dung biểu giao thoa văn hóa văn học báo chí Việt Nam, mà cụ thể Tự lực văn đoàn, tờ báo kêu gọi đổi ủng hộ phong trào Âu hóa Đó hình dung người Pháp, văn hóa Pháp, theo cách Pháp Nghiên cứu sử dụng cách thức tiếp cận xã hội học văn học nhằm đặt văn học tổng thể văn hóa xã hội Báo cáo chia làm ba phần, hình dung mặt thương mại, mặt xã hội mặt văn chương Hình dung thương mại Nghiên cứu trước tiên ý tới diện yếu tố Pháp quảng cáo dấu tính thương mại Chẳng hạn với hai mươi số đầu Phong Hóa, quảng cáo hàng Pháp khơng có Chỉ từ số 19 (27.10.1932) hàng Pháp diện qua quảng cáo hãng nước hoa mỹ phẩm tiếng đương thời La Velouty de Dixor trang Nhân vật quảng cáo Barbara Kent (1907-2011), minh tinh điện ảnh Mỹ, tiếng với phim Flesh and the Devil (1926), No Man’s Law (1927) Chúng cho xuất tương ứng với xuất giai tầng tư sản đô thị Việt Nam năm 30 11 Nói cách khác Bourdieu ra, dấu rõ khác biệt lối sống Quảng cáo đáng đáng xét đến cho thấy khả tồn tờ báo điều kiện hoàn toàn tự trang trải, so với tờ Nam Phong nhận hỗ trợ từ quyền mặt tài lẫn cơng chúng Nói cách khác dấu quan trọng để nhận diện xu tự chủ trường văn học thời thuộc địa Đáng ý quảng cáo sản phẩm Pháp dùng ảnh minh họa khơng phải tranh minh họa thường thấy, vốn có giá thành rẻ nhiều Sau vài số quảng cả trang sản phẩm đắt tiền từ Pháp xe Renailt Như nhận xét sau vài số thay đổi ban biên tập, báo Phong Hóa rõ ràng nhận phản hồi tích cực từ phía độc giả, họ chắn người thuộc giới tư sản Hình dung người Pháp, văn hóa văn minh Pháp tham gia vào chuẩn sống giai cấp tư sản 11 Van Nguyen-Marshall, Lisa B Welch Drumond, Daniele Belanger dans son The Reinvention of Distinction, Modernity and the Middle Class in Urban Vietnam (Springer 2012) Việt Nam đương thời Đó tiền đề để xem xét hình dung người Pháp mặt xã hội văn chương báo chí Hình dung xã hội Phong Hóa thể nhiều hình ảnh theo lối Pháp, tranh minh họa mà thấy số 18 với tiêu đề “Chị em luyện vợt” Bộ môn thể thao đương nhiên tới từ Pháp, quan trọng cách thể mẻ: hình ảnh người phụ nữ cầm vợt “vùng lên” đè chân lên người đàn ơng Trong hình dung khác gắn với văn hóa Pháp việc mặc áo dài – lúc chưa có áo dài LeMur Cát Tường – cách thể Phong Hóa khác hẳn với Nam Phong Một bên điềm đạm hơn, cổ hơn, bên trẻ hơn, “tây hơn”; bên áo dài đơn màu, bên áo dài hoa mang vẻ lịch thị; bên tóc rẽ ngơi giữa, bên tóc rẽ lệch Nếp sống tư sản kiểu tây học, tức gắn với hình ảnh nước Pháp, rõ câu chuyện mà Khái Hưng chuyển dịch biên dịch từ thơ sonnet Arvers Bức tranh minh họa nhấn mạnh thêm điều này: bữa tiệc đêm Noel, đồ ăn kiểu Pháp, âu phục người tham dự, dù người phụ nữ mặc áo dài kiểu cách tân Nhưng trang phục theo lối Pháp thực đặc trưng cho nếp sống đô thị, hồn tồn xa lạ với phần cịn lại xã hội, khu vực nông thôn hai đoạn trích sau: Trên đường Bắc Ninh Ðông Triều ô xe ô tô hàng bon bon chạy Bỗng người hành khách vận âu phục thò đầu cửa ngơ ngác nhìn kêu [T]ới chỗ hổng, Lộc đưa gói thức ăn cho Huy giữ hộ nhảy ngoắt lên vườn Mấy thằng bé trông thấy, trỏ tay vào bảo nhau: Tây chúng mày ơi” Thái độ người hành khác vận âu phục đứa trẻ thấy