1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Đại Lộc.

Chúng tôi/ tôi kính đề nghị Qúy cơ quan/ đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm như sau: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi”.

1 Họ Và Tên : Mai Thị Mỹ Khánh

2 Đơn vị công tác : Trường Mẫu Giáo Đại Thạnh

3 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Hứa Thị Ảnh - GV Trường Mẫu Giáo Đại

4.Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo

dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi”.

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Thuộc lĩnh vực Giáo dục mầm non.

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/09/20217 Hồ sơ đính kèm:

+ Hai (02) tập Báo cáo sáng kiến.

+ Các tài liệu, giấy tờ, hình ảnh liên quan (nêu cụ thể, nếu có).

+ Văn bản đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên bản của Hội đồng sáng kiến và quyết định công nhận sáng kiến của cơ quan, đơn vị nơi tác giả đang côngtác.

Chúng tôi/ tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Đại Thạnh, ngày 15 tháng 03 năm 2021

Người Viết Đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mai Thị Mỹ Khánh

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBÁO CÁO SÁNG KIẾN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5- 6 TUỔI

1 Mô tả bản chất của sáng kiến:

Ông bà ta thường có câu nói rất là hay" Dạy con từ thưở còn thơ" quả thậtkhông sai bởi vì trẻ em giống như một tờ giấy trắng nếu lúc đầu ta viết thật đẹp lêntờ giấy đó thì chúng ta sẽ có một trang vở thật tuyệt mỹ còn nếu ngay từ ban đầu taviết sai, tẩy xóa thì trang vở đó đâu còn đẹp nữa, đối với trẻ em cũng vậy trongnhững năm đầu đời khi còn bập bênh trong mái ấm của trường mầm non ta phảibiết cho bé một nền tảng vững chắc, một sự chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục tốtvà đây chính là bàn đạp cho sự phát triển triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trítuệ, thẫm mỹ,và là hành trang giúp bé tự tin khi bước vào đời.

Với xu hướng như hiện nay, bậc phụ huynh nào cũng muốn con mình được họcđọc và học viết ngay trong những năm tháng ở Mẫu giáo Thực ra còn nhiều kỹnăng quan trọng khác mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào việc học vănhóa Kết quả của nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải họcvào thời gian đầu của năm học chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tựkiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp.Vì vậy giáo viênphải tốn rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năngsống cơ bản ở trường mầm non Trẻ cần phải học về cách ứng xử khi vào trong cácnhóm trẻ khác nhau, môi trường khác nhau Khi trẻ tiếp thu được những kỹ nănggiao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanhchóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học văn hóa một cách tốt nhất.Đặc biệt là với trẻ mẫu giáo lớn khi mà các cháu đang ở ngưỡng cửa của sự giaothoa ý thức rõ ràng Những phương pháp này vận dụng nguyên tắc lấy trẻ làmtrung tâm, dựa vào kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ Những nội dung phải được tíchhợp một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, không gò bó và hợp lý trong kế hoạch chăm sócvà giáo dục trẻ hằng ngày mới thu được hiệu quả trong quá trình giáo dục Vì thế

qua tham khảo, nghiên cứu tài liệu tôi mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện phápgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi”

1.1.Các giải pháp thực hiện, các bước và thách thức thực hiện:

Biện pháp 1: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua nghi thức vănhóa:

* Văn hóa trong ăn uống:

- Trước giờ ăn tôi luôn để cho trẻ tự giác trong việc kê vạt giường, giúp cô kêdọn bàn ghế, trải khăn bàn, dọn tô muỗng.

- Trước và sau khi ăn thực hiện tốt các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa tay,đánh răng, súc miệng…

Trang 3

- Tôi kể cho cháu nghe một số câu chuyện về vấn đề tế nhị trong ăn uống để từđó tôi rèn cho cháu một kỹ năng sống lịch sự trong ăn uống, không ăn nhanh, ănvừa phải với phong cách nhẹ nhàng không bỏ chân lên ghế, ngồi với tư thế đẹp nhưcâu chuyện”

- Tôi luôn đặt ra một số câu hỏi, tình huống để các cháu cùng tìm ra giải phápnhư:

Nếu trong mâm cơm có người lớn thì các con phải làm gì? Trong khi ăn cơm thì ta ăn như thế nào?

