LUẬN bàn CHỮ học và CHỮ GIÁO TRONG tác PHẨM LUẬN NGỮ

27 2 0
LUẬN bàn CHỮ học và CHỮ GIÁO TRONG tác PHẨM LUẬN NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TRUNG HOA LUẬN BÀN CHỮ GIÁO VÀ CHỮ HỌC TRONG LUẬN NGỮ Chủng sinh thực hiện: Giuse Nguyễn Văn Tiềm Giáo phận: Hà Nội Khoá: XXII Cha giáo hướng dẫn: Barnaba Vũ Minh Trí, S.J Hà Nội, tháng năm 2018 LUẬN BÀN CHỮ GIÁO VÀ CHỮ HỌC TRONG LUẬN NGỮ MỤC LỤC DẪN NHẬP Hơn 2500 năm trước, Trung Quốc xuất nhân vật kiệt xuất mà ngày nhân loại biết đến với danh hiệu tơn kính: Khổng Tử “Ơng suy tôn nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời giảng sư triết gia lỗi lạc bậc cõi Á Đông.” Là triết gia, Khổng Tử có cơng triển khai hệ thống hóa triết lý Nho gia thâm sâu diệu kỳ Là giảng sư, ơng thu nhận giáo hóa hàng ngàn học trị, phương pháp giáo dục hiệu Quả vậy, hàng chục kỉ sau, điều làm nên danh hiệu Khổng Tử, không hệ thống triết lý Nho gia ông, cịn người ơng tư tưởng giáo dục mà ơng thực thi Việc nói đầy đủ người tư tưởng giáo dục Khổng Tử luận nhỏ điều Cũng có nhiều nghiên cứu ơng suốt dòng chảy lịch sử qua Tuy nhiên, tiểu luận xin mạnh dạn đưa suy tư phân tích vài điểm bật Tư tưởng giáo dục Khổng Tử Bởi tiểu luận sử dụng phương pháp theo mẫu “một tổng hợp hai phân tích” tương đối Tức là, khảo cứu chữ chọn, để hiểu ngữ nghĩa chữ văn cảnh cụ thể Từ đó, ta tổng hợp tư tưởng yếu, sau triển khai tư tưởng cho khúc chiết Về cấu trúc, tiểu luận trình bày tư tưởng giáo dục Khổng Tử qua việc luận bàn chữ “Giáo” (Phần 1), chữ “Học” (Phần 2) tác phẩm Luận Ngữ Và sau nhận định phản tỉnh tư tưởng giáo dục (Phần 3) Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha giáo Barnaba Vũ Minh Trí, cha dành nhiều thời gian cơng sức để giúp chúng có kiến thức bổ ích mơn Triết học Trung Hoa Cách riêng, cha ưu tận tình hướng dẫn động viện kích lệ q trình thực tiểu luận “Cơng trình” nhỏ giúp Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Khổng https://vi.wikipedia.org/wiki/Khổng_Tử (Truy cập ngày 12/4/2018) Tử”, xem tại: nhiều việc thăng tiến tri thức rèn luyện kỹ nghiên cứu Đặc biệt, nhận kinh nghiệm thú vị quý báu, mà thân không ngờ bắt tay vào làm tiểu luận Hơn hết, dấu ấn bước đường thụ huấn mái trường Đại Chủng Viện này, góp phần làm hành trang động lực cho chặng đường đào tạo dài phía trước Con xin hết lịng cảm ơn cha! PHẦN I LUẬN BÀN VỀ CHỮ GIÁO 1.1 Khảo cứu chữ Giáo Luận Ngữ 1.1.1 Tại lại khảo cứu chữ Giáo Trong sách luận ngữ, chữ Giáo (教) xuất vọn vẹn bảy lần, hình thức động từ giáo hóa, giảng dạy: Vi Chính 202; Thuật nhi 24; Tử Lộ 9,29,30; Vệ Linh Công 38 Nghiêu viết Sự có mặt khiêm tốn chữ Giáo, khơng có nghĩa Khổng Tử đề cập đến giáo dục Bởi lẽ, giáo dục tác động “dạy” (của người dạy) “học” (của người học) có quan hệ hỗ tương ln liền với nhau, mà chữ Học (教) lại từ xuất nhiều luận ngữ (66 lần) Do đó, kiện xuất khiêm tốn chữ giáo cho thấy ông hướng đến người thụ giáo người giáo dục Nói cách khác, Luận ngữ cho ta nhìn trực quan việc học việc dạy Tuy nhiên, việc khảo cứu chữ Giáo điều quan trọng Qua ý nghĩa chữ văn cảnh, ta hiểu tâm tư chủ đích Khổng Tử, mà cịn hiểu tình cảm nguyện vọng ơng nghiệp nhà giáo Từ ta có tổng quan tư tưởng giáo dục Khổng Tử 1.1.2 Bảy lần xuất chữ Giáo Đoạn 20 chương Vi Chính tường thuật nói chuyện Quý Khương Khổng Tử Trả lời câu hỏi Quý Khương việc nhà cầm quyền làm dân kính trọng trung thành, Khổng Tử nói nhà cầm quyền phải kính dân trước, lo lắng cho dân: “Nên cử dùng người tốt lành, tài cán, kẻ yếu sức, nên giáo hóa họ”3 Như vậy, Khổng Tử dùng chữ Giáo không đơn mang nghĩa giáo dục trường lớp, mà ơng muốn nói nhà cầm quyền phải dạy dỗ dân bậc phụ mẫu, đặc biệt với người “yếu sức” Trong tiểu luận này, tất trích dẫn từ sách Luận ngữ (bản dịch Đồn Trung Cịn, NXB.Thuận Hóa, 1996) xin cước dạng vắt tắt Vi Chính 20: “…cử thiện nhi giáo bất năng, tắc khuyến” Trong chương Thuật nhi đoạn 24, Khổng Tử đề cập đến bốn mơn mà người học trị cần học là: “văn chương, đức hạnh, trung thực thành tín”4 Ở văn cảnh này, chữ Giáo mang tính học thuật rõ nét Tử Lộ đoạn hội thoại thú vị ông Nhiễm Hữu đánh xe Khổng Tử, liên quan đến sách để hồn thiện xã tắc Khổng Tử cho thấy ba việc mà nhà cầm quyền phải thi hành, theo chiều tăng mức độ hoàn thiện là: dân số, kinh tế giáo dục: “Dân đơng…đã giàu có rồi, nhà cầm quyền phải làm cho họ nhờ?’ Khổng đáp: ‘phải giáo hóa họ”5 Như vậy, chữ Giáo đoạn văn mang nghĩa với chữ Giáo đoạn Vi Chính 20 Chữ Giáo chương Tử Lộ đoạn 29 30 có chung văn cảnh với nghĩa “huấn luyện” Ở đây, Khổng Tử nói “dân chúng huấn luyện bảy năm, thành chiến sĩ hoàn toàn” 6, ngược lại, “chẳng huấn luyện mà bắt họ đánh giặc, đưa binh lính đến chỗ thua, chỗ chết mà thơi”7 Dễ thấy chữ Giáo hai đoạn văn có âm hưởng riêng biệt, khơng phải hoạt động giáo dục thông thường, mà rèn luyện quân đội Chữ Giáo xuất Vệ Linh Công đoạn 38 điểm nhấn quan trọng Chỉ vọn vẹn có bốn chữ: “Hữu giáo vơ loại”8, Khổng Tử cho thấy quan điểm tiến đối tượng giáo hóa: khơng loại trừ Chữ Giáo đoạn văn mang nghĩa rộng Cuối chữ Giáo xuất cuối đoạn hội thoại dài ông Tử Trương Khổng Tử, ghi lại đoạn chương Nghiêu viết: “Nhà cầm quyền chẳng giáo hóa dân…thì ngược”9 Tóm lại, lược qua bảy lần xuất chữ Giáo sách Luận ngữ, ta thấy tùy vào văn cảnh mà chữ Giáo hiểu theo nghĩa Thuật Nhi 24: “Tử dĩ tứ giáo: văn, hạnh, trung, tín” Tử Lộ Tử Lộ 29: “Thiện nhân giáo dân thất niên, diệc tứ nhung hỹ” Tử Lộ 30: “Dĩ bắt giáo dân chiến, thị vị chi” Vệ Linh Công 38 Nghiêu Viết 2: “Bất giáo nhi sát, vị chi ngược” riêng biệt với chức