Lộc cho thấy rõ nơng thơn hồn tồn thấy xa lạ với gắn với hình ảnh nước Pháp xa cách người tham gia vào đời sống tư sản với nơng dân Trong hình dung khác người Pháp xã hội nhà văn thuộc Phong Hóa Thạch Lam, người kể câu chuyện từ thứ gặp ngẫu nhiên với người đàn bà Pháp: Lập tức, sửng sốt ý đến người đầm ngồi cách tơi ghế, quay sang phía bên nói chuyện với gái nhỏ Cái cảm tưởng tơi có trước ngạc nhiên Một người Pháp, mà lại người đàn bà, ngồi hạng nhì lẫn với người! Tôi tự hỏi người đầm lại khơng lấy vé lơ, hay vé hạng nhất, để ngồi chung với người Pháp sang trọng mà thấy bệ vệ mãn nguyện dãy ghế kia? Từ xưa đến nay, quen nhìn thấy người Pháp ngồi hạng trên, tưởng tượng họ ngồi hạng Cũng khơng lúc tơi có ý nghĩ người đầm khơng có đủ tiền để trả vé hạng Tôi nhận thấy, tôi, người khác ngồi chung quanh tị mị nhìn vào người đầm Nhưng họ nhìn cách sống sượng chăm quá; mắt đó, đơi lại thống qua tia lãnh đạm ác cảm Người đàn bà Pháp nhận thấy thế, nên bà ta cố thu hình cho nhỏ bé lại, ln ln cúi mặt xuống tờ chương trình để lịng Cô bé quỳ ghế bên cạnh, quay lưng lại ảnh, chơi đùa với mũ da mẹ Cô cất tiếng cười huýt sáo miệng; lúc bà mẹ vội vàng đưa mắt nhìn quanh, hiệu bảo im Và nhìn bà ta rụt rè e lệ quá, khiến tự nhiên ngại cảm động Đột nhiên tin người đàn bà đó, đứa con, Pháp sang bên Nhiều cử bà ta để tơi đốn Bà ta bỡ ngỡ người bước chân đến nơi xa lạ, ngồi vào chung quanh người khác giống khơng hiểu mình, bà rụt rè, nhũn nhặn mà ta không thấy nhiều người đầm sống lâu bên … Tơi nghe người đầm nói với lễ phép Tơi nghĩ đến lễ độ nhã nhặn người Pháp, người Pháp thật, người chưa bị hoàn cảnh bên làm xấu Như thấy hình dung người Pháp giá trị Pháp mặt xã hội có tính hai mặt, mang tính đa trị rõ rệt Nếu vừa giá trị chuẩn mực văn minh mà giới tư sản thị hướng đến, mặt khác có khoảng cách mà họ tin tồn Đố khoảng cách Pháp thực dân Pháp văn minh Trong chừng mực định, diễn song song với khoảng cách nông thôn thành thị, ta tây ra, khơng phải khơng có lúc trùng khớp Đó điều diễn giải theo cách khác nhà văn Tực lực văn đoàn, theo hướng phủ định: Đem chợ mà bán! Khơng nói lơi thơi! Mất giờ! Thời Tây bây giờ, vàng bạc, không công đâu mặc với mày Ông Nghị rung đùi, vuốt chồm râu tây cong vắt mép ngậm tăm : - Bà quê lắm! Đồng hồ Tây làm có sai? Bây mười Nhà ta ăn cơm sớm Chapitre 6, Tắt đèn Lối hình dung Thạch Lam khơng xa Ngơ Tất Tố, người đặc biệt nhìn xã hội qua góc nhìn người nơng dân, từ góc nhìn lớp Nho học tân tiến Sự đối lập tây ta, tân tiến truyền thống, ngoại lai kệch cỡm nhà quê hàm ý cách biệt khơng thể vượt qua Sự hình dung nước Pháp văn lúc mang giá trị tích cực Vậy có khoảng cách giai tầng xã hội việc hình dung người Pháp nước Pháp HÌnh dung văn chương Khái Hưng số 18 dịch chuyển thơ Arvers với tiêu đề, Tình tuyệt vọng Câu chuyện – dù không xuất sắc - đặt cách hình dung theo cách Pháp từ góc độ kinh nghiệm thẩm mỹ văn chương: Lịng ta chơn khối tình Tình giây phút mà thành thiên thu Tình tuyệt vọng, nỗi thảm sầu Mà người gieo thảm hầu khơng hay Hỡi !người ta đây! Sao ta thui thủi đêm ngày thân ? Dẫu ta trọn đường trần