Nếu trẻ trả lời không được tôi sẽ gợi ý để trẻ trả lời như: Không nói chuyện,không dùng tay bốc thức ăn, không làm để rơi cơm ra ngoài bàn nhiều

Để từ đó tôi cùng trẻ tháo gỡ những câu hỏi, tình huống trên và đưa ra mộtsố giải pháp để nhằm giúp trẻ có một số kỹ năng sống sau:

+ Ăn chậm, nhai kỹ, không nói chuyện, ăn vừa phải, từ tốn, không ăn ngấunghiến quá nhiều gây nghẹn Khi uống nước phải từ từ tránh sặc.

+ Khi cô giáo chia thức ăn xong, trẻ lấy phần cho mình và giúp cô mang thứcăn cho bạn như: Cơm, canh… thì cần phải đi theo lối cô hướng dẫn để tránh va vàobạn làm rơi vãi thức ăn, nước canh nóng lên bạn và mình.

- Tôi trò chuyện với trẻ những món ăn ngon và ích ợi của chúng đối với cơ thểcủa trẻ để từ đó hình thành cho trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ để phân biệtnhững thức ăn như thế nào là ngon bổ dưỡng và những thức ăn như thế nào làkhông hợp vệ sinh, không thích hợp cho trẻ trong cuốc sống thường ngày.( Hình 1)

* Trong văn hóa chào hỏi, giao tiếp:

- Tôi luôn niềm nở chào hỏi lễ phép đối với những phụ huynh lớn tuổi hơn,tạo thiện cảm với phụ huynh để cho các cháu thấy và từ đó học tập theo.

- Tôi luôn trò chuyện với trẻ về cách chào cô, chào bạn, chào bố mẹ, chàokhách tới nhà.

- Tôi gợi mở để các cháu kể một số tình huống hay câu chuyện mà trẻ biếtđược về tấm gương của các bạn nhỏ chào hỏi lễ phép hay một số bạn nhỏ chưangoan để từ đó rút ra bài học cho bản thân.

- Để cho trẻ tự rèn trong giao tiếp thì việc dùng các con rối là cần thiết, vì trẻ ởlứa tuổi này rất thích được nói chuyện với những con rối và đặc biệt là những convật rất gần gũi với trẻ.

Ví dụ: Trong lớp có bé Tuệ rất ít nói, nhưng khi cô đưa ra rối ra để hỏi:

“Anh con đang làm gì vậy? Nhà bạn có ai? Nói cho thỏ bông nghe đi!”Thì bé Anhđã trả lời ngay.

- Tôi thường xuyên dán những hình ảnh tuyên truyền về văn hóa trong giaotiếp ở những nơi mà trẻ thấy được hằng ngày.

- Thường xuyên nhắc nhở trẻ khi giao tiếp với người lớn phải nói to, rõ ràng,trọn câu, lễ phép.

Trang 4

- Không tuỳ tiện giao tiếp với người lạ mặt, không đi theo người lạ, khôngnhận quà bánh của người lạ khi không có sự cho phép của người thân và cô giáo.

* Trong mọi tình huống và cách xử lý tình huống

- Hãy luôn luôn nhắc nhở trẻ bình tĩnh giải quyết những khó khăn với một suy

nghĩ tích cực rằng hầu hết mọi người đều tốt bụng và sẵn sàng giúp đỡ.

- Khi thấy có các dấu hiệu của sự nguy hiểm như: khói, mùi khét, lửa cháy, cầnbiết chạy ra xa và báo hiệu cho người lớn.

- Học thuộc một số thông tin cá nhân: Họ tên, địa chỉ, số nhà, số điện thoại, tênBa mẹ để khi cần thiết biết nhờ người lớn giúp đỡ.

- Khi đến những nơi đông người, trẻ cần phải đi theo ba mẹ hay người thân đểtránh bị lạc, không tự ý đi lại một mình.

