1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng

40 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3

DANH SACH VA KET QUA HOAT DONG CUA NHOM 7 Mức DANH , độ Kí STT SACH MSSV Công việc được giao , hoan tén NHOM thanh Thực trạng thẩm định Nguyễn Thị năng lực tài chính của Buy : 003 100% 1 Thái Án ngán hàng TMCP Quân Đội Thực trạng thám định Văn Thị năng lực tài chính của - 009 100% 2 Diém Chau ngân hàng TMCP Quản Đội Tham định năng lực tài Đậu Thị 013 chính của khách hàng cá 100% 3 Quỳnh Chỉ nhán Thẩm định năng lực tài Lý Khánh 045 chính của khách hàng cá 100% 4 Hung nhân Thực trạng thám định Nguyễn Thị năng lực tài chính của Buy , 047 100% 5 Hương ngân hàng TMCP Quản Đội - Một số vấn để cơ bản về Nguyên Văn ; 052 thâm định năng lực tài 100% 6 Minh Khanh

chinh khach hang

Trang 4

MUC LUC Trang MUCLUC LOI MO DAU NOI DUNG LH y1 _— - T111 11 01111111111 101 KH TH TH TT H01 100101101 70g 1 CHUONG 1: MOT SO VAN DE CO BAN VE THAM ĐỊNH NANG LUC TAI CHINH 1 KHACH HANG .cccscssssssssssssssesssssessesssssessecsssssessesssssesseuesssssssusaueauecssausassesesuessesuesseeussneseaseeneesee 1 L KHÁI NIỆM - Sẻ 2% E99 Sư ự SE HH TT ch ki 1 II MUC DICH, NGUYEN TAC VA YEU CAU THAM DINH NANG LUC TAI CHINH 90/.9.4:/7 (0:80:70 ch ® 1

VD MUC GICH 1

2 Nguyên tắc - 21h HT TT TT TT TH TT TT KH TT càng chết 2

3 VOU CAU 2 A THÂM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 2 L Nhận xét năng lực tài chính của doanh nghiệp và kinh nghiệm tổ chức quản lý, điều

I0)100.99.9) 0: 8,100 0ir10):.) 0 2

1 Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn - - Q5 G113 2S Y1 9 181152 3 1.1 Về doanh ng hiỆp:: -2- + %1 SE TT 9E ng ng ng ch re 3

1.2 Về người đại diện doanh nghiệp vay VỐn: - - - - 2S cà rke 3 2 Nang lwe tai CHIMD 000 3

3 Thắm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính .2- G5 crscsrscxexeecree 4

4 Phần tích báo cáo tài chính doanh nghiệp .- - 0 Q nh ng ec 5 II Nội dung thắm định năng lực tài chính của doanh nghiệp .- 5-5-5555 cs2 5 1 Chuyên viên thấm định lập bảng tính các tỷ số tài chính . -5-c c5 5 1.1 Nhóm tỷ số sinh lợi: - «+ SE 3E ưng chư re 6 1.2 Nhóm tỷ số thanh khoản: (SE sgk rực 7

1.3 Nhóm tỷ số hiệu quả hoat dOng2 ee cceeccecescsssessscscsssesscessesceecevesevenssevesene 8

1.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định: . - sư HE ng cưng re 8 1.5 Nhóm tỷ số đòn bấy tài chính: - 5% SE về cv gi gE cxrecrep 9 1.6 Nhóm tỷ số thị trường (áp dụng đối với doanh nghiệp có niêm yết trên thị

0) v)20 589110158 3(1071)) 10002077 9

1.7 Các hệ số phản ánh cơ cấu tài sản: . (ch ch ga 10 1.8 Các hệ số phản ánh khả năng tăng trưởng: - ¿2 5-52 5e server ckreee I1 2 Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn 11

2.1 Phan tich tinh hinh tai chimh 0 11 2.2 Đánh gia tình hình tài chính 0000003301333 1338099802101 0 1 118 8 18 88 xe 12

Trang 5

2 Thâm định tài chính: 2 «sư TT T91 TH T10 ngu ng 15 V Hình thức khác "— 15

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG THÂM ĐỊNH NÀNG LỰC TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG CUA NGAN HANG TMCP QUAN ĐỘỘI À Ả- 5 tt 1E E1 1H11 v1 1111010171 gác gu re 16

I THYC TRANG HOAT ĐỘNG THÂM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NHTMCP QUẦN ĐỘI 2 se ececcee: 16

1 Khái quát về hoạt động thấm định năng lực tài chính đối với khách hàng vay vốn

tại NHTMCP Quân Đội .-. - nọ nhìn HH1 2111111 re rreg l6 2 Nội dung phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp vay vốn tại )j;60/(0 29 00 1a 17

2.1 Phân tích tình hình tài chính ¿+ 5° S232 xxx rerrerrrrrrrrrree 17 2.2 Các chỉ tiêu tài chính sử dụng để phân tích đánh giá À 52c cexvxexeed 18 2.3 Những tồn tại và nguyên nhân: .- 2G SE 9g gi 21 2.4 Kết luận và đánh giiái: - LH TT TH HT ng chen 21 3 Thực trạng hoạt động thắm định năng lực tài chính Doanh nghiệp vay vốn tại )j;60/(0 29 00 1a 21

Trang 6

LOI MO DAU

Hiện nay nước ta đã gia nhập các tổ chức kinh tế như ASEAN, WTO, đã mở ra một giai đoạn phát triển mới cho nước ta nói chung cũng như nền kinh tế nói riêng

Trong những năm qua, thực hiện đường lối chính sách do Đảng và Nhà nước đã dé ra, nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyến biến sâu sắc theo hướng ngày càng phát triển và năng động Trong sự phát triển đó, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng, là nguồn động lực cho sự phát triển của

nên kinh tế

Tuy nhiên, ngân hàng thương mại vẫn là một tổ chức kinh tế, hoạt động mang tính chất vì mục tiêu lợi nhuận Mọi hoạt động của ngân hàng, trong đó có cấp tín dụng, đều hướng đến hiệu quả kinh tế và hạn chế thấp nhất rủi ro Do đó, trước khi cấp khoản vay cho các khách hàng cá nhân hay tô chức kinh tế, mọi ngân hàng thương mại

đều phải tiến hành nghiệp vụ thẩm định tín dụng để quyết định xem có nên cấp tín

dụng cho khách hàng hay không Thẩm định tín dụng, bản thân nó lại là một quy trình gồm nhiều bước thâm định khác nhau, trong đó thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp là một phần không thể thiếu khi xem xét bất kì một hồ sơ tín dụng nào Có thế coi đây là bước cơ sở đặt nền móng cho sự an toàn của khoản cấp tín dụng Việc cấp tín dụng cho một doanh nghiệp có năng lực tài chính vững mạnh không những giúp ngân hàng đạt được lợi nhuận cao và ôn định mà còn giúp đảm bảo tính an toàn của khoản cho vay Ngược lại, việc cấp tín dụng cho một doanh nghiệp yếu kém về năng lực tài chính không những khiến ngân hàng mắt trắng lợi ích từ khoản vay mà còn có thê gây ra hậu quá mắt tính thanh khoán của ngân hàng, thậm chí dẫn đến phá sản

Trong quá trình nghiên cứu môn học “THM ĐỊNH TÍN DỤNG”, chúng em đã có dịp được tiếp cận với các kiến thức cơ bản về thâm định tín dụng nói chung và thâm định năng lực tài chính của bên đi vay nói riêng Do đó chúng em quyết định chọn và phân tích chủ đề: “Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng” đề thực hiện bài tiểu luận này Đồng thời đây cũng là cách để chúng em nắm được kiến thức và vận dụng trong thực tế

Với những kiến thức còn thiếu sót và tính phức tạp của đề tài nên bài tiểu luận không tránh khỏi những khiếm khuyết Nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng

Trang 7

NOI DUNG

CHUONG 1: MOT SO VAN DE CO BAN VE THAM DINH NANG LUC TAI CHINH

KHACH HANG

I KHÁI NIỆM

Thẩm định tín đụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng Khi lập phương án kinh doanh đo khách hàng thường mong muốn vay được vốn đã thôi phồng, ước lượng lạc quan về hiệu quả kinh doanh Do vậy thẩm định tín dụng cần xem xét đúng thực chất về kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Thâm định năng lực tài chính của khách hàng là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính trong tương lai của bên đi vay Phân tích tài chính gồm đánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoat động kinh doanh, phân tích các chỉ tiêu tài chính, phân tích chu chuyên tiền tệ, phân tích các dự báo tài chính

IL MUC DICH, NGUYEN TAC VA YEU CAU THAM DINH NANG LUC TAI

CHINH CUA KHACH HANG

1 Muc dich

Mục đích của việc phân tích tài chính của khách hàng là xem xét khả năng thực tế của doanh nghiệp về tiềm lực tài chính, trên cơ sở đó đánh giá được khả năng của khách hàng về nguồn vốn chú sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và vốn vay, hàng hoá tồn kho, cơ cấu tài sản lưu động và cố định đến thời điểm hiện tại là phân tích định lượng, từ đó có kết luận về thực trạng khách hàng có khả năng hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng hay không.Cụ thể mục đích thầm định năng lực tài chính của khách hàng như sau:

e_ Giúp cho quá trình cấp TD đúng mục đích và an toàn nhằm hạn chế rủi ro e_ Phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín đụng

e_ Đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khác hhàng

Trang 8

e_ Đưa ra kết luận về tính chân thực về mặt tài chính của KH, khá năng trả nợ và những rủi ro có thể xây ra để phục vụ cho việc quyết định cấp tín dụng hoặc từ

chối

e Làm cơ sở tham gia góp ý, tư vẫn cho KH, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc đúng hạn, hạnché, phòng ngừa rủi ro

e©_ Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải

ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay; tao tién dé cho KH hoat động có hiệu quá và đảm bảo mục tiêu đầu tư của NH

e_ Đánh giá khả năng trả nợ của KH xin cấp tín dụng

e_ Đánh giá để đảm bảo tính đầy đủ & tính chính xác của thông tin trên BCTC của Công ty

2 Nguyên tắc

Nguyên tắc tuân thủ các văn bản pháp lý hiện hành liên quan tới quá trình cấp tín dụng và quản lý tín dụng

Những nội dung của thẩm định NLTC có thể được sửa đổi và bố sung để phù

hợp với những luật, quy định mới của các cấp có thâm quyền và yêu cầu thực tế nhằm ngày càng hoàn thiện và nâng cao khả năng quản lý RRTD tại các NHTM

3 Yêu cầu

Phân tích tài chính là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yếu hiện tại của doanh nghiệp qua việc tính toán và phân tích những tỷ số khác nhau sử dụng những số liệu từ các báo cáo tài chính

CVQHKH/CVTĐTD cần phái tìm ra được các mối liên hệ giữa các tý số tính

toán được để có thê đưa ra những kết luận chính xác về khách hàng Đảm bảo tính chính xác, trung thực không làm sai lệch thơng tín

Hồn tồn khơng có một chuẩn mực nào cho phan phân tích theo từng tỷ số Một hoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận là công ty đang trong tình trạng tốt Do vậy xin nhắc lại các mối quan hệ giữa các tỷ số là mục đích cuối cùng của phân tích tài chính của khách hàng

A THẤM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Trang 9

1 Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn

1.1 Về doanh nghiệp:

- Nhận xét về quy mô, cơ cấu tố chức hoạt động: các ngành nghề kinh doanh chủ yếu; số lượng, cơ cấu và trình độ tay nghề của đội ngũ lao động và đội ngũ quản lý

- Nhận xét quá trình hình thành, phất triển; Việc tuân thủ chính sách thuế, chính sách lao động

- Các sản phẩm chủ yếu, nhu cầu sản phẩm trên thị trường, khách hàng truyền thống: kim ngạch và giá trị xuất nhập khâu (nếu có) trong thời gian vừa qua

- Kinh nghiệm điều hành, quán lý dự án; Khả năng đàm phán mua máy móc thiết bị; Khả năng vận hành thiết bị; Khả năng kiểm soát được nguồn cung, giá cá đối với các nhà cung cấp nguyên liệu chính cho dự án; Khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm; Khả năng tuyển dụng và đào tạo lao động

1.2 Về người đại điện doanh nghiệp vay vốn:

- Khả năng, kinh nghiệm của người điều hành đối với lĩnh vực đầu tư

- Nhận xét trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, uy tín đối với các nhân viên và các khách hàng: kinh nghiệm và năng lực tổ chức quản lý của người đứng đầu doanh nghiệp thông qua các lĩnh vực hoạt động mà họ đã trải qua

- Đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước cần lưu ý:

Tiến trình đối mới, cỗ phần hóa doanh nghiệp: Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; doanh nghiệp thuộc diện cỗ phần hoá, giao, khoán, bán, cho thuê; thời điểm thực hiện và ảnh hưởng của tiến trình này đến việc cho vay và thu hồi nợ vay của Quỹ

2 Năng lực tài chính

Nguồn lực tài chính hiện có của đơn vị vay vốn:

- Nhận xét về khả năng, quy mô nguồn vốn tự có hiện tại của đơn vị vay vốn, khả năng tăng trưởng nguồn vốn hoạt động trong những năm trước (nếu là doanh nghiệp đã hoạt động) và trong tương lai

- Nhận xét về khả năng nguồn lực tài chính để thực hiện dự án:

Trang 10

- Lập phiếu hỏi thông tin của đơn vị vay vốn từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), dựa vào thông tin phản hồi, cán bộ thâm định phân tích, đánh giá về các khoản dư nợ và uy tín tín dụng của đơn vị vay vốn (nếu có)

- Lập phiếu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Quỹ

- Đối với pháp nhân mới thành lập thực hiện dự án mới nhưng đơn vị vay vốn (hoặc người có ảnh hưởng lớn nhất đối với doanh nghiệp) đã từng tham gia quản lý điều hành kinh doanh ở một đơn vị khác thì cán bộ thẩm định cần tìm hiểu và phân tích sơ bộ về hiệu quả họat động của đoanh nghiệp mà đơn vị vay vốn đã từng tham gia, nhằm đánh giá chính xác năng lực tài chính và năng lực quán lý của đơn vị vay

vốn

3 Thắm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng là các báo cáo do bộ phận kế toán tài chính của doanh nghiệp soạn thảo nhăm cung cấp thông tin ra bên ngoài

- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp 3 năm gần nhất, bao gồm: * Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

* Bảng cân đối kế toán

* Báo cáo kết quả hoạt động SXKD s* Báo cáo lưu chuyến tiền tệ % Thuyết minh báo cáo tài chính

* Bảng kê nợ vay tại các Tô chức và cá nhân khác (nếu có)

“+ Bang ké chỉ tiết (Chi tiết TK) công nợ phải thu, phải tra, hàng tồn kho % Báo cáo hàng tồn kho định kỳ

* Hợp đồng, hoá đơn, chứng từ các giấy tờ, tài liệu khác có liên quan (nếu có) - Các biên bản kiểm tra quyết toán của cơ quan thuế

- Giấy chứng nhận góp vốn, báo cáo tài chính gần nhất của các cô đông

Trang 11

của báo cáo tài chính là cần thiết Để thẩm định mức độ tin cậy của báo cáo tài chính, nhân viên tín dụng cần thực hiện các bước như sau:

" Nghiên cứu kỹ số liệu của các báo cáo tài chính

“_ Sử dụng kiến thức kế toán tài chính và kỹ năng phân tích để phát hiện những điểm đáng nghỉ ngờ hay những bất hợp lý trong báo cáo tài chính