Truyện riêng dễ dám lần mơi Người dù ngọc nói, hoa cười Nhìn ta thể nhìn người khơng quen Đường đời lặng lẽ bước tiên Nào ngờ chân đạp lên khối tình Một niềm tiết liệt đoan trinh Xem thơ biết có Lạnh lùng lịng hỏi lòng, “Người đâu tả dòng thơ đây?” Trường hợp thâu tóm tồn tất biến động tình chuyển từ phi luật tắc sang chuẩn mực tiêu biểu tinh thần Phong Hóa giai đoạn đầu mà vừa nói đến, dù thực khơng hấp dẫn cách kể, nội dung lẫn ý tứ Sự xuất báo Phong Hóa trước tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên số, dường cú hích cho đời tiểu thuyết Thực thế, câu chuyện nhân vật truyện ngắn, mà thân tên nói lên chủ đề Tình tuyệt vọng, sống tuyệt vọng lãng mạn Câu chuyện ngắn gần diễn xi lại mà thơ dịch thể dạng lục bát Xét mức độ đó, lựa chọn Arvers để phiên chuyển tái diễn giải vô đáng ý Câu chuyện phóng tác từ góc nhìn nghiên cứu so sánh đề tài thú vị bàn luận nhiều cho chuyển dịch thể loại Alexis-Felix Arvers (1806-1850) nhà thơ bình dân thi ca Pháp kỷ XIX Như nhiều trường hợp đương thời, dù học luật ông nhanh chóng ngả sang văn chương với kịch hài hước nhẹ nhàng mua vui cho công chúng Paris, điều cho phép ông vật chất lẫn danh tiếng nhanh chóng tham gia giới dandy (tay chơi) với tên tuổi A Musset hay A Tattet Cơng chúng thị Paris, xác tiểu tư sản, kỷ XIX cần đến loại sân khấu hài hước, nhẹ nhàng (comédie légère) với cốt truyện diễm tình, chút hiểu nhầm, đuổi bắt… trước hết để giải trí khơng phải để suy luận, để học ln lý hay kiếm tìm giá trị thực độc đáo Nhưng trước hết phải nói Khái Hưng nhắc tới hầu hết chủ đề mà nhà thơ Pháp thể thơ Bài thơ thể lãng mạn tiêu biểu đặc trưng câu mở đầu, cá thể hóa đẩy cao với đại từ sở hữu: “Mon âme a son secret, ma vie a son mystère”; hai mệnh đề câu thơ có mối liên lạc bí ẩn mang tính tiền định rõ rệt kiểu lãng mạn: secret-mystère Những hình ảnh cặp tương phản bổ sung câu sau góp phần quan trọng làm bật vĩnh cửu, chết, phù hoa chủ đề chủ nghĩa lãng mạn: amour éternel - moment conỗu, mal sans espoir, toujours ses cụtộs, et pourtant solitaire Chủ thể trữ tình chịu nỗi đau chữa lành, kiểu tuẫn nạn đến chết, cô độc đến tuyệt đối: jusqu'au bout fait mon temps sur la terre/ N'osant rien demander et n'ayant rien reỗu Nng th n d c ký thỏc tâm vị chúa lòng, Thượng đế, diện khắp nơi, lúc không đâu Chủ thể ngưỡng vọng không tới gần với lý tưởng Nhưng chủ thể trữ tình Khái Hưng xưng “ta” Đó chuyển tiếp ta trữ tình cộng đồng – tức thác lời - sang cá thể Xuân Diệu vài năm sau câu thơ “[T]ôi muốn tắt nắng đi” đầy liệt ham hố Cái ta tương xứng với cách nói câu áp chót thể đồng cảm sẻ chia (affinité) “Lạnh lùng lòng hỏi lịng” Dù có lạnh lùng việc lặp từ “lịng” – cách diễn đạt tình tứ dân dã truyền thống mà Khái Hưng giữ lại để tái diễn dịch xa lạ mẻ - câu thơ tương ứng ngầm khiến cho họ chưa phải hai cá thể tách biệt, dù chàng trai khơng nhận tình cảm từ gái sau thui thủi đêm ngày thân Giữa họ tồn thứ duyên ngầm mối liên lạc bí ẩn suốt, khơng đơn câu chuyện tình ái, mà cịn người với người Đó thứ cảm hứng lãng mạn đặc trưng Khái Hưng chớp lấy để diễn xuôi từ cảm hứng lãng mạn sonnet