Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
140,74 KB
Nội dung
ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE HÀ NỘI PHÂN KHOA THẦN HỌC NĂM HỌC 2021-2022 KHÔNG THỂ ÉP BUỘC NGƯỜI KHÁC LÃNH NHẬN BÍ TÍCH RỬA TỘI Bài thu hoạch mơn học Thần học bí tích Khai Tâm Kitơ Giáo CHA GIÁO: GIUSE ĐÀO HỮU THỌ Chủng sinh: Giuse Nguyễn Văn Tiềm Giáo phận: Hà Nội Lớp: Thần II Khóa: XXII Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa a tiết (acticulus) CĐ Cơng đồng ĐGH Đức Giáo Hồng TGM Tổng Giám mục lhnb lưu hành nội Lm Linh mục GLHTCG Sách Giáo lý Hội Thánh Công Giáo nt nxb nhà xuất q câu hỏi/ vấn nạn (quaetio) sđd sách dẫn tr trang x xem DẪN NHẬP “Anh em làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rửa cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con Chúa Thánh Thần” Đây lệnh truyền cuối Chúa Giêsu ủy thác cho môn đệ, trước Ngài trời Lệnh truyền xác định “tự tính, Hội Thánh lữ hành truyền giáo” Quả vậy, suốt dòng lịch sử thăng trầm 2000 năm mình, Hội Thánh ln ý thức bổn phận làm cho Thân Thể mầu nhiệm Chúa Kitô ngày triển nở Mặc dù nhiệm vụ truyền giáo cấp bách, Hội Thánh không chủ trương ép buộc gia nhập đạo, cụ thể lãnh nhận Phép Rửa Trái lại, thấy Hội Thánh đòi hỏi điều kiện khắt khe trước lãnh nhận bí tích Rửa Tội Để phân tích bình luận chủ đề “Khơng thể ép buộc người khác lãnh nhận bí tích Rửa Tội”, duyệt xét vấn nạn ba khía cạnh, theo mơ hình truyền thống bàn bí tích nào: phía người lãnh nhận; phía người cử hành; bí Mt 28,19 (Tất trích dẫn Kinh Thánh viết sử dụng dịch Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ, ấn 2011) CĐ Vaticanô II, Sắc lệnh hoạt động truyền giáo Giáo Hội (Ad Gentes), nxb Tôn Giáo, 2012, Ủy ban Giáo lý Đức tin chuyển ngữ, số tích Như vậy, viết gồm ba phần: Phần I Không bị ép Rửa Tội Trong phần đề cập đến tự nhìn nhân luận thần học; vấn đề tự trẻ em; mối liên hệ tự trách nhiệm Phần II Không ép Rửa Tội Trong phần đề cập đến hoạt động truyền giáo Hội Thánh; việc Hội Thánh nói tự tơn giáo; hai vấn nạn thường gặp mục vụ Phần III Bí tích Rửa Tội “bị ép” Trong phần nói đến tính hợp pháp thành thiếu tự do; liên hệ tự ân sủng bí tích Rửa Tội; sau vài gợi ý mục vụ Chúng ta vào chi tiết viết I KHÔNG AI BỊ ÉP RỬA TỘI Tự nhân luận thần học Ngay từ buổi đầu sáng tạo, Thiên Chúa dựng nên người giống hình ảnh Ngài Và “thực thể làm nên giống thần thánh mặt phải có tính quyền tự tự chủ”4 Quả vậy, người giống Thiên Chúa Ngài ban cho tự mời gọi sử dụng tự Như Ađam tự ăn trái vườn tự đặt tên cho mn vật5 Có thể thấy được, tự quà to lớn mà Thiên Chúa ban tặng cho chúng ta, phần phẩm Ngài dành riêng cho lồi người để có khả làm chủ hành vi mình: “Thiên Chúa tạo dựng người có lý trí, ban cho họ phẩm giá ngơi vị, có khả khởi xướng điều khiển hành vi mình”6 Nhưng Ađam sử dụng tự để phạm tội phản nghịch Thiên Chúa, làm cho tất người khả tự nhiên vô tội Sau phạm tội, tính người bị hư hoại, ý chí bị suy yếu, tự bị thương tổn Chúng ta khơng cịn sáng suốt định; bị giằng co điều thiện biết điều ác muốn Trình trạng mẫu thuẫn trái ngược chi phối tự Do đó, “khơng trỗi dậy từ cảnh điêu tàn sâu thẳm ý chí tự được” Nhưng điều chắn tự do, “quyền tự chọn lựa cịn có giá trị tương đối hướng thiện thiện hảo, nghĩa ác”8 Do đó, mời gọi tìm tự đích thực: “tự đích thực dấu cao hình ảnh Thiên Chúa lịng người”9 Thật may mắn, khơng thể khơng phải làm điều mình, Chúa Giêsu giải khỏi xiềng xích tội lỗi tìm lại tự cho Như Thánh Phaolơ xác tín: “Chính để tự mà Đức Kitô giải X St 1,26 Grêgôriô Nyssê, “Con người giống Thiên Chúa nhờ tự định” (Discours catechatique 5, 2-4), Georg Langemeyer, Nhân văn luận thần học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ, tr 87 X St 2,16.19 Bộ giáo lý đức tin, GLHTCG, nxb Tôn Giáo, 2016, Ủy ban Giáo lý Đức tin chuyển ngữ, số 1730, tr 515 Bản liệt kê lập trường Giáo hoàng (khoảng 450), “Sa ngã Ađam ân sủng Thiên Chúa”, Georg Kraus, Sáng luận qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertô Nguyễn Văn Hòa OP chuyển ngữ, tr 89 Thánh Augustinơ, “Ý chí tự do, hồng ân Thiên Chúa ban tặng (De Libero Arbitrio 2,3.53)”, Georg Langemeyer, Nhân văn luận thần học qua tác giả, sđd, tr 105 CĐ Vaticanô II, Hiến chế mục vụ (Gaudium et Spes), sđd, số 17, tr 237 thoát chúng ta”10 Hệ là, tự mà Ngài ban góp phần phẩm giá, nhân vị hành vi nhân linh cho Nên lãnh nhận ơn cứu độ, sử dụng tự phương tiện để tìm thánh thiện hạnh phúc viên mãn nơi Thiên Chúa Như vậy, thật mâu thuẫn người bị tước tự để phải gia nhập vào Hội Thánh - nơi hướng đến tự cho Vậy cịn trẻ em sao? Chúng