1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học LÃNG mạn PHÁP và sứ MỆNH tự DO

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VĂN HỌC LÃNG MẠN PHÁP VÀ SỨ MỆNH TỰ DO

  • Phùng Ngọc Kiên

Nội dung

VĂN HỌC LÃNG MẠN PHÁP VÀ S Ứ M ỆNH T Ự DO Phùng Ngọc Kiên Nếu khơng tính đến J.-J Rousseau tia sáng báo hiệu cho xu hướng lãng mạn thời đại Ánh sáng, chủ nghĩa lãng mạn Pháp coi năm 1780 kết thúc gần kỷ sau Có lẽ trào lưu thời đại phương Tây mà thời gian tồn lâu đến thế, dấu ấn để lại lưu lại qua tranh cãi sau trăm năm Hãy xuất khái niệm lãng mạn tiếng Pháp vốn gốc gác không Được dịch từ tiếng Anh, romantic, thành pittoresque (1745) mang ý nghĩa phong cảnh kỳ thú, ngoạn mục, khái niệm romantique tiếng Pháp tiên dùng romanesque mang nghĩa truyện hư cấu, đối lập với đời thực Từ sau viết Le Tourneur dịch kịch Shakespeare (1776), Gerardin xác lập khác biệt romantique với romanesque, đến Rousseau sử dụng đoạn văn nói dạo chơi ven hồ Bienne (Rêverie, 1777) Kể từ có hai từ khác nhau: từ tính cách hay phiêu lưu, từ gắn với phong cảnh đời sống nội tâm Sau cách mạng Pháp, Từ điển Viện Hàn Lâm định nghĩa: “[lãng mạn] thường dùng để nói địa điểm, phong cảnh gợi cho trí tưởng tượng phần tả thơ ca tiểu thuyết” Tuy nhiên “chủ nghĩa lãng mạn”, romantisme, lại chuyển dịch từ từ tiếng Đức, die Romantik, xuất vào kỷ XVIII để trào lưu đối lập với chủ nghĩa cổ điển Thế gốc gác đa dạng tên gọi “chủ nghĩa lãng mạn” cho thấy nhập tịch túy từ nơi tới nơi kia, mà trào lưu mang tính tồn châu Âu Việc dịch tên gọi khơng nhằm trỏ đối tượng tương ứng văn hóa đích, mà cịn nhằm diễn giải thực lịch sử có để từ sáng tạo thực thơng qua việc tạo nghĩa Tính độc đáo trào lưu lãng mạn thể việc tự đặt tên cho khởi phát Và lúc chưa có tiền lệ “Chủ nghĩa lãng mạn”, từ đại theo nghĩa xuất trình sinh thành phát triển phong trào Nó tồn lệnh cho muốn giải phóng, câu hỏi khuấy động người đương thời, thời Trung Hưng Pháp Khẩu lệnh hệ cách mạng theo, năm cách mạng xã hội nước Pháp kỷ XIX C Millet nhận định từ chủ nghĩa lãng mạn “được người đương thời gán cho đoạn tuyệt” ý thức sâu sắc khát vọng đổi cá nhân hay lĩnh vực, mà khát vọng giải phóng tổng thể khỏi lề thói cũ để tạo lập móng đại Chủ nghĩa lãng mạn Pháp, hiểu theo nghĩa số nhiều, đặc trưng ý thức sâu sắc thông qua thái độ nhập nghệ sĩ theo giai đoạn lịch sử Văn học kỷ XIX Pháp trở thành thứ truyền đạo cảm hứng lãng mạn thấm đẫm tính chất xã hội tràn ngập để tạo nên diễn ngơn mang đậm tính trị Thực ra, tham chính, thái độ nhập chủ nghĩa lãng mạn Pháp khơng lạ Nó có gốc gác lịch sử truyền thống văn học tình đương thời Hầu chưa có phân định rạch rịi văn có tính chất hư cấu với văn có tính chất xã hội Người viết văn (littérateur) kỷ XVIII trở trước đồng nghĩa với trí thức Văn học trước kỷ XIX hiểu thứ quốc văn mà tất trí thức tham gia Những tên tuổi bật trào lưu lãng mạn Pháp nhiều tham gia vào hoạt động trị Bà de Stael chấp nhận sống lưu vong Voltaire để khẳng định tự nghệ thuật gắn với tự trị tiểu luận bà viết nước Đức cho người đọc Pháp không bị cấm mà bị thiêu hủy thời Napoleon; Chateaubriand nhiều lần tham trưởng ngoại giao thời Trung Hưng; Hugo trở thành công khanh nước Pháp dân biểu; Lamartine - nghị sĩ, trưởng ngoại giao tham gia Ủy ban lãnh đạo quyền lâm thời Cộng hịa thứ hai - người ký định hủy bỏ chế độ nô lệ; tham gia nhiệt thành hệ niên lãng mạn vào hoạt động trị: để tang Byron sau chết ơng Missolonghi tham gia chiến đấu với chiến sĩ Hy Lạp chống lại thực dân Anh; dậy Paris Hugo hay Flaubert tái nhiều tác phẩm họ (Những người khốn khổ, Giáo dục tình cảm) Động lực cảm hứng lãng mạn khát vọng mạnh mẽ giải phóng Điều xuất thời đại phơi thai Giải phóng khỏi chuẩn mực có, giải phóng khỏi định kiến, giải phóng khỏi khuôn khổ chật hẹp xã hội, văn hóa cũ, văn chương cũ Những định bãi bỏ thiết lập lại hành vi kiểm duyệt báo chí hay văn chương theo mức độ khác biến động xã hội, kèm theo phản ứng người có liên quan, biểu kiến biên độ tự thường xuyên dao động trị dành cho khát vọng lãng mạn chủ nghĩa Đó C Millet, Romantisme, Librairie gộnộrale Franỗaise, 2007, tr.11 thỏi bà de Stael chế độ Napoleon, Hugo định từ bỏ khoản trợ cấp thường niên để phản đối định cấm diễn kịch Nghệ thuật với nghệ sĩ lãng mạn thời kỳ đầu phần nghiệp lớn nhiều Về cuối đời phải từ bỏ đường trị, Lamartine viết tập Trầm tư thứ (Premières Méditations, 1849): “Thi ca chẳng lẽ sống đời tơi Tơi giành cho đời tâm hồn vị trí mà người giành cho ca hát ngày, khoảnh khắc buổi sáng, khoảnh khắc buổi tối trước sau ngày làm việc mệt mỏi” Hugo lời tựa nào, Hernani, Cromwell, Lucrèce Borgia nói tới “sứ mệnh xã hội, sứ mệnh nhân văn, sứ mệnh xã hội” nghệ thuật Thế hấp dẫn khuôn khổ diễn giải quy định đương tiếp diễn, xem xét lại miêu tả đánh giá sắc sảo Marx hay Engels, bậc tiên tri thấm đẫm cảm hứng giải phóng, sáng tác Chateaubriand hay Lamartine Những nhận xét phê bình lâm thời sắc sảo mang ý nghĩa khác khái quát hóa theo hướng phi thời gian, trừu xuất khỏi bối cảnh phát ngôn Không dừng hành vi trị túy, cảm hứng giải phóng tự chủ nghĩa lãng mạn có lồng ghép, đan dệt tách rời diễn ngơn trị với văn chương Sự dính dáng trị với văn chương lý giải thích nghiêm túc dội luận chiến văn chương, đặc biệt hai mươi năm đầu kỷ XIX Cuốn Về văn học bà de Stael cho chất người vận động, nêu điều kiện cho tiến tự trị Vigny nói đến phận xã hội nhà thơ, Hugo nhấn mạnh chức khai hóa người nghệ sĩ quần chúng, Michelet thể mối quan tâm xã hội đầy tính cách mạng cách diễn giải biểu tượng Lịch sử “Lamartine, Vigny, Hugo, thời đầu họ, người thừa kế thơ ca thiêng kỷ trước, vốn thấm đẫm Kinh Thánh nhà tiên tri” Theo P Benichou, lên nhà văn vào nửa đầu kỷ XIX chứng thực lên quyền lực tinh thần tục nước Pháp đại Thế cho nên, Lamartine, Vigny, Hugo nhiều nhà nghiên cứu gọi bậc truyền giáo, bậc tiên giác (mage) quần chúng sứ mệnh phán xét, khai hóa dẫn đường cho giới mà họ tự nhận Văn chương với họ phần sống, bên cạnh sứ mệnh trị Họ tự nhận có trách nhiệm nhân danh thực thể Tuyệt đối để phát ngơn với đồn thể Hành vi phát ngôn mang đậm dấu ấn phán truyền thiên sứ hay vị tiên giác, thực thể không xa ám dụ Chúa Khi nói tới vai trị dẫn đạo đại diện lãng mạn, cần nhắc đến P Bộnichou, Romantisme franỗais 1, Gallimard, 1996, tr 10 xut nhân vật diễn đàn văn chương: dân chúng Đó vừa đối tượng văn chương, vừa đối tác mà nghệ sĩ hướng đến Lamartine, gương mặt chủ nghĩa lãng mạn thời kỳ đầu, viết năm 1834 lời tựa tồn tập nhà thơ phải người phục vụ dân chúng, kẻ “thông dịch” thiên nhiên dân chúng họ gần với thiên nhiên: “thời đại đòi hỏi điều [thi ca-PNK], dân chúng khao khát điều ấy; tâm hồn họ thơ họ gần thiên nhiên hơn: họ cần người phiên dịch thiên nhiên mình” Khi cách mạng trị xã hội tạm hoàn thành, tảng tinh thần cần tạo lập Một xã hội hệ thống niềm tin cần văn học Hugo kêu lên lời tựa cho Hernani Với ông với nhiều nhà lãng mạn khác, văn học biểu xã hội nên tất yếu có khác biệt thời đại cổ xưa Một thi ca cần hình thành nước Pháp đại dựa tự trị nghệ thuật Thế tái lập Đốc sau chế độ Trung Hưng năm đầu kỷ XIX thu hẹp trường trị dẫn đến mâu thuẫn trường văn học Đó xã hội Cơ đốc văn chương lại vô thần thời kỳ lý chủ nghĩa cổ điển Cho nên Chateaubriand Tinh hoa đạo Cơ đốc (1802) tin cần tìm lại giá trị lý tưởng huyền