Nếu cảm hứng sonnet hoàn toàn tương ứng với kiểu kịch lãng mạn phong tình Arvers theo cốt truyện hồn tồn “ái tình tuyệt vọng”: sầu tình, đam mê đau đớn , câu chuyện Khái Hưng gần trang báo in khoảng 700 chữ này, với minh họa bữa ăn kiểu tây, có kết cấu giống kịch nhẹ nhàng, tình cảm Mở đầu việc kể lại bữa ăn đêm Noel người bạn Họ trò chuyện thổ lộ tâm với Câu chuyện niên thi sĩ Văn Châu đau khổ yêu Một lần làm phù rể, chàng vô cớ đem lịng u vợ bạn “Chàng khơng hiểu cớ gì, trơng thấy dâu chàng đem lịng u ngay, u vơ nghĩa lý, mạnh mẽ vơ chừng, tưởng hai người vốn sẵn duyên kiếp từ đời nào, hẹn hò kiếp mà đến gặp gỡ." Sau ngày cưới đó, Văn Châu đến chơi nhà bạn mà “trong lịng chơn mối tình vơ lý" Năm năm sau, chàng thú nhận “tôi phạm tội nặng lắm” mà bạn chàng hiểu tội khả ái, tình tuyệt vọng Được bạn thơng cảm an ủi “vậy anh yêu, yêu anh đương yêu Yêu khơng có tội hết, mà người chồng có biết thương anh không ngờ vực anh đâu”, thi sĩ Văn Châu “đọc cho anh chị nghe đoản thi dịch Arvers quốc văn” Chúng lưu ý hai cách diễn đạt vừa tiêu biểu cho tinh thần lãng mạn thời gian đầu, vừa gần với nhà văn Pháp tiếng đương thời Gide: yêu vô nghĩa lý duyên kiếp từ đời Như nói đến hình dung theo lối phương Tây, lối Pháp, gắn liền với kinh nghiệm thẩm mỹ người sáng tạo lẫn người đọc Trong đoạn miêu tả sau, hình dung theo cách phương Tây qua kinh nghiệm thẩm mỹ Mà phong cảnh đẹp thực Bấy ba người vào đường hẻm Về phía hữu, sườn đồi choai chỏai xuống thung lũng hẹp có lạch nhỏ chia đơi hai ruộng chạy dài Về phía tả ngược lên đồi, vườn giải thành bậc rộng, đất vàng Trong vườn mọc um tùm không thành luống, thành hàng, thứ cây: mít, đào, bưởi, cam Thỉnh thoảng đám xanh lại nhô vài mái nhà lợp gồi màu nâu thẩm Bức tường đất ngăn nương vườn cao với đường có để làm vì, để trang điểm cảnh thôn giã cho tôn thêm vẻ đẹp mà thơi Vì khơng tường thấp, mà nhiều chỗ lại bỏ hổng để mời khách qua đường bước lên chơi (Phong Hóa số 45, Mai 1933)12 Đây đoạn văn miêu tả tiểu thuyết dài kỳ Nửa chừng xuân đăng Phong Hóa thể tiêu biểu cho đặc thù tinh thần tờ tạp chí lên giai đoạn trước 1945 Có bốn yếu tố định cần quan tâm đây: tính miêu tả, hình thức miêu tả vị trí miêu tả, đối tượng miêu tả Trước hết tính miêu tả đoạn văn 12 Các dẫn chứng Phong chúng tơi dựa theo số hóa địa https://www.nguoiviet.com/ThuVienNguoiViet/PhongHoa.php Xin cảm ơn tư liệu miễn phí điểm bật nhà văn Phong Hóa thực so với nhà văn hay câu chuyện văn xuôi khác đương thời Kỹ thuật miêu tả thử vài truyện ban đầu, có kết từ Hồn bướm mơ tiên thực ghi dấu ấn quan trọng với câu chuyện mối tình thơn nữ Mai chàng trai thành thị Lộc Lời văn miêu tả từ nhận xét chung ghi lại ấn tượng chủ quan vẻ “đẹp” khung cảnh, sau tiến tới theo trình tự lớp lang mà chúng tơi gọi lý: phía hữu sườn đồi chia đôi thoải xuống thung lũng, cịn phía tả ngược lên sườn đồi Như hình dung phía trước mặt nhân vậtngười xem người đọc đường đất chạy thẳng phía xa, hai bên hai sườn đồi chạy xi xuống phía Đường chéo hai sườn đồi bên trái bên phải tạo nên đường sức (ligne de force) tranh phong cảnh hướng điểm tụ (pointe