SKKN thiết kế hoạt động trãi nghiệm sáng tạo chủ đề ph cho học sinh lớp 11

18 6 0
SKKN thiết kế hoạt động trãi nghiệm sáng tạo chủ đề ph cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kết thực sáng kiến Năm học 2019-2020 SỞ GD & ĐT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ……….o0o……… An Giang, ngày 03 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN I SƠ LƯỢC LÍ LỊCH TÁC GIẢ: - Họ tên: TRỊNH THỊ MINH THƯ Nam/nữ: nữ - Ngày tháng năm sinh: 06/9/1984 - Nơi thường trú: Tổ 11, khóm Long Quới C, phường Long Phú, Tân Châu, An giang - Đơn vị công tác: THPT Tân Châu - Chức vụ nay: Giáo viên - Lĩnh vực cơng tác: Giảng dạy mơn hóa II TÊN SÁNG KIẾN: Thiết kế hoạt động trãi nghiệm-sáng tạo chủ đề pH cho học sinh lớp 11 III LĨNH VỰC: Mơn hóa học IV MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA SÁNG KIẾN: IV.1 Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Nền giáo dục nước ta chuyển dần từ giáo dục định hướng nội dung kiến thức sang giáo dục định hướng theo lực, theo người học tốt nghiệp trường phải có đủ lực để đáp ứng yêu cầu xã hội thị trường lao động Do vậy, giáo dục cần phải thay đổi theo hướng tăng cường, tạo điều kiện tối đa để HS trải nghiệm HĐTNSTlà hoạt động giáo dục có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm mục tiêu đào tạo hệ trẻ có sức sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời giáo dục HS phẩm chất tính tự chủ, tính độc lập, biết chia sẻ quan tâm đến người khác HĐTNST phận thiếu q trình phát triển tồn diện, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho hệ sau Hóa học - ngành khoa học thực nghiệm, nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất thay đổi vật chất, cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lí học, địa chất học, sinh học Tổ chức HĐTNST dạy học Hóa học cần thiết ngồi lực chung, dạy học Hóa học cịn cần phát triển lực đặc thù môn học lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực nghiên cứu khoa học lực thực hành hóa học, lực tính tốn, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực sáng tạo kĩ sống Xuất phát từ lí nêu trên, để tổ chức dạy học Hóa học cách hiệu quả, cần thiết phải thiết kế HĐTNST dạy học mơn Hóa học cho HS theo định hướng phát triển lực Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Báo cáo kết thực sáng kiến Năm học 2019-2020 IV.2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Có bạn tự hỏi rằng: “Mỹ phẩm dùng có pH bao nhiêu, thực phẩm sử dụng ngày có pH phù hợp với sức khỏe hay khơng nước uống có pH cao hay thấp,…?” Đó câu hỏi thể tầm quan trọng độ pH đời sống người Đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Giá trị pH có ý nghĩa lớn thực tế: Chẳng hạn thực vật sinh trưởng bình thường đất có khoảng pH xác định đặc trưng cho loại Từ việc xác định đánh giá xác pH mơi trường đất, nước, mà HS điều chỉnh, thay đổi pH môi trường, nâng cao hiệu chất lượng sống, tăng cường sức khỏe thân Mặt khác, HS phổ thông, chất thị màu phịng thí nghiệm khơng phải lúc có sẵn Những chất đa số sở giáo dục cấp trường, sử dụng nhiều bị thiếu hụt Vì việc định hướng cho em nghiên cứu số chất thị tự nhiên kích thích tìm tịi nghiên cứu, sáng tạo cho em, đồng thời tìm sản phẩm hướng tới thi NCKH dành cho học sinh trung học hàng năm IV.3 Nội dung sáng kiến: IV.3.1 Tiến trình thực hiện: IV.3.1.1 Chuẩn bị: - Giáo viên: Thiết bị thí nghiệm đo pH: giấy thị, bút đo pH… - Học sinh: Kiến thức pH, mẫu vật làm thí nghiệm (đất, đậu xanh, vơi, hoa atiso đỏ, củ nghệ già, bắp cải tím…) IV.3.1.2 Giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm để phân chia nhiệm vụ cụ thể: - Nhiệm vụ 1: đo pH đất, tiến hành trồng đậu xanh, cải tạo đất vôi - Nhiệm vụ 2: Đo pH chất sống hàng ngày điều chế chất thị axit-bazơ từ bắp cải tím, củ nghệ, hoa atiso đỏ IV.3.1.3 Tiến hành hoạt động trãi nghiệm, sáng tạo- ghi nhận hình ảnh số liệu IV.3.1.4 