Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,67 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG CAO I ĐẶT VẤN ĐỀ Chính sách phát triển giáo dục đào tạo ln đóng vai trị quan trọng việc hoạch định sách cơng quốc gia Nhân loại hướng tới cách mạng lần thứ ba lấy tri thức làm động lực phát triển; khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Giáo dục – đào tạo tảng phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ sau Đảng Nhà nước ta ln có sách thúc đẩy phát triển giáo dục nước nhà tồn diện Những nơi có điều kiện khó khăn, đặc biệt dân tộc thiểu số vùng cao, điều kiện tiếp cận với giáo dục Bởi vậy, mục tiêu phát triển tồn diện giáo dục nước để nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực công xã hội cần thiết Trong năm qua nhiều sách giáo dục – đào tạo phát huy vai trò nhiệm vụ nó; sách bật “ Quyết định Phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010 – 2015 ” Bài tiểu luận phân tích số điểm sở, tính khả thi kết đạt sách II NỘI DUNG II.1 Cơ sở khoa học sách Quyết định phê duyệt đề án 2123 vào Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Nghị số 22/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2009 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X số nhiệm vụ giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Nghị số 35/2009/NQ-QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Chương trình Cơng tác Chính phủ năm 2010 đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng thời, việc định phê duyệt đề án phù hợp với quan điểm Nhà nước: - Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục dân tộc người, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo cho vùng có đồng bào dân tộc người - Nhà nước ưu tiên đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học cho sở giáo dục có học sinh dân tộc người; có chế độ, sách đặc thù cho trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc người; tạo hội cho trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc người học tập; đảm bảo thực công giáo dục - Nâng cao lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý; đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc người; nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc người Cấu trúc định: Đầu tiên định nêu để phê duyệt đề án, sau đưa quan điểm Nhà nước, tiếp đến đặt mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể đối tượng đề án, hoạt động thực thi kinh phí cần thiết cho dự án Tuy nhiên, định chưa nêu khái quát tình hình thực tế giáo dục đồng bào DTRIN tỉnh II.2 Cơ sở thực tiến sách Quyết định phê duyệt dự án phát triển giáo dục dân tộc người dựa nhu cầu khách quan thực tế Hiện nay, mà cầu nhân lực ngày tăng cao nhu cầu giải việc làm cho phận người lao động đặc biệt lao động vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số; việc nâng cao hiểu biết, tri thức cho người dân nơi vô cần thiết Những đồng bào nơi khó có khả tiếp cận với giáo dục điều kiện hoàn cảnh cịn khó khăn Phần lớn, gia đình dân tộc thiểu số cịn nghèo, khơng đủ điều kiện cho em học điều kiện sở vật chất trường lớp cịn thiếu thốn; trình độ giáo viên chưa cao gây ảnh hưởng lớn đến trình phổ cập giáo dục Các đối tượng người dân tộc thiểu DTRIN phạm vi tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Kon Tum đối tượng đặc thù, trình độ dân trí thấp, khơng có điều kiện kinh tế, đời sống vơ khó khăn Con em họ khơng có điều kiện đến trường, mức độ phổ cập giáo dục thấp, lớn lên phần lớn làm nương rấy lao động chân tay thuê… Việc phê duyệt đề án làm thay đổi trình độ dân trí người dân nơi đây, giúp họ cải thiện đời sống em họ có tương lai tươi sáng II.3 Tính thực thi sách II.3.1.Lập kế hoạch triển khai Quyết định phê duyệt dự án có hiệu lực vào ngày 22/11/2010, nhiên đến tận ngày 19/01/2012 có thơng tư liên tịch việc hướng