diệu Cơ đốc giáo cho niềm cảm hứng nghệ thuật Cái huyền bí tơn giáo, mà Cơ đốc giáo, trở thành tảng cho thứ chủ nghĩa lãng mạn Chateaubriand xướng xuất Kinh Thánh chỗ cho Homère, vốn niềm cảm hứng thời Phục Hưng, trở thành nguồn gốc thi ca lãng mạn Trong số chủ đề mà Chateaubriand đề cập, có “sự suy tàn” thiên nhiên người Chủ đề đặc biệt nhà lãng mạn ưa thích đáng ý khơng phải nội dung mà cách thức thể lần văn chương đặt kẻ quan sát trước dòng chảy thời gian để suy ngẫm thực “Nhà văn không ngừng quan tâm tới tái tạo, suy tàn bao quanh chết ảo tưởng dịu dàng sống” Con người đặt vào trung tâm giới qua hành động tàn phá mình: “Khi Chúa trời, lý ta không biết, muốn làm cho suy tàn gian trở nên nhanh hơn, Người khiến thời gian gán sai lầm cho người, Thời gian bàng hồng nhìn tàn phá chớp mắt mà cần hàng kỷ” (III, v, 3)3 Việc miêu tả suy tàn thời gian, dù Chúa thực thể Tuyệt đối, gây nên, cho thấy ý niệm thời ám ảnh nhà thơ lãng mạn hạng thời kỳ đầu Cũng ý thức tới thời tại, cịn mơ hồ vào thời điểm đó, bà de Stael nói tới “thứ văn chương lai ghép” diện khuôn mẫu Dẫn theo Ph Van Tieghem Guy Michaud, Le Romantisme, Hachette 1952, tr 24 cổ đại văn chương ngày Nhà lập pháp cho chủ nghĩa lãng mạn Pháp nói tới đạo Cơ đốc phần địa làm nên sắc nước Pháp, qua để nhấn mạnh tới màu sắc địa phương tới tính văn chương Cần phải có văn chương phù hợp gọi “văn chương lãng mạn” vốn “là thứ văn chương có khả cịn hồn thiện được, bắt rễ vùng đất chúng ta, thứ văn chương sinh trưởng lại sống mạnh mẽ; thể tơn giáo chúng ta; gợi nhắc lịch sử chúng ta; gốc gác cổ xưa khơng cổ đại [Hy lạp-PNK]”4 Ý thức tính xuất từ thời điểm đầu tiên, đại diện diễn ngơn trị đan dệt với diễn ngôn văn chương Ý thức không sinh từ phản ứng với chủ nghĩa cổ điển mà sinh từ cảm quan rõ tốc độ thời gian nhịp độ kiện thay đổi điều kiện vật chất (cách mạng công nghiệp đường sắt), thông tin (điện báo) Chủ nghĩa lịch sử (historicisme) G Vico quan tâm tới vận động xã hội củng cố thêm ý thức để làm nảy sinh trí thức đương thời cảm quan tính lịch sử tượng kiện Kết thúc Hồi ký từ bên giới, Chateaubriand nhận chưa lịch sử trôi nhanh đến ơng đặt tồn đoạn cuối thời động từ (présent) để miêu tả cảnh sắc hồng vào lúc này, “tơi viết”; Michelet ghi Lời dẫn Lịch sử kỷ XIX thời gian “đã bước nhanh gấp đôi cách kỳ lạ” Cảm quan thời gian thể rõ nét số nhà văn giai đoạn sau 1830 mệnh danh thực chủ nghĩa Stendhal Balzac tham vọng tái tạo lại xã hội đại Độ căng thời tiểu thuyết Stendhal mà Đặng Anh Đào biểu cảm quan thực Hiện lên sắc thái ám ảnh đậm nét nhà lãng mạn trở thành đặc điểm đại tiêu biểu người khao khát giải phóng Lãng mạn Vậy lãng mạn nghĩa đại Trong vòng 20 năm đầu kỷ, tức trước trận Hernani, khái niệm lãng mạn tồn thể loại lãng mạn, chưa thực trào lưu theo nghĩa Một đại diện tiêu biểu chủ nghĩa lãng mạn, thường số nhà nghiên cứu De Stael, Về nước Đức, dẫn theo V Tieghem, tr 30 Cuốn sách G Vico (Scienza nouva) Michelet dịch tiếng Pháp Nguyên lý triết học lịch sử (Principe de la philosophie de l’histoire-1827) để bắt tay vào việc xây dựng diễn ngơn đậm tính lãng mạn nghiên cứu lịch sử kỷ XIX Xem Văn học phương tây, Nxb GD 1998 sau xếp vào chủ nghĩa thực, Stendhal, có quan niệm lãng mạn mang hàm nghĩa tính đại Vào năm 1818, tiểu luận tiếng đáng dấu mốc cho trào lưu này, Racine Shakespeare, ông định nghĩa “chủ nghĩa lãng mạn”, ông dùng romanticisme, bắt chước điển mẫu có trước, dù Sophocle, Molière hay Racine, mà “nghệ thuật thể với dân chúng tác phẩm văn chương, vốn trạng thái thói quen niềm tin họ, có khả mang đến cho họ niềm vui nhiều có thể”7 Vì ơng cho Racine nhà lãng mạn mang đến cho cơng