* Dạy trẻ kỹ năng sống trong việc "sống xanh"

"Sống xanh", lành mạnh và thân thiện với môi trường là cách sống hiện đangrất cần được khuyến khích Dù ở lứa tuổi nào thì trẻ cũng đều có thể bắt đầu tậpthói quen tốt này Dưới đây là một số gợi ý :

Nước: Dạy bé mở nước vừa đủ và tắt nước sau khi dùng xong, không làm đổ

nước ra ngoài nhiều để không bị trơn trợt, tránh làm ướt quần áo của mình và củabạn, biết dùng nước đúng mục đích như tưới nước cho các chậu hoa.

Năng lượng: Dạy bé tắt đèn khi ra khỏi phòng và nếu không thật cần thiết thì

không bật đèn vào ban ngày, vì ánh sáng tự nhiên ban ngày nói chung đã đủ rồi Biết sử dụng đúng cách một số thiết bị dùng năng lượng và phải biết tiết kiệm,khi không cần thiết thì nên bật quạt, mở đầu đĩa tivi, nếu gặp sự cố, thấy sự nguyhiểm của điện thì kịp thời gọi người giúp đỡ, không tự ý cầm phích điện.

"Rác": Giáo dục cho trẻ không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào đúng nơi qui

định.( Hình 2, Hình 3)

* Trong một số hoạt động, lễ hội ở trường và tham quan các di tích địa

- Tổ chức ngày " Bé vui đến trường" nhằm tạo cho trẻ môi trường thân thiện

đoàn kết với bạn bè, rèn cho trẻ kỹ năng biết yêu thương bạn bè trong trường lớp.- Tổ chức các trò chơi dân gian vào hoạt động chiều nhằm giúp trẻ ôn lại mộtsố trò chơi dân gian qua đó giúp trẻ biết giữ gìn một số phong tục tập quán củangười việt nam.

- Tổ chức ngày " 22/12" nhằm cho trẻ biết yêu quý các chú bộ đội và hiểuđược tầm quan trong của lực lượng bộ đội này Qua đó giáo dục cháu lòng yêu quêhương đất nước, con người, tổ chức cho trẻ đi thăm di tích lịch sử ở địa phương.

Biện pháp 2: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt độnggiáo dục trẻ hằng ngày:

Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không phải là dạy trẻ những kiến thức quácao siêu, phức tạp, mà giáo dục kỹ năng sống cho trẻ với những nội dung hết sức

Trang 5

đơn giản, gần gũi, đó là những kiến thức tối thiểu giúp các bé: tự làm chủ bản thân,tự tin khi giao tiếp với mọi người

* Trong hoạt động học:

- Hoạt động phát triển thể chất:

Cô dạy trẻ biết các kỹ năng vận động, biết siêng năng rèn luyện để cơ thểkhỏe mạnh, trẻ biết trong khi tập không chen lấn xô đẩy nhau, biết giúp đỡ bạn khibạn bị ngã hoặc khi bạn không biết cách chơi, không biết cách tập thì trẻ biết bảoban, dạy bạn cùng chơi, cùng tập Trẻ biết cổ động, khích lệ trẻ trong khi chơi, khitập, hình thành ở trẻ tinh thần đồng đội, biết làm việc theo nhóm.

* Hoạt động ngoài trời:

- Vào những giờ hoạt động ngoài trời, tôi luôn cho trẻ được tự do vui chơi

với những trò chơi trẻ thích và làm những gì mà trẻ thích khi vui chơi ở ngoài sântrường với sự theo dõi động viên nhắc nhở của tôi, tôi cho cháu chơi những đồchơi ngoài trời và phát huy tính đoàn kết của trẻ khi chơi những đồ chơi đó, thôngqua đó tôi rèn cho trẻ một kỹ năng sống đó là biết bảo vệ tài sản chung của trườnglớp.

- Khi dạo chơi trong sân trường, thấy lá rụng nhiều, cô nhặt rác bỏ vào sọt vàhỏi trẻ: con biết tại sao cô bỏ lá cây vào thùng rác không? giải thích cho trẻ hiểu:việc làm này nhằm giữ sân trường sạch đẹp cho các con học và chơi Lần sau thấyrác trẻ sẽ tự động nhặt rác vì trẻ hiểu rằng: nhặt rác là làm sạch sân trường

* Trong giờ ngủ- vệ sinh:

- Đối với các cháu mẫu giáo lớn tôi tập cho cháu biết giúp đõ cô kê giườngngủ qua đó tôi rèn cho cháu có thói quen biết giúp đỡ người khác tùy theo sức củamình.