dẫn thực sách thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày 05/03/2012 Trong đó, dự án thực năm từ 2010 – 2015 Từ cho thấy việc liên kết cấp ngành có liên quan việc triển khai kế hoạch chậm trễ gây lãng phí nguồn lực làm giảm tính thực tiễn dự án II.3.2.Tuyên truyền Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức cần thiết phải phát triển giáo dục dân tộc người - Đẩy mạnh cơng tác truyền thông phổ biến Đề án cấp ủy đảng, quyền, cộng đồng, bậc phụ huynh học sinh, giáo viên, cán quản lý giáo dục học sinh làm cho người nhận thức ý nghĩa việc phát triển giáo dục việc bảo tồn phát triển bền vững dân tộc người - Vận động gia đình dân tộc người tạo điều kiện cho em đến trường, lớp mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học - Huy động nguồn lực cộng đồng phát triển giáo dục dân tộc người - Phối hợp với quan thơng báo chí, đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương để tuyên truyền phổ biến đến cộng đồng phát triển giáo dục dân tộc người - Biên soạn tài liệu tuyên truyền, thiết kế triển khai chương trình phát thanh, truyền hình, tổ chức Hội thảo trung ương địa phương Các phương án tun truyền cịn mang tính hình thức, dân tộc người trình độ cịn thấp, để họ hiểu lợi ích việc đến trường phải đến tận nhà, tìm hiểu hồn cảnh giải thích cặn kẽ đề án, trả lời khúc mắc cho họ Muốn vậy, cần có đội ngũ cán chuyên trách đảm nhiệm việc tuyên truyền chuyên nghiệp nhiệt tình II.3.3.Phân cơng phối hợp Theo văn định tổ chức quan thực thi nhiệm vụ bên phân công rõ ràng, chi tiết: a) Bộ Giáo dục Đào tạo - Là quan thường trực tổ chức thực Đề án - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đạo, hướng dẫn, xây dựng chi tiết, cụ thể hóa nội dung Đề án để triển khai thực - Xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai Đề án giai đoạn, năm - Tổ chức hội nghị triển khai nội dung Đề án; tổ chức hội thảo để đánh giá, rà sốt việc thực Đề án - Chủ trì xây dựng sách trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc người - Kiểm tra, đánh giá, tổng hợp kết triển khai thực Đề án theo hàng năm, giai đoạn kết thúc Đề án, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ b) Bộ Kế hoạch Đầu tư - Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổng hợp kế hoạch triển khai hoạt động Đề án theo năm giai đoạn để đưa vào kế hoạch trình Thủ tướng Chính phủ theo quy định - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo phân bổ vốn đầu tư cho địa phương thực Đề án theo năm c) Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, quan liên quan bố trí ngân sách đảm bảo kinh phí thực Đề án; kiểm tra, tra tài theo quy định hành Luật Ngân sách d) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực việc hỗ trợ học sinh, sinh viên dân tộc người học nghề, tạo việc làm cho học sinh, sinh viên dân tộc người đ) Ủy ban Dân tộc - Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành trung ương địa phương tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức phát triển giáo dục dân tộc người - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan kiểm tra việc thực Đề án Giữa cấp ngành có phân phối phối hợp phù hợp với Mỗi ngành có chức trách nhiệm vụ riêng hỗ trợ cho để hồn thành mục tiêu II.3.4.Huy động nguồn lực Tổng dự toán kinh phí Đề án Phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010 – 2015 là: 341.455 triệu đồng a) Ngân sách nhà nước: 339.051 triệu đồng, bao gồm: - Nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo 107.069 triệu đồng - Nguồn kinh phí xây dựng tập trung địa phương là: 7.882 triệu đồng - Nguồn kinh phí chi thường xuyên là: 224.140 triệu đồng b) Nguồn huy động đóng góp xã hội hóa: 2.364 triệu đồng II.3.5.Giám sát, đánh giá Theo trích dẫn từ định, Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá, tổng hợp kết triển khai thực