Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
46,93 KB
Nội dung
MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 2 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO .2 2.1 Đời Sống Đức Phật 2.2 Sự phát triển tư tưởng Phật giáo QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 3.1 Quan niệm Phật giáo nguyên thủy nguồn gốc người 3.2 Nguyên nhân gây đau khổ cho người 3.2.1 Khổ Đế 3.2.2 Tập Đế 10 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CON NGƯỜI CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 13 4.1 Diệt Đế 13 4.2 Đạo Đế 15 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo .20 1 DẪN NHẬP 1.1 Lý nghiên cứu đề tài Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo ba tơn giáo guồn gốc làm nên văn hóa người dân tộc Việt Nam từ xa xưa Nho giáo dạy người biết xử kỷ tiếp vật, sống nhân, nghĩa khiến ta biết ăn phải đạo xứng danh quân tử Đạo giáo lấy đạo làm nguyên lý vũ trụ dạy ta nên lấy tĩnh, vô vi làm đường sống Còn Phật giáo dạy ta nhận đời khổ não, cho ta đường giải thoát, thoát khỏi sống vơ thường ảo hóa mà vào cõi Niết bàn cực lạc yên vui Ba học thuyết tạo thành ba tôn giáo mà người ta thường gọi tam giáo có ảnh hưởng sâu đời sống tâm linh hành vi sống người Ngày Nho giáo Đạo giáo dường “dư âm” tâm thức người Việt Chỉ Phật giáo có ảnh hưởng rộng rãi mạnh mẽ đời sống văn hóa vầ tinh thần người Việt Nam Vì ta tìm hiểu xem giáo lý Phật giáo có quan điểm người giải thoát người khỏi bể khổ đời Ngày thay đổi nhiều phương diện: văn hóa, kinh tế, trị… người thay đổi niềm tin, tính tư lý tưởng sống mình, họ coi trọng vật chất mà coi nhẹ điều đạo lý nhân nghĩa Đó dấu biến hóa sống Theo Đạo Phật vơ thường đời: biến hóa giống vịng xoay từ vịng đến vịng khơng điểm cuối Sự biến hóa tuần hồn này, thực khơng có chuẩn đích định, chẳng qua theo thời gian mà luân chuyển: hay hay, dỡ dỡ, vô thường vô định, Phật giáo cho nguồn gốc đau buồn khổ não, lăn lội vào thêm buồn thêm khổ Nếu dừng lại dễ nghĩ rằng: ham muốn (dục) người biến hóa mà nên hay sao? Như người thật thiệt thòi họ phải đón nhận hậu (luân hồi) từ biến hóa mà họ khơng chủ động gây Vì hảy tìm xem quan niệm Phật giáo người giải thoát người Phật giáo nguyên thủy nào, để hiểu rõ có nhìn đắn 1.2 Mục đích nghiên cứu Cung cấp cho người đọc thông tin tư tưởng Phật giáo nguyên thủy tính người giải thoát người khỏi giới khổ não 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan niệm tính người giải người khỏi tình trạng vơ thường, vơ ngả khổ đau Phật giáo nguyên thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Dùng phương phương pháp nghiên cứu truyền thống để khảo sát thực tế qua tài liệu sách vở, giáo trình, sở áp dụng việc nghiên cứu gắn liền với thưc tiễn để bổ sung cho viết hoàn chỉnh Qua tìm hiểu để thu thập nguồn tài liệu sách, giáo trình nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu Từ có nhận xét đánh giá cách đắn tôn trọng nguồn tư tưởng khác SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO 2.1 Đời sống Đức Phật Viết lại lịch sử Đức Phật việc vơ khó khăn nhà Phật học chun mơn Bởi đời sống Đức Phật bị thêu dệt đầy dẫy câu chuyện truyền kỳ biến ngôn thần thoại Tuy nhiên ghi lại nét đại cương đời sống Đức Phật mà phần đông nhà nghiên cứu cho xác Đức Thích-ca-mầu-ni (Sakyamuni), tên húy thái tử thái tử Tất-đạt-đa (Siddharta) tên họ Cô-Đàm (Gautama) Ngài sinh vào năm 566 trước công nguyên, tỉnh Ca-ty-la-về (Kapilavastu), miền Bắc Ấn Độ Một cách tổng quát nói Đức Phật sống khoảng từ năm 560 đến 480 trước công nguyên Cha ngài tiểu vương, tên Tịnh Phạn (Sudhodhana), trị thị tộc Thích Ca (Sakya) Vương quốc Câu-sa-la (Kosala) Mẹ ngài Ma-da (Mahamaya) Từ nhỏ ngài sống hoan lạc tiện nghi thái tử Năm 16 tuổi ngài kết hôn với Công chúa Gia-du-đà-la (Yashodhara) sinh trai đặt tên La-hầu-la (Rahula) Nhưng hoàn cảnh bất ngờ từ chúng sanh làm cho ngài thấu hiểu mặt thật sống thân phận người trước ba cảnh khổ: sinh, lão, bệnh, tử Ngài thấy chán ngán đời tâm tìm đường giải cho người khỏi bể khổ trần gian Năm 537, tức vào năm 29 tuổi, ngài trốn bỏ vợ gia đình tìm đường giải đời tu hành Trước tiên ngài xuống miền nam tới xứ Ma-kiệt-đà (Maghadha), tì đến với thầy đạo sĩ Yoga để học tìm giải Ở ngài thực bậc ngất trí bước vào cỏi siêu thốt, sau ngài lại trở tình trạng cũ Vì ngài đi, lần ngài tìm đến đường chay tịnh, ngài chay tịnh nghiêm ngặt, giữ thở nhịn ăn uống, sống khổ hạnh nguy hiểm đến tính mạng, dầu ngài chưa thấy đạo Ngài nhận khơng thể tìm thấy chân lý đường làm khổ thân xác, ngài liền từ bỏ lối khổ tu này, năm người bạn đồng tu bỏ ngài mà quay vườn Lộc Uyễn (Sarnath) Ba-na-lại (Bénarès) Cịn lại ngài, khơng nản chí ngài nhận bát cháo Sugià-là (Sudjala), nữ tì thiếu phụ giàu có, ngài thấy người tươi tĩnh khoảng khối Sau đó, ngài xuống sơng Ni-liên-thuyền (Nairanjana) tắm rửa, đến gốc bồ đề Bodhi-gaya, ngồi xếp chân tròn suy niệm đời, chết luân hồi Một xung đột gay gắt tư tưởng ác thiện diễn tâm trí ngài Tục truyền tên quỷ lấy hình ba mỹ nữ đến cám dỗ ngài Tham, Sân, Si ngài thắng vượt được; chúng lại mượn hình thù nghê sợ nhằm làm cho ngài sợ mà bỏ cuộc, vơ hiệu Nói tắt, ngài bị cám dỗ quay đời sống xa hoa bỏ ý định tìm giải cho chúng sanh Nhưng sau ngài chiến thắng đêm ngài đạt tới Tồn giác Năm năm ngài 35 tuổi Trong đêm lịch sử ngài trải qua ba giai đoạn giác ngộ: - Giai đoạn thứ nhất: ngài nhớ lại hết kiếp tiền thân - Giai đoạn thứ hai: ngài thấu hiểu vòng luân hồi tất chúng sinh - Giai đoạn thứ ba: ngài khám phá Tứ Diệu đế Lúc ngài cất giọng ca vãn vị Phật đà Ngài tham thiền thêm bảy ngày gốc bồ đề để tận hưởng mối hạnh phúc, thời gian tên cám dỗ lại đến xúi dục ngài đừng giảng thuyết Theo truyền thống khác Đức Phật muốn nhập Niết bàn lập tức, ngài khơng cịn muốn giảng thuyết Vì mà thần Phạm Thiên (Brahma) phải can thiệp để thuyết phục, nên ngài chấp nhận truyền bá giáo lý ngài Sau lần thuyết phục phát thiện nguyện hộ trì giáo pháp Phạm Thiên, Đức Phật định gióng lên tiếng trống Pháp bắt đầu thực sứ mệnh Ngài tuyên bố với gian, với loài người, với tất đường cứu đạo cứu khổ diệt khổ, đường dẫn đến cõi bất sinh bất diệt, cõi Niết bàn khai mở: “Cửa rộng mở, cho chịu nghe…” (Trung Bộ I) Và bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận Từ đây, Phật giáo bắt đầu đời phát triển ngày 2.2 Sự phát triển tư tưởng Phật giáo Ra đời vào khoảng đầu kỉ V trước công nguyên miền Bắc Ấn Độ Phật giáo sớm lan rộng trở nên hình thức tơn giáo ảnh hưởng phần lớn châu Á Vào thời gian không lâu sau thành lập, Phật giáo tách làm hai nhánh lớn Một nhánh phát triển thành giáo phái Theravada hay “con đường trường thượng” trở nên hình thức Phật giáo chủ yếu Nam Á Đông Nam Á, dịng Phật giáo đơi cịn gọi Tiểu Thừa (cổ xe nhỏ) Nhánh thứ hai phát triển thành giáo phái Mahayana hay Đại Thừa (cổ xe lớn) trở nên hình thức Phật giáo chủ yếu Trung Á Đông Á Một nhánh nhỏ thứ ba gọi Varayana hay Kim cương thừa (còn gọi Phật giáo mật tơng) phát triển nên hình thức Đại thừa riêng biệt chủ yếu Tây Tạng Mặc dầu theo dịng lịch sự, Phật giáo có nhiều biến đổi, cụ thể qua bốn lần tập kết, có khác biệt Phật giáo nói chung toàn giới Nhưng với giới hạn viết, nên người viết xin không bàn đến vấn đề Trong này, người