chúng triều đình vua Louis XIV tranh đam mê “được điều hòa phẩm giá cực điểm vốn mốt ấy”, Shakespeare nhà lãng mạn Chính Stendhal người thách thức quy tắc tam cổ điển đòi hỏi sân khấu Pháp phải giải phóng khỏi tín điều cứng nhắc cho “cần dũng cảm để thành nhà lãng mạn, cần liều Còn nhà cổ điển thận trọng chẳng tiến lên mà khơng bí mật hỗ trợ câu thơ Homère, hay nhận định triết lý Ciceron” Sau này, Baudelaire khẳng định : “Ai nói chủ nghĩa lãng mạn nói nghệ thuật đại” Trong viết Thế chủ nghĩa lãng mạn nhân nói tới Salon 1846, ông viết: “Với tôi, chủ nghĩa lãng mạn cách diễn đạt nhất, thời đẹp” Cho nên cách hiểu “hiện đại” mà chủ nghĩa lãng mạn đặc biệt nhấn mạnh khơng có ý nghĩa mang tính niên biểu (chronologique), mà cịn mang đậm ý nghĩa diễn giải (hermeneutique) Tính đại tác phẩm văn chương lãng mạn không nằm mối quan hệ tính lịch sử tác phẩm sức mạnh đoạn tuyệt với lịch sử văn chương Nó độ căng người nghệ sĩ thời tại, suy tư người nghệ sĩ công luận, ý tưởng lối viết ý tưởng mà thời đại hàm chứa Tác phẩm đại không thiết “phản ánh” thời đại đó, mà cách diễn đạt Cho nên thấy khơng tác phẩm lãng mạn gắn với đề tài khứ đề tài nước Pháp: Smarra Nodier ác mộng ngoại Manche vang vọng câu chuyện Apulée, Lamartine vừa đối thoại với Byron vừa in đậm dấu ấn nhà thơ cuối kỷ XVIII, thơ Hugo vừa gắn bó chặt chẽ với nhà thơ đương thời vừa vọng lại âm hưởng Virgile Sự không đến từ việc ký ức ngầm đưa vào văn chương trầm tích khứ Người sáng tạo chẳng người hoàn toàn trùng khít với thời đại mình, chẳng kẻ Sự dôi không gian, lệch pha thời gian khiến nghĩ theo logic khác Nói Hugo: “Tơi kẻ nghĩ tới http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k71902t/f45.image.r=Racine%20et%20Shakespeare.langFR, tr.45 Nt, tr 43 khác”, hay Nerval, “tôi kẻ khác” (je suis un autre) Chi tiết lệch pha làm lộ tính chất cá nhân người cầm bút Nếu thời đại cầm bút nhiều có ý thức tính cá nhân, lịch sử kỷ XIX Pháp đẩy ý thức lên mức điển hình chủ nghĩa lãng mạn Cái “tôi” lãng mạn, theo P Bénichou, “tôi” siêu hình rời bỏ đường tơn giáo để sống với giấc mơ vần thơ người nghệ sĩ Những niềm bối rối thầm kín tìm kiếm Tuyệt đối, vốn trước diễn mái vòm nhà nguyện, trở nên tự văn chương Đối với người, cá thể, nhà văn mang thiên chức làm người phát ngôn hộ Tuyệt đối “Như tơi lãng mạn không cần hiểu theo nghĩa tâm lý học, với tư cách khách thể tri thức: vốn quen thuộc từ lâu với văn chương – mà mức cao tơi Tiểu luận Montaigne – cho thấy chủ thể hình thức bộc lộ khách quan chất người Cịn tơi riêng lãng mạn, người khác với chân dung nó; khơng chất, thứ quan sát được, nội dung để khám phá; ý hướng, mối ưu tư, khát vọng hay phủ nhận; vị thế, qua người ngưỡng mộ hay phản đối, giá trị tiềm mà khao khát chiếm lĩnh”9 Chính có gắn bó lịch sử văn học lịch sử xã hội qua xuất tự truyện, mà tơi cá nhân gắn chặt với thời đại, riêng tư ngỏ lời với công chúng: Chateaubriand Hồi ức từ bên giới, tới Lamartine với Ngỏ lòng (1849), Stendhal (Đời Henri Brulard), G Sand (Câu chuyện đời tôi, 1854), Dumas (Hồi ký tôi, 1852-1854), Michelet (Nhật ký, 1846), Musset (Lời thú tội đứa kỷ)… Gautier viết Tạp chí Paris (1851): “Chúng tơi khơng có ý định khép tháp ngà, vận động đương đại Là người mơ mộng hành động, người nghiên cứu du hành, trải qua đời với muôn mặt biến động, chúng tơi hồn tồn tắm thời đại mình; chúng tơi khơng ghê tởm nó”10 Cuộc tranh luận cổ điển lãng mạn, truyền thống đại diễn hai bình diện: bút chiến sáng tác Các tờ báo trở thành chiến trường lý tưởng cho hai phe, cổ điển lãng mạn Bản thân xuất báo chí, dù chưa hồn tồn có tự tự trị, mang lại lợi lớn cho kẻ đến sau nhà lãng mạn Bởi