- Lúc ngủ không được cầm các vật nhỏ, nhọn đưa vào tai, mũi bạn hoặcmình vì có thể gây ngạt rất nguy hiểm.

- Trong khi ngủ tôi rèn cho cháu không được nói chuyện, phá bạn, nằm đúngtư thế ngủ để có được giấc ngủ sâu hơn.

- Sau khi cháu ngủ dậy, tôi rèn cho cháu tự đi xếp gối của mình vào tủ mộtcách gọn gàng Để cháu không chen lấn xô đẩy nhau tôi cho cháu xếp hàng đi theotừng dãy, đợi bạn xếp gối xong mình xếp lên trên cho gọn gàng không bị đổ gối.Khi xếp xong gối, cô nhắc cháu tự ra vệ sinh sạch sẽ.

- Khi đi vệ sinh phải mang dép để tránh trượt ngã Chú ý các xô, chậu có nướcđầy, không cúi đầu vào kẻo ngã úp mặt sẽ bị ngạt rất nguy hiểm.

- Không mở vòi nước quá mạnh, không xả nước nhiều để tránh tình trạngnước tràn trên sàn dễ trơn trượt, không làm ướt quần áo.( Hình 4)

* Hoạt động trả trẻ:

- Đối với các cháu mẫu giáo lớn trước khi về tôi thường xuyên tổ chức chocác cháu “ Nêu gương cắm cờ” những giây phút ngồi lại bên nhau khi gần đến cuối

Trang 6

giờ ra về lúc này tôi rèn cho cháu tính tự giác mạnh dạn bày tỏ những điều hayđiều tốt mà trẻ đã làm trong ngày để tôi cùng các bạn có những lời khen ngợi vàtôi cũng khuyến khích việc nhận lỗi của các bạn làm sai để tôi có những lời độngviên dành cho bé.

- Tập cho trẻ tính chào cô, chào bạn trước khi ra về , tôi luôn nhắc nhở các

cháu tính cẩn thận ở mọi lúc mọi nơi và ở từng hoàn cảnh, khi làm rơi đồ phải biếtnhặt lên và để đúng lại vị trí cho các bạn.viên và khen ngợi trẻ khi trẻ làm đúng dùlà một cử chỉ rất nhỏ ( Hình 5)

Biện pháp 3: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua việc phối hợpvới phụ huynh:

- Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn khi chơi theo đôi bạn trong môitrường của riêng chúng hơn là chơi trong một nhóm bạn tại trường Nhiều giáoviên thấy rằng, một số trẻ có khó khăn trong việc kết bạn hoặc chia sẻ với bạn theonhóm lớn, lại có thể hình thành mối liên kết thân thiết với bạn mới trong môitrường gia đình của trẻ Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xãhội bằng cách tạo ra các mối liên kết bạn bè tại gia đình Do đó, tôi kết hợp với phụhuynh trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ qua các việc làm sau:

- Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội khi trẻ về đến nhà hoặc chorằng trẻ chỉ biết chơi suốt ngày Cha mẹ cần có niềm tin với sự hướng dẫn của giáoviên và năng khiếu tò mò bẩm sinh của trẻ, trẻ có thể lĩnh hội kinh nghiệm nhằmgiải quyết các vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm một số kỹ năng khoahọc khi chơi với nhau

- Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằngviệc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trừơng Cha mẹ nêntham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trườngchỉ bằng cách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cả đời

- Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã trao đổi với cha mẹ trẻ về mụctiêu, kế hoạch ở lớp về chương trình giáo dục mầm non, về việc hình thành kỹnăng sống cho trẻ và cần sự động viên góp sức của phụ huynh giúp trẻ đạt đượcyêu cầu đề ra.