viết xin tập trung vào vấn đề quan niệm người giải thoát người Theravada (Phật giáo nguyên thủy) QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Nội dung cốt lõi giáo huấn Đức Phật bao hàm ba đặc tính hửu, thực người, vô thường (anitya), vô ngã (anatma) khổ đau (dukkha) Phật tử Theravada khơng nhìn nhận có Thượng Đế tạo thành vũ trụ Phương cách riêng biệt mà người người phật tử mô tả thức nhận tính hửu nói rằng, vật sinh tùy thuộc vào vật khác, điều trình bày Lý duyên khởi hay Thập nhị nhân duyê hay bánh xe nhân mười hai mắt xích mà Phật giáo dùng hình ảnh “bánh xe hửu” hay gọi bánh xe luân hồi Bánh xe xoay chuyển tượng trưng cho thay đổi giới này, giới khơng có bền vững hay cịn gọi vơ thường 3.1.Quan niện phật giáo Nguyên thủy nguồn gốc người Ở người viết xin không bàn đến nguồn gốc người xét lịch sử xuất người Vì điều nhiều giáo lý, tư tưởng, thuyết, tôn giáo, nghành khoa học triết học bàn tới Và Phật giáo vấn đề bàn đến từ nhiều tư tưởng khác nhau, chưa có qn Vì thế, người viết xin bàn đến “nguồn gốc người” xét hình thành tính người mà thơi, độc đáo Phật giáo so với phần lớn tôn giáo khác Theo quan niệm Phật giáo nguyên thủy, chất người hình thành từ thập nhị nhân duyên, cụ thể Ngũ uẫn (skandha), tức năm yếu tố sắc, thụ, tưởng, hành, thức Năm yếu tố liền với phân tán hay tách biệt yếu tố tối hậu (dharma) chúng tích tụ lại, tạo thành hợp thể người, năm khía cạnh hửu Cụ thể Sắc (rupa, sắc tướng, hình tượng) diện mạo thể chất vật người, chất liệu giới, cấu thành nguyên tử thay đổi, tức Tứ Đại (thủy, thổ, hỏa, phong) Riêng người Sắc thân xác bao gồm sáu giác quan (trí khơn hay tri giác tính danh sách giác quan theo Phật giáo) đối tượng tương ứng giới bên Cái Uẩn thứ hai Thọ (vedana, cảm thọ) tức cảm xúc Tức tiến trình sinh lý học nơi người phát xuất từ giao tiếp sắc sắc hay nói cách khác giác quan thể đối tượng tương ứng chúng Cảm thọ cấu thành thị giác tiếp xúc với vật hửu hình, thính giác với âm thanh, vị giác với vị, khứu giác với mùi, xúc giác với lực cản nhiệt độ, trí khơng với tư tưởng Nhưng cảm thọ có ba loại: thú vị, khơng thú vị trung tính Cái Uẩn thứ ba Tưởng (samjna, ý tưởng) tức nhận thức hay ý niệm Khi sáu quan tiếp giao với đối tượng tương ứng chúng phát sinh cảm thọ, cảm thọ đưa đến nhìn nhận đối tượng Khi ta tiếp xúc với bàn bàn tay hay đối mắt khơng cảm xúc cấu thành mà hiệu cảm xúc tức nhìn nhận “cái bàn” Tưởng cấu thành giáo tiếp với đối tượng tinh thần Do Tưởng có sáu loại tương ứng với sáu loại cảm thọ Cái Uẩn thứ tư Hành (samskara, ý muốn) tức tác hành tâm thần, bào gồm dự cảm, xung lực, thái độ, khuynh hướng, tất phối hợp làm thành đặc tính cá biệt vị người Điều biết nghiệp bao hàm Uẩn Hành Chỉ Thọ Tưởng mà thơi chưa tác thành nghiệp lực, Hành có liên kết với tác động ý chí tư tưởng, lời nói, việc làm (cả việc tốt việc xấu) Nhưng Hành đóng vài trị chìa khóa việc tạo tác hửu có điều kiện người Cái Uẩn thứ năm Thức (vijnana, tri thức) ý thức, bao gồm khía cạnh quan trọng nhận thức Không ta xúc cảm nhận định đực vật, ta nhận thức vật Cũng có số trường phái cho Thức cốt lõi từ ngã thường tồn, Đức Phật kinh điển Pali lại dạy rằng, ý thức khởi sinh sáu giác quan cảm nghiệm đối tượng khả giác Như vậy, Ý thức tuỳ thuộc vào điều kiện nhờ khởi sinh, nên khơng thể tự lập hay thường tồn được, bị chi phối giống Uẩn khác Đến đây, cần phải quay với Uẩn thứ tư, tức Uẩn Hành, Uẩn cho ta thấy rõ cách thức năm Uẩn tương quan với Khi khía cạnh quan trọng sinh diệt Sắc, Thọ, Tưởng, Thức tương tác với chúng tạo nghiệp ẩn hay dấu ấn tiềm tàng gọi Samskara (hành) hay tác hành tâm thần