khác Tuy nhiên, ta tóm gọn chủ trương giáo dục Khổng Tử ba ý lớn Chúng ta làm rõ ý hướng mục sau 1.2 Tư tưởng giáo dục Khổng Tử 1.2.1 Vai trò giáo dục Tư tưởng bật Khổng Tử đề cao vai trò giáo dục xã hội Thật vậy, vào thời Khổng Tử, vua đứng đầu nước chưa thật đánh giá mức tầm quan trọng việc giáo dục Có lẽ binh chiến loạn lạc, nên đất nước ưu tiên việc chiến chăng? Hay học thuật không tiến bộ, nên việc giáo dục không đánh giá mức? Vì mà Khổng Tử lưu tâm vấn đề cả, hành động cụ thể: “ông người giảng dạy học thuật cho đại chúng, lấy giáo dục làm nghề nghiệp, mở đầu phong trào giảng học du thuyết…ông người sáng lập – phát triển rực rỡ - tầng lớp kẻ sĩ Trung Quốc cổ đại.” 10 Ta biết Khổng Tử người nước Lỗ (Ung Giã 3), ông nước: Vệ (Bát Dật 24), Trần (Công Dả Tràng 21), Tề (Thuật Nhi 13), Tống (Thuật Nhi 22) để với học trò thuyết phục nước chư hầu nghe theo Đạo, tức chấp nhận giáo dục mà ông chủ trương Trong Luận ngữ, bốn bảy từ Giáo xuất đề cập đến vấn đề Trước hết, Khổng Tử đặt giáo dục quốc sách chóp đỉnh việc trị nước an dân Một đất nước muốn phát triển trước hết phải phát triển y tế vệ sinh, nhằm giúp cho dân số trở nên đơng Kế đó, nên mở mang kinh tế (canh nông, thương mại, kỹ nghệ) nước, cho dân no đủ giàu có Sau mở mang giáo dục văn hóa để dạy dân, giúp họ có học thức, biết lễ, nghĩa, liêm, sỉ Như vậy, giáo dục điều kiện đủ để đất nước trở nên cường thịnh Trong thời binh loạn Khổng Tử, quốc gia cường thịnh phải có quân đội vững mạnh Do đó, bên cạnh giáo dục văn hóa, Khổng Tử nhấn mạnh đến việc phải giáo dục quân sự, tức 10 PHÙNG HỮU LAN, dg Lê Anh Minh, Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 1, NXB Khoa Học Xã Hội, 2006, tr.97 huấn luyện qn lính Mặc dù ơng gần chẳng đề cập đến chuyện binh pháp, ông đưa qua quan điểm lĩnh vực chương Tử Lộ đoạn 29 30 Huấn luyện quân đội việc khó khăn, kiên nhẫn năm giáo dục biến dân chúng thành quân đội Như vậy, việc xuất chữ Giáo với nghĩa huấn luyện (dạy võ), điều hồn tồn hợp lơ-gic Qua đó, Khổng cho thấy tác động thứ hai mà nhà cần quyền cần thi hành giáo dục cho dân, không dạy văn (giáo hóa) mà cịn cần dạy võ (huấn luyện) Thứ đến, Khổng tử cho thấy vai trò giáo dục liệt kê năm việc tốt cần làm bốn việc xấu cần tránh bậc Quân vương Trong đó, Khổng Tử để việc giáo dục dạng phủ định đứng đầu danh sách bốn việc cần tránh: “Nhà cầm quyền chẳng giáo hóa cho dân biết nghĩa vụ, phép tắc, dân phạm tội, nhà cầm quyền giết đi, gọi ngược” 11 Chữ “Ngược” có nghĩa là: “ác nghiệt, tai ngược”12 Sự tàn ác rõ ràng hành vi thuận theo danh nghĩa - bất danh - nhà cầm quyền, bậc quân tử Thật vậy, chí cao bậc thánh nhân không ngớt dạy đời, với người văn minh nâng cao trình độ họ thêm lên; cịn với kẻ dã man lịng khai hóa họ: “Bậc qn tử với học giáo