“ Xem xét bảng thuyết minh để hiểu rõ hơn về những điểm đáng nghỉ ngờ trong báo cáo tài chính

= Moi khách hàng đến thảo luận, phỏng vẫn và yêu cầu giải thích về những điểm đáng nghi ngờ phát hiện được

= Viéng tham doanh nghiệp để quan sát và nếu cần tận mắt xem lại tài liệu kế toán và chứng từ gốc làm căn cứ lập báo cáo tài chính

"_ Kết luận sau cùng về mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính do doanh nghiệp

cung cấp

4 Phần tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Sau khi thẩm định và đánh giá được mức đô tin cậy của báo cáo tài chính, bước tiếp theo trong thâm định tình hình tài chính của doanh nghiệp là phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Chuyên viên thâm định qua kiểm tra thực tế và số sách, đánh giá tính chính xác, trung thực các số liệu báo cáo tài chính:

s$* Phân tích tình hình biến động Tài sản, Nguồn vốn (nguyên nhân) s$* Phân tích cơ cấu Tài sản, Nguồn vốn và xu hướng

* Phân tích biến động, cơ cấu Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài han s* Phân tích biến động và cơ cấu nợ phái trả, vốn chủ sở hữu s* Phân tích các chỉ số tài chính

s* Phân tích cấu trúc tài chính trong cac mối quan hệ s* Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

s* Phân tích nguồn tiền & sử dụng nguồn tiền của doanh nghiệp s* Phân tích lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, dự phóng dòng tiền H Nội dung tham định năng lực tài chính của doanh nghiệp

1 Chuyên viên thẩm định lập bảng tính các tỷ số tài chính

Trang 12

cụ thể Tuy nhiên, các số liệu báo cáo tài chính chưa thể lột tả được hết thực trang tai chính của doanh nghiệp Vì vậy, việc thâm định tình hình tài chính của đơn vị vay vốn đòi hỏi chuyên viên thẩm định không chỉ căn cứ vào các số liệu báo cáo mà cần phải dùng đến các hệ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính Các hệ số này được tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh căn cứ theo mẫu biểu do Bộ Tài Chính quy định tại Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp

Các bước thực hiện phân tích tỷ số tài chính:

+ Bước 1: Xác định đúng công thức đo lường chỉ tiêu cần phân tích

+ Bước 2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính để lắp vào công thức

tính

+ Bước 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán

+ Bước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính toán (cao, thấp, hay phù hợp) + Bước 5: Rút ra kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.1 Nhóm tỷ số sinh lợi: Tỷ suất lợi nhuận gộp:

Lợi nhuận gộp

Tý suất lợi nhuận gộp =

Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu:

Lợi nhuận thuần

Tý suất lợi nhuận thuần =

Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận thuần trên tống tài sản:

Lợi nhuận thuần

Tỷ suất lợi nhuận thuần trên Tổng tài sản =

Tổng tài sản bình quân Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:

Lợi nhuận thuần

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =

Trang 13

` Các chỉ tiêu này có giá trị lớn khắng định doanh nghiệp làm ăn có hiệu quá, có khả năng bảo toàn và phát triển vốn Ngược lại, các chỉ tiêu có giá trị thấp hoặc âm, cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong hoạt động SXKD, đòi hỏi có phương hướng khắc phục khả thi

1.2 Nhóm tỷ số thanh khoản:

Các tiêu chí “THANH KHOẢN” trong phân tích tài chính:

s% So sánh giữa chỉ số của DN và chỉ số bình quân ngành

s* So sánh giữa chỉ số của DN với chỉ số của các DN khác cùng ngành * So sánh giữa chỉ số của DN và chỉ tiêu đặt ra

s* So sánh giữa chỉ số của DN trong các kỳ khác nhau

Đây là chỉ số rất quan trọng đối với ngân hàng khi xem xét cho khách hàng vay vốn, nó cho ta biết khả năng trả nợ của khách hàng đối với các khoản nợ đến hạn Dé đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng thường sử dụng các hệ số sau:

Tỷ số thanh khoản hiện thời:

Vốn lưu động Tỷ số thanh khoản hiện thời =

Nợ ngắn hạn

$ Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn hiện có Hệ số này lớn thì khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn tốt Ngược lại, khi hệ số này ở dưới mức giới hạn cho phép (< 1) thì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp gặp khó khăn, tiềm ấn nguy cơ không trả được nợ đúng hạn Tuy nhiên, không phải hệ số này càng lớn càng tốt, vì nếu hệ số này lớn do đự trữ nhiều hàng tổn kho thì trong trường hợp này hệ số không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì hàng tồn kho là tài sản khó chuyển thành tiền, nhất là hàng tồn kho bị ứ đọng, kém phẩm chất

Tỷ số thanh toán nhanh:

Vốn lưu động - Tôn kho

Tỷ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Trang 14

hệ số này được coi là thước đo về khá năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá tồn kho Chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ vay ngắn hạn càng tốt Tuy nhiên, trong thực tế giá trị chỉ tiêu này thường thấp và thay đối tuỳ theo ngành nghề hoạt động

1.3 Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động: Vòng quay tong tai san:

Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản = Tổng tài sản Vòng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = Tổn kho bình quân

` Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua hiệu quả sử đụng vốn lưu động Giá trị vòng quay hàng tồn kho càng lớn là do doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động hiệu quả

Kỳ thu tiền bình quân:

Các khoản phải thu bình quần

Kỳ thu tiền bình quân = x360

Doanh thu thuần

Trang 15

Vòng quay tài sản cố định:

Doanh thu thuần

Vòng quay tai san cố định =

Tai san cé dinh binh quan 1.5 Nhóm tỷ số đòn bấy tài chính: Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản: Tống nợ phải trả Tỷ lệ nợ trên tổng tai san = Tổng tài sản Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu: Tống nợ phải trả Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

$ Hệ số này cho thấy được cơ cấu nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn để từ đó nhận định được mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ Hệ số nợ càng thấp chứng tỏ mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao, do đó không bị tàng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay Nhưng khi hệ số nợ cao thi doanh nghiệp lại có lợi (cần chú ý xem xét đến các chỉ tiêu trọng yếu khác), vì được sử dụng một lượng tài sán lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ, và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận

1.6 Nhóm tỷ số thị trường (áp dụng đối với doanh nghiệp có niêm yết trên thị trường chứng khoán)

Thu nhập mỗi cỗ phần (EPS):

Lợi nhuận thuần sau thuế

Thu nhập mỗi cỗ phần =

Số lượng cô phiếu bình quân Tỷ số giá thị trường trên thu nhập mỗi cỗ phần (lần) (P/E):

Giá thị trường mỗi cỗ phiếu

Tý số giá/ thu nhập =

Trang 16

Tỷ số giá thị trường trên giá trị số sách mỗi cỗ phần (P/B):

Giá thị tường mỗi cô phiêu

Tỷ số giáthư giá =

Giá trị số sách mỗi cô phần 1.7 Các hệ số phản ánh cơ cấu tài sản:

Cơ cấu tài sản:

TSCĐ & đầu tư dài hạn Tý suất đầu tư vào TSCĐ = Tông tài sản TSLĐ & đầu tư ngắn hạn Tý suất đầu tư vào TSLĐ = Tổng tài sản

$ Tý suất đầu tư vào tài sản cố định càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tống tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu đài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên, để kết luận tỷ suất này là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thé Hệ số tài sản cố định: TSCĐ & đầu tư dài hạn Hệ số tai san cố định = Nguồn vốn chủ sở hữu

$ Hệ số này cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn Hệ số này nếu <1 chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh Khi hệ số này >1 thì một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay Nhưng

nếu hệ số này quá lớn thì ta nên tham khảo thêm hệ số sau:

TSCĐ & đầu tư dài hạn

Khả năng thích ứng dài hạn =

Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn

Trang 17

1.8 Các hệ số phản ánh khả năng tăng trưởng: Chỉ số tăng trưởng trên doanh thu:

Doanh thu thuần hiện tại

Tỷ lệ tăng doanh thu = -1(%)

Doanh thu thuần kỳ trước

Chỉ số tăng trưởng lợi nhuận trước thuế:

Lợi nhuận trước thuế hiện tại

Tỷ lệ tăng lợi nhuận trước thuế = -1(%)

Lợi nhuận trước thuế kỳ trước

% Hai chỉ tiêu trên phản ánh khả năng tăng trưởng qua các năm của doanh nghiệp Chỉ số tăng trưởng doanh thu cao cho thấy quy mô doanh nghiệp đang ngày càng mở rộng hoặc thị phần doanh nghiệp chiếm lĩnh được ngày càng lớn Còn chỉ số tăng trưởng lợi nhuận cao thì cho thấy hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hơn so với các năm trước hoặc tăng tương ứng theo tốc độ tăng doanh thu Vì vậy, tuy các chỉ số tăng trưởng cao thì tốt nhưng cũng cần so sánh mức độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận để đưa ra đánh giá chính xác hơn

2 Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn 2.1 Phân tích tình hình tài chính

Trên cơ sở các chỉ tiêu tài chính, chuyên viên thấm định phân tích một cách hệ thống sự biến động của các tỷ số tài chính qua các niên độ tài chính đang xem xét:

- So sánh sự biến động của mỗi tỷ số theo thời gian và tìm nguyên nhân tăng hoặc giảm

- So sánh mỗi tỷ số tài chính với tỷ số tài chính tương ứng: + Của tất cả các doanh nghiệp nói chung

+ Là chuẩn bình quân của ngành (nếu có) hoặc bình quân của các công ty đại chúng

Trang 18

2.2 Danh gia tinh hinh tai chinh

2.2.1 Tình hình tài chính của chủ đầu tư được đánh giá là lành mạnh:

* Kết quả hoạt động SXKD hang năm đều có lãi

s* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao

% Các hệ số phản ánh khả năng tăng trưởng >10%

s* Các hệ số phản ánh nguồn vốn và cơ cấu tài sản phù hợp với đặc thù ngành

nghề kinh doanh, nhưng trong đó chỉ tiêu hệ số tài sản cố định phải <1

2.2.2 Tình hình tài chính của chủ đầu tư được đánh giá bình thường: * Kết quả hoạt động SXKD hàng năm đều có lãi

s* Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn phù hợp với đặc thù ngành nghề

kinh doanh

* Các hệ số phản ánh nguồn vốn và cơ cấu tài sản phù hợp với đặc thù ngành

nghề kinh doanh Nhưng nếu chỉ tiêu hệ số tài sản cố định >1 thì phải đảm bảo chỉ tiêu khả năng thích ứng dài hạn <1

2.2.3 Tình hình tài chính của chủ đầu tư được đánh giá là có khả năng phát trién tốt:

* Kết quả hoạt động SXKD năm sau khắc phục được khó khăn của năm trước s* Các hệ số về hiệu quả sử dụng vốn lưu động phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh; chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định năm nay cao hơn năm trước

Các hệ số phản ánh về khả năng tăng trưởng phải > 5%

s* Các hệ số phán ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh

Trong trường hợp doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, có nợ xấu từ nhóm 3 trở lên diễn ra khá thường xuyên, chuyên viên thấm định phái báo cáo trưởng

phòng trình giám đốc xem xét về việc tiếp tục công việc thâm định hay từ chối cho

vay

2.3 Thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp s* Dựa vào các BCTC, thông tin từ CIC, báo chi

s Xem xét khả năng hoàn trả nợ của những năm trước

Trang 19

* Kết luận về khả năng trả nợ của doanh nghiệp

B THÂM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN I Đối tượng, mục tiêu thâm định tín dụng cá nhân

1 Đối tượng

Khác với tính dụng doanh nghiệp, đối tượng thâm định tín dụng cá nhân là những thê nhân đang đề nghị vay vốn ngân hàng

2 Mục tiêu

Đánh giá chính xác và trung thực khả năng trả nợ của cá nhân đê nghị vay vn ngân hàng

Thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay Thu nhập cả nhân của khách hàng

Các nguồn thu nhập khác khách hàng dùng để trả nợ Tài sản khách hàng dùng để đảm bảo nợ vay

IL Với tín dụng sản xuất kinh doanh > > > > > >

1 Tai ligu tham định:

Báo cáo tình hình SXKD, tình hình TC trong 2 năm gần nhất Tình hình vay nợ ở các TCTD, các tô chức, cá nhân khác Kế hoạch, phương án xin vay vốn trong năm

Kế hoạch tài chính và cơ sở tính tốn

Thơng tin từ cơ sở dữ liệu của NH, CIC, nguồn khác

Thông tin tài chính từ cơ quan thuế, các đơn vị có quan hệ trong hoạt động kinh doanh của KH V VY VY Y Y Y 2 Tham định năng lực trả nợ: Quan hệ tín dụng và uy tín của khách hàng Hiệu quả của kế hoạch tài chính

Thẩm định năng lực tài chính hiện tại Nguồn tài trợ để trả nợ tín dụng từ đâu? Thiện chí trả nợ của KH

Các nguồn tài chính khác mà KH có thể huy động? IH Với tín dụng tiêu dùng

Trang 20

Cho vay tiêu dùng là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chỉ tiêu của người tiêu dùng (cá nhân và hộ gia đình) Đây là nguồn tài trợ chính quan trọng giúp những

người này trang trãi nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ, những chỉ tiêu cho nhu

cầu giáo dục, y tế, du lịch 2 Tài liệu thẩm định:

Giấy xác nhận là cán bộ, nhân viên Bảng lương 3 tháng gần nhất

Sao kê tài khoản NH 3 tháng gần nhất

Hợp đồng lao động, giấy tờ chứng minh thu nhập VV VV WV Giấy tờ khác 3 Tham định năng lực trả nợ: Tham định thu nhập của KH

Thẩm định quan hệ tín dụng hiện tại của KH

Thâm định các mối quan hệ ràng buộc về tài chính của KH Thẩm định về công việc của KH

Xem xét yêu tô khác 4 VY V VY Vv Hộ nông dan Đặc điểm:

- Vụ, mùa trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợ - Môi trường tự nhiên ảnh hướng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng Đối với khách hàng sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nguồn trả nợ vay ngân hàng chủ yếu là tiền thu bán nông sản và các sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản Như vậy, sản lượng nông sản thu về là yếu tố quyết định trong khả năng trả nợ của khách hàng Tuy nhiên, sản lượng, giá cả nông sản chiụ ảnh hưởng của thiên nhiên rất lớn

- Chi phí tổ chức cho vay cao do mạng lưới phục vụ rộng lớn, chi phí cho một đồng vốn thường cao do qui mô từng món vay nhỏ, chỉ phí cho dự phòng tủi ro cao, chỉ phí vốn cao

1 Tài liệu thẩm định :

- Giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của khách hàng như bản sao hộ khẩu, CMND của người đại diện hộ, một số giấy tờ khác có liên quan

Trang 21

- Giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo - Giấy đề nghị vay vốn

2 Tham định tài chính:

Thẩm định nhu cầu vay và khả năng trả nợ

- Thâm định nhu cầu vay: số tiền vay được xác định trên đơn vị diện tích canh tác

hoặc đầu vật nuôi

- Thẩm định khả năng trả nợ: Nguồn trả nợ chính của hộ nông dân là thu nhập

bằng tiền từ kết quá thực hiện phương án sản xuất kinh doanh được ngân hàng cho vay

- Thời hạn cho vay : được xác định phụ thuộc vào loại hình sản xuất và trên cơ sở chu kỳ sản xuất, tiêu thụ thực tế nhưng không vườt quá thời hạn định mức được quy định trong chính sách tín dụng