ta bàn tự trẻ em sau Tự trẻ em Cũng khả khác mà Thiên Chúa ban cho người, tự khơng tình trạng thành toàn người sinh Sự tự cần tập luyện triển nở theo thời gian Khơng có dấu hiệu minh nhiên cho ta biết người thật tự hay chưa Nhưng Giáo luật trù bị ấn định rằng: “Người mười tám tuổi trọn kẻ trưởng thành; trước tuổi vị thành niên Vị thành niên, trước bảy tuổi trọn gọi nhi đồng, coi không tự chủ; bảy tuổi trọn suy đốn biết sử dụng trí khơn.” 11 Như vậy, nhi đồng bảy tuổi coi chưa có đủ tự phải phụ thuộc vào người khác định Và trẻ vị thành niên chưa hẳn sử dụng tự cách hồn tồn, Giáo luật nói tiếp: “Trong việc sử dụng quyền lợi, vị thành niên lệ thuộc quyền hành cha mẹ hay giám hộ” 12 Như thế, trẻ vị thành niên có khả tự chủ, biết suy đốn có trí khơn, phải phụ thuộc vào quyền hành mẹ sử dụng quyền lợi, định quan trọng Nhắc đến quyền lợi, cần thiết để trưng số điều luật quyền trẻ em Nước ta Hầu hết tất quyền trẻ em “thụ động”, quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, luật ghi rằng: “Trẻ em có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo phải bảo đảm an tồn, lợi ích tốt trẻ em” 13 Trong mục nói rõ trẻ em có tồn quyền tự chủ động chọn lựa tơn giáo cho Có thể thấy rằng, luật dân không coi tôn giáo điều quan trọng, tôn giáo điều tốt đẹp mà trẻ em cần phải hưởng từ phía gia đình xã hội Vơ hình chung, luật dân để em tự định điều nằm khả chọn lựa với lứa tuổi em Điều chắn là, dù Hội Thánh hay Nhà Nước, gia đình hay xã hội, người muốn điều tốt đẹp cho em Vì “tồn kinh nghiệm em sống giới cộng đồn đón nhận ni dưỡng em nắn đúc nên” 14 Và tự nơi em chưa hoàn thiện: em chưa “làm được” điều “được làm” “cần làm”, nên người lớn có trách nhiệm cần phải hướng dẫn định thay cho em, hầu đảm bảo cho em hưởng quyền lợi cách đầy đủ kịp thời Do đó, vấn đề Rửa Tội, tự em thể quyền định tự bố mẹ, người có trách nghiệm tương đương Thực tế việc rửa tội cho trẻ sơ sinh có từ sớm, điều nhân mà Hội Thánh tiên khởi làm Từ lời Chúa Giêsu: “Không vào Nước Thiên Chúa, khơng sinh nước Thần Khí”15, Hội Thánh ý thức tầm quan trọng phải giải thoát cho đứa trẻ khỏi nguyên tội, để em nhận vào gia đình Thiên Chúa sớm tốt, không 10 Gl 5,1 11 Bộ Giáo Luật 1983, nxb Tôn Giáo, 2016, Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyển ngữ, điều 97, tr 55-56 12 Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 98, §2 13 Quốc Hội, “Luật trẻ em”, 05-4-2016, điều 19, truy cập http://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-duc/luat-treem-2016-303313.aspx?v=d, ngày 07-11-2021 14 Joseph Martos, Cửa vào thánh thiêng, 1982, Lm Đaminh Nguyễn Đức Thông CSsR chuyển ngữ, 2003, tr 78 em bị hư Nhất tỉ lệ tử vong nơi trẻ sơ sinh thường cao Do đó, hiểu “bất kể nguồn gốc nữa, Rửa Tội cho trẻ em, bắt đầu, không gây la lối, phản đối, khủng hoảng cả, coi điều thuộc truyền thống Dần dần, vào khoảng kỷ V, Rửa Tội cho trẻ em trở thành nguyên tắc” 16 Ngày nay, Hội Thánh hướng dẫn rằng: “Các bậc cha mẹ buộc phải lo cho Rửa Tội tuần lễ đầu tiên, vào dịp sớm sau sinh” 17 Dĩ nhiên điều phải chấp thuận tự người đại diện em Giáo Luật quy định: “Để Rửa Tội nhi đồng hợp thức, phải có chấp thuận cha mẹ, hay hai người, người thay quyền họ cách hợp pháp” 18 Đồng thời, ý thức tầm quan trọng ơn cứu độ mà Phép Rửa mang lại cho em, trường hợp em nguy tử Rửa Tội khơng chút trì hỗn, dù cha mẹ Cơng Giáo hay khơng Công Giáo19 Tự liên hệ với trách nhiệm Một sở khác để khẳng định không bị ép Rửa Tội, kể người lớn trẻ em Cơ sở dựa vào mối quan hệ tự trách nhiệm Dựa vào luân lý học, ta phân biệt hai loại hành vi: Hành vi người (actus hominis) gồm tất trình cảm giác sinh học tự nhiên; hành vi nhân linh (actus humani) xuất phát từ nhận thức ý muốn tự do20 Như thế, tự người góp phần tạo nên hành vi nhân linh, thế, ta quy trách nhiệm luân lý vào ưng thuận tự người “Con người thời đại ngày ý thức nhân phẩm, lúc có thêm người địi hỏi cho người khả hành động theo lựa chọn tinh thần trách nhiệm hồn tồn tự do, khơng bị chi phối áp lực nào, hướng dẫn ý thức bổn phận người” 21 Quả vậy, bí tích Rửa Tội khơng phải đích đến điểm khởi đầu Một người lãnh nhận bí tích Rửa Tội để trở thành người Kitô hữu xong, cửa ngõ để họ sống sống mới, với đòi hỏi bổn phận tinh thần trách nhiệm kèm theo Nếu khơng có tự lãnh nhận bí tích Rửa Tội, đương không thấy cần sống ơn gọi người Kitơ hữu cách thực thụ Như Thánh Augutinơ nói rằng: “các lệnh truyền Chúa chẳng có ích cho người ta người ta khơng có ý chí với quyền tự định để đem chúng thực thi nhờ mà đạt tới phần thưởng hứa”22 Trong