lần thiết lập cân định nhờ vào việc cho phép công chúng tiếp xúc trực tiếp với tranh luận Sự tham gia góp phần lớn cho q trình dân chủ hóa nghệ thuật, phù hợp với tính chất giải phóng nghệ thuật lãng mạn Lamartine, sau P Bộnichou, Romantisme franỗais I1, Gallimard, 1996, tr.1471, nhấn mạnh 10 Dẫn theo C Millet, sđd, tr 89 những hoạt động trị, viết lời tựa cho tồn tập mình, Về thân phận Thi ca (Des Destinées de la Poésie, 1834), thi ca “phải làm cho nhân dân, trở nên đại chúng tơn giáo, lý trí triết học” Nhưng phái lãng mạn không nhất, bao gồm hai nhánh rõ rệt, bảo thủ tự do, mà chuyển biến từ nhánh sang nhánh vận động chủ nghĩa lãng mạn đầu kỷ XIX Hugo tiêu biểu cho q trình thay đổi từ chỗ cộng tác với tờ Người bảo vệ văn chương bảo thủ sang Địa cầu tự Các chủ đề ý tưởng lãng mạn thời kỳ đầu chưa thực trở thành học thuyết chặt chẽ mơ hồ trị chừng mực nhóm phái Lãng mạn bảo thủ Khi thống dựa quan niệm tự vào năm cuối thập niên hai mươi xác lập, chủ nghĩa Lãng Mạn tự tạp chí Địa cầu salon văn chương Delécluze bắt đầu chiến chinh phục sân khấu, trung tâm đa hệ thống văn chương đương thời Là khát vọng mãnh liệt nhất, tự động lực cho trào lưu lãng mạn phương diện để tạo nên cặp tượng nhìn đối lập Một mặt giải phóng người khỏi khuôn khổ chật hẹp đầu óc địa phương chủ nghĩa để nêu bật kiểu người giới, cosmopoliste Mặt khác, khát vọng tự đánh thức cảm thức quốc gia Một mặt kích thích tinh thần dân chủ gắn với diện đám đông quần chúng, mặt khác chủ nghĩa lãng mạn xây dựng ý thức sâu sắc cá nhân Không phát ngôn hộ, thiên chức kẻ dẫn đường văn chương trào lưu lãng mạn gắn với nhu cầu sáng lập thứ niềm tin xã hội thay cho cũ kỹ bị rời bỏ Đó việc tạo lập thứ huyền thoại dù có gọi mê tín để thỏa mãn mơ mộng cá nhân cộng đồng, để gắn kết hai thực thể tình đầy mâu thuẫn: đời sống quần chúng tục hóa ngày có ý thức có nhu cầu thể tồn cá nhân Huyền thoại truyền thuyết, hay tôn giáo, di chuyển từ không gian văn hóa bậc phong nhã để gắn với ngây thơ, sáng, buổi ban đầu quần chúng vốn nguồn cảm hứng mạnh cho lãng mạn Chúng khơng cịn hệ thống niềm tin mà hệ thống biểu tượng Quyền lực mang tính tơn giáo nhà thơ, có cao vọng cứu rỗi, ln gắn với trần hữu hạn nên di chuyển vào tính nội tâm khơng nằm ngồi người Khát vọng tự do, thứ cho chủ nghĩa lãng mạn, hướng theo tiến trình đặc biệt nhằm giải phóng quan niệm thẩm mỹ để hướng tới tính tự trị nghệ thuật Quá trình giải phóng để tạo lập quan niệm thẩm mỹ bắt đầu vào năm 30 kỷ, sau phái lãng mạn bảo thủ nhường bước cho phái lãng mạn tự để trào lưu lãng mạn trở nên thống đạt tới đỉnh cao Đây lúc diễn chia tay cảm hứng Cơ đốc giáo cảm hứng lãng mạn Trước đó, tờ “Địa cầu”, quan ngơn luận chủ nghĩa lãng mạn, mắt lần vào 15.9.1824 có lời phi lộ “tự tơn trọng sở thích dân tộc” Được điều chỉnh đơi chút, nhà lãng mạn tự đề xuất quan niệm: “Chúng không cổ vũ cho trường phái kiểu Đức hay kiểu Anh đe dọa ngôn ngữ Voltaire Racine, không xuống nước trước kẻ ngoại đạo hàn lâm trường phái già nua đối lập thái độ can trường với chiêm ngưỡng cạn kiệt, không ngừng viện đến vinh quang khứ để che giấu nghèo nàn tại” Vài tháng sau, Ludovic Vitet xa khẳng định “chủ nghĩa lãng mạn người ta thấy đảng phái hay học thuyết văn chương, quy luật thứ trôi qua, thứ đổi thay, quy luật tất vạn vật gian này” Tiếp L Vitet khẳng định “cuộc cách mạng trị hoàn thành” để chuẩn bị cho cách mạng nghệ thuật: “Sở thích Pháp chờ ngày 14.7 mình” thực “đạo Thệ phản văn chương nghệ thuật” Và tờ báo nhanh chóng trở thành nơi tuyên chiến với phái cũ, phái cổ điển Tới mức, L.