hóa họ”13 Như thế, giáo dục dân kể bổn phận mà bậc quân vương phải thi hành, để xứng đáng bậc quân vương, người quân tử Mặt khác, chữ ngược cịn cho thấy tình trạng không thuận theo tự nhiên, trái với đạo lý Vì khơng giáo dục, tất yếu dân trở nên ngu dốt, phạm pháp, ngược lại quy tắc trật tự xã hội Ở chỗ khác, Khổng tử nói rõ hơn: “Xử kiện, ta biết xử người…Nhưng dạy cho dân biết nghĩa vụ, biết nhường nhịn, biết luật pháp mà giữ gìn, đặng họ chẳng đem đến tụng đình, chẳng hay sao?”14 Như thế, Khổng Tử chủ trương coi giáo dục 11 Nghiêu Viết 12 Từ điển Hán Nôm, “教”, xem tại: http://hvdic.thivien.net/whv/ 教 (Truy cập ngày 19/4/2018) 13 Tử Hãn 13 14 Nhan Uyên 13 phương tiện để cầu an trị nước, hữu hiệu việc dăn đe kiện tụng xử phạt 1.2.2 Nội dung giáo dục Khổng Tử không người tiên phong việc đề cao vai trò giáo dục, mà người đầu việc đưa chương trình học tập đầy đủ có hệ thống Ở tuổi 15, Khổng Tử bắt đầu nghiệp mình, đến 68 tuổi ông trở lại quê nhà để mở mang việc dạy học soạn sách Ông san định lại kinh sách Thánh Hiền đời trước như: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Dịch Sau đó, ơng viết sách sử Xuân Thu Tổng số mơn đệ Khổng Tử có lúc lên tới 3000 người (Tam thiên đồ đệ), nội dung giáo dục ông đề là: “văn, hạnh, trung, tín”15 Văn (教) văn chương, lục nghệ Theo truyền thống, nhà kinh học kim văn cho lục nghệ Khổng tử đặt ra, nhà kinh học cổ văn lại cho Khổng Tử thuật lại lục nghệ mà thơi Tuy nhiên, có điều chắn Khổng Tử có quan hệ mật thiết với lục nghệ đem mà dạy học16 Khổng Tử đặc biệt đề cao vai trị mơn này, “vơ tri bất mộ” Do đó, ơng chủ trương văn phải môn học mà người quân tử phải truy tầm: “Quân tử bác học văn”17 Hạnh ( 教 ) đức hạnh “Đạo quân tử có hai phần: phần học phần tu”18 Phần học học văn chương lục nghệ, phần mà nhiều người thơng làu Cịn phần sau khó tu thân hành đạo Như học văn trước, cốt để phục vụ việc tập tành đức hạnh Quả vậy, đức hạnh việc hiểu biết việc thực hành; truy tầm đức hạnh phải việc chủ động người thụ giáo Khổng Tử lo ngại loại người không trau dồi đức hạnh: “Đức chi bất tu…thị ngô ưu giã” 19 Ta có nhầm lẫn hiểu đức hạnh theo lối đạo đức thông thường Bởi 15 Thuật Nhi 24 16 x PHÙNG HỮU LAN, dg Lê Anh Minh, Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 1, NXB Khoa Học Xã Hội, 2006, tr.95 17 Ung Giã 25 18 Thuật Nhi 23 19 Thuật Nhi 10 mà thâu nhận người, khơng bảo lãnh việc qua người…”31 Tóm lại, Khổng Tử thay đổi quan điểm xã hội lúc đối tượng tiếp cận tri thức Theo ông, tất người có quyền học tập, khơng loại trừ Đặc biệt ông hướng đến người nghèo, người trí tuệ kẻ ác Miễn họ có lịng thành tâm ham thích tầm đạo 1.2.3 Ứng tài thực giáo Cần nhận định rằng, chữ Giáo mà thôi, ta khơng có nhìn đầy đủ tư tưởng giáo dục Khổng Tử Bởi