- Bên cạnh đó, vào những giờ đón trẻ hay trả trẻ tôi luôn có những khen ngợitrẻ trước mặt phụ huynh, tôi thường gợi mở để phụ huynh nói lên những điểm tốtcủa trẻ thông qua đó tôi dễ dàng cho việc kết hợ cùng phụ huynh rèn kỹ năng sốngcho trẻ, tôi thường hay trao đổi với cha mẹ trẻ về những hoạt động trẻ tham gia ởlớp, những điều trẻ làm được và cả những việc trẻ chưa làm đuợc và động viên phụhuynh phối hợp để giúp trẻ thực hiện tốt Tôi cũng nói cho phụ huynh hiểu là: giáoviên cũng như phụ huynh cần phải kiên trì, không nên hối thúc trẻ, cho trẻ thờigian đủ để chúng tự hoàn thành nhiệm vụ của mình Ví dụ: Hôm nay ở trên lớp học

Trang 7

về cách chào người lớn, hãy cùng bố mẹ trẻ nhắc nhỡ cháu thực hiện lời chào màcô đã dạy vào cuộc sống của trẻ để khi về nhà: trẻ biết chào ông bà và những ngườihàng xóm của mình thật phù hợp và đúng cách Nếu hôm nay cháu không chịu làmthì ngày mai, rồi những ngày tiếp theo phụ huynh cứ nhắc nhỡ và giải thích vì saophải làm như thế để cháu hiểu …

- Hoặc các thông tin về các kỹ năng cần phụ huynh rèn thêm cho cháu ở nhàcô giáo khó trao đổi trực tiếp được Tôi để vào góc dành cho phụ huynh để tronggiờ đón hoặc trả cháu, phụ huynh có thời gian đọc và nghiên cứu cho kỹ Có thểphụ huynh sẽ tìm ra những biện pháp hay hơn trao đổi cho giáo viên để cùng thựchiện.

Biện pháp 4: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các câu chuyện tự

biên soạn:

Với trẻ em, nhất là cháu đang ở độ tuổi mẫu giáo, những câu chuyện kể vớinhững nội dung phong phú là một món ăn tinh thần không thể thiếu góp phần rấtlớn trong việc hình thành nhân cách trẻ Qua các câu chuyện cô có thể lồng vàoviệc giáo dục cho cháu học các kỹ năng sống Tôi đã tự biên soạn ra các câuchuyện và đưa vào các hoạt động của cháu cho phù hợp nhằm giáo dục kỹ năngsống cho trẻ.( Hình 6)

* Chuyện : “con xin lỗi mẹ”

Bố Na đi làm xa, nhà chỉ còn hai mẹ con Na.Như thường lệ, ngày nào Nacũng thường được mẹ chở về sau giờ tan học Nhưng hôm nay Na chờ mãi mà vầnkhông thấy mẹ, cô bé buồn lắm lúc này mắt cô bé đã đỏ hoe, cô bé chờ mãi đến tốimới thấy mẹ đến đón Khi nhìn thấy mẹ xuất hiện nơi cổng trường bỗng Na òa lênkhóc và cô bé quay đi không thèm nói chuyện với mẹ trên suốt đường về Vế nhàNa không thèm ăn cơm, tắm rửa và về phòng đắp chăn lại, mẹ na không nói gì, bàdọn đồ cho Na xong và đến bên giường Na nhẹ nhàn nói với cố bé " mẹ xin lỗi congái chiều nay mẹ có việc không đón con được", Na vẫn im lặng Mẹ vẫn ngồi bênNa, bỗng có chuông cửa mẹ chạy ra mở cửa, Na nghe giọng nói oang oang của côsáu bên nhà " Cảm ơn chị, nếu chiều nay không có chị chở dùm con tôi đi bệnhviện thì không biết giờ thằng tý nhà tôi ra sao nữa" giọng mẹ vẫn ngọt ngào"Không có chi đâu, hàng xóm là phải biết giúp đõ nhau mà chị", cô sáu về mẹ lạivào phòng và dỗ dành Na, bỗng Na ôm chầm lấy mẹ và khóc, Lúc này Na khóckhông phải là vì giận mẹ mà vì Na cảm thấy xấu hổ và thương mẹ, Na nói trongtiếng nấc " Con xin lỗi mẹ"