-S Auger, chủ tịch Hàn lâm Viện Pháp, nhà soạn kịch, cơng kích kịch liệt chủ nghĩa lãng mạn diễn văn đọc trước cử tọa ngày 24.4.1824: “Cần phải ngăn cản giáo phái lãng mạn (như người ta gọi thế) […] đến mức đó, đến việc nghi ngờ quy tắc chúng ta, phỉ nhổ kiệt tác làm ô uế thành cơng bất dư luận quần chúng mà may mắn có được… Chủ nghĩa lãng mạn khơng tồn tại, khơng có đời sống đích thực” Auger cao giọng phe lãng mạn yếu lĩnh vực sân khấu Trong thời điểm đầu chiến này, Hugo gắng giữ trung lập tuyên bố lời dẫn cho tập Tụng ca (1824) ơng “hồn tồn khơng biết đến thể loại cổ điển thể loại lãng mạn… Trong văn chương, thứ khác, có tốt và xấu, đẹp dở, thật giả” Tư trung lập giữ lâu trước chiến dội hai phe, thêm nóng bỏng chiến khác lãnh thổ Pháp, nước Hy Lạp giành độc lập, mà có diện đại diện khác chủ nghĩa lãng mạn nước Cái chết Byron trận hãm thành Missolonghi (1824) không đưa danh tiếng nhà thơ quý tộc Anh lên đỉnh cao, mà trở thành xúc tác khiến xu lãng mạn Pháp hướng mạnh tới khát vọng tự mà diễn ngơn trị lồng vào diễn ngơn nghệ thuật Thế trận Hernani (1830) kết rực rỡ loạt tuyên ngôn, nỗ lực sáng tạo liên tiếp mà phái lãng mạn tự thực để giành chiến thắng trước phe cổ điển Chiến thắng vang dội chiến thắng mảnh đất truyền thống phe cổ điển : sân khấu Chiến thắng gắn với định rời bỏ dứt khốt Hugo thái độ chiết trung: bảo hoàng mặt trị trung lập mặt sáng tác Sự đoạn tuyệt trị nghệ thuật gắn với dấu mốc 1827, năm ông viết Tụng ca cột đồng quảng trường Vendôme (1827), ca ngợi Napoleon Đại qn khơng cịn Đốc dòng họ Bourbon Cũng năm này, Cromwell đời Vở kịch khiêu khích đề tài (lịch sử nước Anh), quy mơ Đó độ dài số lượng nhân vật lớn đến mức mà thời đại không dễ dàn dựng11 Dài kịch cổ điển thông thường tời ba lần, kịch kèm theo lời dẫn đồ sộ không Hãy dừng chút lời mào đầu kịch mà sau người ta chẳng thể cịn viết cũ Trước tiên, Hugo nêu lý thuyết ba thời đại (nguyên sơ, cổ đại đại), mà tương ứng với chúng loại hình nghệ thuật (trữ tình, sử thi kịch drame) Thời đại, tinh thần đốc giáo chiếm ưu thế, mà theo người giới gồm hai phận khơng thể tách rời: tinh thần thể xác, ánh sáng bóng tối, hữu hạn Chỉ có kịch drame, thứ thi ca hồn tồn thời đại, có khả miêu tả chiến vĩnh viễn Nó tổng hợp tất thể loại Cần phải rời bỏ quy tắc nhất, phải cụ thể hóa bối cảnh kịch thơng qua màu sắc địa phương “khơng có quy tắc khác ngồi quy tắc chung tự nhiên” Tự hiệu nghệ thuật để kịch drame khám phá thể tự nhiên “Hãy dùng búa cho lý thuyết, Hugo kêu lên, thi pháp hệ thống Hãy ném xuống đất việc bôi trát già nua che vẻ ngồi nghệ thuật Khơng quy tắc, khơng hình mẫu” Như người xem buộc phải rời bỏ thói quen tìm “đẹp” lý tưởng để khám phá đẹp độc đáo: “Người ta quan niệm rằng, nhà thơ phải chọn lựa vật (và phải làm điều đó), khơng phải đẹp mà độc đáo” Từ tựa này, nhận ý thức tính làm thay đổi quan niệm thẩm mỹ Sự tiến triển trào lưu lãng mạn tạo nên chuyển đổi tất yếu mặt hệ hình tư Đó từ thi pháp (poétique), hiểu tập hợp quy tắc sáng tạo nghệ thuật thuật tu từ, sang mỹ học với tư cách suy niệm triết học nghệ thuật Khái niệm mỹ học (esthétique), xuất lần đầu Pháp năm 1776 phần bổ sung Từ điển bách khoa, gắn với trưởng thành triết học nghệ thuật, cụ thể hóa sáng tác Nghệ thuật khơng cịn theo mẫu hình hay quy tắc có sẵn, với ý niệm cho trước Đẹp lý tưởng Nghệ thuật Tự Trào lưu lãng mạn Pháp trao 11 Năm 1927, Kịch viện Pháp cố gắng không thành để dàn dựng kịch Cromwell dù rút gọn cho khái niệm mỹ học, triết học Đức suy niệm, biểu cụ thể thực hành 12 Giới phê bình, bao gồm vị ngồi Hàn lâm viện, chẳng có quyền bắt bẻ sáng tạo theo mẫu hình có sẵn Với chủ nghĩa lãng mạn, nghệ thuật phải sáng tạo độc đáo Cho nên chủ nghĩa lãng mạn biến thực thành trác