Đề án theo hàng năm, giai đoạn kết thúc Đề án, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài kiểm tra, tra tài theo quy định hành Luật Ngân sách Ủy ban dân tộc phối hợp với Bộ, ngành liên quan kiểm tra việc thực Đề án Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh thuộc đề án kiểm tra, đánh giá, tổng hợp kết thực Đề án địa phương; định kỳ báo cáo Ban Chỉ đạo cấp trung ương; đạo, giám sát việc thực chế độ, sách trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc người II.4 Kết thực sách Năm học 2014-2015, tỉ lệ huy động trẻ dân tộc người tuổi lớp đạt 100%, cấp tiểu học đạt 99,77%, cấp THCS đạt 98,83% Nhiều dân tộc Cờ Lao, Pu Péo, Bố Y Hà Giang; Cống Lai Châu; Si La Điện Biên; Brâu Kon Tum huy động đạt 100% học sinh đến trường cấp học Đó thơng tin từ Hội nghị Tổng kết năm thực Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22-11-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010-2015 Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 22/12 Hà Nội Giảm tỉ lệ bỏ học Theo định 2123 có dân tộc người (DTRIN) có dân số 5.000 người hưởng sách hỗ trợ Đề án dân tộc Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Cống, Brâu, Bố Y, Mảng, Cờ Lao thuộc sáu tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Kon Tum Sau năm triển khai, Đề án đạt kết vững Về mặt đầu tư, xây dựng sở vật chất cho điểm trường tiểu học thơn có học sinh DTRIN, tính đến hết tháng 10-2015, địa phương xây dựng 96 phịng học, 86 phịng cơng vụ giáo viên đầu tư đồ dùng thiết bị dạy học cho điểm trường tiểu học có học sinh DTRIN từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo So với mục tiêu đặt ra, số phịng học xây đạt 89.72%, số phịng cơng vụ giáo viên đạt 77,48% Các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An hồn thành 100% việc xây dựng phịng học Các tỉnh Lai Châu, Kon Tum hoàn thành 100% việc xây dựng nhà công vụ Đến đảm bảo đủ số phịng học, nhà cơng vụ, trang thiết bị, đồ dùng dạy học điểm trường tiểu học thơn có học sinh DTRIN Công tác huy động trẻ em, học sinh đến trường, trì sĩ sỗ đặc biệt trọng Tỉ lệ huy động trẻ em, học sinh DTRIN đến trường tăng, đặc biệt tỉ lệ huy động trẻ mầm non tuổi DTRIN lớp Tỉ lệ học sinh DTRIN bỏ học giảm Một số dân tộc Cờ Lao, Pu Péo khơng có học sinh bỏ học Năm học 2014-2015 tỉ lệ bỏ học học sinh DTRIN cấp tiểu học tỉnh 0,14 % Tỉ lệ cấp THCS 1,00% cấp THPT 1,30% Từ năm 2010-2015, có 103 em thuộc dân tộc người học trung cấp, 40 em học cử tuyển, em học dự bị đại học 21 em đỗ thẳng vào học CĐ, ĐH Chất lượng giáo dục nâng cao Học sinh DTRIN học trường Phổ thông dân tộc nội trú, Phổ thông dân tộc bán trú học buổi/ngày Các nội dung giáo dục đặc thù văn hóa dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống hoạt động lên lớp tăng cường Việc dạy Tiếng Việt cho học sinh DTRIN trọng, chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh DTRIN nâng lên Tỉ lệ học sinh DTRIN đạt khá, giỏi tăng Năm học 2014-2015, tỉ lệ học sinh DTRIN cấp tiểu học hoàn thành kiến thức đạt 95,9%, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu lực 95,4 %, tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu phẩm chất chiếm 98,4% (theo quy định đánh giá học sinh tiểu học) Đối với cấp THCS THPT, năm học 2014-2015 tỉ lệ học sinh giỏi 22,84% 15,93% So với năm học 2010-2011, năm học thực QĐ 2123 tỉ lệ học sinh giỏi cấp THCS tăng 4,94%, cấp THPT tăng 2,69% Bất cập Sau năm triển khai thực QĐ 2123, tỉ lệ học sinh DTRIN bỏ học cấp học giảm so với trước thực Đề án Tuy nhiên, số địa phương tỉ lệ học sinh DTRIN bỏ học cao Cụ thể năm học 2014-2015 dân tộc Cống Điện Biên (cấp THCS tỉ lệ bỏ học 6,5%), dân tộc Ơ Đu Nghệ An (cấp THCS 3,3%, cấp THPT 5,5%), dân tộc Rơ Măm Kon Tum (cấp THPT 6,7%) Lý giải nguyên nhân, đại diện Sở GD&ĐT cho có DTRIN cư trú xa trung tâm xã trung tâm