Những dấu ấn này, đến lượt chúng lại dự cảm làm phát sinh quy định sinh diệt liên tục liên kết bốn uẩn Do đó, thức chịu chi phối sâu sắc hành Ví dụ, chuyện tình lãng mạn đưa đến đau thương, thường có tác động đến tình sau đó, lý thuyết hai tình hồn tồn tách biệt Có điều gây tác hành ảnh hưởng đến kinh nghiệm lần sau Được điều động chi phối ấn tượng tàng ẩn vô thức (hành), phối kết Sắc, Thọ, Tưởng Thức tiếp tục thể kéo dài Như nói tư tưởng Phật giáo khơng cho có Đấng tạo dựng điều khiển chuyển động, có chuyển động, có thay đổi mà thơi Tức biến vật làm điều kiện cho xuất vật chuổi dài nhân Nhưng Hành bào gồm tưởng nhớ ý thức vô thức, đưa lại kiên kết khía cạnh sinh diệt phối hợp đơn Ngủ Uẩn Từ nói lên sống người thật ngắn ngủi Và việc sinh diệt diển thật mau chóng liên lĩ khoảnh khắc sống người Vậy ta phải kết luận tư tưởng Phật giáo người? Rõ ràng Phật giáo nguyên thủy tìm cách bác bỏ ý tưởng ngã thường tồn tự trị nơi người Cái ngả tương tự linh hồn nơi Kitô giáo hay atman (bản ngả) Vệ Đà giáo… Đối với tư tưởng Phật giáo tính người vô ngả Đây điểm đáng ý tư tưởng phật giáo bàn người so với tôn giáo khác, giáo lý quan trọng đạo Phật Tuy nhiên giáo lý bị bóp méo nhiều nhất, bị hiểu lầm nhiều nhất, bị giải thích sai nhiều số nhà tư tưởng Phật giáo 3.2 Nguyên nhân gây đau khổ cho người Đâu vấn đề hửu người chiếu theo giáo lý Phật giáo? Câu hỏi đưa ta đến giáo lý Tứ Diệu Đế, điều cốt lỏi Phật pháp, chủ đề thuyết pháp thứ Đức Phật cho năm người bạn đồng tu vườn Lộc Uyễn gần Banaras Nhìn vào Tứ Diệu Đế thấy, hai Đế đầu: Khổ đế (dukkha-satya) Tập đế (samudhaya-satya) tức khổ đau nguyên nhân khổ đau thuộc vòng sinh tử Nguyên nhân khổ đau dẫn đến khổ đau, khổ đau dẫn đến nguyên ngân khổ đau nguyên nhân khổ đau tạo khổ đau Chúng lan trôi chúng thuộc luân hồi 3.2.1 Khổ đế (dukkha-satya) Vạn khổ: đời khổ, hửu khổ Khổ khổ thông thường giác quan hay tinh thần Nó cịn bao trùm hết tượng tâm vật lý người Tất khổ, tất vơ thường, chóng qua, tất vơ ngã, vơ thể, vô vị Ngũ Uẫn gây nên hoàn toàn bị luật nhân duyên chi phối (như bàn phần trên) Chính vơ thường vơ ngả nên hồn tồn nằm ngồi vịng kiểm sốt người, gây khổ đau: “vạn vô thường, vạn khổ, vạn vơ ngã” (Dhammapada, XX, 5-7) Vậy ta nói có ba thứ khổ: Khổ thơng thường: Sinh khổ, bệnh khổ, già khổ, chết khổ Khơng điều ước muốn khổ, phải xa lìa u thích khổ Sầu não khổ, hiểm nguy khổ… Khổ vơ thường: chống qua gọi hạnh phúc, trạng thái thú vui, dễ chịu để lại tâm hồn cảm tưởng khổ đau 10 Khổ vơ ngả: khơng thể vị riêng biệt Tất tượng tâm vật lý vô ngả luật nhân duyên chi phối Mà luật nhân duyên khắt khe gây khổ đau Ngủ Uẩn Chính Ngủ Uẩn khổ đau Năm Uẩn liên hệ với khơng thể tách biệt, làm cho người có cảm tưởng cấu tạo thành “ngã” riêng biệt, đủ khả tìm cho mối hạnh phúc riêng tư cách thỏa mãn khát vọng cá nhân, vị kỷ, nghĩa làm cho người có thái độ chấp ngả Nhưng thưc “ngả giả” ảo tưởng mê lầm gây nên Bởi ẩn vô thường, vô ngả, không thuộc tôi, không thuộc quyền chi phối Cũng Ngũ Uẩn, lục nhập (mắt, tai, mũi, lưỡi, tồn thân lịng muốn) lục thức (màu sắc, âm thanh, mùi, vị, xúc giác, pháp) “vô thường”, “vô ngả” Trên nỗi khổ đau mà người vạn vật phải chịu Vậy đâu nguyên nhân khổ đau? 3.2.2 Tập Đế (samudhaya-satya) Tập đế chân lý cao quý nguyên nhân khổ đau mà “dục” “vơ minh” hai nguyên nhân Dục (tanha) khát vọng Khát lạc thú nhục dục, khát hửu, khát trường tồn, khát hủy diệt (cho chết hết) Chính dục hay khát vọng đặt “ngã ảo tưởng” làm trung tâm làm cho người bị sức mạnh mù quáng thèm muốn (lobha, tham), oán ghét (dosa, sân) mê lầm (maha, si) ba dục vọng yếu coi nguyên đau