V, Hình thức khác

Trang 22

CHUONG 2: THUC TRANG THAM ĐỊNH NÀNG LUC TAI CHINH KHACH HANG CUA NGAN

HANG TMCP QUAN DOI

I THUC TRANG HOAT DONG THAM DINH NANG LUC TAI CHINH DOI

VOI DOANH NGHIEP VAY VON TAI NHTMCP QUAN DOI

1 Khai quat vé hoat dong tham dinh nang lực tài chính đối với khách hàng vay vốn tại NHTMCP Quân Đội

Cũng như hoạt động của bất cứ NHTM nào khác, đối với Ngân hàng thương mại cô phần quân đội, công tác phân tích đánh giá tài chính khách hàng là một khâu quan trọng cơ bản cầu toàn bộ quá trình thẩm định cho vay vốn nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Đây là công tác thường xuyên, liên tục phải làm đối với khách hàng vay vốn tại chỉ nhánh, kết quả đưa ra từ công tác này trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết định cho vay hay

không cho vay của BLĐ và cán bộ TD đối với khách hàng

Nguyên tắc thấm định, phân tích đánh giá: % Các tài liêu sử dụng để phân tích đánh giá s* Tài liệu về hoạt động kinh doanh

Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyền tiền tệ, thuyết minh Báo cáo tài chính

“ Các tài liệu liên quan khác

Việc thâm định va phân tích tình hình hoạt động của khách hàng dựa trên các số liệu do khách hàng cung cấp Do vậy cán bộ tín dụng phái thâm tra các căn cứ lập báo cáo và tính xác thực của các thông tin số liệu được cung cấp Đánh giá về tính trung thực của Báo cáo tài chính bao gồm:

* Chế độ kế toán áp dụng, nguyên tắc hạch toán

* Mức độ tin tưởng của các báo cáo: Nguồn số liệu do doanh nghiệp tự lập? Số liệu được kiểm toán độc lập? Số liệu được cơ quan thuế vụ chấp nhận?

* Thắm quyên phê duyệt các báo cáo tài chính (cơ quan chủ quản cấp trên) Nội dung, số liệu khớp đúng của báo cáo tài chính

Trang 23

Việc tống hợp số liệu, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính, chỉ số tăng trưởng phân tích đánh giá tình hình SXKD tài chính của khách hàng cần thực hiện qua nhiều năm ( tối thiểu là 02 năm) khi phân tích đánh giá cần phân tích xu hướng, phân tích tăng trưởng hoạt động trên cơ sở so sánh giữa các năm và so sánh trong ngành nghề hay lĩnh vực SXKD Khi đánh giá, cán bộ tín đụng cần phái nhìn một cách tổng thể về các chỉ tiêu đánh giá và có so sánh với thực tế, đặc điểm kinh doanh của khách hàng để việc đánh giá được chính xác,toàn diện

2 Nội dung phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp vay vốn tại NHTMCP Quân Đội

2.1 Phân tích tình hình tài chính — Tổng tài sản/nguôồn vốn

— Cơ câu nguồn vốn kinh doanh và sử dụng nguồn vốn

— Tình trạng các khoản phải thu, khoản phải thu khó đòi, dự phòng khoản phải thu khó đòi, vòng quay các khoản phải thu

— Tình trạng hàng tồn kho, hàng tồn kho ứ đọng, kém, mắt phẩm chất, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho

— Dự trữ tiền mặt và các khoản có thê chuyển đổi thành tiền

— Tình trạng tài sản:

+ Co cau giữa tài sản lưu động và tài sản cố định + Thực trạng tài sản cố định

+ Cơ cấu tài sản lưu động: nợ vay ngân hàng và các khoản chiếm dụng + Tình trạng các khoản phải thu, pháT thu khó đòi + Tình trạng hàng tồn kho — Tình trạng nguồn vốn: + Nợ ngắn hạn và cơ cầu nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn, thời hạn của các khoản nợ + Tình hình vay trả các khoản nợ

— Phân tích đánh giá các các nhóm chỉ tiêu phản ánh:

Trang 24

+ Khả năng thanh toán: khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp

+ Khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp (hệ số tài trợ) + Luân chuyền tiền tệ của doanh nghiệp

2.2 Các chỉ tiêu tài chính sử dụng để phân tích đánh giá 2.2.1 Nhóm các chỉ tiêu phẳn ánh khả năng thanh toán:

Tổng TSLĐ và ĐTNH Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

Tống nợ — Nợ dài hạn Hệ số này >1 là tốt

Y nghĩa: công thức này đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, cho biết khách hàng có đám bảo để trả nợ vay đúng hạn hay không Hệ số này là tỷ suất tài sản lưu động có thể chuyển thành tiền mặt trong vòng một năm và nguồn vốn lưu động Tuy nhiên khi đánh giá các chỉ tiêu này cần loại trừ các khoản phái thu khó đòi trong tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn

Tiền + Đầu tư NH dễ chuyền thành tiền

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Hệ số này > 0.5 là tốt

Ý nghĩa: Cho biết khả năng huy động nhanh các nguồn tiền và các chứng khoán có thể đễ dàng chuyển đối thành tiền để trả nợ ngăn hạn( bao gồm cá các khoản dài hạn đến hạn trả)

Thước đo tiền mặt = Tồn quỹ tiền mặt bình quân + Những tài sản có thể bán chuyên thành tiền dé dang

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ thường xuyên nếu lớn hơn hoặc bằng số nợ phải thanh toán thường xuyên hàng tháng là tốt

2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động Doanh thu thuần

Vòng quay vốn lưuđộng =

Trang 25

Tỷ số này càng lớn càng tốt

Ý nghĩa: chỉ số này cần được áp dụng với từng ngành nghề sản xuất kinh doanh, phụ thuợc vào đặc điểm từng ngành Tý số này được tính để biết được số lần tất cả vốn đầu tư được chuyển thành thanh toán thương mại chỉ số này thấp thì vốn đầu tư không được sử dụng một cách có hiệu quả, và có khả năng khách hàng dự trữ hàng hóa quá nhiều hay tài sản không được sử dụng hoặc đang vay mượn quá mức

Doanh thu thuần

Hệ số vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải trả bình quân

Ý nghĩa: Cho biết tốc độ thu hồi các khoản nợ của khách hàng hệ số vòng quay

nhanh thì tốc độ thu hồi các khoản nợ nhanh

Giá vốn hàng bán

Hệ số vòng quay hàng tồn kho =

Giá trị hàng tồn kho bình quân

Ý nghĩa: Cho biết chu kì luân chuyển vật tư hàng hóa bình quân Tý lệ này càng nhanh càng tốt

2.2.3 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Trang 26

Ý nghĩa: chỉ số này được tính để biết được lợi nhuận thực tế đạt được trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, đánh giá khả năng kính doanh thực sự của doanh nghiệp (một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận) chỉ số này càng cao càng tốt, ít nhất phảI cao hơn lãi xuất vay trong kì (cần lưu ý trong trường hợp khách hang có vôn chủ sở hữu quá nhỏ thì chỉ sô này có thê cao nhưng tiêm ân rủi ro lớn)

Lợi nhuận sau thuế

Tý suất lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu bán hàng

Y nghia: chi số này được tính để biết được năng lực kinh doanh, cạnh tranh của

khách hàng trong việc tạo ra lợi nhuận Tỷ suất này càng cao càng tốt 2.2.4 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn

Hệ số nợ =Tống nguồn vốn của doanh nghiệp

Ý nghĩa: chỉ số này cho biết sự góp vốn của chủ sở hữu so với số nợ vay Tỷ lệ này càng nhỏ càng an toàn

TS lưu động (hoặc TS cố định)