vì, sách Luận Ngữ viết chữ Hán cổ, nên việc hiểu nghĩa gốc chữ phụ thuộc nhiều vào văn cảnh Chính chữ Giáo có nhiều cách hiểu khác nhau, chữ khác lại có nghĩa chữ giáo Quả nhiên, qua dịch thích, ta cịn biết đến nhiều từ khác có nghĩa tương đương chữ Giáo Qua chữ “Ngơn” (教-nói, lời nói) Tử Hãn Vệ Linh Công 7; chữ “Tri” (教-biết) Thái Bá 10) Ta biết tư tưởng “ứng tài thực giáo” Khổng Tử Tức giáo dục tùy theo khả trình độ tiếp thu, tùy theo tính cách thái độ học trị, mà người thầy thực phương pháp nội dung giáo dục khác Ông biết đến học trò lời dạy ứng hợp với người thụ giáo Nhiều đoạn Luận ngữ ta thấy rằng, giải đáp câu hỏi, Khổng Tử trả lời học trò khác Đáng kể bốn đoạn sách Vi Chính, Khổng Tử trả lời câu hỏi đạo hiếu cho bốn học trò, theo bốn cách khác nhau: Đối với Mạnh Ý Tử, đạo hiếu “làm nên trái ngược”32; Mạnh Võ Bá, đạo hiếu “làm cha mẹ lo sợ cho mang bệnh”33; cho Tử Du, Khổng Tử nhắc nhở lịng kính trọng đạo hiếu: “ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác 31 Thuật Nhi 28 32 Vi Chính 5: “Vơ vi” 33 Vi Chính 6: “Phụ mẫu kỳ tật chi ưu” 13 ni thú vật đâu?”34, đạo hiếu cho Tử Hạ “đối với cha mẹ lúc hòa vui…mới đáng gọi hiếu”35 Ngồi ra, tùy vào trình độ học trị, ơng dạy họ điều trước điều sau: “Từ người bực trung lên, nên dạy đạo lý chỗ cao Từ người bực trung trở xuống, nên giảng dải đạo lý chỗ cao siêu”36 Như vậy, phương pháp giáo dục này, với lòng tận tụy, chân thành sắc sảo, Khổng Tử giúp cho học trò tự làm sáng tỏ đức sáng họ Kết thúc cơng việc khảo cứu, phân tích chữ Học vài chữ khác liên qua, ta thấy bốn tư tưởng giáo dục đặc sắc Khổng Tử Nhưng, nói phần đầu tiên, chữ Học có liên hệ mật thiết với chữ Giáo Qua chữ Học, chắn ta biết thêm nhiều tư tưởng giáo dục khác khổng tử Chúng ta luận bàn chữ Học phần 34 Vi Chính 7: “Bất kính, hà dĩ biệt hồ?” 35 Vi Chính 8: “Sắc nan Hữu sự, đệ tử phục kỳ lao” 36 Ung Dã 19 14 PHẦN II LUẬN BÀN VỀ CHỮ HỌC 2.1 Khảo cứu chữ Học Luận Ngữ 2.2.1 Vị trí chữ Học Luận Ngữ Trình Y Xuyên nhà Nho đời nhà Tống, ông nói sách luận ngữ sau: “Sách Luận Ngữ dạy đạo quân tử cách thực tiễn, miêu tả tính tình đức độ Khổng Tử để làm mẫu mực cho người đời sau noi theo.”37 Thiết nghĩ, chữ “thực tiễn” lời nhận định trên, không nói phương pháp giảng dạy Khổng Tử, nhắc đến cách mà học trò tiếp thu giáo dục Bức tranh vẽ lại tương quan thầy trò, việc “dạy” “học”, “ làm mẫu mực” “noi theo” Luận Ngữ họa lại lối văn hỏi-đáp dung dị, mà đầy sinh động thi vị Do đó, để thấy toàn cảnh tranh đẹp trên, sau luận bàn chữ Giáo, điều cần thiết ta cần luận bàn chữ Học ( 教 ) Tần số xuất 66 lần chữ Học Luận Ngữ nói lên tầm mức quan trọng mà đảm nhiệm Thật vậy, chữ Học thường dùng hình thức động từ trải rộng khắp tác phẩm, có mặt 15 chương (trên tổng số 20), 43 đoạn (trên