khổ Tham, sân, si lôi buộc vịng tái sinh khơng cùng, tức vịng luân hồi luận nghiệp (karma) chi phối Sinh khổ, mà nguyên nhân sinh nghiệp, mà có nghiệp dục 11 Mỗi người mà coi chủ thể “ngả” riêng biệt, thực tượng vơ thường, vơ ngả ví dịng sơng ln ln đổi mới, khơng có chổ đứt đoạn, sau người chết Bởi có dục nên sức lực tự nhiên tinh thần luân lý quy tụ để làm nên nghiệp cá nhân tiêu tán sau chết Trái lại tiếp tục hành động sau thân xác bị tan rã, lại đặt móng làm phát sinh cá nhân để đón nhận hậu hành vi tốt xấu cá nhân khuất Ở cần nhắc lại khơng có di chuyển linh hồn trường tồn biệt lập với thân xác mà có phù hợp giới tượng tâm vật lý với nguyên nhân luân lý dục chi phối Quá trình sống kết lòng khát vọng hửu “vị ngã”, kiếp lại nguyên nhân trình sống sau chết Nhưng vấn nạn là: khơng có ngả vị thường tồn mà có kết hợp ngẫu nhiên, thời Ngủ Uẩn, coi nhân vật sinh chủ thể chịu trách nhiệm hành vi nhân vật khác làm kiếp trước? Đức Phật trả lời: nhân vạt chết đi, ngủ uẩn bị tan rã, hậu nghiệp gieo khứ “khai quả” Bởi nhân vật sinh thừa tự nghiệp q khứ Sẽ khơng có đồng không khác biệt với nhân vật cố Như dục, cịn khát vọng hửu, biến dịch, vịng ln hồi cịn tiếp tục Nó ngừng lòng khát vọng, lòng dục bị hủy diệt Vơ minh (avidya) Nói đến vơ minh phải nói đến Luật Nhân Duyên theo Phật giáo Theo Luật Nhân Dun vơ minh ngun sinh khổ Vô minh dục liên đới với theo Thập Nhị Nhân Duyên, nghĩa theo mười hai 12 nguyên nhân hay điều kiện tương thuộc gây nghiệp luân hồi Nhờ ta hiểu hoạt động nghiệp lực Mười hai nguyên nhân Thập Nhị Nhân Duyên: Vô minh ngu dốt, chấp nhận ngã, ta (chấp ngả) Vì vơ minh nên có quan niệm sai lầm Sắc Khơng, Nhân Ngã Nội Ngoại, nghĩa nhìn vật với tâm sai biệt rôi miệt mài theo đuổi sắc tham, sân, si, gây nghiệp báo luân hồi mãi vòng sinh tử sinh tử; Hành hoạt động ý chí, xu hướng tinh thần, tác động thân thể, tiếng nói tư tưởng gây nghiệp quả; Thức nhận định ý thức nội tâm ngoại cảnh, có nhĩ có ngã, có thân giới Có Thức có tâm trạng ngã nhân có ngã ái; Danh sắc phân biệt cá nhân, phân biệt tâm vật (Thân) Thức nhân Danh Sắc; Lục nhập sau giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý (trí hiểu lịng muốn); Xúc sờ mó đụng chạm, tiếp xác với vật cảm giác hay tâm trí; Thụ cảm thụ giác quan tinh thần Đây thụ lãnh, thụ hưởng điều sướng khổ; Ái dục vọng, ham muốn, yêu thích, khát vọng, đam mê; Thủ giữ lại, lưu luyến, lơi kéo mình; hữu hửu, chuyển động trở nên có; Sinh sinh sản, sống, nguyên luân hồi; Lão Tử già chết, tức khổ đau Như vậy, nguyên nhân đau khổ Dục (tanha) Con người thường tìm cách ơm ghì lấy vật, kinh nghiệm tự tính khơng có giữ chặt Nguyên nhân đau khổ phát xuất từ vô minh, không nhận vô ngả vạn vật, người sống “chấp ngã” tảng cho dục phát sinh, dục phát sinh lại gây khổ Và tất thứ dẫn đến đau khổ liên lĩ, lệ thuộc lẫn 13 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CON NGƯỜI CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Vậy theo tư tưởng Phật giáo, người phải làm để thát khỏi khổ đau? Câu hỏi dẫn đến Diệu Đế thứ ba thứ tư 4.1 Diệt Đế (nirodha-satya) Trong giảng thuyết Benares, Đức Phật nói diệt khổ sau: “dập tắt khát vọng cách hủy diệt hồn tồn lịng dục, trừ lịng dục, từ bỏ lịng dục, ly lịng dục, khơng cho chổ hết” Tại nơi khác Phật nói: “hỡi tỳ kheo, niết bàn thực tại, chân lý cao quý bậc” Như vậy, Niết bàn tắt dục Danh từ Niết bàn (nirvana) hay Nát bàn (Nibbaba) có nghĩa “tuyệt diệt” “tắt” Cũng mà Niết bàn đực định nghĩa hủy diệt lòng dục, trừ hay chấm dứt lịng dục coi hủy diệt ba dục là: Tham, Sân, Si, tức ba sức mạnh mù quáng luôn làm cho bánh xe luân hồi