huyện khiến nhiều học sinh bỏ học sau học xong cấp tiểu học THCS Nhận thức phận người dân việc học em hạn chế Điều kiện kinh tế đồng bào DTRIN cịn khó khăn, đa số hộ nghèo, hộ cận nghèo Học sinh DTRIN cấp THCS, THPT lao động gia đình, nên em phải làm để phụ giúp gia đình Quá trình triển khai đề án phát triển giáo dục dân tộc người cho thấy sở vật chất đầu tư xây dựng, so với nhu cầu, điều kiện tối thiểu, số điểm trường vùng sâu, vùng xa bếp ăn, nhà ăn, cơng trình phụ trợ chưa bảo đảm Trưởng phòng Giáo dục Dân tộc (Sở GD ĐT tỉnh Hà Giang), Mai Thị Thịnh cho biết: Tồn tỉnh có ba dân tộc người gồm: Bố Y, Cờ Lao, Pu Péo phân bố tám huyện Mặc dù đầu tư xây dựng điểm trường nói chung điểm trường có học sinh dân tộc người nói riêng cịn nhiều phịng học bán kiên cố, phòng học tạm cần đầu tư xây dựng Vụ trưởng Giáo dục Dân tộc (Bộ GD ĐT) Trần Ngọc Sơn nêu thực trạng số địa phương chưa hoàn thành việc xây dựng điểm trường cịn xảy tình trạng học sinh dân tộc người bỏ học Nguyên nhân số địa phương đề xuất xây dựng điểm trường chưa khảo sát kỹ, chưa tính đến việc quy hoạch, phát triển mạng lưới trường, lớp học Tại số điểm trường xa xôi, giao thông lại khó khăn, giá vật liệu xây dựng bị “vênh” so với kinh phí dự tính ảnh hưởng đến tính khả thi cơng trình Vấn đề học sinh dân tộc người bỏ học nhận thức phận người dân hạn chế, chưa quan tâm, tạo điều kiện để em học; số học sinh cấp tiểu học, THCS bỏ học sinh sống xa trung tâm xã, huyện rào cản không nhỏ Đề xuất Để đề án thực có hiệu Bộ ngành, cấp địa phương cần có phối hợp chặt chẽ việc thực thi đề án Đặc biệt công tác tuyên truyền đến người dân cần triển khai nhanh chóng, thường xuyên, liên tục Nâng cao nhận thức người dân quan tâm Đảng Nhà nước buổi họp, tuyên truyền vận động từ trưởng đến người dân Một vấn đề bất cập cần giải hệ thống điện, đường, trường trạm Đối tượng sách dân tộc người, sống vùng điều kiện khó khăn, hệ thống giao thông điện lưới phải xây dựng kịp thời đáp ứng mục tiêu sách nhu cầu người dân Có đường, có điện việc xây dựng trường học thuận lợi, người dân em lại dễ dàng Có kế hoạch đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán giảng dạy yêu nghề, thiết tha với nghề có chế độ đãi ngộ hợp lý Các hoạt động phải tiến hành kịp thời, nhanh chóng đồng để đạt kết cao tránh lãng phí nguồn lực III KẾT LUẬN Đây số đề án mang tính thực tế có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung Từ đó, khẳng định vị trí giáo dục đào tạo phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách hỗ trợ thiết thực, giải tương đối vấn đề có tính cấp thiết để động viên, khuyến khích trẻ em tới trường Ngun nhân sâu xa (có tính chất) kinh tế gia đình khó khăn, hủ tục lạc hậu, đồng bào chưa thay đổi nhận thức thói quen ăn, ở, sinh hoạt canh tác, chưa ý thức việc cần phải đầu tư cho em học hành thay đổi sống Giáo dục cho học sinh dân tộc miền núi vốn khó khăn, với học sinh dân tộc người lại khó khăn hơn, địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc DTRIN hiểm trở, sống hoang dã, khó khăn nên đồng bào khơng có ý thức đầu tư cho giáo dục… Đó lý Chính phủ cần có quan tâm đầu tư đặc biệt đến công tác giáo dục vùng dân tộc đề án Đề án 2123 ... tế có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung Từ đó, khẳng định vị trí giáo dục đào tạo phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách hỗ trợ thiết thực, giải tương... quyền, cộng đồng, bậc phụ huynh học sinh, giáo viên, cán quản lý giáo dục học sinh làm cho người nhận thức ý nghĩa việc phát triển giáo dục việc bảo tồn phát triển bền vững dân tộc người - Vận động... tâm phát triển giáo dục dân tộc người, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo cho vùng có đồng bào dân tộc người - Nhà nước ưu tiên đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học cho sở giáo