1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Troponin T trước và sau triệt đốt rung nhĩ bằng sóng có tần số radio

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 258,12 KB

Nội dung

Troponin T là marker được sử dụng để chẩn đoán các bệnh cảnh đau ngực. Triệu chứng này cũng thường gặp sau triệt đốt rung nhĩ. Tuy nhiên sự thay đổi của maker này sau triệt đốt rung nhĩ còn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Bài viết tập trung nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Troponin T trước và sau triệt đốt rung nhĩ bằng sóng có tần số radio.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu biến đổi nồng độ Troponin T trước sau triệt đốt rung nhĩ sóng có tần số radio Phan Đình Phong*,**, Nguyễn Thế Nam Huy* Trường Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TÓM TẮT Tổng quan: Troponin T marker sử dụng để chẩn đoán bệnh cảnh đau ngực Triệu chứng thường gặp sau triệt đốt rung nhĩ Tuy nhiên thay đổi maker sau triệt đốt rung nhĩ chưa nghiên cứu đầy đủ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có so sánh với nhóm chứng Tổng số 55 bệnh nhân nghiên cứu chia làm nhóm: 40 bệnh nhân rung nhĩ triệt đốt lượng sóng có tần số radio (RF) 15 bệnh nhân thăm dò điện sinh lý không triệt đốt Xét nghiệm Troponin T lấy thời điểm trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp 24 nhóm triệt đốt lấy hai thời điểm trước sau thăm dị điện sinh lý (nhóm chứng) So sánh khác biệt nồng độ Troponin T trước sau can thiệp Kết quả: Nồng độ Troponin T tăng lên có ý nghĩa sau triệt đốt sau triệt đốt 24 so với trước triệt đốt (các giá trị trung bình 525.90 ± 265.04, 484.14 ± 258.7, 7.02 ± 4.41 ng/L) Nhóm rung nhĩ kịch phát có nồng độ Troponin T sau can thiệp cao nhóm khơng phải rung nhĩ kịch phát Có mối tương quan đồng biến tuổi với nồng độ Troponin T sau triệt đốt (r = 0.43, p = 0.006) sau triệt đốt 24 (r = 0.47, p = 0.007) Cũng có tương quan đồng biến thời gian triệt đốt với nồng độ Troponin T sau triệt đốt (r = 0.55, p = 0.001) sau triệt đốt 24 (r = 0.54, p = 0.003) Kết luận: Triệt đốt rung nhĩ gây tăng có ý nghĩa Troponin T, yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ biến đổi tuổi, loại rung nhĩ, thời gian triệt đốt ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thường gặp kèm nhiều bệnh lí tim mạch triệt đốt rung nhĩ lượng sóng có tần số radio (RF) qua đường ống thông phương pháp điều trị ngày tiến hành rộng rãi, đem lại chất lượng sống tốt cho người bệnh Năng lượng sóng có tần số radio gây tác động nhiệt lên mô nhĩ, làm bất hoạt protein dẫn tới đặc tính điện sinh lý mơ giúp cô lập điện học tĩnh mạch phổi hủy bỏ chất cần thiết rung nhĩ Một số nghiên cứu gần cho thấy triệt đốt rung nhĩ RF dẫn đến biến đổi marker tim Troponin T liên quan đến tổn thương mô Tuy nhiên mức độ biến đổi chưa có nhiều nghiên cứu, đặc biệt nước đề cập đến Mặt khác, sau thủ thuật triệt đốt, có số bệnh nhân xuất triệu chứng đau ngực Vậy Troponin T có vai trị chẩn đoán trường hợp này? Chính vậy, việc tìm hiểu biến đổi marker sinh học TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 75 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG sau triệt đốt rung nhĩ có ý nghĩa