1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng

74 470 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng

Trang 1

Mục lục

Phần I 2

1 Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp 2

1.1 Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp 2

1.2 Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp 2

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp 2

1.4 Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp 2

2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp 2

2.1 Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính 2

2.2 ý nghĩa của phân tích tài chính 2

3 Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 2

4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 2

4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 2

4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2

4.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ 2

4.4 Phân tích các chỉ số tài chính 2

Chơng II 2

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng 2

2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 2

1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 2

1.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ 2

2 Phân tích các chỉ số tài chính 2

2.1 Nhóm hệ số đánh giá tình hình và khả năng thanh toán 2

2.2 Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản 2

Trang 2

2.4 Nhóm hệ số đánh giá khả năng sinh lợi 2

Chơng IV 2

1 Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cao Su Sao Vàng 22 Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính 2

2.1 Giải quyết hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và làm tăng lợi nhuận cho công ty 22.1.2 Giải pháp cụ thể cho việc giảm hàng tồn kho 22.2 Nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ 2

Trang 3

Lời mở đầu

Chơng trình cải cách theo hớng thị trờng kể từ năm 1998 đă đem lại nhữngtác động tích cực tới sự phát triển của nền kinh tế Trong cơ chế thị trờng mỗidoanh nghiệp phải sản xuất, kinh doanh trong một quy luật cạnh tranh khắcnghiệt đòi hỏi phải tìm ra cho mình một hớng đi thích hợp nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh vị thế của doanh nghiệptrên thị trờng.

Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài: Hoạt động tài chính có quan hệtrực tiếp với hoạt động sản xuất, kinh doanh và tất cả các hoạt động sản xuất,kinh doanh đều có ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ, chính xác, tìnhhình phân phối, sử dụng tài sản, nguồn hình thành lên tài sản Qua đó doanhnghiệp thấy đợc những mặt mạnh, yếu, những yếu kém trong hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích tài chính doanhnghiệp là hoạt động có ảnh hởng đến quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Đáp ứng đợc nhu cầu, mối quan tâm về tình hình sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp của các nhà quản trị, các nhà cung cấp vật t,hànghoá

Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệpcùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS Nghiêm Sĩ Thơng - Giảng viênkhoa Kinh tế & quản lý trờng ĐHBK và các cán bộ công nhân viên trong Côngty Cao Su Sao Vàng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích tìnhhình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tàichính tại Công ty Cao Su Sao Vàng.

Trang 4

Mặc dù đã có cố gắng, nhng do thời gian và kiến thức có hạn nên đồ án tốtnghiệp này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, kính mong đợc sự giúpđỡ, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để đồ án tốt nghiệp của em đợc hoànthiện hơn.

Trang 5

Phần I

Cơ sở lý luận chung của phân tích tài chính

1 Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp

1.1 Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là hoạt động nhằm giải quyết cácmối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ

Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm những hoạt động cơbản là: Tạo vốn và phân bổ vốn, phân chia lợi ích cho các chủ thể liên quan đểđáp ứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Hoạt động tàichính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Vai trò đó thể hiện ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, trongviệc thiết lập các dự án đầu t ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu t, …

1.2 Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp phải dựa trên nguyên tắc cơ bản là:có mục đích, sử dụng tiết kiệm và có lợi, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quảsử dụng đồng vốn một cách hợp pháp Nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn củamình theo đúng mục đích, tuân thủ theo các kỷ luật tài chính, kỷ luật tín dụng vàkỷ luật thanh toán của Nhà nớc đã ban hành Cấp phát và chi tiêu theo đúng chếđộ thu chi của Nhà nớc, không chỉ sai phạm vi quy định, không chiếm dụng vốncủa ngân sách, ngân hàng và của các doanh nghiệp khác

Trang 6

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp

Mục tiêu của quản lý tài chính là cực đại hoá giá trị của doanh nghiệp.Vấn đề tài chính liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp vì các quyếtđịnh quản lý hầu nh đợc đa ra sau những cân nhắc kỹ càng về tài chính Vì vậy,mặc dù quản lý tài chính là một trong các chức năng của quản lý doanh nghiệpnhng mục tiêu của quản lý tài chính có tính chất bao trùm các mục tiêu kháctrong quản lý

Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của quản lý tài chính là:

* Dài hạn: Hoạch định các giải pháp tối u trong từng chu kỳ của hoạt

động tài chính, đảm bảo sự liên kết chặt chẽ trong chu trình tài chính khép kín.

* Ngắn hạn: Luôn đảm bảo năng lực thanh toán của doanh nghiệp với

nguồn tài chính tối u - thoả mãn điều kiện đủ về số lợng, đúng về thời hạn.

Một cách cụ thể, quản lý tài chính là việc thiết lập và thực hiện các thủ tụcphân tích, đánh giá và hoạch định tài chính, giúp cho nhà quản lý đa ra các quyếtđịnh đúng đắn cũng nh kiểm soát hữu hiệu quá trình thực hiệncác quyết định vềmặt tài chính với 3 nguyên tắc “vàng”:

- Không bao giờ để thiếu tiền đảm bảo năng lực thanh toán.- Đa ra các quyết định đầu t đúng, đạt hiệu quả cao.

- Đa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp.

1.4 Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp

Quản lý tài chính có nhiều chức năng: quản lý sản xuất, quản lý nhân lực,, trong đó quản lý tài chính là một trong các chức năng của quản lý doanh…

nghiệp Trong sơ đồ tổ chức doanh nghiệp, bộ phận quản lý tài chính luôn đợccoi là một bộ phận quan trọng bên cạnh ngời lãnh đạo cao cấp nhất của doanhnghiệp và luôn có ảnh hởng rất lớn đến việc đa ra những quyết định quan trọngđối với doanh nghiệp Tính chất quan trọng này là do vấn đề tài chính bao trùmmọi hoạt động của doanh nghiệp và thông tin tài chính của doanh nghiệp luôn đ-ợc quan tâm bởi mọi chủ thể liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.

Trang 7

2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp

2.1 Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính

Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh sốliệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua việc phân tích tài chính, ngờisử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi rocủa doanh nghiệp trong tơng lai

Phân tích tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp và đồngthời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngời ngoài doanh nghiệp.Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tạithời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệpđạt đợc trong hoàn cảnh đó

Mục đích của phân tích tài chính là giúp ngời sử dụng thông tin đánh giáchính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp.Bởi vậy phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp là mối quan tâm củanhiều nhóm ngời khác nhau nh Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu t,các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng chính, những ngời cho vay, các nhânviên ngân hàng, các nhà quản lý, các nhà bảo hiểm, các đại lý,… kể cả các cơquan chính phủ và bản thân ngời lao động

Mỗi một nhóm ngời có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy, mỗinhóm có xu hớng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chínhcủa một doanh nghiệp Mặc dầu mục đích của họ khác nhau nhng thờng liênquan với nhau, do vậy, họ thờng sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ bản giốngnhau để phân tích tài chính

Mục đích tối cao và quan trọng của phân tích tài chính là giúp những ngờira quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chính xác thựctrạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tài chínhcó ý nghĩa quan trọng đối với nhiều phía.