thực hành, thời điểm bắt đầu thời gian dự tòng người lớn, lúc “các đương lần công khai họp lại, bày tỏ cho Hội Thánh biết ý muốn họ” 23 Như vậy, Hội Thánh cần ứng viên phải biểu bày tỏ ý muốn tự gia nhập Hội Thánh cách 15 Ga 3,5 16 William J Bausch, Một lối nhìn bí tích, nxb Phương Đơng, 2003, Lm Đaminh Nguyễn Đức Thông chuyển ngữ, tr 107 17 Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 867, §1, tr 297 18 Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 868, tr 297 19 X Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 867, §2 điều 868, §2, tr 297-298 20 X Karl H.Peschke SVD., Thần học luân lý tổng quát – tập 2, tủ sách chuyên đề, tr 77 21 CĐ Vaticanô II, Tuyên ngôn tự Tôn Giáo (Dignitatis Humanae), sđd, số 1, tr 747 22 Augustinô, “Ân sủng ý chí tự do”, Gerhard L.Muller, Ân sủng luận qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ, tr 218 23 “Nghi thức gia nhập Kitô giáo người lớn (1972)”, Lm Augustinơ Nguyễn Văn Trinh, Bí tích học Tập - Bí tích Thánh Tẩy, lhnb, 2002, tr.438 công khai, trước tiếp nhận họ Cũng giai đoạn dự tịng “giúp ứng viên, đáp lại sáng kiến Chúa hợp với Hội Thánh, sám hối lớn lên đức tin”24 Bên cạnh đó, người đỡ đầu có trách nhiệm giúp người tân tịng việc tăng trưởng đức tin Nhất trường hợp rửa tội cho em, thời gian dự tòng diễn sau bí tích Rửa Tội Trong thời gian này, để kiện tồn chân lý bí tích, em phải giáo dục đức tin mà chúng chịu phép Rửa Tội “Việc giáo dục Kitô giáo mà em có quyền hấp thụ, khơng có mục đích dẫn chúng đến việc học biết Thánh Ý Chúa Đức Kitô, để cuối chúng tun nhận đức tin mà đức tin đó, chúng chịu phép Rửa Tội”25 II KHÔNG ĐƯỢC ÉP AI RỬA TỘI Hoạt động truyền giáo Hội Thánh Ngay từ buổi đầu sứ vụ, Hội Thánh tiên khởi chủ trương ơn cứu độ tối cần thiết cấp bách hàng đầu cho người Giáo phụ Cyprianơ thành Carthagơ nói rằng: “Ngồi Hội Thánh khơng có ơn cứu độ” 26 Ngày nay, phải hiểu phạm vi Hội Thánh câu nói theo nghĩa rộng, đồng thời, phải hiểu ơn cứu độ không giới hạn phạm vi Hội Thánh Tuy nhiên, công thức thánh Cyprianơ nhắc nhở vai trị Giáo Hội: “khí cụ để cứu chuộc người” 27, “Bí tích phổ quát ơn cứu độ”28, máng trung chuyển trực tiếp mạnh mẽ ơn cứu độ Thiên Chúa Nói cách khác, Hội Thánh phương tiện mang lại ơn cứu độ cho nhân loại theo kế hoạch Thiên Chúa Như vậy, sai đến với mn dân, địi hỏi đặc tính cơng giáo, mệnh lệnh Đấng Sáng Lập, Hội Thánh “dành lỗ lực để loan báo Tin Mừng cho tất người”29 Đấng Cứu Thế “muốn cho người cứu độ nhận biết chân lý” 30, thế, “Chúa Giêsu Kitơ, Con Thiên Chúa, Chúa Ðấng Cứu Độ nhất” 31, Ngài khơng có cách để cứu độ người người Thậm chí, theo nghĩa rộng, người cứu độ cách thức khác nhau, Đức Giáo Hồng Bênêđíctơ XVI nhận định rằng, có người có nhiêu đường đến với Chúa Ngài giải thích thêm: “Vì đường độc đáo Chúa rộng, nên biến thành đường riêng cho người người”32 Thật vậy, chưa đón nhận Tin mừng điều lỗi riêng họ; hay người khơng lỗi mà chưa nhận biết Thiên Chúa cách rõ ràng, cố gắng sống đời trực, hưởng ơn cứu độ vĩnh cửu Chúa Quan Phòng, cách thức mà ta không biết, theo ân sủng 24 Lm Đỗ Xuân Vinh, Thần học tín lý bí tích Rửa Tội, Đại Chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn, 2020, tr.128 25 Lm Augustinơ Nguyễn Văn Trinh, Bí tích học - Tập - Bí tích Thánh Tẩy, sđd, tr.449 26 Thánh Cyprianô thành Carthagô, “Thư 72 (256)”, Peter Neuner, Giáo Hội học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ, tr.99 27 CĐ Vaticanô II, Hiến chế tín lý Hội Thánh (Lumen Gentium), sđd, số 9, tr 85 28 Nt, số 48, tr 159 29 CĐ Vaticanô II, Sắc lệnh hoạt động truyền giáo Giáo Hội (Ad Gentes), sđd, số 1, tr 641 30 Tm 2,4 31 ĐGH Gioan Phaolô II, Tuyên ngôn Duy tính phổ quát tính ơn cứu độ nơi Chúa Giêsu Kitô Giáo Hội (Dominus Jesus), 18-6-2000, số 13 32 ĐGH Bênêđíctơ XVI, Muối cho đời, 1996, Phạm Hồng Lam Trần Hoành chuyển ngữ, 2005, tr 24 Người33 Nhà thần học người Đức, cha Karl Rahner gọi người chưa rửa tội tên thân thiện: “Kitơ hữu vơ danh”34 Chung quy lại, “Thiên Chúa ràng buộc ơn cứu độ với bí tích Rửa Tội, Ngài khơng bị ràng buộc bí tích Ngài” 35 Và “dù Thiên Chúa dùng đường lối riêng Ngài biết để đưa kẻ không lỗi mà chưa nhận Tin Mừng đến với đức tin, Hội Thánh có bổn phận có quyền bất khả xâm phạm, việc loan báo Tin Mừng, đó, hoạt động truyền giáo hơm mãi thật cấp bách cần thiết”36 Nhưng phải biết rằng, tích cực thúc đẩy hoạt động truyền giáo tha thiết mời gọi người, Hội Thánh quyền khơng chủ trương ép buộc Rửa Tội Nói cách khác, “sự cần thiết bí tích Rửa Tội (cũng bí tích khác) ‘cần thiết thích đáng’ khơng