* Chuyện : “Ai đáng khen hơn”

Bi và Tèo là những đứa con thân yêu của mẹ Mai, hằng ngày đi chợ về là mẹđều có quà cho hai anh em.Như thường lệ, hôm nay mẹ đi chợ về tặng cho hai anhem cả một giỏ mận tươi ngon, hai anh em ăn rất ngon lành, hai anh em không hayrằng đằng sau cu Bin cũng đang đứng đó từ bây giờ và đang nhìn hai anh em ăn,mải một lúc sau Bi thấy vậy gọi cu Bin lại cùng ăn, nhưng Tèo có ý không cho vàdồn hết phần mận về phía mình Nhưng bi đã khuyên em " Mẹ hay dạy chúng ta

Trang 8

không nên tham ăn mà phải biết chia sẻ với mọi người đặc biệt là các em nhỏ",Tèo cảm thấy xấ hổ và gật nhẹ đầu Cả ba ăn rât ngon lành Một lúc sau mẹ đi lênTèo đang khoe ngay với mẹ " Mẹ ơi, con với anh Bi cùng chia phần mận của mìnhcho em Bi ăn đấy mẹ", mẹ mỉm cười hài lòng và nhẹ nhàng nói " cả hai con mẹngoan quá, các con biết nhường quà cho bạn là tốt nhưng nếu chúng ta cho người

khác cái gì mà ta không kể công

Biện pháp 5: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các làn điệuđồng dao và trò chơi đồng dao:

Bài 1: Dung dăng dung dẻ

Dung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơiĐến hỏi ông trờiXin vài cái bánhGặp xe thì tránhChớ có băng ngangVào lớp thẳng hàngKhông chen không đẩy

Gặp cô thì hãyLễ phép cúi chào

Xì xà xì xụpNgồi xụp xuống đây.

- Mục đích:

+ Phát triển vốn từ cho trẻ

+ Nhằm giúp trẻ chơi vui vẻ không chen lấn, xô đẩy nhau, tập cho trẻ biết tự lập thích nghi với moị hoàn cảnh

- Cách chơi: cho trẻ nắm tay đi vòng tròn vừa đi vừa hát theo bài đồng dao và

khi đến câu " Ngồi xụp xuống đây" thì trẻ ngồi xuống một lát và tiếp tục hát vàchơi lại bài đồng dao

1.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết.

Qua các bước tiến hành “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 6 tuổi” có những ưu nhược điểm như sau:

Trang 9

Lớp học thoáng mát, đủ diện tích cho trẻ hoạt động và trang thiết bị, đồ dùngdạy học cho trẻ 5 - 6 tuổi đầy đủ.

*Nhược điểm:

Hầu hết trẻ lớp tôi đều là con nhà nông, ít được sự quan tâm của bố mẹ Khimà bố mẹ của các bé đang phải bươn chải đầu tất mặt tối ngoài đồng đến khi chiềutối mới về nhà thì thời gian mà các bé ở với bố mẹ chỉ là con số nhỏ, do đó mà cácbé ít nhận được sự dạy dỗ của các bậc phụ huynh.

Đa số các bé hay chạy theo các anh chị lớn tuổi rong chơi sau mỗi chiều đihọc về và chính trong khoảng thời gian này các bé có thể sẽ tiếp xúc với nhữnghành vi, lời nói không được văn hóa, những hành vi không lịch sự trong ăn uốngăn một cách tùy tiện không mời mọc, đồng thời ở một số nhà nông thì sự sắp xếpđồ đạc không gọn gàng cũng là nguyên nhân hình thành cho bé một thói quen xấu.

Các cháu thật sự chưa có được những kỹ năng tự phục vụ việc ăn uống trongtrường học như: sắp xếp bàn ăn, trực nhật bữa ăn, tự xếp hàng nhận cơm, ngồi ănngay ngắn, không nói chuyện, không làm đổ cơm ra bàn, ra đất, ăn hết xuất, ănnhư thế nào cho có văn hoá, lịch sự, biết mời cô mời bạn khi ăn…, việc tự phục vụvệ sinh cá nhân: tự đi tiêu đi tiểu đúng chỗ qui định, đi xong dội nước, rửa tay saukhi đi vệ sinh, tự rửa mặt rửa tay khi bẩn, đánh răng sau khi ăn, tự mặc áo, mặcquần và chưa mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp…Hơn nữa chưa có sự phối kết hợpvới gia đình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.