tuyệt, bao gồm xấu theo quan niệm cổ điển Chủ nghĩa thực Stendhal Balzac, mà diễn ngơn khoa học áp đặt hình thức biểu kiến khác thực tại, xuất phái sinh từ chủ nghĩa lãng mạn nhằm bổ sung cho cách hiểu đầy đủ phân đôi quan niệm Đẹp chủ nghĩa lãng mạn Sự chuyển đổi hệ hình gắn với địi hỏi kép độc lập người nghệ sĩ mặt tư xã hội quan niệm nghệ thuật gắn với tự chủ tác phẩm nghệ thuật từ chối địi hỏi bên ngồi thể loại, mẫu hình bắt chước, sở thích Chủ nghĩa lãng mạn, “sự độc lập sở thích” (L Vitet) Sự độc lập không ý thức nghệ thuật, mà ngành khác không bột phát V Cousin với tư cách giáo sư triết học từ 1818 tuyên bố: “cần tôn giáo cho tôn giáo, nghệ thuật cho nghệ thuật” Dĩ nhiên, cách hiểu “nghệ thuật vị nghệ thuật” Cousin đầu kỷ XIX giới hạn tinh thần tôn giáo Bởi nghệ thuật, với tư cách hình thức tái vô hạn đối tượng hữu hạn, có giá trị mà triết học cổ điển khơng có Do vậy, “bằng việc giải phóng nghệ thuật [khỏi Chân Thiện-PNK], người ta làm cho trở nên tự siêu nghiệm hướng cao hơn, Vơ hạn, Chúa, Nhân loại”13 Bởi sai lầm cho nghệ thuật túy nghệ thuật xã hội chủ nghĩa lãng mạn hai xu hướng trái ngược khơng thấy “sự độc lập [của văn chương - PNK] tuyên cáo hàm ý sứ mệnh cao quý tư tưởng” 14 Quan niệm suốt kỷ XIX, tạo nên cấu hình đặc thù thẩm mỹ thời đại mà Hugo coi người dẫn đầu vào năm ba mươi ông nhà văn thấm đẫm tinh thần đốc Sau đó, nghệ sĩ lãng mạn hậu kỳ trào lưu khác thay Chúa Lý tưởng khách quan Sự tự trị nghệ thuật trở thành chủ đề nóng bỏng tranh luận mang màu sắc loạn khiêu khích mà Gautier đại diện nhằm “chống lại thói học giả bảo thủ lớp tinh hoa tưởng mang 12 Giáo trình văn học kịch drame A.W von Schlegel dịch sang tiếng Pháp t nm 1813 13 P Bộnichou, Romantisme franỗais II, Gallimard 2004, tr 1244 14 P Bộnichou, Romantisme franỗais II, Gallimard 2004, tr 1244 Sự đối lập đặc biệt nhấn mạnh nghiên cứu xã hội học P Bourdieu trưởng thành trường văn học điểm đặc biệt gây nhiều tranh cãi lại sở thích mực”15 Cái sở thích “đúng mực” (bon gout) gắn với giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị thứ chuẩn mực xã hội thẩm mỹ lẫn xã hội học Đây lúc mà Gautier (“Chỉ thực đẹp khơng hữu ích; có ích xấu…”) với Lời tựa cho Cô de Maupin hay Baudelaire viết Salon năm 1846 gây tai tiếng nói tới quan niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Sự độc lập gu thẩm mỹ nghệ thuật lãng mạn đạt tới đỉnh cao làm tiền đề cho xuất chủ nghĩa thực (réalisme) Champfleury nêu năm 1851 Khái niệm tác phẩm có tính chất xã hội đậm nét, gu thẩm mỹ xấu diễn ngôn khoa học nhấn mạnh lời tựa Goncourt cho Germinie Lacerteux Cho nên hiểu rằng, “nghệ thuật vị nghệ thuật”, mà Hugo coi trưởng môn phái, không đối lập với “nghệ thuật nhập cuộc” (art engagé) Sự dao động Hugo gọi nghệ thuật vị nghệ thuật thời kỳ đầu nghệ thuật vị xã hội thời kỳ sau thực gắn với khát vọng giải phóng tự hệ hình chủ nghĩa lãng mạn Những giá trị tư tưởng mà đại diện chủ nghĩa lãng mạn thời kỳ đầu, Hugo, Vigny hay Lamartine trao cho văn chương không mang ý nghĩa coi văn chương công cụ “chở đạo” túy mà thuộc chất16 Trong chừng mực định, xu gọi vị nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn không liên quan đến việc phi trị hóa văn chương: “người ta khơng chiến đấu lý thuyết trị, người ta chẳng ủng hộ hay chống đối phủ, người ta chiến đấu tự nghệ thuật, tầm quan trọng nghệ thuật đời sống đại” 17 Nhưng mặt khác tính chất trị nằm thái độ người nghệ sĩ họ không chấp nhận coi nghệ thuật thứ hàng hóa xã hội tư sản Và tất nhiên có nhu cầu tự chủ người nghệ sĩ trước địi hỏi ngồi văn học 18 Vấn đề “nghệ thuật vị nghệ thuật” vừa nỗ lực tìm kiếm tự trị, vừa để khẳng