cần thiết tuyệt đối” 37 Chúng ta tìm hiểu rõ qua việc bàn quan điểm tự tôn giáo Hội Thánh Hội Thánh nói tự tơn giáo Có lẽ phải đồng ý rằng, qua thời đại mà Phép Rửa coi mang lại ơn cứu độ cách tự động; qua thời mà nhà truyền giáo đồng hóa việc truyền bá đức tin với việc ban bí tích Rửa Tội 38 Chúng ta cần nhớ lại lệnh truyền Chúa Giêsu cho môn đệ, Người muốn ông làm cho muôn dân trở thành môn đệ trước làm Phép Rửa cho họ39 Nói cách khác, lãnh vực tôn giáo, Rửa Tội không nên điều bắt buộc phải nhắm đến Mà trước hết cần tôn trọng phẩm giá ý chí tự tha nhân Quả vậy, khởi từ phẩm giá người, trình bày trên, Hội Thánh khẳng định người có tự tơn giáo Sự tự hiểu “là tình trạng người khơng bị xâm phạm áp chế từ cá nhân, đoàn thể xã hội hay quyền bính nhân loại khác, để lãnh vực tôn giáo, không bị ép buộc hành động trái với lương tâm, không bị ngăn cấm hành động theo lương tâm, dù hành động riêng tư hay cơng khai, làm hay với người khác”40 Tương tự, gia đình cộng đồng xã hội có quyền đặc thù, tự việc tổ chức đời sống tôn giáo hướng dẫn cha mẹ Do đó, “cha mẹ có quyền xác định đường hướng giáo dục theo tơn giáo mà tin tưởng”41 Dưới ánh sáng Mạc khải, tự cịn điểm yếu học thuyết Công Giáo, chứa đựng Lời Chúa Giáo phụ giảng dạy: “Điều ngược lại Đạo Kitô người thường xuyên từ chối hồn tồn chống lại Đạo Kitơ lại bị ép buộc 33 X CĐ Vaticanơ II, Hiến chế tín lý Hội Thánh (Lumen Gentium), sđd, số 16, tr 97 34 Khái niệm “Kitô hữu vô danh” xuất lần khảo luận Poetry and the Christian (1960) Karl Rahner (1904-1984): x Lm Anphongsô Trần Ngọc Hướng, CSsR., “Những Kitô hữu vô danh”, truy cập: https://nhathothaiha.net/nhun-kito-huu-vo-danh667/, ngày 12-11-2021 35 Bộ giáo lý đức tin, GLHTCG, sđd, số 1257 36 CĐ Vaticanô II, Sắc lệnh hoạt động truyền giáo Giáo Hội (Ad Gentes), sđd, số 7, tr 655 37 Lm Giuse Đỗ Trọng Huy, Thần học bí tích đại cương, Đại Chủng viện Thánh Tâm Mỹ Đức, 2013, tr.108109 38 X Joseph Martos, Cửa vào thánh thiêng, sđd, tr 69 39 X Mt 28,19 40 CĐ Vaticanô II, Tuyên ngôn tự Tôn Giáo (Dignitatis Humanae), sđd, số 2, tr 749 41 Nt, số 5, tr 754 phải chấp nhận tuân thủ Đạo đó”42 Huấn quyền dạy rằng: “con người phải đáp lại ơn gọi đức tin vào Thiên Chúa cách tự nguyện Do đó, khơng cưỡng bách phải chấp nhận đức tin trái với ý muốn” 43 Và mục đích tự tơn giáo nhắm đến, khơng khác phải “giúp cho người, chu tồn bổn phận đời sống xã hội, hành động với ý thức trách nhiệm sâu sắc hơn” 44 Hiểu vậy, cần phải loại trừ hình thức áp đặt cưỡng chế lãnh vực tôn giáo Điều góp phần khơng nhỏ vào việc tạo điều kiện thuận lợi giúp cho người chưa tin có thiện cảm dễ dàng đến với đức tin Kitô giáo Qua đó, họ tự ý đón nhận tuyên xưng đức tin cách nhiệt thành sống Hai vấn nạn thường gặp Một điều dễ thấy là, người thời đại thường phải chịu nhiều thứ áp lực có nguy khơng cịn hành động theo phán đốn tự thân Ngược lại, nhiều người lại dựa vào chiêu tự để chối bỏ lệ thuộc quyền bính coi nhẹ bổn phận phục đáng Trong nhiều vấn nạn mục vụ xoay quanh tự Rửa Tội, đưa hai trường hợp tiêu biểu đáng quan tâm sau Vấn nạn thứ việc cha mẹ Công Giáo (hoặc cha, mẹ Công Giáo) không thu xếp cho nhỏ Rửa Tội, với lý họ có tự làm vậy, để đứa trẻ có quyền tự định việc trưởng thành Thực tế, hành động thiếu trách nhiệm với hành động tự Huấn thị mục vụ việc Rửa Tội cho nhi đồng viết: “Thái độ (tự do) đơn giản ảo tưởng: khơng có gọi tự túy người, miễn nhiễm với hình thức Ngay bình diện tự nhiên, cha mẹ phải đưa lựa chọn cần thiết cho sống cho định hướng đứa trẻ, để hướng đến giá trị đích thực”45 Có thể tính chất cơng việc, sức ép xã hội, họ hàng, hay ngăn cản người cha mẹ không tin, mà đứa trẻ khơng Rửa Tội Như kiện đứa trẻ không rửa tội lại kết việc thiếu tự cho đứa trẻ Vì nói, tự đứa trẻ lúc cha mẹ chúng đảm nhiệm Vấn nạn thứ hai người trưởng thành chịu sức ép mà phải chịu Rửa Tội Thường gặp mục vụ hôn nhân, xảy thực trạng người lấy vợ chồng Công Giáo “bị ép” phải gia nhập đạo Họ đăng ký dự tòng, học giáo lý lãnh nhận bí tích Rửa Tội Nhưng kết họ không sống đạo ngày sau kết hôn Nguyên nhân phần lớn đến từ gia đình người phối ngẫu có đạo, gia đình đạo đức Lý tiêu cực gia đình có Đạo không muốn bị mang tiếng xấu kết khác đạo, cịn tích cực họ lo lắng cho việc sống Đạo giữ Đạo mình, đứa mà gia đình sinh Lại có thói quen vợ lương dân lấy chồng cơng giáo theo đạo chồng; cịn vợ cơng giáo lấy chồng lương dân phần nhiều không “ép buộc” người chồng theo đạo Để giải hai vấn nạn bàn bí tích Rửa Tội “bị ép” III BÍ TÍCH RỬA TỘI NẾU “BỊ ÉP” Tính hợp pháp thành 42 ĐGH Innôcentê