Học sinh hoàn thành báo cáo nộp cho giáo viên IV.3.1.5 Nhận xét, đánh giá IV.3.2 Thời gian thực hiện: Dự kiến tiết (trong phịng thí nghiệm); 1tuần (ngoài trời) IV.3.3 Biện pháp tổ chức: IV.3.3.1 Dặn dò học sinh chuẩn bị vật dụng cần thiết: - Sổ ghi chép cá nhân, máy ảnh điện thoại, giấy lọc - Mẫu đất lấy khu vực khác - Các dung dịch sống thường gặp: nước có ga, chanh, giấm ăn, nước cam, sữa rửa mặt, nước giặt omo, nước giaven, kem đánh răng, banking soda… - Bắp cải tím, hoa actiso đỏ, củ nghệ già IV.3.3.2 Phân chia nhóm, giao nhiệm vụ: (Thực lớp học: dự kiến 45 phút) - Phân nhóm: Chia lớp thành nhóm tương ứng với hoạt động.(Căn HS khu vực xóm, xã để phân nhóm, có danh sách kèm theo) Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Năm học 2019-2020 Báo cáo kết thực sáng kiến - Giao nhiệm vụ: Xem kĩ nắm vững nội dung lí thuyết Sự điện li nước Khái niệm pH Chất thị axit –bazơ Ứng dụng thị sống PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1,2,3 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4,5,6 NV1: Sử dụng giấy thị vạn để đo pH số dung dịch đất - Sử dụng giấy thị vạn để xác định pH số dung dịch sống: chanh, giấm, xà phòng omo, nước Giaven - Gieo hạt đậu xanh mẫu đất xác định pH Theo dõi, quan sát khả sinh trưởng đậu xanh - Thảo luận, so sánh kết luận loại đất có pH thích hợp để trồng NV2: Thông qua người dân địa phương, internet chuẩn bị báo cáo về: - Nguyên nhân, biện pháp nhằm thay đổi pH dung dịch đất; cải tạo tăng độ phì nhiêu cho đất thích hợp với khả sinh trưởng trồng - Kinh nghiệm biện pháp cải tạo đất như: bón phân, bón vôi, tháo chua rửa mặn, biện pháp học (làm cỏ, xới đất ) thông qua người dân địa phương - Thực thí nghiệm: Cải tạo đất chua vơi sống - Điều chế dung dịch có pH từ 114 làm thang đo pH chất thị tự nhiên - Điều chế thị từ củ nghệ, thử tính chất đổi màu thị Nhận xét đổi màu kết luận thang pH thị - Điều chế thị từ hoa actiso đỏ, thử tính chất đổi màu thị Nhận xét đổi màu kết luận thang pH thị - Điều chế thị từ bắp cải tím, thử tính chất đổi màu thị Nhận xét đổi màu kết luận thang pH thị - So sánh ưu nhược điểm việc sử dụng thị từ củ nghệ, hoa actiso đỏ bắp cải tím với giấy pH để xác định tính axit hay bazơ số chất IV.3.3.3 Tiến hành hoạt động trãi nghiệm – sáng tạo: Hoạt động 1: Đo pH đất tiến hành trồng (Nhóm 1,2,3) - Sử dụng giấy thị vạn đo pH số dung dịch đất: (Thực PTN khoảng 45’) – Có thể sử dụng bút đo pH máy đo cho kết xác Cho khoảng mẫu dung dịch đất đồng ruộng, vườn khác vào lọ đựng nước cất có ghi nhãn, khuấy đều, để lắng cặn khoảng thời gian 15-20 phút Lọc dung dịch, nhúng giấy pH vào lọ Đọc kết kết luận môi trường (khoảng pH) dung dịch Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Năm học 2019-2020 Báo cáo kết thực sáng kiến Kết luận môi trường loại đất trên: Mẫu đất Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu pH pH=5,5 pH =6,5 pH =6 pH=9 pH=7 Môi trường mt axit yếu mt axit yếu mt axit yếu mt kiềm mt trung mạnh tính - Gieo hạt đậu xanh (Thời gian theo dõi khoảng ngày)  Mỗi HS nhóm vùi khoảng hạt đậu xanh vào lọ đất xác định pH Quan sát khả nảy mầm, mọc thành đo chiều cao  Nhận xét khả sinh trưởng kết luận loại đất thích hợp để trồng đậu xanh  Mỗi nhóm ghi lại kết ngày để so sánh với nhóm khác Ngày thứ Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ tư Ngày thứ năm Giáo viên: Trịnh Thị Minh Thư TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Báo cáo kết thực sáng kiến Năm học 2019-2020 - Cải tạo đất chua vôi sống (Tiến hành thực địa khu vực lấy mẫu đất ) Sau xác định pH phù hợp với đậu xanh tiến hành cải tạo mẫu đất không phù hợp Khoanh vùng diện tích 1m2 mẫu đất chua xác định pH, xới đất mịn Tùy vào độ pH để bón lượng vơi hợp lí: + Nếu pH=3,5-4,5 bón < 0,1 kg vôi /m2 + Nếu pH = 4,6 - 5,5 bón < 0,05 kg vơi /m2 + Nếu pH = 5,6 - 6,5 bón

Ngày đăng: 02/08/2022, 15:34

Tài liệu liên quan