tổng số 496 đoạn): Học Nhi 1, 6, 7, 8, 14; Vi Chính 4, 15, 18; Công Dả Tràng 14, 27; Ung Dã 2, 25; Thuật Nhi 2, 3, 16, 33; Thái Bá 13, 14, 17; Tử Hãn 2, 28; Tiên Tấn 2, 6, 24, 25; Nhan Uyên 15; Tử Lộ 4; Hiến Vấn 25, 37; Vệ Linh Cơng 1, 2, 30, 31; Q Thị 9, 13; Dương Hóa 4, 8, Tử Trương 5, 6, 7, 13, 22 Tần xuất lớn biểu thị tương tác dày đặc thầy trò suốt tác phẩm, qua ta thấy Khổng Tử ưu tư nhiều đến đối tượng người thụ giáo, đồng thời ông trọng tới việc truyền đạt cho học trị phương pháp học, tức học phương pháp học 2.2.2 Các cách hiểu chữ Học Chữ Học xuất nhiều Luận Ngữ, nên đành chữ văn cảnh thường có nghĩa giống nhau; chắn có nhiều chữ có ngữ nghĩa, kể văn cảnh khác 37 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Luận https://vi.wikipedia.org/wiki/Luận_ngữ (Truy cập ngày 21/4/2018) 15 Ngữ”, xem tại: Mặt khác, có chữ nằm tư tưởng giáo dục phần trước Một thuật lợi là, tác động học ln với dạy Do đó, nghĩa chữ Học theo nghĩa chữ Giáo ta khảo luận phần trước mà phát sinh Về mặt hình thức ngữ pháp, đa phần chữ Học xuất Luận Ngữ hiểu theo nghĩa thông thường, tức động từ thụ giáo, hiểu, lĩnh hội Do đó, thường có từ theo sau, để đối tượng học tập “học văn”(教教)38, ghép tính từ trước làm thành cụm tính, “hiếu học” (教教)39 Ngồi ra, có số chữ Học đứng câu với vai trò danh từ, với nghĩa học hay nghiệp học tập Ví dụ, đoạn tâm trình học tập thân mình, Khổng Tử nói: “Hồi mười lăm tuổi, ta để hết tâm chí vào học”40 Về mặt ngữ nghĩa, chữ Học khơng nói việc học thuật trường lớp Nhiều đoạn Luận Ngữ cho thấy, chữ Học mang nghĩa rộng nhiều Bởi lẽ, Đạo Khổng Tử không kiến thức sách (như trình bày phần trước, Văn bốn nội dung giáo dục), hành động học hỏi, bắt chước, rèn luyện…Tựu chung, hiểu Học Đạo hay Sống Đạo một, Khổng Tử nói: “người biết đổi bụng háo sắc làm bụng mộ người hiền, đem mà thờ cha mẹ, liều mà phụng vị quốc trưởng, giao tiếp với hữu ăn nói thật tình, người vậy, nói chưa học văn chương đạo lý, tơi bảo có học đó”41 Trong phạm vi luận nhỏ này, đáng tiếc khơng thể phân tích chữ Học văn cảnh, giống làm với chữ Giáo phần trước Do đó, phương pháp mà tiểu luận trình bày phần xác định trước tư tưởng trội, số lớn chữ Học nhắc đến Sau đó, ta phân tích ngữ nghĩa chữ Học ý hưởng tư tưởng Bởi lẽ, mục đích cuối khơng bỏ xót tư tưởng 38 Học Nhi 39 Tiên Tấn 40 Vi Chính 41 Học Nhi 16 trội mà chữ Học nhắc đến Chúng ta làm rõ tư tưởng mục 2.2 Phương pháp học tập theo Khổng Tử 2.2.1 Tinh thần hiếu học Qua việc khảo cứu chữ Giáo, ta nhận thấy Khổng Tử nói đến tinh thần học tập nhiều Đây có lẽ điều kiện tiên mà ông nhắc đệ tử Chúng ta cịn nhớ, Khổng Tử chủ trương giáo dục không loại trừ loại người nào, họ có lịng, tức tinh thần hiếu học Tuy nhiên, hiếu học để học bậc, cịn hiếu học để kiên trì việc