Cac chỉ tiêu vê cơ câu nguén von =

Tổng tài sản

Y nghĩa: các chỉ số này được tính dé biết được cơ cầu nguồn vốn có hợp lý hay không, phụ thuộc vào từng ngành nghề

Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn

Ý nghĩa: Cho biết phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho nhu cầu kinh doanh, chỉ tiêu này càng lớn càng an toàn

2.2.5 Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng của doanh nghiệp

DT kỳ hiện tại — DT kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng Doanh thu = x 100%

Doanh thu kỳ trước

LN kỳ hiện tại — LN kỳtrước

Tốc độ tăng trưởng Lợi nhuận = x100%

Trang 27

Tốc độ tăng trưởng càng lớn càng tốt

ø Thông qua việc tính toán các nhóm chỉ tiêu trên, cán bộ tín dụng cần phân tích những yếu tổ sau đây:

2.3 Những tồn tại và nguyên nhân:

+ Về quán lý điều hành hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính

+ Tình hình tài chính của: về cơ cấu tài sản, nguồn vốn, công nợ, khả năng thanh toán, khả năng tự chủ tài chính

+ Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuan v.v 2.4 Kết luận và đánh giá: + hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả không? có tăng trưởng hay không? + Tình hình tài chính của DN là tốt không? lành mạnh hay không? tình hình tài chính tích cực hay yếu kém?

+ Đánh giá các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng

+ Hướng khắc phục xử lý các tồn tại của doanh nghiệp Biện pháp phòng ngừa rủi ro trong thời gian tới

+ Những lưu ý trong quan hệ khách hàng

+ Chú ý: Trên cơ sở những chỉ tiêu đã tính toán cán bộ tín dụng cần kết hợp

với việc đi kiểm tra tình hình thực tế của doanh nghiệp để có những đánh giá chính xác

về doanh nghiệp

3 Thực trạng hoạt động thấm định năng lực tài chính Doanh nghiệp vay vốn tại NHTMCP Quân Đội

Đề đánh giá thực trạng phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn tai NHỌĐ Ta tìm hiêu thông qua viếc cán bộ tín dụng phân tích tình hình tài chính của công ty cỗ phần xây dựng Vân Hải để ra quyết định cho vay hay không cho vay đối với công ty

3.1 Các thông tin mà Doanh nghiệp gửi lên cho Ngân hàng Bao gồm các thông tin như sau:

Trang 28

— Nguoi dai dién: ba LE NHU MAT, chitc vụ: Tổng giám đốc — Vén diéu 1é: 50.000.000.000 ( nam muoi ty déng)

— Ngành nghề kinh doanh:

+ Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp và dân dụng, các công trình cảng, công trình hạ tầng, cơng trình cấp thốt nước

Xây dựng công trình điện, trạm điện có biến áp đến 35 KV Dịch vụ kĩ thuật ứng dụng công nghệ mới

Sản xuất vật liệu xây dựng và cầu kiện bê tông đúc sẵn Kinh doanh bắt động sản

SX buôn bán các sản phẩm nội, ngoại thất tiêu dùng Thi công lắp đặt công trình, âm thanh, ánh sáng thông gió Buôn bắn máy móc vật tư, thiết bị công trình

Kinh doanh đầu tư và phát triển nhà ở (DN chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định cua pháp luật)

Công ty là khách hàng có quan hệ truyền thống với NHTMCP Quân Đội Mục đích gửi đơn xin vay với số tiền 30 tỷ đồng chăn nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt Vốn Lưu Động phục vụ sản xuất kinh đoanh năm 2006

DN sẽ đáp ứng đầy đú về tài sán đảm bảo cho khoản vay theo yêu cầu của Ngân hàng * Báo cáo kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cỗ phần xây dựng VÂN HAI: Bang 1: BANG CAN DOI KE TOAN (Don vi: Déng) Tai san Ma so Năm 2004 Năm 2005 A Tài sản lưu động 100 56.771.547.007 149.334.894.631 va DT ngan han [ Tiên 110 16.894.839.784 28.377.702.339

1 Tiên mặt tại quỹ 111 1,003.635.858

2 Tiên gửi ngân hàng 112 15.891.203.926 28.309.329.509 3 Tiên đang chuyên 113

II Các khoản dau tu 120 7.000.000.000 7.000.000.000 tai chinh ngan han

1 Đầu tư chứng khoán 121 7.000.000.000 7.000.000.000

ngắn hạn

Trang 30

2 Nợ dài hạn đến hạn 312 thánh toán 3 Phải trả cho ngời 313 33.325.028.405 75.343.695.819 bán 4 Người mua trả tiền 314 4.204.184.713 3.236.030.193 trước 5 Thuê và các khoản 315 538.691.664 4.159.221.365 phải nộp nhà nước 6G Phải trả công nhân 316 2.086.872.710 viên 7 Phải trả cho các đơn 317 vị nội bộ 8 Các khoản phải trả 318 119.171.667 425.143.334 & phải nộp khác III Nợ khác 330 3.211.084.659 7.139.197.926 1 Chi phí phải trả 331 3.211.084.659 7.139.197.926 2 Tài sản thừa chờ xử 332 lý 3 Nhận kí quỹ kí cược 333 dài hạn B Nguồn vốn chủ sở 400 9.146.779.982 35.932.261.831 hữu I Nguồn vốn,quỹ 410 9.146.779.982 35.932.261.831 1 Nguồn vốn kinh 411 8.000.000.000 33.920.000.000 doanh triển 3 Quỹ dự phòng tài 415 chính 4 Lợi nhuận chưa 417 1.146.779.982 1.940.031.849 phân phối Tổng cộng nguồn vốn 430 63.472.941.090 | 163.722.423.178 BANG 2: BAO CAO KET QUA KINH DOANH ( PHAN LAI, LO) (Don vi: Déng)

Chi tiéu Ma Kỳ trước Kỳ này

Doanh thu bán hàng và cung| 01 7.774.214.955 | 206.113.637.328 cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ| 03

(03=04+05+06+07)

Trang 31

Doanh thu bán hang va cung| 10 77.142.514.955 | 206.113.637.328 cấp dịch vụ (10=01-03) Giá vốn hàng bán 11 74.036.630.603 | 198,434.211.249 Lợi nhuận gộp về bán hàng và| 20 3.705.884.352 7.679.426.079 cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài chính | 21 450.000.000 750.000.000 Chỉ phí hoạt động tài chính 22 1.163.824.136 2.666.566.700 Chỉ phí bán hàng 24

Chi phí quản lý doanh nghiệp | 25 1.321.245.526 3.401.333.077

Lợi nhuận thuân từ hoạt động | 30 1.670.814.690 2.361.526.302 kinh doanh (30=20+(21-22)- (24+25) Thu nhập khác 31 28.620.380 1.472.192.983 Chỉ phí khác 32 19.665.172 1.139.230.607 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 8.955.208 332.962.376 Téng loi nhuan tréc thué| 50 1.679.769.898 2.694.488.678 (50=30+40) Thuê thu nhập doanh nghiệp | 51 537.526.367 754.456.829 phải nộp Lợi nhuận sau thuê (60=50-| 60 1.142.243.531 1.940.031.849 51)

Qua số liệu trên cùng với quá trình khảo sát thực tế tại đơn vị và Phương án sản

xuất kinh doanh năm 2006.NHTMCP Quân Đội sẽ tiến hành phân tích, nhân xét khách

đôi với khách hàng vay vôn

3.2 Đánh giá của Cán Bộ Tín Dụng về Doanh nghiệp: 3.2.1 Các chỉ tiêu tài chính:

Bảng 3: CÁC CHÍ TIỂU TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

hàng trên các mặt: khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh, tình hình công nợ, khả năng thanh toán của khách hàng hiệu quả hoạt động kinh doanh, uy tín và xu hướng phát triển của họ trong tương lai để từ đó đi đến quyết định cho vay hay không cho vay (Đơn vị :Triệu đồng) ST Chỉ tiêu Đơn vị | 2004 2005 1 Hệ số nợ % 0,86 0,78 2 Hé sé no/VCSH % 5,94 3,56 3 Hệ số tự tài trợ % 0,14 0,22 4 Hệ số khả năng thanh toán ngăn Lân 1,11 1,24 han