de fuite) phía nằm đường hẻm đất Để cân đối bên khoảnh vườn “giải thành bậc rộng, đất vàng”, bên chiều sâu lạch “chia đôi hai ruộng” Trong khoảnh vườn đó, bên cạnh màu vàng đất màu xanh loại ăn trái Điểm màu xanh màu “lá gồi nâu thẫm” Thế nhìn di chuyển từ xa, thuộc lớp hai (arrièreplan) tranh, lại gần để thấy lớp trung cảnh: “Thỉnh thoảng đám xanh lại nhô vài mái nhà lợp gồi màu nâu thẩm” Bức tường đất nhắc đến nằm bên trái, phía khoảnh vườn, cạnh người xem nhân vật nhắc đến Bức tường không đủ lớn thành vệt màu mà màu, thấp thoáng với chỗ “hổng” vừa đủ bật để trở thành “trang điểm” cho cảnh thơn dã Rất nhanh chóng, người xem người đọc thấy phía trước mình, lớp tiền cảnh (premier plan) khoảng trống tường chạy dọc theo đường hút sâu vào tranh Nghệ thuật phối cảnh hội họa phương tây mang đến cách nhìn với thực nhiều so với trước Nếu người Hy Lạp không lạ với thủ thuật tạo chiều sâu hội họa kiến trúc, điều khơng có nghĩa họ có ý thức tồn chiều sâu ảo tạo nên nhờ quy tắc toán học Các nghệ sĩ cổ đại phương Tây khơng thể vẽ đoạn đường có hàng tận chân trời F Brunelleschi với lối vẽ viễn cận số người làm điều đoạn tuyệt với cung cách cũ không kiến trúc mà hội họa Masaccio vận dụng mà người kiến trúc sư đàn anh phác để lần tạo nên bích họa Chúa ba ngơi, Thánh Đồng trinh người cung tiến (1425-1428) nhà thờ Santa Maria Novella Florence ấn tượng đặc biệt: người họa sĩ dường “đục thủng” tường để làm xuất nhà nguyện với kiến trúc đại, nhân vật xuất tranh biến thành “khung” làm tôn lên đường bệ hình ảnh Jesus Thánh giá Chúa ba ngơi Nói cách khác, thực tái tạo thông qua ảo tượng để sáng tạo kích thích sáng tạo Cái thực đó, “thay vẻ duyên dáng trau chuốt từ bậc tiền bối quan sát dội tự nhiên”, mắt người đương thời “sống động cách kỳ lạ” 13 Rõ ràng “[K]hoa học phối cảnh nhấn mạnh ảo tưởng thực tại”14 Để mang đến cảm giác “giống thực” đó, nhìn theo luật viễn cận hội họa phương tây vận dụng tri thức tốn học để khơng thay đổi cách quan sát giới bên ngồi, mà cịn thay đổi cách tái tạo Quen thuộc lối viễn cận hình nón, theo tâm điểm quan sát người họa sĩ, đồng thời người xem Từ vị trí trung tâm đó, tỏa đường thẳng giả định nối với điểm tranh Khơng gian tranh vng góc với tầm nhìn người quan sát, người ta có cảm tưởng quan sát giới qua cửa sổ Và thế, người đứng tách khỏi giới quan sát Điểm nhìn đơn lẻ có vai trị quan trọng cho thấy người đứng thiên nhiên, phong cảnh lại trung tâm tranh Nó thước đo thiên nhiên cảnh vật Nó xếp lại giới theo trật tự quan sát, trung tâm Nó tạo nên nhấn mạnh vào tính logic, nhân từ điểm nhìn Hệt Arguelles miêu tả hệ thống thị giác thời Phục Hưng, “trung tâm nằm cá nhân bên ngồi khung cửa sổ, khơng nằm thân tác phẩm nghệ thuật nữa” 15 Cho nên “nghệ thuật tạo hình khơng cịn chức biểu tượng thần thánh, mà đơn giản tranh giới tượng tượng”16 Tính đại việc tạo hình lối vẽ phối cảnh (perspective) không đơn giản thành công túy kỹ thuật Phối cảnh ba chiều hội họa Phục Hưng khiến cho tranh “khơng cịn mặt phẳng công việc mờ đục xâm nhập […] trở thành cửa sổ qua nhìn phần giới thấy được” 17 Xa nữa, vừa dấu vừa đòi hỏi