lâm sàng thiết thực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có so sánh với nhóm chứng Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân tiến hành triệt đốt rung nhĩ lượng sóng có tần số radio (nhóm triệt đốt) bệnh nhân thăm dị điện sinh lý khơng triệt đốt (nhóm chứng) Viện Tim mạch Việt Nam từ 8/2018 đến hết tháng 5/2019 Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm: Bệnh nhân tiến hành triệt đốt rung nhĩ lượng sóng có tần số radio (nhóm triệt đốt), nhóm chứng bệnh nhân thăm dị điện sinh lý tim không triệt đốt rối loạn nhịp (ví dụ: thăm dị hội chứng Brugada, thăm dò chức nút xoang…) Các bệnh nhân lựa chọn liên trình tự thời gian Tiêu chuẩn loại trừ: BN có bệnh lí dẫn tới thay đổi marker nghiên cứu (hội chứng vành cấp, tổn thương tim cấp tính, bệnh nhân có biến chứng sau can thiệp tràn dịch, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng tim…) Quy trình nghiên cứu Ở nhóm triệt đốt tiến hành xét nghiệm lấy mẫu Troponin T trước thủ thuật, lấy lại mẫu thứ hai sau triệt đốt mẫu thứ ba sau 24 Ở nhóm chứng lấy mẫu Troponin T trước sau thủ thuật Phương pháp triệt đốt rung nhĩ Chọc tĩnh mạch đùi bên, tĩnh mạch đòn để đưa catheter vào vị trí bản: mỏm thất phải, xoang tĩnh mạch vành, nhĩ phải Chọc vách liên nhĩ để đưa ống thông từ tĩnh mạch đùi, xuyên vách liên nhĩ sang nhĩ trái Heparin tiêm bolus 5000 đơn vị sau chọc vách liên nhĩ sau tiêm trì để đạt ACT từ 300 – 350 Dùng catheter loại vòng nhẫn với 10 20 điện cực 76 (Optima AFocus, St.Jude Medical, St Paul, MN, USA) để ghi điện đồ dựng hình khơng gian ba chiều nội mạc nhĩ trái tĩnh mạch phổi Bản đồ ba chiều điện đồ nhĩ trái tĩnh mạch phổi ghi lại hệ thống Ensite Precision (St Medical, St Paul, MN, USA) Dùng catheter triệt đốt loại có tưới nước đầu (Cool Flex Flex Ability, St Jude Medical, St Paul, MN, USA) để tiến hành triệt đốt Công suất triệt đốt cài đặt 30 – 35W thành trước lỗ tĩnh mạch phổi 20 – 25W thành sau Tốc độ tưới nước mặc định 17 ml/phút Xét nghiệm maker sinh học tim Định lượng Troponin T-hs (sau gọi tắt Troponin T) phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang, sử dụng máy phân tích miễn dịch Cobas E Roche, ngưỡng tham chiếu bình thường 14ng/L Xử lý số liệu: Mô tả biến định lượng dạng trung bình ± độ lệch chuẩn So sánh trung bình kiểm định T-test Mann whitney U So sánh ghép cặp kiểm định T-test Wilcoxon Khảo sát mối tương quan biến định lượng qua phân tích hồi quy tuyến tính với hệ số tương quan r Spearman Pearson Các kết phân tích có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Có tổng số 55 bệnh nhân nghiên cứu có 40 bệnh nhân triệt đốt 15 bệnh nhân làm nhóm chứng Tuổi trung bình nhóm triệt đốt 55.98±12.6 (tuổi), chiếm ưu độ tuổi 51-70 (72.5%), nam nhiều nữ (72.5%) Tỉ lệ rung nhĩ kịch phát chiếm 57.5% Chức tâm thu thất trái bệnh nhân bình thường (Bảng 1) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng Đặc điểm nhóm triệt đốt Đặc điểm n = 40 Tuổi trung bình (tuổi) 55.98 ± 12.6 Giới nam (%) 29 (72.5%) Rung nhĩ kịch phát 23 (57.5%) eGFR < 90ml/ph (%) 27 (67.5%) Đường kính nhĩ trái > 35mm 22 (55%) TnT trung bình trước triệt đốt (ng/L) 7.02 ± 4.41 Thời gian triệt đốt trung bình (giây) 3869 ± 1120.9 Số điểm đốt trung bình 119.2 ± 39.3 eGFR: mức lọc cầu thận tính theo độ thải Creatinin, TnT: nồng độ Troponin Sự biến đổi Troponin T yếu tố ảnh hưởng Ngay sau can thiệp nồng độ Troponin T biến đổi từ giá trị thấp 111.0 ng/L đến giá trị cao 1106.0 ng/L (trung bình 525.90 ± 265.04 ng/L) Tương tự, nồng độ Troponin T sau 24 dao động từ 167.4 -1034.0 ng/L (trung bình 484.14 ± 258.70 ng/L) Nồng độ Troponin T sau can thiệp sau can thiệp 24h có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nồng độ Troponin T trước can thiệp, với p = 0.00 Sự khác biệt nồng độ Troponin T sau can thiệp nồng độ Troponin T sau can thiệp 24 ý nghĩa thống kê (p = 0.71) Nồng độ Troponin T trước sau thăm dò điện sinh lý (nhóm chứng) khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (8.33 ± 5.37 8.86 ± 5.28, p = 0.94) TnT: nồng độ Troponin T, °: giá trị ngoại biên Hình Biến đổi nồng độ Troponin T thời điểm (nhóm triệt đốt) TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 77 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Sử dụng phép so sánh trung bình (kiểm định T-test Wilcoxon) so sánh nồng độ Troponin T sau triệt đốt nhóm rung nhĩ kịch phát khơng phải kịch phát, nhóm có nhĩ trái > 35 ≤ 35mm, nhóm có mức lọc cầu thận ≥ 90 < 90ml/ ph thu kết quả: nồng độ Troponin T nhóm rung nhĩ kịch phát tăng nhiều nhóm khơng phải rung nhĩ kịch phát thời điểm sau can thiệp (601.75 ± 254.09 423.28 ± 250.98, p = 0.03) khơng có khác biệt có ý nghĩa nồng độ Troponin T nhóm thời điểm sau 24 (587.43 ± 300.07 388.80 ± 175.50, p = 0.06) Khơng có khác biệt nồng độ Troponin T nhóm có kích thước nhĩ trái khác mức lọc cầu thận khác nhau, thời điểm sau can thiệp Sử dụng phép phân tích tương quan biến định lượng, kết thu được: có tương quan đồng biến tuổi với nồng độ Troponin T thời điểm trước triệt đốt (r = 0.39, p = 0.016), sau triệt đốt (r = 0.43, p = 0.006) sau 24 (r = 0.47, p = 0.007) Thời gian triệt đốt có tương quan đồng biến với nồng độ Troponin T sau can thiệp (r = 0.55, p = 0.001) sau can thiệp 24 (r = 0.45, p = 0.003) TnT: nồng độ Troponin T Hình Ảnh hưởng tuổi đến nồng độ Troponin T thời điểm 78 TnT: nồng độ Troponin T Hình Tương quan thời gian triệt đốt nồng độ Troponin T sau triệt đốt BÀN LUẬN Về biến đổi nồng độ Troponin T Nồng độ Troponin T tăng cao rõ rệt có ý nghĩa thống kê sau triệt đốt thời điểm sau can thiệp sau can thiệp 24 Sự tăng Troponin T sau can thiệp điều dễ hiểu, chất trình triệt đốt rung nhĩ sử dụng lượng sóng để làm tổn thương mơ nhĩ, tế bào tổn thương giải phóng lượng lớn Troponin T So sánh nồng độ Troponin T sau can thiệp sau can thiệp 24 chúng tơi thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0.71) Có thể giải thích điều nghiên cứu lấy mẫu Troponin T hai thời điểm nên không xác định thời điểm nồng độ Troponin T đạt đỉnh Có thể Troponin T đạt đỉnh trước thời điểm 24 sau can thiệp trình thải trừ nên dẫn tới nồng độ thời điểm sau can thiệp (khi chưa đạt đỉnh) không khác biệt nhiều với thời điểm sau can thiệp 24 (đang thời gian thải trừ) Nghiên cứu tác giả Han cộng theo dõi nồng độ Troponin T qua ngày 90 bệnh nhân sau triệt đốt rung nhĩ thấy nồng độ Troponin T cao ngày giảm dần ngày sau đó, đến