2.2 ý nghĩa của phân tích tài chính

- Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị: Mối quan tâm hàng đầucủa họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Ngoài ra họ còn quan tâm đếnnhiều mục tiêu khác nh tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, cungcấp nhiều sản phẩm với chi phí thấp, trả lơng cao cho cán bộ công nhân viên, …

Trang 8

hiện đợc hai mục tiêu cơ bản là kinh doanh có lãi và thanh toán đợc các khoảnnợ Mặt khác, chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp là những ngờicó đầy đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp hơn ai hết nên họ có nhiều lợi thế đểphân tích tài chính tốt nhất

Đối với các nhà đầu t: Các cổ đông là các cá nhân hoặc doanh nghiệp quan tâm trực tiếp đến tính toán của doanh nghiệp vì họ đã giao vốn cho doanhnghiệp và có thể phải chịu rủi ro Do đó, mối quan tâm của các nhà đầu t hớngvào các yếu tố nh sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toánvốn, …

-Thu nhập của cổ đông là tiền chia lợi ích cổ phần và giá trị tăng thêm củavốn đầu t Hai yếu tố này chịu ảnh hởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanhnghiệp Trong thực tế các nhà đầu t thờng tiến hành đánh giá khả năng sinh lợicủa doanh nghiệp Vì vậy họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tìnhhình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trởng của doanhnghiệp Đồng thời các nhà đầu t cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động vàtính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm bảo đảm sự an toàn vàtính hiệu quả cho các nhà đầu t

- Đối với ngời cho vay: Mối quan tâm của họ hớng chủ yếu vào khả năngtrả nợ của doanh nghiệp, vì vậy họ đặc biệt chú ý đến lợng tiền và các tài sảnkhác có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn đểbiết đợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứngphó của doanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả Ngoài ra, họ cũng rấtquan tâm đến số lợng vốn của chủ sở hữu vì số vốn của chủ sở hữu này là khoảnbảo hiểm của họ trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Nếu là những khoảncho vay dài hạn, ngời cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinhlời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi vay dài hạn sẽ tuỳ thuộc vàokhả năng sinh lời này Tuy nhiên, dù cho đó là cho vay dài hạn hay ngắn hạn thìngời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm củadoanh nghiệp đi vay

- Đối với những ngời đợc hởng lơng trong doanh nghiệp: Khoản tiền lơngnhận đợc từ doanh nghiệp luôn là nguồn thu nhập duy nhất của ngời hởng lơng

- Đối với các nhà cung cấp: Họ phải quyết định có cho phép khách hàngsắp tới đợc mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không Cũng nh những ngời cho

Trang 9

vay, họ cũng cần biết đợc khả năng thanh toán hiện tại và sắp tới của kháchhàng.

Ngoài những đối tợng trên còn có nhiều nhóm ngời khác quan tâm đếnthông tin tài chính của doanh nghiệp nh: các cơ quan tài chính, thuế, thống kê,các nhà phân tích tài chính, … Họ đều có nhu cầu thông tin về cơ bản giống nhnhững ngời ở trên vì nó liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm, đến khách hànghiện tại và tơng lai của họ

3 Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

+ Số liệu kỳ trớc.

+ Các mục tiêu đã dự kiến trớc.

+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh.

- Điều kiện để so sánh đợc: Để tránh khập khiễng trong trình so sánh cầnchú ý một số điểm sau:

+ Các số liệu phản ánh cùng một nội dung kinh tế.+ Các số liệu phải có cùng phơng pháp tính toán.+ Các số liệu phải tính toán theo cùng đơn vị đo.

+ Số liệu thu thập phải ở cùng phạm vi không gian và thời gian.

- Kỹ thuật so sánh: là một yếu tố quan trọng góp phần làm tăng hiệu quảcủa việc phân tích tài chính doanh nghiệp Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu th-ờng sử dụng các kỹ thuật sau:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: Để thấy đợc sự biến động về khối lợng, quymô của hiện tợng kinh tế.

+ So sánh bằng số tơng đối: Thấy đợc kết cấu của mối quan hệ, tốc độ phát

Trang 10

+ So sánh bằng số bình quân: Phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị,một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng tính chất.

+ So sánh bằng mức độ biến động tơng đối: Mức biến động tơng đối làchênh lệch giữa trị số của kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc những đã điều chỉnhtheo quy mô phân tích Trị số kỳ gốc phải đợc điều chỉnh mới đảm bảo điều kiệnso sánh.

+ So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ tơngquan giữa các chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính.

+ So sánh theo chiều ngang: Nhằm xác định, đánh giá chiều hớng biếnđộng của từng chỉ tiêu trên báo cáo nhiều kỳ.

3.2 Phơng pháp phân tích nhân tố

Là phơng pháp phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích nhân tố tácđộng nên các chỉ tiêu đó.

- Phân tích nhân tố thuận: là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp sau đó phântích các nhân tố tác động lên nó.

- Phân tích nhân tố nghịch: Trớc hết phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu rồitrên cơ sở tiến hành phân tích chỉ tiêu tổng hợp.

Trong đó phân tích nhân tố thuận mang tính xác định và phân tích trongkhông gian tĩnh, không xét đến các vấn đề biến động Phân tích nhân tố nghịchlà phân tích mối quan hệ mang tính xác suất và xem xét biến động của các nhântố theo thời gian Phân tích thuận là việc tiến hành phân tích các hiện t ợng đãdiễn ra trong quá khứ tại thời điểm hiện tại, còn phân tích nhân tố nghịch là tạithời điểm hiện tại nghiên cứu cho tơng lai.

3.3 Phơng pháp cân đối

Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ cân đốinh: Cân đối giữa Tài sản và nguồn hình thành tài sản, cân đối giữa nhu cầu vàkhả năng thanh toán.

Thông qua phơng pháp cân đối, các nhà phân tích có thể đánh giá toàndiện các quan hệ cân đối qua các mặt, cân đối trong từng mặt trong các quan hệcân đối chung đó, nhằm phát hiện những sự mất cân đối cần giải quyết, nhữngtiềm năng sẵn có của doanh nghiệp cần đợc khai thác

Trang 11

3.4 Phơng pháp chi tiết

Mọi quá trình và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiết theonhiều hớng khác nhau nhằm mục đích đánh giá khái quát kết quả đạt đợc Phơngpháp phân tích cụ thể bằng nhiều biện pháp khác nhau:

- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.- Chi tiết theo thời gian.

- Chi tiết theo thời điểm và phạm vi kinh doanh.