quay làm phát sinh nghiệp Chỉ có Niết bàn coi trạng thái đơn thuần, khơng có sinh, khơng có diệt Đây tình trạng “Vơ” hồn tồn khơng có Luật Nhân Dun Vì niết bàn cịn định nghĩa trạng thái “bất tử” hồn tồn ngồi vịng sinh tử ln hồi Đến ta không lầm tưởng Niết bàn tiêu cực, hư vơ, trống rỗng hồn tồn Nếu Niết bàn có nghĩa tắt hủy diệt hàm chứa giải (giải thoát khỏi khổ đau) nghĩa đem đến tự do, bình an, hoan hỷ Nếu nghiên cứu kỷ đời Đức Phật ta thấy rõ có hai loại Niết bàn: Niết bàn tương đối (hửu tồn) Niết bàn tuyệt đối (vô tồn) Niết bàn tương đối Niết bàn mà thánh nhân tới sống thế, tức vòng Ngủ Uẩn (hửu tồn) lòng dục tắt nên khơng cịn bị buộc vào hửu Đây người diệt 14 dục, vị thánh sống hay vị La hán (Arhat) Niết bàn Đức Phật đạt năm ngài 35 tuổi gốc bồ đề Niết bàn thứ hai Niến bàn tuyệt đối hay gọi tối hậu Mọi hửu hoàn toàn chấm dứt, ngủ uẩn tiêu tan Đây trạng thái mà Đức Phật đạt tới lúc ngài viên tịch, giống đền tắt hẳn Về chất Niết bàn tuyệt đối khơng có văn giải hết Chính Đức Phật khước từ khơng bàn tới Ngày có đệ tử gạn hỏi ngài sau: “vị thánh nhân chết có cịn hửu hay khơng?” Phật làm thinh khơng trả lời, khơng nói khơng biết Đối với ngài vấn nạn hồn tồn vơ ích cho đời sống tu trì Bằng cách làm thinh Đức Phật muốn dạy người hiểu Niết bàn tuyệt đối hay Niết bàn tối hậu dùng quan sát thường nghiệm mà biết, dùng lời nói mà diễn tả Nhưng ngài tuyên bố với đệ tử rằng: Niết bàn sâu nhiệm, huyền diệu, khơn tả, khó hiểu vượt qua lý luận Ngài dặn họ đừng bận tâm tới suy luận siêu hình vơ bổ, cơng đạt tới đích cách làm theo gương theo đường mà ngài khám phá Ta kết luận Niết bàn ngồi vịng biến dịch, ngồi tượng giới khơng bị luật Nhân Dun chi phối, trạng thái “vô kiện” Niết bàn hủy diệt, dập tắt, bình an, tuyệt hảo, giải thoát khỏi đau khổ Một điểm cần lưu ý Niết bàn nơi chốn nào, tước vị hay ân huệ Vì kiểu nói: “nhập Niết bàn, vào Niết bàn, đạt Niết bàn” cách nói tượng hình, khơng hồn tồn hẳn Niết bàn tâm trạng người đại giác ngộ 15 4.2 Đạo Đế Đạo Đế ví toa thuốc chấm dứt bệnh đau khổ, gọi Đường Trung Đạo, tránh hai thứ thái q: miệt mài theo đuổi lạc thú, nhục dục hành xác khắc khổ vơ ích Giữa hai thái cực Đức Phật khám phá “Đường Trung Đạo” đưa tới chánh giác niết bàn Con Đường Trung Đạo mệnh danh Đường Bát Chánh tức Bát Chánh Đạo, gồm tám yếu tố, chia làm ba đề mục tùy theo phương diện hoạt động người: Giới, Định, Tuệ (Huệ) Trong đó, Giới (sila) lĩnh vực quan tâm hành trì đạo đức, đặt khái niệm tình thương u lịng thương xót phổ qt người vật Định (samadhi) đưa tới đỉnh thực hành thiền quán thể tính chân thực tự ngã (khơng phải ngã) giới Tuệ (prajna) đưa tới việc thực tri thức đắn thực thể sung mãn giác ngộ Diễn tả cách khái quát nói Bát Chánh Đạo nhằm vun trồng thực sống với hành xử không bị chi phối với ý tưởng tự ngã Sau chi tiết phần Bát Chánh Đạo xếp tương ứng với ba lĩnh vực Giới, Định, Tuệ (có số tác giả xếp Tuệ trước Tuệ Phần cao Bát Chánh Đạo, đến Giới, đến Định, người viết xin liệt kê theo thứ tự Giới-Định-Huệ) Giới (sila): Tức luân lý, quan tâm sống đạo đức gồm ba điều thực hành: Chánh Ngử, Chánh Nghiệp Chánh Mạng Trong đó, Chánh Ngử (samyag-vac, nói đúng) nghĩa ta phải nói trực trừ hết dịp sai lỗi ngôn từ: nói dối, nói hành, vu oan, gắt gỏng hư ngôn Chánh Nghiệp (samyag-kamanta, làm đúng) hành động đáng, loại bỏ dịp sai lỗi việc làm: sát sinh, trộm cướp, tà dâm Chánh Mạng (Samyag-ajiva, mưu sinh đúng) sinh kế đáng, tránh nghề đồ tể, đao phủ, săn bắt hay bn rượu Nói tắt Chánh Mạng hay cịn 16 gọi luật luân lý, gồm ngũ giới: cấm sát sinh, cấm đạo tặc, cấm tà dâm, cấm vọng ngữ, cấm ẩm tửu