1.3 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm củagiải pháp đã biết:

Trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải được tiến hành một cáchkhoa học.

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua nghi thức văn hóa

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ hằngngày

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua việc phối hợp với phụ huynhGiáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các câu chuyện tự biên soạn

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các làn điệu đồng dao và trò chơiđồng dao

1.4 Khả năng áp dụng của sáng kiến:

- Từ những biện pháp nêu trên tôi đã thực hiện với trẻ lớp tôi trong năm họcnày, đến nay tôi nhận thấy kết quả rất khả quan và điều đó chứng tỏ việc áp dụngcác biện pháp của đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi” đã có một hiệuquả nhất định.

100% trẻ có kỹ năng tự phụ vụ bản thân, có kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt.Biết hợp tác, chia sẽ cùng bạn, tích cực tham gia các hoạt động.

- Người lớn luôn là tấm gương để trẻ học tập và làm theo Vì vậy, cô giáo,các bậc phụ huynh phải luôn chú ý đến từng cử chỉ, hành động, lời ăn tiếng nói của

Trang 10

mình cho đúng chuẩn mực để trẻ tiếp nhận được những kỹ năng một cách chínhxác ngay từ khi còn nhỏ.

1.5 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Cô giáo, cha mẹ trẻ phải luôn chú ý đến từng cử chỉ, hành động, lời ăn tiếngnói của mình cho đúng chuẩn mực để trẻ tiếp nhận được những kỹ năng một cáchchính xác ngay từ khi còn nhỏ.

Phải biết phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong công tácchăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ thật tốt

1.6 Hiệu quả sáng kiến mang lại:

* Đối với trẻ :

- Hình thành được các kỹ năng tự phục vụ, trẻ mạnh dạn tự tin phục vụ bản

thân mình, không có tính ỷ lại., tự biết giải quyết những khó khăn khi gặp phải,thực hiện công việc được giao đến cùng

- Phát huy được tính tự lập tự tin, nhanh nhẹn trong các hoạt động.

- Biết rửa tay bằng xà phòng, biết bỏ rác vào thùng, biết chào hỏi khi cókhách đến thăm lớp và biết lễ phép với người lớn tuổi

- Biết nói những lời hay ý đẹp, biết cảm ơn, khi lỗi trong những trường hợpcụ thể.

- Trẻ đi học đều hơn, ít gặp khó khăn khi đến lớp, có kỹ năng lao động tựphục vụ, sắp xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, chén, tô, muỗng ….trong các giờ ăn,biết cùng cô cất đồ chơi sau khi chơi, cùng cô sắp xếp ĐDĐC gọn gàng và lau chùikệ sạch sẽ Ngoài ra, cháu còn biết cùng cô kê giường trước khi ngủ.

* Đối với giáo viên :

- Đạt được mục tiêu giáo dục đề ra

- Giảm tải bớt công việc của cô giáo, dành thời gian để tổ chức các hoạtđộng ở lớp

- Thuận lợi trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theochương trình giáo dục mầm non.

* Đối với phụ huynh :

- Các bậc phụ huynh đã biết được tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sốngcho trẻ trong trường mầm non tin tưởng vào sự dạy dỗ của cô giáo với con mình.Cụ thể là khi đón trả trẻ phụ huynh rất vui vẻ tạo thiện cảm, gần gũi hơn với côgiáo, nói năng tế nhị

- Phụ huynh đã sưu tầm nhiều hình ảnh họa báo có nội dung về tuyên truyềnrèn kỹ năng sống để phối hợp cùng phụ huynh dán ở góc phụ huynh.

- Phụ huynh quan tâm rất nhiều đến các hoạt động ở trường ở lớp, yên tâmkhi gởi trẻ đến trường.

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w