3.5 Phơng pháp phân tích hệ số

Là một phơng pháp quan trọng và thờng đợc sử dụng trong phân tích tàichính Thông qua việc tính toán, so sánh và phân tích các hệ số tài chính chophép ta xác định rõ cơ sở, các mối quan hệ kết cấu và xu hớng quan trọng củatình hình tài chính doanh nghiệp.

Các phơng pháp phân tích rất quan trọng Nếu ta nắm vững các phơngpháp phân tích kinh tế thì chúng ta mới có thể đánh giá một cách khách quan kếtquả quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đề ra các giải phápvà có các quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá trình quản lý doanh nghiệp.4 nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp - giúp cho ta có đợc những thông tin khái quátvề tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan.

Trớc hết cần đánh giá quy mô vốn của doanh nghiệp sử dụng trong kỳ vàkhả năng huy động vốn của doanh nghiệp thông qua việc so sánh tổng số tài sảnvà tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm Việc tăng giảm tổng nguồn vốnvà tổng tài sản giữa cuối kỳ so với đầu năm là ảnh hởng của nhiều nhân tố:

Trang 12

- Sự tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH.- Sự tăng giảm của TSCĐ và ĐTDH.

- Trong sự tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của các nhântố:

+ Tiền: Phản ánh số tiền mặt và ngân phiếu của doanh nghiệp có tại thờiđiểm lập báo cáo gồm cả tiền Việt Nam và ngoại tệ, giá trị vàng bạc, đá quý (đã quy đổi theo đồng ngân hàng nhà nớc Việt Nam) đang giữ tại quỹ của doanhnghiệp Lợng tiền mặt giữ quá nhiều trong quỹ làm cho đồng vốn hoạt động kémlinh hoạt, hiệu quả sử dụng vốn không cao Tuy nhiên lợng tiền mặt trong quỹcủa doanh nghiệp quá ít làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ thấp.

+ Các khoản phải thu: Việc cắt giảm các khoản phải thu phản ánh khảnăng thu hồi lại và lợng vốn mà doanh nghiệp còn phải thu của ngời mua và trảtrớc cho ngời bán tại thời điểm lập báo cáo.

+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho quá nhiều phản ánh tình hình tiêu thụ hànghoá chậm khả năng thu hồi vốn bị kéo dài Hàng tồn kho còn thể hiện sự tích trữhàng hoá của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

Sự tăng giảm của TSCĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của:

+ Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ mà doanh thu cótrách nhiệm phải trả tại thời điểm lập báo cáo Nợ phải trả phản ánh nguồn vốnmà doanh thu có đợc do việc chiếm dụng của các doanh thu khác Nợ phải trảgiảm về số tơng đối và tỷ trọng trong khi tổng nguồn vốn tăng lên, trờng hợp nàyđợc đánh giá là tốt, thể hiện đợc khả năng thanh toán của doanh thu tăng lên Ng-ợc lại nợ phải trả giảm do quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thu hẹp thì đ-ợc đánh giá là không tốt.

Trang 13

+ Nguồn vốn CSH: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ nguồn vốn CSH doanhnghiệp Sự tăng giảm của nguồn vốn CSH có ảnh hởng lớn đến mức độ tự chủ vềmặt tài chính của doanh nghiệp Nếu nguồn vốn CSH tăng và chiếm tỷ trọng caotrong tổng nguồn vốn thì mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của doanhnghiệp là cao và ngợc lại nếu nguồn vốn CSH giảm về tỷ trọng và số tuyệt đốitrong tổng nguồn vốn khi đó ở mức độ độc lập về mặt tài chính của doanhnghiệp giảm.

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp cần tìm hiểuvề khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính.

Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp, nó cho biết nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổngnguồn vốn Chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ” càng cao trong tổng số nguồn vốn và càngcao so với kỳ trớc chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệpcàng cao.

4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kếtquả kinh doanh Khi phân tích, cần tính ra và so sánh mức tỷ lệ biến động giữakỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I “Lãi, lỗ” của báo cáokết quả kinh doanh Với cách so sánh này, ngời phân tích sẽ biết đợc tình hìnhbiến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.

Để biết đợc hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả kinhdoanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu màcòn so sánh chúng với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần là gốc) Thông quaviệc so sánh này, ngời sử dụng thông tin sẽ biết đợc hiệu quả kinh doanh trongkỳ của doanh nghiệp so với các kỳ trớc là tăng hay giảm hoặc so với các doanhnghiệp khác là cao hay thấp Ví dụ:

+ So sánh các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phíquản lý, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờng với doanh thu thuần Việc

Hệ số tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn

Trang 14

so sánh này cho biết để có một đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải haophí bao nhiêu đơn vị chi phí.

+ So sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợinhuận sau thuế) với doanh thu thuần Cách so sánh này cho biết cứ một đơn vịdoanh thu thuần thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.

Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợitrên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc và so với các doanhnghiệp khác thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ càng cao và ngợc lại.

Chỉ tiêu doanh thu thuần có thể đợc tính theo 2 cách:

+ Lấy doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh: Theo cách này số liệudoanh thu thuần làm gốc so sánh đợc căn cứ vào chỉ tiêu 1 (Mã số 10) trên phầnLãi, lỗ của báo cáo kết quả kinh doanh Cách này đợc sử dụng để phân tích hiệuquả kinh doanh của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

+ Lấy doanh thu thuần của tất cả các hoạt động kinh doanh: Theo cáchnày, số liệu doanh thu thuần làm gốc so sánh đợc căn cứ vào chỉ tiêu 1 “Doanhthu thuần (Mã số 10), chỉ tiêu 7 “Thu nhập hoạt động tài chính” (Mã số 31), chỉtiêu 10 “Các khoản thu nhập bất thờng” (Mã số 41) trên phần Lãi, lỗ của báo cáokết quả kinh doanh Cách này đợc sử dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh củatất cả các hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành trong kỳ (hoạt độngkinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng).

4.3 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ

Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho ngời sử dụng biết đợctiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì Từ đó,dự đoán đợc lợng tiền trong tơng lai của doanh nghiệp, nắm đợc năng lực thanhtoán hiện tại cũng nh biết đợc sự biến động của từng chỉ tiêu, từng khoản mụctrên báo cáo “Lu chuyển tiền tệ” Đồng thời, ngời sử dụng thông tin cũng thấy đ-ợc quan hệ giữa lãi (lỗ) ròng với luồng tiền tệ cũng nh các hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu t và hoạt động tài chính ảnh hởng tới mức độ nào, làm tăng haygiảm tiền tệ.

