1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch ở bệnh nhân hẹp động mạch dưới đòn

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 243,97 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch ở bệnh nhân hẹp động mạch dưới đòn trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của những bệnh nhân hẹp động mạch dưới đòn do xơ vữa; Đánh giá kết quả sớm và tính an toàn của thủ thuật can thiệp nội mạch điều trị hẹp động mạch dưới đòn do xơ vữa.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đánh giá kết can thiệp nội mạch bệnh nhân hẹp động mạch đòn Phạm Minh Tuấn*, Phạm Đình Vụ*,** Đinh Huỳnh Linh**,***, Đinh Thị Thu Hương**,*** Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội*** TÓM TẮT Tổng quan: Can thiệp nội mạch phương pháp điều trị xâm lấn cho bệnh nhân hẹp động mạch địn có định tái thông Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hẹp động mạch đòn xơ vữa, (2) Đánh giá kết sớm tính an tồn thủ thuật can thiệp nội mạch điều trị hẹp động mạch đòn xơ vữa Đối tượng phương pháp: Từ tháng 7/2019 đến tháng 9/2020, tiến hành nghiên cứu 31 bệnh nhân hẹp động mạch đòn xơ vữa can thiệp nội mạch theo dõi tất bệnh nhân định kỳ tháng, tháng, tháng Kết quả: Tổng số có (27 bệnh nhân nam bệnh nhân nữ, từ 59-86 tuổi với độ tuổi trung bình 68,7±7,0) Có 21 bệnh nhân (67,7%) có hội chứng ăn cắp máu động mạch địn, 10 bệnh nhân (32,2%) có triệu chứng thiếu máu chi trên, bệnh nhân (25,8%) kết hợp đặc điểm bệnh nhân (6,5%) có AVF bên với tổn thương Thủ thuật can thiệp thành công 29 bệnh nhân (93,5%), thất bại bệnh nhân (6,5%) tổn thương tắc hoàn toàn động mạch địn khơng đưa dây dẫn qua Thành cơng mặt lâm sàng 29 bệnh nhân (93,5%) Các biến chứng thủ thuật bao gồm: 02 bệnh nhân suy thận cấp (6,9%) thuốc cản quang 01 bệnh nhân (3,4%) lóc tách động mạch cảnh Chênh lệch huyết áp tâm thu tay trước can thiệp 52,2±21,2 mmHg sau can thiệp mmHg với p tháng 27 bệnh nhân chiếm 93,1% Tỷ lệ trì thơng mạch sau tháng, tháng, tháng 100% Tỷ lệ trì thơng mạch đến thời điểm 87,5%, có bệnh nhân tái hẹp phát vào tháng thứ 22 sau can thiệp Tỷ lệ sống sót sau can thiệp tháng; tháng; tháng 100%, tỷ lệ sống sót đến 94,5% bệnh nhân tử vong vào tháng thứ 22 sau can thiệp ung thư phổi KẾT LUẬN Nghiên cứu sơ đưa đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân hẹp động mạch địn có định tái thơng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Qua nghiên cứu can thiệp nội mạch bệnh nhân hẹp động mạch địn xơ vữa thành cơng, hiệu an toàn cao ABSTRACT Evaluate results of endovascular therapy in patients with subclavian stenosis Background: Endovascular intervention is a minimally invasive method of treatment of subclavian artery stenosis cases in whom there is indication for revascularization Objective: (1) To describe clinical and subclinical characteristics of patients with atherosclerotic subclavian artery stenosis and, (2) Evaluation of early results and safety of endovascular intervention for subclavian artery stenosis Materials and method: From July 2019 to September 2020, we conducted the study on 31 subclavian artery stenosis cases in whom endovascular intervention was performed Follow-up examinations were performed routinely at month, months, and months post-intervention Results: Demographic features of the studied population (27 males and females, aged from 59 to 86, mean age was 68,71±7,043) 21 patients (67.7%) had subclavian steal syndrome, 10 patients (32.2%) had upper limb ischemia, patients (25.8%) had both features, and patients (6.5%) had ipsilateral AFV Interventions were successful in 29 patients (93.5%), 29 stents were used In cases (6.5%), interventions were unsuccessful because of complete