ngày thứ TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG sau triệt đốt, nồng độ Troponin T cao đáng kể so với giá trị tham chiếu trở gần bình thường vào ngày thứ sau can thiệp (1) Các nghiên cứu khác nồng độ Troponin T sau triệt đốt rung nhĩ chưa đánh giá xác thời điểm Troponin T đạt đỉnh Về yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi nồng độ Troponin T Nồng độ Troponin T sau can thiệp sau can thiệp 24 nghiên cứu có tương quan thuận với tuổi, nghĩa tuổi cao nồng độ Troponin T sau can thiệp lớn Điều giải thích tuổi cao, cấu trúc tim nhiều thay đổi, dễ bị tổn thương (2), nên với tác động nồng độ Troponin T tăng nhiều Ngay sau can thiệp, nồng độ Troponin T nhóm rung nhĩ kịch phát cao nhóm cịn lại (p = 0.03) Sau can thiệp 24 giờ, nồng độ Troponin T khơng có khác biệt có ý nghĩa hai nhóm Giải thích có khác biệt nồng độ Troponin T hai nhóm thời điểm sau can thiệp, cho theo chế sinh bệnh học rung nhĩ trình dẫn đến rung nhĩ dai dẳng làm thay đổi chất mô tâm nhĩ, có tăng xơ hóa, lắng đọng mỡ, mơ liên kết cấu trúc tâm nhĩ bị thay đổi dẫn đến nồng độ Troponin T nhóm khơng tăng lên “mạnh mẽ” nhóm rung nhĩ kịch phát- chất chưa bị thay đổi nhiều (3) Tác giả Yoshida cho nồng độ Troponin T sau triệt đốt phản ánh “khỏe mạnh” nhĩ, nhóm có nồng độ Troponin T cao có tỉ lệ rung nhĩ tái phát thấp (4) Ngay sau can thiệp, Troponin T giải phóng nhanh lớn sau 24 thải trừ khác cá thể có nhiều yếu tố tác động khơng phải có ảnh hưởng rung nhĩ kịch phát hay dai dẳng Do nồng độ Troponin T sau 24 khơng cịn khác biệt có ý nghĩa hai nhóm Phân tích mối tương quan thời gian triệt đốt nồng độ Troponin T cho kết thời gian triệt đốt có tương quan tuyến tính mức độ trung bình với nồng độ Troponin T sau can thiệp (r = 0.55) sau can thiệp 24 (r = 0.45) Thời gian triệt đốt nghiên cứu hiểu tổng thời gian lượng sóng tác động đến mơ nhĩ, phần thời gian làm thủ thuật So sánh với nghiên cứu gần chúng tơi thấy có tương đồng Zeljkovic cộng (2019) nghiên cứu 40 bệnh nhân triệt đốt rung nhĩ lượng sóng, kết có tương quan mức độ trung bình thời gian triệt đốt nồng độ Troponin T sau can thiệp 18-24 (r = 0.529, p < 0.0001) (5) Tác giả Wynn (2015) nghiên cứu 60 bệnh nhân, mẫu Troponin T lấy sau can thiệp 12-18 cho thấy tương quan mức độ trung bình nồng độ Troponin T thời gian triệt đốt (r = 0.512) (6) KẾT LUẬN Nồng độ Troponin T tăng lên có ý nghĩa từ thời điểm sau triệt đốt rung nhĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Troponin T sau triệt đốt tuổi, loại rung nhĩ (kịch phát hay không kịch phát) thời gian triệt đốt Nhóm rung nhĩ kịch phát có nồng độ Troponin T sau can thiệp cao nhóm cịn lại, nồng độ Troponin T sau triệt đốt có tương quan đồng biến với tuổi thời gian triệt đốt ABSTRACT Background: Troponin T is a marker used to diagnose chest pain which is quite common in the patients after undergoing radiofrequency catheter ablation of atrial fibrillation However, the change of this TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 79 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG biomakers after atrial fibrillation ablation has not been fully studied Method: A total of 55 patients were divided into groups: 