định chức giải phóng trị chơi, nghệ thuật vơ vụ lợi khơng có lợi ích trực tiếp giải phóng người khỏi ràng buộc tăng lên sống công việc (Schiller) Hơn nữa, xét mặt logic nội tại, xu hướng đổi hướng trào lưu lãng mạn sau thời hoàng kim 15 C Millet, sđd, tr 199 16 Trong thư gửi Baudelaire, Hugo nói tới “nghệ thuật tiến bộ”, lời dẫn cho William Shakespeare, ông khẳng định “cái Đẹp [là] phục vụ cho thật” lời đề từ cho tiểu thuyết Những người khốn khổ: “… mặt đất, dốt nát đói khổ cịn tồn sách loại cịn có ích” 17 Anne Ubersfield, Theophile Gautier, Stock 1992, tr 24 18 Một phần trình chúng tơi trình bày viết nghệ thuật vị nghệ thuật, xem Phùng Kiên, TCVH 10.2012 mình lời đáp mang tính tình sách đạo đức thời Đế Vậy “cuộc tranh luận tính hữu ích nghệ thuật cho phép nhà lãng mạn khoanh vùng đường viền văn chương, khẳng định tính độc đáo, tự trị cần thiết trường thể diễn ngơn”19 Chính phát triển nội để hình thành tự trị văn chương sở để hình thành phân biệt văn chương, gọi poésie (thơ), loại văn tri thức khác vốn trước gọi chung littérature (văn) liên quan đến người trí thức nói chung Cũng phát triển theo hướng tự trị thơ văn lãng mạn, hiểu thứ diễn ngơn, cịn gắn với cạnh tranh ngầm với diễn ngôn khoa học Đây cạnh tranh theo nghĩa bổ sung Nhưng có nghĩa kể từ đây, khơng cịn thống thống trị trào lưu lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn diện đậm nét theo cách bị lộn trái, bị nhại sáng tác đại diện hậu lãng mạn Baudelaire hay Flaubert Khi xem xét chủ nghĩa lãng mạn Pháp nửa đầu kỷ XIX với sứ mệnh vừa trị vừa nghệ thuật biểu qua ý thức mạnh tại, tính lịch sử tính tự trị, khơng thể bỏ qua mối quan hệ sinh hoạt tinh thần xã hội với cách mạng, xã hội, nghệ thuật khoa học kỹ thuật Đạo đốc cải cách Lamenais, người có ảnh hưởng lớn tới cảm hứng cứu rỗi nhà lãng mạn, nỗ lực đưa khái niệm “tiến bộ” vào quan niệm tôn giáo để đáp ứng yêu cầu vận động xã hội Tuy nhiên nỗ lực so với thành công diễn ngôn khoa học bối cảnh cách mạng kỹ thuật kỷ XIX Hơn việc giải phóng tinh thần kéo theo suy giảm ảnh hưởng đạo đốc hoạt động xã hội, tăng tiến quyền lực nghệ thuật lấp đầy khoảng trống việc tìm Tuyệt đối cho tảng tinh thần xã hội Nếu diễn ngôn nghệ thuật có tham vọng đáp ứng khía cạnh thể cứu rỗi, khía cạnh nhận thức thuộc diễn ngôn khoa học động lực Diễn ngôn khoa học chiếm ưu dần trở thành chân lý khách quan khơng cịn Chúa ban cho Chân lý khách quan gắn với tính độc lập tự trị diễn ngơn nghệ thuật Chính mà màu sắc địa phương khoảnh khắc điển hình trở nên đậm nét sáng tác số nhà văn Stendhal hay Balzac, tác giả tiêu biểu thời lãng mạn Từ nhà phê bình sau năm 1850, đặc biệt ánh sáng lý thuyết marxiste sau này, khái quát họ thành điển hình đầu tiên, tiêu biểu nhất, chủ nghĩa thực kỷ XIX Chủ nghĩa thực coi kẻ kế tục chủ nghĩa lãng mạn dù thực khái niệm không tương đẳng Rõ ràng chi phối mạnh mẽ nỗ 19 C Millet, sđd, tr 208 lực diễn giải khứ Nhưng lại câu chuyện khác vào thời điểm khác thích hợp 17.07.2014 ... nhà lãng mạn trở thành đặc điểm đại tiêu biểu người khao khát giải phóng Lãng mạn Vậy lãng mạn nghĩa đại Trong vòng 20 năm đầu kỷ, tức trước trận Hernani, khái niệm lãng mạn tồn thể loại lãng mạn, ... đầu vào năm 30 kỷ, sau phái lãng mạn bảo thủ nhường bước cho phái lãng mạn tự để trào lưu lãng mạn trở nên thống đạt tới đỉnh cao Đây lúc diễn chia tay cảm hứng Cơ đốc giáo cảm hứng lãng mạn. .. vệ văn chương bảo thủ sang Địa cầu tự Các chủ đề ý tưởng lãng mạn thời kỳ đầu chưa thực trở thành học thuyết chặt chẽ mơ hồ trị chừng mực nhóm phái Lãng mạn bảo thủ Khi thống dựa quan niệm tự vào

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w