Khi phân tích trớc hết cần tính ra và so sánh chỉ tiêu sau:

Tỷ trọng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh so với tổng l ợng tiền l u

Tổng số tiền thuần l u chuyển từ hoạt động sản xuất, kinh

doanh (Mã số 20)

Trang 15

Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanhso với các hoạt động khác trong kỳ cao hay thấp Chỉ tiêu này nếu chiếm tỷ trọngcàng lớn trong tổng lợng tiền lu chuyển trong kỳ càng chứng tỏ sức mạnh tàichính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh chứ không phải ở hoạt động tài chính hay hoạt động bất thờng.

Tiếp theo, tiến hành so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa kỳ nàyso với kỳ trớc trên các chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh” (Mã số 20), chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t” (Mã số30), chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính” (Mã số 40) Việc sosánh này sẽ cho biết đợc mức độ ảnh hởng của lợng tiền lu chuyển thuần trongtừng hoạt động đến chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần trong kỳ” (Mã số 50).

Cuối cùng, đi sâu so sánh tình hình biến động của từng khoản mục, khoảnmục trong từng hoạt động đến lợng tiền lu chuyển giữa kỳ này với kỳ trớc Quađó, nêu ra các nhận xét và kiến nghị thích hợp để thúc đẩy lợng tiền lu chuyểntrong từng hoạt động.

Trang 16

Tỷ trọng của các khoản đầu t tài chính dài hạn T2

Với chỉ số T2 này cho thấy việc đầu t vào các lĩnh vực khác của doanhnghiệp ngoài sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp.

Tỷ trọng của hàng tồn kho T3

Chỉ số T3 cung cấp cho ngời quan tâm thông tin tài chính của doanhnghiệp về tỷ lệ hàng tồn kho các loại của doanh nghiệp trong tổng tài sản hiệncó Chỉ số này cho ta biết đợc tiềm năng về hàng hoá và khả năng sản xuất củadoanh nghiệp trong tơng lai Đây còn là chỉ số cho thấy đợc việc đảm bảo sảnxuất kỳ tới của các nhà kế hoạch của doanh nghiệp.

Tỷ trọng của các khoản phải thu T4

Chỉ số T4 cho thấy đợc tài sản của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng bên ngoài và có thể thu hồi bất cứ lúc nào Nếu chỉ số này quá cao thì có nghĩa là tài sản doanh nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều các nhà quản lý cần tiến hành thay đổi chính sách để đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp Chỉ số này còn đợc gọi là hệ số kiểm soát hàng tiền của doanh nghiệp.

Tỷ trọng của tiền và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn T

4 = Các khoản phải thuTổng tài sản

Trang 17

Chỉ số T5 là chỉ số cho ta thấy đợc tỷ lệ tài sản lu động có khả năng thu hồinhanh chóng của doanh nghiệp Nếu chỉ số này cao thì độ an toàn trong thanhtoán các khoản nợ và đầu t vào các hợp đồng mới rất thuận lợi nhng nếu quá caothì co nghĩa là doanh nghiệp đã để nguồn tài chính của mình bị lãng phí.

4.4.1.2Kết cấu bên nguồn vốn

 Độ ổn định của nguồn tài trợ V1 và V2

Đây là chỉ số cho ngời quan tâm biết đợc trong tổng nguồn vốn của doanhnghiệp thì nguồn vốn dài hạn bao gồm vay dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữuchiếm tỷ lệ nh thế nào Nếu chỉ số này quá thấp cho thấy nguồn lực tài chính củakhông an toàn do tài sản của doanh nghiệp đợc đầu t chủ yếu bằng nguồn nợngắn hạn và phải trả.

Chỉ số V2 là chỉ số cho thấy tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn củadoanh nghiệp, với chỉ số này ta có đợc tỷ lệ nguồn tài trợ ngắn hạn đối với nguồntài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.

5 = Tiền và đầu t ngắn hạnTổng tài sản

1 = VTX (VC + Nợ dài hạn)Tổng nguồn vốn

2 = Nợ ngắn h ạnTổng nguồn vốn

Trang 18

 Độ tự chủ tài chính tổng quát V3 và V4

Trong nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp bao gồm nợ dài hạn và vốnchủ chỉ số V1 cho thấy đợc tỷ lệ nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp, và chỉ sốV3 này sẽ cho ta biết đợc tỷ lệ vốn chủ trong tổng số nguồn vốn tài trợ của doanhnghiệp Đây còn đợc gọi là hệ số tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

Chỉ số V4 cung cấp thông tin về tỷ lệ tài sản đợc đầu t bởi nguồn vốn chiếm dụng của doanh nghiệp.

Độ tự chủ tài chính dài hạn V5, V6 và V7

Hai tỷ số V5 và V6 cho biết tỷ lệ của hai nguồn vốn dài hạn của doanhnghiệp trong kết cấu vốn dài hạn của doanh nghiệp Với hai chỉ số này ta có thểnhận thấy đợc nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp chủ yếu đợc bắt nguồn từđâu.

Đây là chỉ số nợ của doanh nghiệp là tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn chủ sởhữu Nếu tỷ lệ này càng thấp bao nhiêu thì doanh nghiệp có độ tự quyết cao hơn.Nhng nếu chỉ số này quá thấp cho thấy doanh nghiệp đã không năng động trongviệc khai thác các nguồn vốn và kết hợp chúng Vì nếu dùng nguồn vốn đi vaychúng ta có thể tiết kiệm đợc một lợng thuế từ nó Chỉ số này còn đợc gọi là chỉsố đòn bẩy của doanh nghiệp do việc sử dụng nó có thể làm tăng hiệu quả kinh tếcủa doanh nghiệp.

4.4.2 Nhóm hệ số đánh giá tình hình và khả năng thanh toán

 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

3 = Vốn chủTổng nguồn vốn

4 = Nợ phải trảTổng nguồn vốn

Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sảnNợ phải trả

Trang 19

Hệ số thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện naydoanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả.

Nếu hệ số này dần tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồnvốn chủ sở hữu bị mất hầu nh toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản lu động, tàisản cố định) không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải trả.

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là mối quan hệ giữa tàisản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản luđộng với nợ ngắn hạn.

Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ do đó doanh nghiệpphải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộphận thành tiền trong tổng số tài sản mà hiện doanh nghiệp đang quản lý, sửdụng và sở hữu Chỉ có tài sản lu động trong kỳ có khả năng chuyển đổi thanhtiền.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn nếu lớn hơn hoặc bằng một thì tình hình tàichính của doanh nghiệp là khả quan (bình thờng) còn nếu nhỏ hơn một và có xuhớng tiến dần về 0 chứng tỏ tình hình thanh toán của doanh nghiệp gặp khó khănvà nguy cơ dẫn tới phá sản.

 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tài sản lu động trớc khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyểnđổi thành tiền, do đó có khả năng thanh toán kém nhất Vì vậy hệ số khả năngthanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phảibán các loại vật t hàng hoá xác định.