40 patients with AF underwent radiofrequency ablation and a control group of 15 patients underwent electrophysiology study (EPS) without ablation Troponin T levels were measured prior and right after, and 24 hours after the procdures in the ablation group In control group, Troponin T levels were measured before and after EPS Result: The Troponin T level was significantly higher after ablation and 24 hours after ablation than before ablation (525.90 ± 265.04, 484.14 ± 258.7 vs 7.02 ± 4.41 ng / L) The paroxysmal AF group had a higher level of Troponin T immediately ablation than the non-paroxysmal AF group Age was positively correlated with Troponin T levels immediately after ablation (r = 0.43, p = 0.006) and 24 hours after ablation (r = 0.47, p = 0.007) The ablation time was also positively correlated with the Troponin T level immediately after ablation (r = 0.55, p = 0.001) and 24 hours after ablation (r = 0.54, p = 0.003) Conclusion: Radiofrequency ablation of atrial fibrillation caused a significant increase in Troponin T levels Factors that influenced Troponin T levels included age, duration of atrial fibrillation, and ablation time TÀI LIỆU THAM KHẢO Han S Lim, Carlee Schultz, Jerry Dang Time Course of Inflammation, Myocardial Injury and Prothrombotic Response After Radiofrequency Catheter Ablation for Atrial Fibrillation Circ Arrhythm Electrophysiol 2014;7:83-9 James B Strait, Edward G Lakatta Aging-associated cardiovascular changes and their relationship to heart failure Heart Fail Clin 2012;8(1):143-64 Nguyen BL, Fishbein MC, Chen LS, et al Histopathological substrate for chronic atrial fibrillation in humans Heart Rhythm 2009;6:454-60 Kentaro Yoshida, Yoshiaki Yui, Akira Kimata, et al Troponin elevation after radiofrequency catheter ablation of atrial fibrillation: Relevance to AF substrate, procedural outcomes, and reverse structural remodeling Heart Rhythm 2014;11(8):1336-42 Zeljkovic I, Knecht S, Pavlovic N, et al High-sensitive cardiac troponin T as a predictor of efficacy and safety after pulmonary vein isolation using focal radiofrequency, multielectrode radiofrequency and cryoballoon ablation catheter Open Heart 2019;6(1):e000949 Wynn GJ, Das M, Bonnett LJ, et al A novel marker to predict early recurrence after atrial fibrillation ablation: The Ablation Effectiveness Quotient J Cardiovasc Electrophysiol 2015;26(4):397-403 80 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 90.2019 ... TnT: nồng độ Troponin T Hình Ảnh hưởng tuổi đến nồng độ Troponin T thời điểm 78 TnT: nồng độ Troponin T Hình T? ?ơng quan thời gian tri? ?t đ? ?t nồng độ Troponin T sau tri? ?t đ? ?t BÀN LUẬN Về biến đổi. .. đổi nồng độ Troponin T Nồng độ Troponin T tăng cao rõ r? ?t có ý nghĩa thống kê sau tri? ?t đ? ?t thời điểm sau can thiệp sau can thiệp 24 Sự t? ?ng Troponin T sau can thiệp điều dễ hiểu, ch? ?t trình tri? ?t. .. đến nồng độ Troponin T sau tri? ?t đ? ?t tuổi, loại rung nhĩ (kịch ph? ?t hay không kịch ph? ?t) thời gian tri? ?t đ? ?t Nhóm rung nhĩ kịch ph? ?t có nồng độ Troponin T sau can thiệp cao nhóm cịn lại, nồng độ

Ngày đăng: 01/08/2022, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w