III, “Thư Maiores Ecclesiae causas gửi TGM Humbert thành Arles, cuối năm 1201”, Heinrich Denzinger, Các tín biểu, định tín tuyên bố, ấn XXXVIII, nxb Tôn Giáo, 2019, Lm Albertô Nguyễn Văn Hòa OP chuyển ngữ, số 781, tr 360 43 CĐ Vaticanô II, Tuyên ngôn tự Tôn Giáo (Dignitatis Humanae), sđd, số 9, tr 758 44 Nt, số 8, tr 757-758 45 Sacred Congregation for the Doctrine of the Faith, Instruction On Infant Baptism, 20-10-1980, số 22, xem tại: vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_19801020_pastoralis_actio_en.html Để bí tích thành sự, ngồi yếu tố chất thể mơ thể làm nên bí tích, ta phải xét đến quyền người cử hành điều kiện thỏa mãn nơi người lãnh nhận Đối với bí tích Rửa Tội, “tất người chưa chịu Phép Rửa, có khả lãnh nhận bí tích Rửa Tội”46 Đi kèm với “ba thái độ địi phải có nơi người trưởng thành để người lãnh nhận Phép Rửa cách hợp lệ: đức tin, ăn năn sám hối ý định lãnh nhận Phép Rửa”47 Tuy nhiên, thực tế là, đốn tình trạng đương dựa vào họ biểu lộ bên ngồi: Qua việc họ đăng ký dự tòng trải qua thời gian học giáo lý, việc họ xin lãnh nhận Phép Rửa tuyên xưng đức tin trước mặt cộng đoàn, cách mặc nhiên, ta cho họ hội đủ điều kiện để lãnh nhận bí tích cách thành hợp pháp Ngoài trường hợp người lãnh nhận có ý định thật, ta thấy có ba trường hợp khác xảy liên quan đến việc thiếu tự tự chưa hoàn hảo: người lãnh nhận không bày tỏ ý định; người lãnh nhận khơng có khả bày tỏ ý định; người lãnh nhận bày tỏ ý định chưa hoàn hảo Ta xem xét trường hợp sau Trước hết ta thấy rằng, ba thái độ đức tin, ăn năn sám hối ý định, yếu tố đức tin cần thiết lại thụ động (vì đức tin ân ban Thiên Chúa) Ngược lại, ý định yếu tố chủ động nhất, lại yếu quan trọng hàng đầu (về phía người lãnh nhận) Thậm chí, ý định bù đắp cho sợ tin chưa ăn năn trọn vẹn, để làm nên tính thành bí tích: “để Rửa Tội, người thành niên phải bày tỏ ý muốn lãnh nhận bí tích Rửa Tội”48 Nghĩa là, Rửa Tội cho người có ý định lại chưa đủ đức tin lịng ăn năn, bí tích thành Ngược lại, Rửa Tội cho người khơng có ý định bí tích khơng thành Điều Đức Innôcentê III khẳng định sau: “một người không chấp thuận lúc chống đối khơng tiếp nhận thực lẫn ấn tích bí tích” 49 Thánh Tơma giải thích điều rằng: “Trong việc cơng hóa thực bí tích Rửa Tội, thụ nhân bị động, bắt buộc ý chí chủ động Như vậy, cần thiết phải có ý định lãnh nhận điều ban cho”50 Chung quy lại, ý định ưng thuận điều kiện tiên để lãnh nhận Phép Rửa thành sự, đương khơng có tự do, ta khơng cần xét đến điều kiện khác Tiếp đến trường hợp người lãnh nhận khơng có khả bày tỏ ý định Như trường hợp trẻ em người lớn khơng sử dụng đầy đủ trí khơn, mà luật “đồng hóa với nhi đồng”51, người khơng đủ khả để bày tỏ ý muốn Về trường hợp tự trẻ em, đề cập đến giải pháp dùng tự thay Ở đây, xét đến người trưởng thành bình thường, họ khơng có khả bày tỏ ý định, trường hợp nguy tử hay bị trí nhớ Khi đề cập đến “ý định” (intentio) người ta phân ý phân biệt ý (intentio actualis) thường ý (intentio habitualis) Theo triết học thần học kinh hiện, người lãnh nhận cần có thường ý đủ để thành sự: “một người bất tỉnh hay trí lãnh bí tích, có đủ lý đốn đương sự, trước trình trạng trí xảy ra, có, cách mặc nhiên, lịng ao ước lãnh nhận bí tích, họ 46 Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 864, tr 297 47 ĐGH Piô IX, “Huấn thị Thánh gửi Giám mục đại diện Tông Tịa Tche-Kiang, 03-8-1860”, Heinrich Denzinger, Các tín biểu, định tín tuyên bố, sđd, số 2836, tr 824 48 Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 865, §1, tr 297 49 ĐGH Innôcentê III, “Thư Maiores Ecclesiae causas gửi TGM Humbert thành Arles, cuối năm 1201”, Heinrich Denzinger, Các tín biểu, định tín tuyên bố, sđd, số 781, tr 360 50 Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae –Tertia Pars, Thư viện trung tâm học vấn Đaminh, 2015 q 68, a 7, tr 817 51 X Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 99, tr 56 10 có thường ý”52 Đây lý Giáo Hội cho họ chịu Phép Rửa trường hợp khẩn cấp Ngược lại, không chắn trước đương có ý định, Rửa Tội phải cử hành với điều kiện: “trong mức độ đương đủ khả để Rửa Tội” 53 Và biết định họ việc chống đối Phép Rửa cách dứt khốt bền lâu khơng thể Rửa Tội cho họ Cuối trường hợp người lãnh nhận bày tỏ ý định chưa hoàn hảo Trường hợp hai ngun nhân: Do bị ép buộc trực tiếp từ bên ngồi, bị đe dọa đến tính mạng, khủng bố, dùng bạo lực, cực hình Hoặc xảy nơi ý hướng bên trong, việc đương giả vờ, khơng có ý định thật sự, có ý định sai lầm, âm ưu có chủ đích từ đầu, làm gián điệp Lúc này, cho ý muốn chưa hoàn