cho việc thay đổi tư tiếp cận giới kiến tạo giới Như 13 E H Gombrich, Histoire de l’art, Phaidon, Paris, 2006, tr 174-175 14 E H Gombrich, Histoire de l’art, Phaidon, Paris, 2006, tr 175 15 Dẫn theo L Shlain, Nghệ thuật vật lí, Nxb Tri Thức 2010, tr 63 16 Dẫn theo L Shlain, Nghệ thuật vật lí, Nxb Tri Thức 2010, tr 63 Chúng tơi nhấn mạnh 17 E Panofsky, La Renaissance et ses avant-courriers dans l’art d’occident (Laure Meyer dịch từ tiếng Anh), tủ sách Champs, Flammarion, 1993, tr 225 Panofsky nhận xét, lối vẽ phối cảnh – trước Picasso - mang đến “sự liên tục (do tính chất đo đếm được) ấn tượng vơ hạn Nó hình dung thể tập hợp hay tổng thể hỗn hợp thể đặc rỗng, giới hạn, khơng hệ thống đồng chất điểm, khơng quan trọng việc điểm nằm khối đặc hay rỗng, xác định ba phương vị vng góc với trải rộng ad infinitum từ ‘điểm gốc’ cho trước”18 Những hình dung theo kiểu Pháp năm ba mươi cho thấy khơng có khoảng cách đáng kể văn học Pháp với văn học Việt mặt thời đại Nó gắn với tảng hình dung người Pháp nước Pháp chuẩn mực sống sau chuẩn mực văn hóa giai cấp tư sản thành hình thị Việt Nam năm ba mươi Giai tầng đào tạo, giáo dục theo cách người Pháp Nhưng đồng thời hình dung người Pháp liên quan tới khoảng cách dường khó vượt qua mặt cước lẫn giai tầng xã hội điều kiện xã hội thuộc địa Chính cách hình dung người Pháp đầy tính đa trị, phức tạp định thái độ trị lẫn xã hội người tham gia: nhà văn, người đọc, nhân vật Thế mà cách hình dung giới theo cách người Pháp, tham gia vào mà gọi kinh nghiệm thẩm mỹ, lại tảng cho kinh nghiệm thẩm mỹ đại người viết lẫn người đọc Phong Hóa, thứ chuẩn bị cho tính đại văn chương Việt Nam Thứ kinh nghiệm thẩm mỹ phần hệ xã hội thuộc địa mà thực dân Pháp mang đến, xác thành giáo dục Pháp mà trí thức Việt thụ hưởng Thứ kinh nghiệm ấy, gắn với trải nghiệm tự trị văn chương chuẩn bị cho trí thức Việt Nam tự chủ khác ý thức trị đại năm bốn mươi 18 E Panofsky, La Renaissance et ses avant-courriers dans l’art d’occident (Laure Meyer dịch từ tiếng Anh), tủ sách Champs, Flammarion, 1993, tr 227 ... travers le déplacement de la vue dans le tableau Les expressions de la langue parlée inscrite dans la description confirment cette impression Si d’une part la narration descriptive s’inscrit dans le... jamais encore dans la représentation traditionnelle Ainsi ce qui importe dans cette illustration n’est pas vraiment la figure, mais la maniốre de reprộsenter la franỗaise Il sagit de la manière... de lộpoque dans Phong Húa montre la distance envers les franỗais coloniaux, qui ne sont jamais entrés dans la société vietnamienne Néanmoins, dans la description narrative dessus, la sympathie

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:26

Xem thêm:

Mục lục

    REPRÉSENTATIONS FRANÇAISES DANS LA PRESSE COLONIALE CAS DE TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

    HÌNH DUNG VỀ NGƯỜI PHÁP VÀ KIỂU PHÁP TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

    Hình dung về thương mại

    Hình dung về xã hội

    HÌnh dung trong văn chương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w