học lại bậc cao Bởi thế, Khổng Tử cịn than thở người trung tín hiếm, người hiếu học cịn hơn: “Trong xóm mười nhà, có người trung hậu, tín thật Khâu này; chẳng có hiếu học Khâu vậy.”42 Vậy người hiếu học? Trước hết, Khổng Tử mô tả biểu người hiếu học cách đặc biệt, không nghĩ, chúng liên quan đến thái độ sống tính cách nhân Theo đó, người đáng gọi hiếu học phải người: có ăn khơng cầu ngon, có nhà khơng cầu sang, có việc cần mẫn, nói lời thận trọng, có bậc đạo đức tìm đến để học hỏi sửa mình43 Ở đây, ta thấy triết lý đẹp, vùi đầu vào sách người hiếu học, người hiếu học tiên vàn phải bình tâm trước điều kiện sống; phải cần mẫn, thận trọng, tâm mong muốn sửa Có thế, ta có thể: “mỗi ngày biết thêm điều chưa biết, tháng chẳng quên điều biết” 44, điều mà người hiếu học cần tâm niệm Sau cùng, nói học thuật, Đức Khổng nhấn mạnh đến lỗ lực không ngừng mà người hiếu học cần giữ: “Phải rán sức mà học, dường theo chẳng kịp người, sợ giải đãi mà phải bị bỏ rơi” 45 Quả nhiên, 42 Công Dả Tràng 27 43 X Học Nhi 14 44 Tử Trương 45 Thái Bá 17 17 kiên trì bền bỉ tâm hết mình, đặc tính chủ chốt làm nên người hiếu học phải thủ đắc Đề cao tầm quan trọng hiếu học, Khổng Tử tác hại việc “khơng hiếu học” Ơng nói cho Tử Lộ sáu đức tốt bị sáu mối hại ngăn lại sau: “Người ưa làm nhân mà khơng hiếu học, mối hại ngăn bít ngu nguội; người ưa xảo trí mà khơng hiếu học, mối hại ngăn bít phóng đãng; người ưa tín thật mà khơng hiếu học, mối hại ngăn bít thiệt hại; người ưa thẳng mà khơng hiếu học, mối hại ngăn bít tính gắt gao; người ưa hiếu học mà khơng hiếu học, mối hại ngăn bít phản loạn; người ưa cương mà khơng hiếu học, mối hại ngăn bít tính cuồng bạo”46 Nói sáu mối hại ngăn lại, tất phát xuất từ nguyên nhân không hiếu học mà thơi Do vậy, có tinh thần hiếu học, người ta tiến nhiều Hiếm sinh ra, tự nhiên biết đạo lý, Khổng Tử gọi hạng người cao thượng Cịn cần phải học biết được, hạng người thứ hai Tự đần độn, chịu khó học tập đạo lý, hạng thứ ba Ở hạng thứ ba này, rõ ràng ta chưa người có biết đạo lý khơng, có tinh thần hiếu học “xếp hạng” rồi! Cịn như, đần độn mà chẳng chịu khó học, Khổng Tử gọi “đó hạng người đê hèn”47 2.2.2 Học Suy tư Tinh thần hiếu học điều kiện tiên mà Khổng Tử đòi hỏi nơi học trị Tuy nhiên, hiếu học mà thơi chưa đủ Kinh nhiệm phổ thơng cho thấy, người dù chăm học đến mấy, khơng có phương pháp tốt họ khơng học nhiều, đâm nản chí đào sâu kiến thức Hoặc họ học dừng lại kiến thức bản, để học vẹt lấy số lượng, khơng giỏi Do đó, điều cần thiết sau tinh thần hiếu học phương pháp học Một phương pháp học hay mà Khổng Tử đưa luận ngữ suy tư (教) Khổng tử nói: “Học nhi bất tư, tắc võng; tư nhi bất học, tắc đãi”, 46 Dương Hóa 47 Q Thị 18 nghĩa là, “Học mà chẳng chịu suy nghĩ, chẳng thơng minh Suy