hảo, đương tỏ thái độ ưng thuận cách minh nhiên, ta buộc phải coi họ có đủ có ý muốn để lãnh nhận bí tích Rửa Tội thành Điều nàu Đức III khẳng định: “một người bị người ta dùng bạo lực mà lôi với lời khủng bố cực hình, để tránh tổn hại ý chịu tiếp nhận bí tích Phép Rửa, y kẻ đến với Phép Rửa cách giả vờ, y nhận ấn tích Kitơ in vào mình”54 Tuy nhiên, yếu tố đức tin việc ăn năn sám hối chưa trọn vẹn, việc ý muốn chưa hồn hảo làm cho bí tích bất hợp pháp (đối với người lãnh nhận) Có lẽ, trường hợp phức tạp thường gặp ba trường hợp có vấn đề ý định Chúng ta không đồng ý với việc Karl Barth phản đối việc thực hành Rửa Tội cho trẻ em, ơng nói trường hợp thiếu ý định này, đáng để lưu tâm: “Phép Rửa mà thiếu tự nguyện đáp ứng, sẵn sàng người chịu Phép Rửa Phép Rửa chân chính, thật cơng hiệu, khơng phải Phép Rửa đáng, Phép Rửa cử hành tuân phục nghe (Gehorsam) theo quy thức, bắt buộc phải Phép Rửa mà ý nghĩa bị làm tối đi”55 Phép Rửa mà người lãnh nhận với ý định chưa hoàn hảo thành bất hợp pháp Ở đây, tạm gọi Phép Rửa “Phép Rửa bị ép” Hiệu Phép Rửa nào, làm rõ qua việc tìm hiểu mối liên hệ tự ân sủng sau Liên hệ tự ân sủng Qua trình bày trên, thấy tầm quan trọng ý chí tự người lãnh nhận mối tương quan với ân sủng mà họ đạt “Một Kitô hữu vô danh” người chưa biết Chúa muốn sống theo tiếng lương tâm thẳng; người dự tòng chết trước kịp lãnh nhận bí tích Rửa Tội, coi “rửa tội ước muốn”56; chứng nhân chết đức tin dù chưa Rửa Tội, họ “rửa tội máu”57 Ngược lại, nơi “Phép Rửa bị ép”, người lãnh nhận chưa có ý muốn hồn hảo, lại lãnh nhận bí tích việc cử hành với chất thể mô thể quy định Trong trường hợp áp dụng nguyên tắc “do sự” (ex opere operato) Theo đó, “hiệu bí tích khơng tùy thuộc vào phẩm chất thánh thiện thừa tác viên 52 X Lm Giuse Đỗ Trọng Huy, Thần học bí tích đại cương, sđd, tr 91 53 ĐGH Piô IX, “Huấn thị Thánh gửi Giám mục đại diện Tơng Tịa Tche-Kiang, 03-8-1860”, Heinrich Denzinger, Các tín biểu, định tín tuyên bố, sđd, số 2836, tr 825 54 ĐGH Innôcentê III, “Thư Maiores Ecclesiae causas gửi TGM Humbert thành Arles, cuối năm 1201”, Heinrich Denzinger, Các tín biểu, định tín tuyên bố, sđd, số 781, tr 360 55 Karl Barth, “Giáo lý Giáo Hội Phép Rửa (1943)”, Bearbeitet Von Gunter Koch, Bí tích học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertô Nguyễn Văn Hòa OP chuyển ngữ, tr 262 56 X Bộ giáo lý đức tin, GLHTCG, sđd, số 1259 57 X Bộ giáo lý đức tin, GLHTCG, sđd, số 1258 11 hay đức tin người lãnh nhận” 58 Cụm từ “ex opere operato” lần xuất Công đồng Trentơ việc khẳng định ân sủng bí tích thông ban hiệu nội bí tích, khơng phải đức tin 59 Tuy nhiên, tiền đề thánh Augustinơ triển khai để giải vấn đề Phép Rửa lạc giáo (vấn nạn Lapsi) chống lại bè rối Đônatô, kỉ thứ IV Theo chiều hướng nhấn mạnh tính khách quan bí tích Augustinơ, hiểu rằng, kể người cử hành hay người lãnh nhận chưa hoàn hảo (về đức tin, ý muốn, tình trạng ln lý…), bí tích cử hành theo luật định thành ban tràn đầy ầy sủng Thế nhưng, việc bí tích ban ân sủng chuyện, cịn việc đương lãnh nhận ân sủng cách hữu hiệu lại việc khác Dựa vào ba phân biệt Thánh Augustinô, Pierre Lombard triển khai ba cách lãnh nhận bí tích: lãnh nhận dấu hiệu quả; lãnh nhận dấu chỉ; lãnh nhận hiệu quả60 Trường hợp bí tích Rửa Tội “bị ép”, tính “do sự” đến từ việc cử hành, nên người Rửa Tội lãnh nhận dấu Nhưng ngăn trở bên trong, nên họ chưa lãnh nhận hiểu bí tích Nghĩa là, họ ghi ấn tín nhận ân sủng Và ân sủng từ hiệu bí tích này, ban rồi, đến với họ ngăn trở biến Trong trường hợp người lãnh nhận chưa có ý muốn hồn hảo, sau Rửa Tội, lòng ao ước sống đạo người tân tịng bù đắp, ân sủng bí tích Rửa Tội đến với họ Thần học kinh viện gọi trường hợp “bí tích hồi sinh” (riviviscentia) Lấy lại tư tưởng Thánh Augustinô, Thánh Tôma viết vấn đề sau: “vừa giả vờ biến mất, sám hối ăn năn, bí tích Rửa Tội chắn tức tao nên hiệu mình” 61 Mặc dù Huấn quyền Hội Thánh chưa lần định tín việc hồi sinh bí tích, cơng nhận từ thời giáo phụ ngày nhìn nhận tồn thể Hội Thánh rồi62 Thực tế thì, ấn tín khơng đơn để phân biệt với người khác, người lãnh nhận ấn tín dẫn đưa đến bậc sống đặc biệt, bậc sống điều kiện cần thiết để thờ phượng Thiên Chúa Ân sủng luận mở cho hướng đầy tích cực Mỗi bí tích ban đồng sủng biệt sủng Theo đó, ơn đồng sủng “loại ơn mà bí tích ban: Ba Ngơi Thiên Chúa ngự linh hồn, ân thường sủng, nhân đức thiên phú, ân huệ Chúa Thánh Thần” 63 Còn ơn biệt sủng ơn riêng mà bí tích mang lại, trường hợp bí tích Rửa Tội, là: ơn tha tội, trở nên thụ tạo mới, tháp nhập vào Hội Thánh, hiệp với