Thờng hệ số này > 0,5 chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp làbình thờng nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việcthanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp sẽ buộc phải sử dụng biện phápkhẩn cấp nh bán các tài sản của mình để trả nợ Tuy nhiên, độ lớn của hệ số cònphụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản l u động và đầu t ngắn hạnTổng số nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản l u động và đầu t ngắn hạn - Hàng tồn khoTổng số nợ ngắn hạn

Trang 20

 Hệ số thanh toán nợ dài hạn

Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm, doanhnghiệp đi vay dài hạn để đầu t hình thành tài sản cố định Số d nợ dài hạn thểhiện số nợ dài hạn mà doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ Nguồn để trả nợ dàihạn chính là giá trị tài sản cố định đợc hình thành bằng vốn vay cha đợc thu hồi.Vì vậy, ngời ta thờng so sánh giữa giá trị còn lại của tài sản cố định đợc hìnhthành bằng vốn vay với số d nợ dài hạn để xác định khả năng thanh toán nợ dàihạn.

 Hệ số nợ phải thu và nợ phải trả

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có khoản vốn bị khách hàng chiếmdụng và lại phải đi chiếm dụng của doanh nghiệp khác So sánh phần đi chiếmdụng và phần bị chiếm dụng sẽ cho biết về tình hình công nợ của doanh nghiệp.

 Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợinhuận gộp của cả ba loại hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chínhvà hoạt động bất thờng) Sau khi đã trừ đủ chi phí quản lý và chi phí bán hàng Sosánh nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đãsẵn sàng trả lãi tiền lãi vay tới mức độ nào.

Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn đểđảm bảo trả lãi cho chủ nợ Nói cách khác hệ số thanh toán lãi vay cho chúng tabiết đợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợinhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không.

4.4.3 Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản

Hiệu quả sử dụng tài sản là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhấttrong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Khả năng thanh toán nợ dài hạn = Giá trị còn lại của tài sản cố địnhTổng số nợ ngắn hạn

Hệ số nợ thanh toán lãi vay = Lợi nhuận tr ớc thuế và lãi vayLãi vay phải trả

Hệ số nợ phải trả, nợ phải thu = Phần vốn đi chiếm dụngPhần vốn bị chiếm dụng

Trang 21

Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quanhệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh nên doanh nghiệp chỉ có thểđạt đợc hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanhcó hiệu quả.

Chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản có công thức tính nh sau:

Ngoài chỉ số chung trên hiệu quả sử dụng các loại tài sản của doanhnghiệp trong tổng thể còn đợc tính riêng rẽ theo các chỉ số sau:

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu raYếu tố đầu vào

Trang 22

4.4.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

 Sức sản xuất của tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vịdoanh thu thuần Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sử dụng tổngtài sản càng tăng và ngợc lại Tổng tài sản bình quân trong kỳ đợc tính:

 Sức sinh lợi của tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vị lợinhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệuquả sử dụng tổng tài sản càng cao và ngợc lại.

 Suất hao phí của tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần doanhnghiệp cần phải có bao nhiêu đơn vị tổng tài sản bình quân Suất hao phí cànglớn thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng thấp và ngợc lại.

4.4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

 Sức sản xuất của tài sản cố định

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lạibình quân) tài sản cố định đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần Sức sản xuất củatài sản cố định càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng tăng và ng ợc lại.Nguyên giá bình quân tài sản cố định trong kỳ đợc tính nh sau:

Sức sản xuất của tổng tài sản = Tổng số doanh thu thuầnTổng tài sản bình quân

Tổng tài sản

bình quân Tổng giá trị tài sản hiện có đầu kỳ và hiện có cuối kỳ2

Sức sinh lợi của tổng tài sản = Lợi nhuận thuần tr ớc thuế (hoặc sau thuế)Tổng tài sản bình quân

Suất hao phí của tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân

Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần

Sức sản xuất của TSCĐ = Tổng doanh thu thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ

Nguyên giá bình

quân TSCĐ Tổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ2

Trang 23

 Sức sinh lợi của tài sản cố định

Chỉ tiêu trên cho biết 1 đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị còn lạibình quân) tài sản cố định đem lại mấy đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế (hoặcsau thuế) Sức sinh lợi càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao vàngợc lại.

 Suất hao phí của tài sản cố định

Chỉ tiêu trên cho biết để có 1 đơn vị doanh thu thuần hay lợi nhuận thuầndoanh nghiệp cần phải có bao nhiêu đơn vị nguyên giá bình quân (hay giá trị cònlại bình quân) tài sản cố định Suất hao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sảncố định càng thấp.

4.4.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động

 Sức sản xuất của tài sản lu động

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản lu động bình quân đem lại mấyđơn vị tổng giá trị sản xuất Sức sản xuất của tài sản lu động càng lớn, hiệu quảsử dụng tài sản lu động càng tăng và ngợc lại Tài sản lu động bình quân trong kỳđợc tính nh sau:

 Sức sinh lợi của tài sản lu động

Chỉ tiêu trên cho biết 1 đơn vị tài sản lu động bình quân đem lại mấy đơnvị lợi nhuận thuần trớc thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của tài sản lu động cànglớn thì hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng cao và ngợc lại.

Sức sinh lợi của tài sản cố định = LN thuần tr ớc thuế (hoặc sau thuế)Nguyên giá bình quân TSCĐNguyên giá bình quân tài sản cố định

Suất hao phí của tài sản cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐDoanh thu thuần hay lợi nhuận thuần

Sức sản xuất của TSLĐ = Tổng giá trị sản xuất Tài sản l u động bình quân

Giá trị TSLĐ

bình quân Tổng giá trị TSLĐ đầu kỳ và cuối kỳ2

Sức sinh lợi của tài sản l u động = Lợi nhuận thuần tr ớc thuế (hoặc sau thuế)Tài sản l u động bình quân

Trang 24

 Suất hao phí của tài sản lu động

Chỉ tiêu trên cho biết để có 1 đơn vị lợi nhuận thuần trớc thuế (hoặc sauthuế) doanh nghiệp cần phải có bao nhiêu đơn vị tài sản lu động bình quân Suấthao phí càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng thấp và ngợc lại.

4.4.4 Nhóm hệ số đánh giá tốc độ luân chuyển

4.4.4.1 Các hệ số luân chuyển ngắn hạn

 Luân chuyển hàng tồn kho

Chỉ tiêu trên cho thấy trong kỳ kinh doanh hàng tồn kho quay đợc mấyvòng Nếu số vòng quay lớn chứng tỏ trong kỳ quá trình tiêu thụ sản phẩm củaCông ty là tốt, nếu số vòng quay nhỏ chứng tỏ hàng hoá của Công ty đang ứđọng Điều này có thể đặt Công ty vào tình thế khó khăn về tài chính trong tơnglai.

 Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho

Là chỉ tiêu phản ánh một vòng quay hàng tồn kho mất mất ngày Thời gianquay vòng càng ngắn chứng tỏ hàng hoá tiêu thụ tốt, qua đó Công ty không bị ứđọng vốn và khả năng thanh toán là tốt và ngợc lại.

 Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinhdoanh, các khoản phải thu quay đợc mấy vòng Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lýcủa số d các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ Nếu số vòng luânchuyển của các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịpthời, ít bị chiếm dụng vốn và ngợc lại.

 Thời gian quay vòng của các khoản phải thu

Suất hao phí của tài sản l u động = Tài sản l u động bình quân

Lợi nhuận thuần tr ớc thuế (hay sau thuế)

Doanh thu thuần

Số d bình quân các khoản phải thu

Trang 25

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu quay đợc một vòng thì mấy mấyngày Thời gian quay vòng các khoản phải thu càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thuhồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ngợc lại.

 Số vòng luân chuyển các khoản phải trả

Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải trả quay đợcmấy vòng Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số d các khoản phải trả và hiệuquả của việc thanh toán nợ Nếu số vòng luân chuyển của các khoản phải trả lớn,chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn và cóthể đợc hởng thanh toán chiết khấu.

 Thời gian quay vòng của các khoản phải trả

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản phải trả quay đợc một vòng thì mất mấyngày Thời gian quay vòng các khoản phải trả càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanhtoán tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn và ngợc lại.

4.4.4.2 Các hệ số luân chuyển dài hạn Luân chuyển Tổng tài sản huy động Ld1

Trong đó: Tổng tài sản huy động = Vốn chủ + Nợ dài hạn

Hệ số này xác định cờng độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp Điều này ợc giải thích bởi khi đánh giá dài hạn, chỉ có các tài sản đợc tài trợ bởi các nguồndài hạn (VTX) mới tham gia vào việc tạo ra doanh thu đến tận cuối kỳ Phần tàisản đợc tài trợ bởi nguồn ngắn hạn không tham gia vào việc tạo ra doanh thu đếncuối kỳ.

đ- Luân chuyển nguồn vốn chủ sở hữu Ld2=

Số vòng luân chuyểncác khoản phải trả

Doanh thu thuần

Số d bình quân các khoản phải trả

Thời gian quay vòngcác khoản phải trả

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả

1 = Tổng tài sản huy độngTổng doanh thu

Trang 26

Hệ số Ld2 cho thấy cờng độ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.

4.4.5 Nhóm hệ số đánh giá khả năng sinh lợi

Đây là nhóm hệ số phân tích đợc các nhà đầu t, các cổ đông đặc biệt quantâm vì nó gắn liền với lợi ích trớc mắt và lâu dài Để đánh giá khả năng sinh lợicủa vốn ngời phân tích thờng tính và so sánh các chỉ tiêu sau:

Trang 27

 Lợi nhuận biên

Lợi nhuận biên phản ánh một đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợinhuận Trị số này tính ra càng lớn, chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn càng caovà hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn.

 Suất sinh lời cơ sở

Là chỉ số tài chính cho biết một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơnvị lợi nhuận trớc thuế Sức sinh lợi của tổng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụngtổng tài sản càng cao và ngợc lại Đây là chỉ số tài chính đánh giá sức sinh lợichung cho toàn xã hội của tổng tài sản của Công ty.

 Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA)

Hệ số ROA cho biết 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng Hệ sốnày càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệuquả.

Hệ số ROA chịu ảnh hởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng và số vòng quay tàisản Phơng trình trên đợc viết lại nh sau:

ROA = Hệ số lãi ròng x Số vòng quay tổng tài sảnHay

ROA càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và hệ số lợi nhuận càng lớn.

 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Hệ số ROE cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuậnròng cho chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là 1 phần của tổng nguồn vốn, hình thành

Lợi nhuận biên = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu

Sức sinh lợi cơ sở = Thu nhập tr ớc thuế và lãi vayTổng tài sản

ROA = Thu nhập sau thuếTổng tài sản

ROA = Lãi ròngDoanh thu

Doanh thuTổng tài sảnx

ROE = Lãi ròngVốn chủ sở hữu

Trang 28

lên tài sản Hệ số ROE vì vậy sẽ lệ thuộc vào hệ số ROA ý tởng đó đợc thể hiệntheo phong trình Dupont dới đây.

 Phơng trình Dupont (sơ đồ trang sau)

Nh vậy phơng trình Dupont đợc viết lại nh sau

x Vốn chủ sở hữuTổng tài sảnx

ROE = Lãi ròngDoanh thu

Doanh thu Tổng tài sản

Trang 29

Sơ đồ Du pont

Tỉ suất thu hồi vốn góp ROE

Tỉ suất thu hồi tài sản ROA Nhân với Tài sản/ vốn góp

Lãi ròng Chia cho Doanh thu Doanh thu Chia cho Tổng tài sản

Các chi phí hoạt động

Khấu

hao + vayLãi + Thuế

Tiền mặt và chứng khoản dễ bán

Khoản phải

Hàng tồn kho

Trang 30

Chơng II

Sơ lợc lịch sử ra đời và quá trình hình thành, pháttriển của công ty cao su sao vàng

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng

Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trựcthuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam có nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanhcác mặt hàng săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, các sản phẩm cao sukỹ thuật nh ống cao su các loại, curoa các loại và pin phục vụ cho nhu cầu tiêuthụ trong nớc và xuất khẩu.

Có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty nh sau:

- Ngày 7 tháng 10 năm 1956, do tầm quan trọng của ngành công nghiệpcao su (trên thế giới có 50000 sản phẩm cao su) trong nền kinh tế quốc dân nênXởng đắp vá săm lốp ô tô đợc hình thành và thành lập tại nhà số 2 Đặng TháiThân.

- Tháng 11 năm 1956 xởng bắt đầu hoạt động và đến năm 1960 thì sátnhập vào nhà máy Cao Su Sao Vàng Đây chính là tiền thân của Công ty Cao SuSao Vàng Hà Nội hiện nay.

- Năm 1958 - 1960, Đảng và Chính phủ đã cho xây khu công nghiệp ợng Đình gồm 3 nhà máy: Cao Su - Xà Phòng - Thuốc Lá Thăng Long nằm ởkhu vực phía nam thành phố Hà Nội, thuộc quận Thanh Xuân ngày nay.

Th Ngày 6 tháng 4 năm 1960, sau hơn 13 tháng miệt mài lao động, xâydựng nhà xởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân, nhà máy đã sản xuấtthử thành công những sản phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên mang nhãn hiệu "SaoVàng".

- Ngày 23 tháng 5 năm 1960 nhà máy mang tên "Nhà máy Cao Su SaoVàng" và toàn bộ công trình xây dựng này nằm trong khoản viện trợ không hoànlại của Đảng và Chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta.