occlusion of the subclavian artery Clinical success was 29 patients (93.5%), clinical failure was pantients (6,5%) No restenosis was observed during follow-up examinations at 1, 3, months post-intervention Only case with restenosis was recorded 22 months after stenting Survival rate at 1, 3, months post-intervention were 100%, patients died from lung cancer at 12 month Conclusion: Endovascular intervention of atherosclerotic subclavian artery stenosis is a safe and effective method of treatment Keywords: Subclavian stenosis, endovascular intervention TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 23 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Shadman R., Criqui M.H., Bundens W.P., et al (2004) Subclavian artery stenosis: prevalence, risk factors, and association with cardiovascular diseases J Am Coll Cardiol, 44(3), 618–623 Sintek M., Coverstone E., and Singh J (2014) Coronary subclavian steal syndrome Curr Opin Cardiol, 29(6), 506–513 2017 ESC Guidelines on the Diagnosis and Treatment of Peripheral Arterial Diseases, in collaboration with the European Society for Vascular Surgery (ESVS) | European Heart Journal | Oxford Academic , accessed: 09/03/2020 Wang K., Wang Z., Yang B., et al (2010) Long-term results of endovascular therapy for proximal subclavian arterial obstructive lesions Chinese Medical Journal, 123(1), 45–50 Bates M.C., Broce M., Lavigne P.S., et al (2004) Subclavian artery stenting: Factors influencing long-term outcome Cathet Cardiovasc Intervent, 61(1), 5–11 Alcocer F., David M., Goodman R., et al (2013) A forgotten vascular disease with important clinical implications Subclavian steal syndrome Am J Case Rep, 14, 58–62 Savji N., Rockman C.B., Skolnick A.H., et al (2013) Association between advanced age and vascular disease in different arterial territories: a population database of over 3.6 million subjects J Am Coll Cardiol, 61(16), 1736–1743 Hafner C.D (1976) Subclavian Steal Syndrome: A 12-Year Experience Arch Surg, 111(10), 1074–1080 Craig W.Y., Palomaki G.E., and Haddow J.E (1989) Cigarette smoking and serum lipid and lipoprotein concentrations: an analysis of published data BMJ, 298(6676), 784–788 10 Facchini F.S., Hollenbeck C.B., Jeppesen J., et al (1992) Insulin resistance and cigarette smoking Lancet, 339(8802), 1128–1130 11 Roncaglioni M.C., Santoro L., D’Avanzo B., et al (1992) Role of family history in patients with myocardial infarction An Italian case-control study GISSI-EFRIM Investigators Circulation, 85(6), 2065–2072 12 Genest J.J., Martin-Munley S.S., McNamara J.R., et al (1992) Familial lipoprotein disorders in patients with premature coronary artery disease Circulation, 85(6), 2025–2033 13 Nicholls S.C., Koutlas T.C., and Strandness D.E (1991) Clinical Significance of Retrograde Flow in the Vertebral Artery Annals of Vascular Surgery, 5(4), 331–336 24 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 ... điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hẹp động mạch đòn xơ vữa can thiệp nội mạch Đánh giá kết sớm tính an tồn thủ thuật can thiệp nội mạch điều trị hẹp động mạch đòn xơ vữa ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG... thông động- tĩnh mạch bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ u cầu tái thơng đặt Nghiên cứu tiến hành 31 bệnh nhân can thiệp nội mạch hẹp động mạch đòn xơ vữa Bệnh viện Bạch Mai bao gồm 27 bệnh nhân nam... sau: Hẹp động mạch đòn bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu chủ vành sử dụng động mạch vú (IIa, mức độ chứng C) Hẹp động mạch đòn bệnh nhân 18 chuẩn bị phẫu thuật bắc cầu chủ vành sử dụng động mạch vú

Ngày đăng: 31/07/2022, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w