kitô hữu ghi vào linh hồn dấu ấn thiêng liên khơng thể tẩy xóa64 Một người lãnh nhận Phép Rửa “bị ép” chưa lãnh nhận hết ơn biệt sủng bí tích Rửa Tội, chắn, cách nhiều, ơn đồng sủng trao cho họ Quả vậy, tâm hồn họ mở để bắt đầu đón nhận ân sủng Chúa, mở khép thơi, ân sủng Chúa có cách để biến đổi họ Chẳng hạn, họ nhận ơn trợ chí (gratia voluntatis): “là ân sủng nội siêu nhiên, trợ giúp ý chí ta khiến ta vừa muốn vừa mến thực hành đối tượng lành thánh 58 Lm Giuse Đỗ Trọng Huy, Thần học bí tích đại cương, sđd, tr 30 59 X CĐ Trentô, “Sắc lệnh bí tích (Khóa 7, 03-03-1547)”, Heinrich Denzinger, Các tín biểu, định tín tuyên bố, sđd, số 1608, tr 552 60 X Lm Đỗ Xuân Vinh, Thần học tín lý bí tích Rửa Tội, sđd, tr 43 61 Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae – Tertia Pars, sđd, q 69, a 10, tr 843 62 X Lm Giuse Đỗ Trọng Huy, Thần học bí tích đại cương, sđd, tr 92 63 Lm Fx Tân Yên, Ân sủng (De Gratia), 2000, tr 152 64 X Bộ giáo lý đức tin, GLHTCG, sđd, số 1262-1274 12 đạt cứu cách siêu nhiên tối chung” 65, ý chí tự họ lọc hướng quy phục đức tin Vài gợi ý mục vụ Đức Giáo Hồng Bênêđíctơ nói rằng: “Một người hồn tồn khơng trở thành Kitơ hữu cho mình, mà người, cho người khác cho người” 66 Thật cần thiết phải quay lại hai vấn nạn nêu phần trước Vì khơng trách nhiệm người mục tử, trách nhiệm lãnh nhận bí tích Rửa Tội Đối với trường hợp cha mẹ không cho Rửa Tội Phần lớn nguội lạnh cách sống đạo gia đình, có người cha hay mẹ khơng Cơng Giáo ngăn cản Đây hội để cha xứ anh chị em xung quanh đến với gia đình họ Dùng lời nói để động viên hay giản hịa, cho bố mẹ em hiểu tầm quan trọng bí tích Rửa Tội đứa trẻ, cịn để bố mẹ em nhớ lại bí tích Rửa Tội mà họ lãnh nhận Qua đó, họ hun đúc lại lửa sốt sắng yêu mến, lửa nhiệt thành quảng đại, tinh thần trách nhiệm hy sinh Đến phần mình, họ thực thi trách nhiệm đánh thức giáo dục đức tin đứa trẻ Như Huấn thị dạy: “Trên thực tế, cha mẹ bắt đầu việc hình thành tơn giáo cho đứa trẻ, qua việc dạy yêu Chúa Kitơ người bạn thân thiết hình thành lương tâm trẻ Nhiệm vụ trở nên hiệu dễ dàng gây dựng ân sủng bí tích Rửa Tội diện tâm hồn đứa trẻ” 67 Kinh nhiệm thực tế cho thấy, nhiều trường hợp có mặt thành viên gia đình tác động nhiều đến tâm lý cha mẹ Nhất là đứa đầu lịng, thiên chức làm cha mẹ sinh với đứa con, lần cha mẹ nhận thấy cần phải có trách nhiệm nuôi dưỡng, bảo vệ dành điều tốt đẹp cho đứa trẻ Đối với trường hợp kết khác đạo, khơng nên có bất chế tài ép buộc, có ý ép buộc người bạn lương dân chịu phép Rửa Tội Tuy nhiên, mặt mục vụ, nên cho đôi bạn biết khó khăn nguy hiểm mà có khả họ phải đối diện: vợ chồng bất hòa, giữ đạo khó khăn, xung khắc dâu rể với bố mẹ bạn đời… Đồng thời, Hội Thánh hy vọng, người chồng hay người vợ Công Giáo dùng đời sống thánh thiện mà thánh hóa người vợ hay người chồng lương dân, hầu tiến đến kết lý tưởng hai sống niềm tin Cơng Giáo Để vậy, cịn cần đến quan tâm cha xứ Quả vậy, Tông huấn Loan báo Tin Mừng lưu ý rằng: “Ý thức nhiệm vụ rao giảng ơn cứu độ cho người, Hội Thánh biết sứ điệp Tin Mừng không dành riêng cho nhóm nhỏ định, đặc tuyển, dành riêng cho tất người.” 68 Do đó, vị chủ chăn linh hồn “phải liệu để sứ điệp Tin Mừng truyền đến người không tin sống địa hạt mình, việc coi sóc linh hồn phải nới rộng đến họ”69 Như vậy, cha xứ cần dành thời tiếp xúc với đôi hôn phối cha mẹ bên ngoại giáo Thực tế cho thấy, thái độ tiếp đón thân tình, đối thoại cởi mở giảng giải kiên nhẫn giúp giải tỏa nhiều ngộ nhận đơi cịn người bạn lương dân đến chỗ tự nguyện đón nhận đức tin KẾT LUẬN Qua phân tích nhận định việc ép buộc người khác lãnh nhận bí tích Rửa Tội, kết luận vài điểm sau: 65 Lm Fx Tân Yên, Ân sủng (De Gratia), sđd, tr 37 66 ĐGH Bênêđíctơ, Kitơ hữu có nghĩa gì, nxb Tơn Giáo, 2013, Têrêsa Nguyễn Thị Kim Phúc chuyển ngữ, tr 49 67 Sacred Congregation for the Doctrine of the Faith, Instruction On Infant Baptism, sđd, số 32 68 ĐGH Phaolô VI, Tông huấn Loan báo Tin Mừng (Evangelii Nuntiandi), 8-12-1975, số 57 69 Bộ Giáo Luật 1983, sđd, điều 771, §2 13 Về khía cạnh nhân học Khơng ép người khác rửa tội, không bị người khác ép, trẻ em người lớn Hội Thánh tha thiết mời gọi người gia nhập Đạo, không ép buộc người nào, hồn cảnh Vì tơn trọng phẩm giá quà tự mà Thiên Chúa ban cho người Về khía cạnh thần học Khơng có yếu tố tự do, bí tích khơng thể thành Cần hiểu đề cao tầm quan trọng tự Tuy nhiên, đương bị ép mà tỏ ý hướng cách minh nhiên bên ngồi xin lãnh nhận bí tích Rửa Tội, bí tích thành sự, chưa hợp pháp Về khía cạnh mục vụ Trong thực hành có trường hợp