- Năm 1960 - 1988, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng nhngsản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn nên thu nhập của ngời lao động thấp.

- Năm 1988 - 1989, nhà máy tiến hành tổ chức sắp xếp lại.

Trang 31

- Năm 1990, sản xuất ổn định, thu nhập của ngời lao động đã tăng, điềunày chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại, và hoà nhập trong cơ chế mới.

- Từ năm 1991 đến nay, nhà máy là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách hàng năm ngày càng cao.

- Theo quyết định số 645/CNNg ngày 28/7/1992 của Bộ Công NghiệpNặng, nhà máy Cao Su Sao Vàng đổi tên thành Công ty Cao Su Sao Vàng.

- Việc nhà máy chuyển thành công ty làm cho cơ cấu tổ chức phù hợp hơnvới cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, đồng thời các phân xởng trớc đây đợcchuyển thành xí nghiệp Mỗi xí nghiệp sản xuất độc lập, hạch toán nội bộ, đứngđầu là một giám đốc xí nghiệp.

- Công ty Cao Su Sao Vàng đã đợc Đảng và Nhà nớc khen tặng nhiềuphần thởng cao quý trong 41 năm qua vì đã có những đóng góp xuất sắc trong sựnghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nớc Trong đó có Huân chơng Lao độnghạng Nhất về thành tích xuất sắc trong 10 năm đổi mới.

2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Công ty Cao Su Sao Vàng là một đơn vị gia công cao su lớn nhất và lâuđời nhất, duy nhất sản xuất săm lốp ô tô ở miền Bắc Việt Nam Chức năng vànhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng săm lốp xe đạp,săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, các sản phẩm cao su kỹ thuật nh ống cao su cácloại, curoa các loại và pin từ các nguyên liệu ban đầu là: Cao su sống, các hoáchất, vải mành, dây thép tanh Những sản phẩm này không chỉ phục vụ cho nhucầu tiêu thụ trong nớc mà còn để xuất khẩu.

Thực hiện theo đúng chức năng trên, trong những năm qua công ty vừakhông ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân vừa làm tròn đợc tráchnhiệm thuế, ngân sách đối với nhà nớc.

3 Công nghệ sản xuất.

Công nghệ sản xuất của Công ty Cao Su Sao Vàng là quá trình sản xuấtvừa theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyên liệu khai thác đợcxử lý theo từng bớc khác nhau và cuối cùng kết hợp lại cho ra sản phẩm cuốicùng.

Quá trình sản xuất lốp xe đạp đợc tóm tắt theo sơ đồ trang sau

Trang 32

+ Nguyên vật liệu gồm có cao su sống, các hoá chất, vải mành, dây théptanh.

+ Cao su sống đem cắt nhỏ theo yêu cầu kỹ thuật, sau đó đem đi sơ luyệnđể giảm tính đàn hồi và làm tăng độ dẻo của cao su sống, thuận lợi cho quá trìnhhỗn luyện, cán tráng, ép suất lu hoá sau này.

+ Phối liệu: hoá chất đợc cân đong, đo đếm theo đơn pha chế.

+ Hỗn luyện: cao su và hoá chất đợc đem hỗn luyện để làm phân tán đồngđều các chất pha chế và cao su sống Trong công đoạn này, mẫu đợc lấy ra đemđi thí nghiệm nhanh để làm đánh giá chất lợng mẻ luyện.

+ Nhiệt luyện: Để nâng cao nhiệt độ dẻo, độ đồng nhất của phối liệu saukhi đã đợc sơ hỗn luyện và tạo ra các tính chất cơ lý cần thiết.

+ Cán hình mặt lốp: Cán các hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dángvà kích thớc của bán thành phẩm mặt lốp xe đạp.

+ Vòng tanh đợc chế tạo nh sau: Dây thép tanh đem đảo tanh và cắt theochiều dài, đem ren răng hai đầu và lồng vào ống nối và dập chắc lại Sau đó đemcắt ba via thành vòng tanh và đa sang khâu thành hình lốp xe đạp.

+ Vải mành thân lốp đợc chế tạo nh sau: vải mành đợc sấy sau đó cántráng cao su lên vải mành rồi cắt xén và cuộn thành từng cuộn.

+ Chế tạo cốt hơi: Để phục vụ khâu lu hoá lốp gồm các công đoạn sau:Cao su đã nhiệt luyện đợc lấy ra thành hình cốt hơi, đem lu hoá thành cốt hơi.

+ Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm nh vòng tanh,vải mành cán tráng, mặt lốp tạo thành hình thù ban đầu của lốp xe đạp Lốp saukhi định hình đợc treo lên giá và đem lu hoá - Công đoạn gia công nhiệt để phụchồi lại tính đàn hồi, tính cơ lý của cao su.

+ Lu hoá lốp: là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất Sau khi lu hoáxong, cao su sẽ khôi phục lại một số tính năng cơ lý cần thiết

+ Kiểm tra thành phẩm - Đóng gói - Nhập kho: lốp xe đạp sau khi lu hoáđợc kiểm tra chất lợng Chỉ những chiếc lốp đạt chất lợng mới đem đóng góinhập kho.

Trang 33

Định hình lốp Thành hình cốt hơi

L u hoá lốp L u hoá cốt hơi

Kiểm tra thành phẩm (KCS)

Dây thép tanhVải mành

Các hoá chấtCao su sống

Nguyên vật liệu

Sơ đồ Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng

Trang 34

4 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cao Su Sao Vàng (Sơ đồ trangbên).

Bớc vào cơ chế thị trờng, Công ty Cao Su Sao Vàng đã tiến hành sắp xếplại bộ máy quản lý để phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng lực bộmáy gián tiếp tham mu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh gắn với thị trờng.

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến - chức năng Cácchức năng quản lý đợc thực hiện trong các phòng chức năng nh chuẩn bị, t vấn,tham mu cho giám đốc Các cấp này chỉ hoạt động cho các cấp trung gian, khôngcó quyền ra lệnh cho các cấp cơ sở Việc ra lệnh cho các cấp cơ sở do cấp lãnhđạo cấp cao Cấp cao (tổng giám đốc) chỉ đạo trực tiếp, giao nhiệm vụ trực tiếp.Trong đó:

- Giám đốc Công ty: Lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản lý và sản xuấtcủa Công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động của Công ty.

- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất và bảo vệ sản xuất: Có nhiệm vụ giúpGiám đốc Công ty trong định hớng xây dựng kế hoạch sản xuất, ngắn hạn trunghạn và bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất

- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, đời sống: Có nhiệm vụ đề ra chiếnlợc kinh doanh Ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng, duyệt nhu cầumua nguyên vật liệu,

- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và xuất khẩu: Có nhiệm vụ xây dựng kếhoạch khoa học kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu sản phẩm mới và giải quyết các vấnđề về kỹ thuật trong quá trình sản xuất; nghiên cứu thị trờng xuất khẩu sản phẩm.Xem xét nhu cầu và năng lực đáp ứng của Công ty về các sản phẩm xuất khẩu

- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ giúpGiám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựngcơ bản Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến xây dựng cơ bản(khi đợc uỷ quyền).

- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh cao suThái bình kiêm Giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: có nhiệm vụ điều hànhcác công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh cao suThái Bình Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất, công tácbảo vệ sản xuất cũng nh kiểm tra, phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất vàbảo vệ sản xuất của Chi nhánh cao su Thái Bình.

Trang 35

- Phòng Tổ chức Hành chính: Với chức năng chính tham mu cho Giámđốc và ban lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lơng, đào tạo và công tácvăn phòng Đó chính là các công tác tổ chức, sẵp xếp, bố trí CBCNV hợp lý trongtoàn Công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng các chế độchính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động

- Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản củaCông ty với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thành tài sản đó Phòng thammu cho giám đốc về công tác tài chính và công tác kế toán.

- Phòng Kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuậttài chính hàng năm Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trờng mà phòng có thểđa ra kế hoạch giá thành, sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi nhuận caonhất Bảo đảm cung ứng vật t, quản lý kho và cấp phát vật t cho sản xuất.

- Phòng Đối ngoại - Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các vật t, hàng hoá, côngnghệ cần thiết mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu.Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty.

- Phòng Xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các đề án đầu t xây dựng cơbản theo chiều rộng và chiều sâu Nghiên cứu và đa ra các dự án khả thi trìnhGiám đốc xem xét để có kế hoạch đầu t.

- Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng vật t, hàng hoá đầu vào, đầu ra Thínghiệm nhanh để đánh giá chất lợng sản phẩm.

- Phòng Điều độ sản xuất: Đôn đốc, giám sát tiến độ sản xuất kinh doanh,điều tiết sản xuất có số lợng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để Công ty có ph-ơng án kịp thời.

- Phòng Tiếp thị - Bán hàng: Căn cứ vào thông tin nhu cầu trên thị trờng,lập kế hoạch công tác tiếp thị, mở rộng thị trờng, khuyến mãi, giới thiệu và tiêu

Trang 36

Công ty còn một số Xí nghiệp nh:

- Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất săm lốp xe máy

- Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còncó tổ sản xuất tanh xe đạp.

- Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất lốp ô tô.

- Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm xe đạp, săm yếm ô tô và cácsản phẩm cao su kỹ thuật.

- Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp hơi nén, hơi nóng và nớc cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh của toàn Công ty.

- Xí nghiệp cơ điện: Tạo một số phụ tùng thay thế, quản lý hệ thống cungcấp điện năng của toàn Công ty.

Các chi nhánh địa phơng của Công ty gồm:

- Chi nhánh cao su Thái Bình: Chuyên sản xuất săm, lốp xe đạp.- Nhà máy cao su Nghệ An: Chuyên sản xuất lốp xe đạp.

- Xí nghiệp luyện cao su Xuân hoà: Chuyên sản xuất bán thành phẩm chocác đơn vị khác trong công ty.

- Nhà máy Pin cao su Xuân Hoà: Sản xuất chính là các loại pin “Con Sóc”.

Trang 37

Nhà máy pin cao

su Xuân

Xí nghiệp

cao su số 1

Xí nghiệp

cao su số 2

Xí nghiệp

cao su số 3

Xí nghiệp

cao su số 4

Xí nghiệp

năng l ợng

Xí nghiệp

cơ điện

X ởng kiến thiết bao bì

Nhà máy cao su

Nghệ An

Giám đốc công ty

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sXKD công ty cao su sao vàng

PGĐ kDđời sốngPGĐ sản xuất

Bảo vệ sX

Phòng điều độ sản

xuất

Phòng quân sự bảo

vệ

PGĐ kỹ thuậtXuất khẩu

Phòng kiểm

tra chất l

ợng (KCS)

Phòng kỹ thuật

cơ năng

Phòng kỹ thuật cao suPhòng

đối ngoại XNK

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kế hoạch

vật t

Phòng tiếp

thị bán hàng

Phòng đời sống

Ngày đăng: 29/11/2012, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PTS. Ngô Trần ánh (Chủ biên), Kinh tế &amp; quản lý doanh nghiệp, khoa Kinh tế &amp; quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê - 2000 Khác
[2] TS. Nghiêm Sĩ Thơng, Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp, Khoa Kinh tế &amp; quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1999 Khác
[3] ThS. Vũ Việt Hùng, Tóm tắt nội dung bài giảng môn học Quản trị tài chính doanh nghiệp, Khoa Kinh tế &amp; quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
[4] Nguyễn Lăng Phúc, Nguyễn Văn Công, Trần Quý Liên, Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản tài chính Khác
[5] Lê Thị Hồng Phơng, Kế toán doanh nghiệp đại cơng, Tủ sách Đại học Bách Khoa Hà Nội, 7 - 1999 Khác
[6] Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê Khác
[7] Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội - 2001 Khác
[8] Ngô Thế Chi, Vũ Công Ty, Đọc, lập phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, 6 - 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Định hình lốp Thành hình cốt hơi - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
nh hình lốp Thành hình cốt hơi (Trang 35)
Sơ đồ Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao  Vàng - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
t cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 35)
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sXKD công ty cao su sao vàng - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
Sơ đồ b ộ máy tổ chức quản lý sXKD công ty cao su sao vàng (Trang 40)
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cao su sao vàng - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
h ân tích tình hình tài chính của Công ty cao su sao vàng (Trang 41)
Bảng chỉ số kết cấu - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
Bảng ch ỉ số kết cấu (Trang 44)
Bảng chỉ số kết cấu - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
Bảng ch ỉ số kết cấu (Trang 44)
1.1.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
1.1.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh (Trang 46)
Bảng tính xác định vốn luân chuyển cho thấy trong 2 năm vừa qua, vốn luân chuyển đều âm và năm sau nhiều hơn năm trớc - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
Bảng t ính xác định vốn luân chuyển cho thấy trong 2 năm vừa qua, vốn luân chuyển đều âm và năm sau nhiều hơn năm trớc (Trang 47)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 48)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 48)
Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính công ty Cao Su Sao Vàng - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
t số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 63)
Qua bảng số liệu vừa tính toán ở trên ta có một nhận xét chung về tình hình tài chính của công trong 2 năm gần đây - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
ua bảng số liệu vừa tính toán ở trên ta có một nhận xét chung về tình hình tài chính của công trong 2 năm gần đây (Trang 64)
2. Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
2. Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính (Trang 67)
Tình hình hàng tồn kho trớc biện pháp - Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cao su sao vàng
nh hình hàng tồn kho trớc biện pháp (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w