5 Hệ sơ thanh tốn nhanh Lân 0,66 0,50

Trang 32

9 Ky thu tién trung binh Ngày 160 156 10_| Vòng quay vốn lưu động Vòng 1,37 1,38

11 Vong quay von Vong 1,22 1,26

12 | Tý suất lợi nhuận trên doanh thu % 1,47 1 13 | Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản % 2,65 2 14 | Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở % 12,49 5

hữu

3.2.2 Đánh giá tình hình tài chính qua các chỉ tiêu tài chính

Qua bảng số liệu cho thấy doanh nghiệp có hệ số nợ giảm, hệ số nợ trên VCSH giảm, và hệ số tự tài trợ tăng lên Đây là xu hướng tốt của doanh nghiệp Nó thể hiện khả năng tự chủ, an toàn trong kinh doanh

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp tăng lên chứng tỏ khả năng chỉ trả các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp tăng

Khả năng thanh toán nhanh giảm, khả năng thanh toán tức thời cũng giảm, chứng tỏ hàng tồn kho và các khoản phá] thu cuat doanh nghiệp tăng năm 2005 so với năm 2004 Song có một số công trình xây dựng của doanh nghiệp đã hoàn thành và sẽ được bàn giao vào giữa năm 2006 theo đúng hợp đồng Do vậy, đây vẫn được coi là các con số chấp nhận được

Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng năm 2004( 8,37 vòng) đến 2005 (8,42 vòng) số ngày của một vòng quay giảm 2004 (43 ngày) đến 2005 (42 ngày) Do vậy, doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn, có chính sách quản lý hàng tồn kho tôt, hợp lý

Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp giảm 2004 là 3,37 vòng đến 2005 là 2,3 vòng và kì thu tiền trung bình 2004 là 160 ngày và đến 2005 là 156 ngày tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp chậm đặc biệt là pháI thu của khách hàng tăng cao Doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn

Tý suất lợi nhuận doanh thu của doanh nghiệp giảm, mặc dù có lợi nhuận sau thuế tăng( 69,8%) nhưng doanh thu thuần tăng (165 %) năm 2005 so với 2004 Chứng tỏ khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giảm qua 2 năm

Trang 33

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 2 năm có xu hướng giảm Đây cũng được col là thực trạng chung của ngành xây dựng Tuy nhiên, đây là doanh nghiệp vẫn làm ăn có hiệu quả, vẫn tạo ra lợi nhuận tương đối cao

3.2.3 Phân tích phương án sản xuất kinh doanh

Phương án sản xuất kinh doanh năm 2006 của công ty xây dựng Vân Hải gửi lên cho Ngân hàng như sau:

Bảng 4: THỰC HIỆN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

TOA NHA 302A TRAN DUY HUNG (Đơn vị: đông)

STT Yếu tô chỉ phí Số tiền

1 Chi phi Nguyén vat liéu 150.510.152.341 2 Chi phí sử dụng máy thi công 5.210.342.150 3 Tiên lương và các khoản phụ cấp 25.437.891.510 4 BHXH, BHYT, Kinh phí CD 90.085.549 5 Khẩu hao TSCĐ 1.637.482.525 6 Chỉ phí dịch vụ mua ngoài 23.614.057.410 7 Chi phí khác 462.580.997 Tổng Cộng: 206.962.593.482

Cơng trình nhận khốn với số tién 14 250.000.000.000 ( 250 ty) Chu du an da ung trudc 100.000.000.000

Vốn tự có tham gia vào phương án là 786.1 15.500

Vay từ Ngân hàng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 18.000.000.000N/C VLD -= tổng chỉ phí thực hiện phương án/ Vòng quay VLD = 205325109957/ 1.38 = 148.786.115.500 — _ N/c vay 30.000.000.000 ( 30 tỷ đồng) — Giá trị tài sản tài chính của công ty là tồn bộ văn phịng cơng ty cùng với quyền sử dụng đất có giá trị 40 tỷ đồng 3.2.4 Kết luận chung

Như vậy, qua việc phân tích, đánh gía các chỉ tiêu tài chính cùng với phương án

sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Vân Hải có thể thấy đây là công ty có tình hình tài chính lành mạnh, họat động có hiệu quá đặc biệt đây lại là khách hàng

Trang 34

hiên đúng, đầy đủ yêu cầu về tài sản đảm bảo Sau khi thẩm định ban tín dụng NHTMCP Quân Đội quyết định cho vay 30 000 000 000 ( 30 tỷ đồng) đối với công ty cô phần xây dựng Vân Hải với thời hạn một năm (1/5/2006-1/5/2007) với lãI suất 0,85%/ nam

H ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẦN ĐỘI KHI CHO

VAY VON

1 Những kết quả đạt được

- Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội được thể hiện qua 2 mặt: Tình hình sử dụng vốn và tình hình nợ quá hạn Hai mặt này có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại Ngân hàng bởi để đi đến quyết định cho vay cuối cùng Ngân hàng thương mại cỗ phần quân đội phải tiến hành theo một quy trình thâm định tín dụng hết sức chặt chẽ và nghiêm ngặt, trong đó hoạt động phân tích tài chính khách hàng có ý nghĩa quan trọng Hơn nữa để thu hồi cá gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng thì việc tính toán nguồn trả nợ, phân tích dự đoán tiếp các chỉ tiêu tài chính đặc trưng trước khi cho vay là không thể

thiếu

Trang 35

Bang 5: TINH HINH DU NO CUA NHTMCP QUAN DOI (2004-2005) (Don vị : đồng) TT Chỉ tiêu Năm 2004 2005 1 Tổng dư nợ 2.094.416 29.662.441 2 Nội tệ 1.675.533 25.212.912 3 Ngoại tệ 418.883 444.933 4 Dư nợ phân theo thời gian 2.094.416 29.662.241 5 Ngan han 1.487.035 24.323.042 6 Trung dài hạn 607.380 533.920 7 Dư nợ theo thành phân KT 2.094.416 29.662.241 8 Du ng DNNN 1.570.812 23.729.792 9 Dư nợ ngoài QD 418.883 5.042.583 10 _| Dư nợ hộ sản xuất 104.720 88.986 11 Nợ quá hạn 33.500 24.090 hoạt động năm 2005) Bảng 6: TÌNH HÌNH NO QUA HAN CUA NHTMCP QUAN DOI (2004-2005) (Nguồn : Báo cáo thường niên của NHTMCP Quân Đội năm 2004 và tóm tắt kết quả (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2004 2005 Tong du ng 2.094.416 2.966.224 Cac khoan cho vay qua han 33.500 24.090 Nợ quá hạn đến 180 ngày 9.728 24.090 Nog qua han 181-360 ngay 1.864 1.887 Ng khé doi 5.124 6.597 Nợ chờ xử lý và nợ được 14.914 14.914 khoanh Ty 16 ng qua han/Téng du ng 1.60% 0.81% (Nguôn : Báo cáo thường niên của NHTMCP Quân Đội năm 2004 và tóm tắt kết quả hoạt động năm 2005)

Qua bảng trên cho thấy Nợ quá hạn của NHCPQĐ năm 2005 giảm 940966 (28%) so với năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ giảm 50%, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho công tác thẩm định tín dụng trong đó có phân tích đánh giá tình hình tài chính khách hàng ngày càng được chú trọng, hiệu quả đem lại những kết quả chính xác

Trang 36

+ Trong thời gian qua, NHTMCPQĐ đã chủ trọng hoàn thiện và thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ tín dụng, đặc biệt là các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính khách hàng vay vốn Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng

+ Thực hiện mô hình quán lý tập trung, đề cao vai trò của các uy ban cao cấp,hoàn thiện một số chức năng, nhiệm vụ, bé xung nhân sự cho các phòng ban Luôn chăm lo bồi dưỡng cán bộ cả về trình độ lẫn đạo đức Ngân hàng đã cử nhiều cán bộ đi học nâng cao trình độ nghiệp vụ tài chính kế toán, tài trợ đự án tại các trường đại học, mở nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức, tổ chức đào tạo theo chương trình dự án quốc

tẾ V V

+ Nâng cao cơ sơ vật chất phục vụ cho hoạt động thâm định tập trung được các nguồn thông tin từ rất nhiều phương tiện: Đặt báo hàng tuần với tạp trí thông tin thương mại, vốn và chuyên đề, kinh tế sài gòn, Nâng cao chất lượng nguồn thông tin nhằm cung cấp những thông tin cập nhật cho cán bộ Ngân hàng

+ Phát triển mang lưới rộng rãi nhằm tìm kiếm và phục vụ khách hàng

+ Áp dụng các phần mềm máy tính, giúp cho việc tính toán các chỉ tiêu tài chính được chính xác, nhanh chóng kịp thời hơn

+ Tổ chức thành công nhiều sự kiện quan trọng , tích cực đưa tin về các hoạt động của các Ngân hàng trên báo,tạp trí, trang Web Tăng cường tiếp xúc với các cơ quan báo chí đồng thời chuẩn hoá lại các biểu hiệu cho chi nhánh, nâng trang Web Militarybank.com.vn, góp phần tăng cường giới thiệu hình ảnh của ngân hàng một cách hiện đại và chuyên nghiệp hơn

2 Những tồn tại và nguyên nhân:

- Việc tính toán đánh gía các chỉ tiêu tài chính của NHCPQĐD dựa vào so sánh xu hướng biến động qua ba năm từ đó nhận xét tình hình tài chính của khách hàng để ra quyết định cho vay, nhưng việc đưa ra kết luận này chỉ dựa vào sự phân tích mà đưa ra quyết định điều này có thể dẫn đến việc đánh giá của Ngân hàng chưa có sự phân tích kỹ lưỡng Việc so sánh với số bình quân của ngành là rất khó bởi khó có thể xác định được số bình quân của ngành

Do vậy khi đánh giá tình hình DN là tốt hay xấu phần lớn dựa vào kinh nghiệm cua CBTD

Trang 37

giá tình hình tài chính doanh nghiệp các cán bộ chủ yếu tín dụng dựa vào kinh nghiệm, những hiểu biết về kiến thức, thực tiễn để tiến hành phân tích đánh giá Điều này có thể dẫn đến sự thiếu chính xác và không đồng nhất trong hoạt động tín dụng của NH và có thể ngân hàng sẽ không phát hiện được những rủi ro tiềm tàng

- Việc phân tích đánh giá khách hàng chủ yếu dựa trên các báo cáo tài chính mà khách hàng gửi lên song sự chính xác của những báo cáo này chưa đảng tin cậy tuyệt đối.CBTD phải xác thực nó qua kiểm tra thực tiễn việc này hiện tại chỉ diễn ra như một thủ tục, nó chưa thực sự mang lại hiệu quả cao, nguyên nhân cũng do giới hạn hiểu biết về nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau của CBTD VD cán bộ tín dụng chủ yếu là tôt nghiệp từ các trường kinh tế, tài chính, ngân hàng Do vậy sự hiểu biết về kĩ thuật, điện tử và xây lắp yếu kém là đương nhiên

- Ngân hàng chú yếu tập trung phân tích đánh gía khách hàng trước khi cho vay đánh giá khách hàng trong khi cho vay và sau khi cho vay còn hạn chế Như thế Ngân hàng rất rễ gặp rủi ro tín dụng, khách hàng có thể sử đụng vốn sai mục đích hoặc sử đụng vốn kém hiệu quả Ngân hàng không phát hiện được sớm để có các biện pháp

thu hồi nợ

- Việc thu thập tra cứu thông tin từ CIC vẫn còn hạn chế Ngân hàng chỉ thực hiện với những trường hợp khách hàng có dư nợ quá lớn hay khách hàng có mối quan hệ lần đầu với Ngân hàng Đây lẽ ra phải là việc làm thường xuyên của công tác đánh giá khách hàng

- Chưa có sự phân công cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm trong một nhóm khách hàng hoặc loại hình kinh doanh nào đó Vd: như cán bộ tín dụng nào chịu trách nhiệm thấm định khách hàng đối với vay VLĐ, CBTD nào chịu trách nhiệm phân tích thấm định khách hàng đối với tài trợ dự án trung dài hạn hoặc cho vay tiêu dùng Như thế sẽ chun mơn hố được cán bộ tín dụng Nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khách hàng

Trang 38

đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy DN làm ăn có lãi nhưng chưa chắc đã trả nợ đúng hạn vì vào thời điểm ấy luân chuyền tiền tệ sẽ giúp Ngân hàng nhìn nhận được vấn đề này, như vậy phân tích này là rất cần thiết cho kết luận đánh giá của Ngân hàng

- Để đánh giá phương án sản xuất kinh doanh ngoài việc thấm định tính hiệu qua của phương án, Ngân hàng cần phải thâm định tính khá thi của phương án như: các yếu tố đầu vào(sự biến động của thị trường nguyên vật liệu, giá cả, cước phí vận chuyén v.v ) và yếu tố đầu ra:(nhu cầu về sản phẩm trên thị trường, giá bán có thể thực hiện được, khả năng canh tranh của sản phẩm) Tuy nhiên, đây còn là vẫn đề còn rất hạn chế khi đánh giá phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn tai

Trang 39

KET LUAN

Tham dinh nang luc tai chinh khach hang dong vai trò vô cùng quan trong trong công tác thâm định tín dụng của các ngân hàng hiện nay Thực hiện tốt công tác thẩm định này sẽ mang lại lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng vì sẽ giảm thiểu tối đa các rủ ro trong hoạt động tín dụng Ngồi ra cơng tác thâm định tín dụng còn giúp cho khách hàng có thể đánh giá được tính khả thi của của dự án mà họ dự định tiến hành

Chất lượng phân tích tình hình tài chính khách hàng là một yếu tố quyết định đến chất lượng thẩm định tín dụng và quyết định chất lượng tín dụng Vì vậy mà nó là mối quan tâm rất lớn của các NHTM hiện nay Đặc biệt tổng xu hướng phát triển hội nhập ngày nay, các NHTM Việt Nam để thắng thế trong cạnh tranh chiếm được ưu thế của mình, thì ngoài việc cơ cấu lại tổ chức, tăng thêm vốn điều lệ, nâng cao chất lượng hoạt động chất lượng tín đụng khơng nằm ngồi mục tiêu đó

Qua quá trình tìm hiểu đề tài, nhóm chúng tôi nhận thấy: Thâm định năng lực tài chính khách hàng là một yếu tố quyết định đến chất lượng thâm định tín dụng và

dẫn đến quyết định chất lượng tín dụng Vì vậy mà nó là mối quan tâm rất lớn của các

Trang 40

TAI LIEU THAM KHAO

1 TS Nguyén Minh Kiéu, 2007 Tin dung và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tai chinh

2 Quy trình nghiệp vụ thẩm định cho vay của quỹ đầu tư phát triển Bình Duong (Ban hành kèm theo quyết định số 142/QĐ-ĐTPT ngày 18 tháng 04 năm 2011) trang 8,9,10,11,12,13,14,15

3 Trần Thị Xuân Hương, 2011 “Thẩm định năng lực tài chính của khách

hàng” Vĩnh Long, truy cập 11/10/2012 trang 5, 6, 9, 10, 11, 18

Ngày đăng: 02/08/2022, 11:03

w