Ngồi luật cịn nhấn mạng đến đức khoan dung nhân đức tích cực sau: nhân hậu, từ bi, hỉ lạc, bình thản Định (dhyana): Tức thiền định, mục đích thiền định kiểm sốt tâm trí Căn ngun đau khổ khát vọng, khát lạc thú nhạc dục, khát phú quý giàu sang, mà quan cảm giác vật bên ngồi đối tượng Những đối tượng đó, làm ngơ tới, hủy diệt được, trái lại muôn vàn vật bên ngồi ln ln kích thích cảm giác mặt Vì thế, thay khuyến khích cách hành xác nghiêm nhặt khổ đau vô bổ, Đức Phật đề xướng phương sách hửu lý dung hịa để ta kiểm sốt chế ngự tâm trí, hầu cho khơng rơi vào mê lầm coi khổ đau sung sướng, nhơ bẩn sạch, vô thường bền bỉ Phương sách thiền định Thiền định phương pháp tập trung, dồn tồn tâm trí suy niệm điểm, hành động… Thiền định gồm: Chánh Tinh (samyag-vyayama, nỗ lực đúng) tức đòi hỏi nỗ lực thân đẻ gầy dựng vun trồng tâm trạng tinh thần cường tráng lành mạnh Vượt trạng thái nhu nhược, phải tập hợp toàn lực để phát triển phương diện đời sống người Chánh Niệm (samyag-smrti, tâm đúng) thực hành ngẫm suy thiền định nhằm chuyên cần nhận thức (tĩnh thức) thân, tâm, trí, cảm xúc, tư tưởng Thực hành thường xem điều Chánh Đạo Tĩnh thức thiền định thường thể với tâm theo dõi thở, thở sâu, sâu đến thức nhận tính thực khổ đau, vơ thường vô ngã Chánh Định (samyag-sâmdhy, tập trung tư tưởng đúng) Khác với thực hành Chánh Niệm, chuyên cần suy ngẫm thiền định dùng đến kỷ tập trung tâm thức vào điểm Như vậy, có hai cách thực hành thiền định theo thư văn Phật giáo Theo cách thứ ta rút giác quan khỏi giác nghiệm thường tình, thu hẹp nhận thức từ mơi trường bình thường rộng lớn để 17 cuối tập trung vào điểm Theo cách thứ hai, thay thu hẹp tắt nhận thức, ta lại hoàn toàn mở rộng nhận thức, ta hồn tồn ý thức thực đích thực thế, kiện toàn thức nhận sâu xa tính giới tự ngã Tuệ (prajna) quan tâm lãnh vực đưa đến minh triết giác ngộ, Tuệ gọi Trí Huệ Bát Nhã Chúng sinh từ bể khổ, tu Trí Huệ Bát Nhã để lên bờ giải chư Phật, nên cịn gọi Trí Huệ Bát Nhã Bà La Mật Tuệ gồm hai điều thực hành: Chánh Kiến Chánh Tư Duy Chánh Kiến (samyag-drsti, hiểu đúng) nhìn xem hiểu tính vơ ngã để dứt bỏ, để siêu vượt, đơn giản để yêu thương, thương xót tha nhân vạn vật Hiểu biết hay có nhìn đáng, trực hiểu biết Tứ Diệu Đế Cái nhìn Phật nói câu: “ta hiểu chân lý thánh, hủy bỏ luân hồi, sống đời sạch, chu toàn bổn phận; nhờ từ ta khơng cịn tái sinh nữa” (Digha I) Chánh Tư Duy (samyagsamkalpa, suy tư đúng) tức suy tư vật chúng là; bao gồm nội hàm hịa đồng tâm thức với tính thực tối hậu biểu thị qua ba đặc điểm hửu (vô thường, vô ngã, khổ đau) Đặc biệt quan trọng suy tư Tứ Diệu Đế, bốn thật huyền diệu giáo huấn giải thích vật chúng Trên trình bày tư tưởng giải thoát người Phật giáo nguyên thủy (Theravada), cụ thể Diệt Đế Đạo Đế Những lời dạy Đức Phật hai Diệu đế ngài cho người chân lý chấm dứt đau khổ cụ thể chấm dứt lịng tham (dục), chân lý đường khổ cho phép người hoàn thành trạng thái lành mạnh Niết bàn Diệt Đế tỏ cho người tình trạng tự do, hoan lạc, chấm dứt đau khổ, Niết Bàn Cịn Đạo Đế đường mà người phải sống để đạt Niết bàn, Bát Chánh Đạo chia làm ba phần Giới, Định Tuệ 18 Như Vậy, vòng tròn huyền nhiệm giáo huấn Đức Phật: Tứ Diệu Đế giải Bát Chánh Đạo, tám lĩnh vực Đường lại vào hiểu biết bốn chân lý huyền diệu mà thực hành Đây chủ đề giảng Đức Phật KẾT LUẬN Theo tư tưởng Phật giáo nguyên thủy, người sống đời có hai đường để lựa chọn để đi, đường mê lầm hai đường giác ngộ Con đường mê lầm đường đau khổ dẫn đau khổ ngày nặng nề hơn; đường giác ngộ đường dẫn đến cõi Niết bàn, khơng cịn khổ đau nữa, đầy tự do, hạnh phúc, an bình, khơng cịn bị