khơng hiểu đúng, trường hợp mục đích khác, giả vờ cam chịu đồng ý để lãnh nhận Bí Tích Người lãnh nhận bí tích khơng hồn hảo khơng nhiều trợ lực Bản thân đương khơng cảm thấy có trách nhiệm khơng muốn nói đơi cịn bất mãn cản trở người khác sống đạo Cần nghiêm túc tổ chức lớp dự tịng, trình bày rõ ràng quan điểm Hội Thánh điều kiện tự gia nhập đạo Đồng thời, phải quan tâm đến người tân tòng việc cổ võ, hướng dẫn giúp họ thực thi ba chức mà họ tham dự Tư tế, Tiên tri Vương đế Để kết thúc viết này, thật thích hợp đọc lại đoạn Lời Chúa ghi lại kiện Rửa Tội lớn lịch sử Qua đây, mời gọi, vừa phải nỗ lực giảng dạy cho muôn dân tộc biết Đức Giêsu Phục Sinh kêu mời họ gia nhập Hội Thánh, vừa phải tôn trọng tự họ Như đoạn Tin Mừng cho thấy họ hoàn toàn tự xin Tông Đồ hướng dẫn: “Chúng phải làm gì?” sau họ Rửa Tội: “Nghe thế, họ đau đớn lịng, hỏi ơng Phêrô Tông Đồ khác: “Thưa anh, chúng tơi phải làm gì?” Ơng Phêrơ đáp: “Anh em sám hối, người chịu Phép Rửa nhân danh Đức Giêsu Kitô, để ơn tha tội […] Vậy đón nhận lời ơng, chịu Phép Rửa Và hơm có thêm khoảng ba ngàn người theo Đạo”70 DANH MỤC THAM KHẢO [1] CĐ Vaticanơ II, Hiến chế tín lý Hội Thánh (Lumen Gentium), 21-11-1963 [2] CĐ Vaticanô II, Hiến chế mục vụ (Gaudium et Spes), 7-12-1965 [3] CĐ Vaticanô II, Sắc lệnh hoạt động truyền giáo Giáo Hội (Ad Gentes), 7-121965 [4] CĐ Vaticanô II, Tuyên ngôn tự Tôn Giáo (Dignitatis Humanae), 7-12-1965 [5] Bộ Giáo Luật 1983, nxb Tôn Giáo, 2016, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam chuyển ngữ [6] Giáo lý Hội Thánh Công Giáo, 1992 [7] Heinrich Denzinger, Các tín biểu, định tín tuyên bố, ấn XXXVIII, nxb Tôn Giáo, 2019, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ [8] ĐGH Phaolơ VI, Tông huấn Loan báo Tin Mừng (Evangelii Nuntiandi), 8-12-1975 [9] ĐGH Gioan Phaolô II, Tuyên ngôn Duy tính phổ quát tính ơn cứu độ nơi Chúa Giêsu Kitô Giáo Hội (Dominus Jesus), 18-6-2000 [10] ĐGH Bênêđíctơ XVI, Muối cho đời, 2005, Phạm Hồng Lam Trần Hồnh chuyển ngữ [11] ĐGH Bênêđíctơ, Kitơ hữu có nghĩa gì, nxb Tơn Giáo, 2013, Têrêsa Nguyễn Thị Kim Phúc chuyển ngữ [12] Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae – Tertia Pars, Thư viện trung tâm học vấn 70 Cv 2, 37-41 14 [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] Đaminh, 2015 Georg Langemeyer, Nhân văn luận thần học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ Georg Kraus, Sáng luận qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ Gerhard L.Muller, Ân sủng luận qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertô Nguyễn Văn Hòa OP chuyển ngữ Bearbeitet Von Gunter Koch, Bí tích học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertơ Nguyễn Văn Hịa OP chuyển ngữ Peter Neuner, Giáo Hội học qua tác giả, dẫn nhập tuyển chọn Texte Zur Theologie Dogmatik, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991, Lm Albertô Nguyễn Văn Hòa OP chuyển ngữ William J Bausch, Một lối nhìn bí tích, nxb Phương Đơng, 2003, Lm Đaminh Nguyễn Đức Thông chuyển ngữ Joseph Martos, Cửa vào thánh thiêng, 2003, Lm Đaminh Nguyễn Đức Thông CSsR chuyển ngữ Lm Augustinơ Nguyễn Văn Trinh, Bí tích học - Tập - Bí tích Thánh Tẩy, lhnb, 2002 Lm Giuse Đỗ Huy Trọng, Thần học bí tích đại cương, lhnb, 2013 Lm Đỗ Xuân Vinh, Thần học tín lý bí tích Rửa Tội, Đại Chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn, 2020 Karl H.Peschke SVD., Thần học luân lý tổng quát – tập 2, tủ sách chuyên đề Lm Fx Tân Yên, Ân sủng (De Gratia), 2000 Sacred Congregation for the Doctrine of the Faith, Instruction On Infant Baptism, 20-10-1980, số 22, xem tại: https://vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_1 9801020_pastoralis_actio_en.html Lm Anphongsô Trần Ngọc Hướng, CSsR., “Những Kitô hữu vô danh”, truy cập: https://nhathothaiha.net/nhun-kito-huu-vo-danh667/ Quốc Hội, “Luật trẻ em”, 05-4-2016, truy cập: https://thuvienphapluat.vn/vanban/giao-duc/luat-tre-em-2016-303313.aspx?v=d, 15 ... tích Như vậy, viết gồm ba phần: Phần I Không bị ép Rửa Tội Trong phần đề cập đến tự nhìn nhân luận thần học; vấn đề tự trẻ em; mối liên hệ tự trách nhiệm Phần II Không ép Rửa Tội Trong phần đề. .. việc Hội Thánh nói tự tôn giáo; hai vấn nạn thường gặp mục vụ Phần III Bí tích Rửa Tội “bị ép” Trong phần nói đến tính hợp pháp thành thiếu tự do; liên hệ tự ân sủng bí tích Rửa Tội; sau vài gợi... thành bí tích: “để Rửa Tội, người thành niên phải bày tỏ ý muốn lãnh nhận bí tích Rửa Tội? ??48 Nghĩa là, Rửa Tội cho người có ý định lại chưa đủ đức tin lịng ăn năn, bí tích thành Ngược lại, Rửa Tội