biến đổi khỏi vịng sinh tử kiếp ln hồi Đối với Phật giáo, tính người khơng có tơi, ngã hay linh hồn vĩnh cửu, tồn người độc lập với thân xác, nói cách khác người “vơ ngả” Con người ta tổ hợp ngũ uẩn kết chặt với nhau, tách rời Chính ngũ uẫn đầu mối gây đau khổ cho người Nếu khơng có năm uẩn hẳn khơng có đau khổ, người ngũ uẩn nên chắn khổ tránh khỏi sinh, lão, bệnh, tử người có đau khổ Ngũ uẩn vơ thường, khơng thường nguyên khổ cho người Hơn ngủ uẩn làm cho người lầm tưởng ngả tức “ngả giả” mà sống chấp ngả muốn tìm cho mối hạnh phúc riêng tư cách thỏa mãn khát vọng cá nhân, vị kỷ đời người vơ thường chống qua Cũng năm uẩn tương tác với gây nghiệp ẩn (samskara, hành), nghệp ẩn làm phát sinh quy đinh sinh diệt liên tục, nguyên nhân phát sinh vòng luân hồi Sau bàn tới “cái khổ”, giáo lý Đức Phật lại cho người “con đường” khỏi “cái khổ” Niết bàn, niết bàn trọng thái khơng cịn đau khổ dục bị dập tắt, Niết bàn nơi tự do, hoan hỷ, 19 giải thoát, Niết nà chân lý bậc nhà Phật Nhưng làm cách để đạt Niết bàn, giáo lý phật giáo nêu Đừng Trung Đạo hay gọi Bát Chánh Đạo chia làm ba khía cạnh tùy theo phương diện hoạt động người, là: Giới, Định Tuệ Ba khía cạnh chiếu theo “chánh đạo” tương ứng mà thực hành để đạt đến Niết Bàn Đây giáo lý Đức Phật thân phận người đường giải thoát người khỏi đau khổ Chúng ta thấy rằng, đau khổ hay vấn đề quan tâm người ngày nay, biến cố gần xả giới làm đảo lộn sống người dịch bệnh, thiên tai… Con người khơng khỏi lên câu hỏi “vì lại thế?” Và giáo lý Phật giáo đưa câu trả lời cho câu hỏi Nói cách khác, tư tưởng phật giáo giải thích cho người nguồn gốc cách rõ ràng Chính giáo lý Phật giáo góp phần lớn việc xây dựng đạo đức người xã hội Hơn Phật giáo cho người lề lối sống để thoát khỏi bể khổ trần gian này, khỏi vòng luân hồi sinh tử giúp người nhận chất thật vũ trụ vật chất 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sayadaw U Silananda Vô ngã Dg Tì Khưu Pháp Thơng TP HCM: Tơn giáo, 2007 2.Petter D Santina “Nền tảng đạo Phật” Các Bài giảng tiến sĩ Petter D Santina Dg Thích Tâm Quang, 1996 3.H.H Orgyen Kusum Lingpa “Một kho tàng giáo huấn siêu việt” Dg Liên Hoa Viện Tri Thức, 2002 4.Damien keown “Dẫn luận Phật giáo”.Dg Thái An TP HCM: Hồng Đức, 2016 5.Trần Trọng Kim “Phật giáo” Đà Nẵng: Đà Nẵng, 2002 6.Lý Minh Tuấn Đông phương triết học cương yếu”.TP.HCM:Hồng Đức, 2014 7.Đồn Trung Cịn “Phật học Từ điển” TP.HCM: Tổng hợp TP.HCM,2015 8.Leslie Stevenson tgk “Mười hai học thuyết tính người” Dg Lưu Hồng Khanh TP HCM: Khoa học Xã hội, 2018 9.Jos Đặng Chí San, OP Dom Lê Đức Thiện, OP “Đề cương giảng Phật giáo nhập môn.” Giáo trình, Học viện Đa Minh, 2020 10.Antơn Trần Minh Hiếu “Tơn giáo học.” Giáo trình, Đại Chủng Viện Huế, 2002 11 “Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa Việt Nam” Phật giáo Việt Việt Nam Truy cập ngày 20-12-2020, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA %ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam 21 ... tôn trọng nguồn tư tưởng khác SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO 2.1 Đời sống Đức Phật Viết lại lịch sử Đức Phật việc vô khó khăn nhà Phật học chun mơn Bởi đời sống Đức Phật bị thêu... Bộ I) Và bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận Từ đây, Phật giáo bắt đầu đời phát triển ngày 2.2 Sự phát triển tư tưởng Phật giáo Ra đời vào khoảng đầu kỉ V trước công nguyên miền Bắc Ấn Độ Phật giáo. .. ngả) Vệ Đà giáo? ?? Đối với tư tưởng Phật giáo tính người vơ ngả Đây điểm đáng ý tư tưởng phật giáo bàn người so với tôn giáo khác, giáo lý quan trọng đạo Phật Tuy nhiên giáo lý bị bóp méo nhiều