nghĩ mà chẳng chịu học, lịng chẳng n ổn”48 Kiến thức học khơng suy tư, dạng tĩnh mà thơi Chữ “Tư” có nghĩa “nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ” 49 Nhờ suy tư, kiến thức (trí tuệ nhân loại) trí não (trí tuệ thân) chuyển vận, hai bánh ăn khớp với Bởi thế, suy tư hành động chủ động trí não, để biến kiến thức chung thành kiến thức riêng Ơng Tử Hạ nói: “Hỏi han phải cho cần thiết, suy nghĩ phải cho dính dấp với mình”50 Như vậy, khơng suy tư, kiến thức học điều xa lạ với Chữ “Võng” (教) dịch sát nghĩa “mê muội, mê hoặc”51, hậu người học mà không suy Ngược lại, suy mà không học gây hậu Điều thú vị là, chữ “Tư” ngồi nghĩa “suy tư” cịn có nghĩa “nhớ, mong” Rõ ràng, chẳng thể nhớ mong điều chưa biết Như thế, suy tư cần đến kiến thức việc học làm chất liệu để quy chiếu phát triển Nếu khơng có kiến thức này, suy tư dẫn đến điều sai lầm, sản phẩm suy diễn trí tưởng tượng; suy tư luẩn quẩn khơng tìm lối Đây ý nghĩa từ “Đãi” (教): “nguy hiểm, khơng n”52 Do đó, cần có phối hợp cân học suy Có lẽ Khổng Tử rút kinh nhiệm từ mình, ơng thổ lộ: “Trước đây, ta mải trầm tư mặc tưởng mà trọn ngày quên ăn, trọn đêm quên ngủ Xét ra, chẳng có ích cho ta Chẳng chăm học cịn hơn”53 Đến đây, ta thấy suy tư phương pháp quan trọng, địi hỏi người học trị mức cao so với thái độ hiếu học đơn Ở 48 Vi Chính 15 49 X.Từ điển Hán Nôm, “教”, xem tại: http://hvdic.thivien.net/whv/教 (Truy cập ngày 23/4/2018) 50 Tử Trương 6: “Thiết vấn nhi cận tư” 51 X.Từ điển Hán Nôm, “教”, xem tại: http://hvdic.thivien.net/whv/教 (Truy cập ngày 23/4/2018) 52 X.Từ điển Hán Nôm, “教”, xem tại: http://hvdic.thivien.net/whv/教 (Truy cập ngày 23/4/2018) 53 Vệ Linh Công 30 19 chỗ khác, Khổng Tử nghiêm khắc nói (có lẽ ơng nói hình tứ giác): “Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc kia, ta chẳng dạy kẻ nữa” 54 Và để rèn luyện phương pháp suy tư cho học trị, xun suốt tồn sách Luận Ngữ, Khổng Tử dùng cách thức “nói ít”, địi học trị phải “hiểu nhiều” Ông cảnh tỉnh môn sinh, học nhiều mà ơng nhớ hết được, mà “nhờ để tâm quan sát, bắt mối mà thông suốt tất cả”-“Nhất dĩ quán chi”55 Như nhờ rèn luyện mũi nhọn suy tư, ta từ điểm mà xuyên thấu vạn vật, đạt tới cảnh giới “quán chi” thâm sâu khôn lường (chữ “Quán” 教 , có nghĩa xun qua, chọc thủng, thơng suốt) Đạt tới trình độ này, Luận Ngữ ta thấy có Khổng Tử xứng đáng mà thơi, ơng tự bạch: “Ngơ Đạo dĩ qn chi”56 2.2.3 Ơn tập Thực hành Tiếp sau giai đoạn học suy tư, giai đoạn quen thuộc học tập, Luận Ngữ nhắc đến không ít, ơn tập Chúng ta thường nói “học tập” để việc “học” Hay biết đến câu thành ngữ mà biết “văn ôn võ luyện” Chữ “tập” chữ “ôn” hai trường hợp ám tác động ôn tập (chúng ta làm rõ dưới) Điều cho thấy, giai đoạn ơn tập dính dấp tới việc học giai đoạn suy tư Do đó, nói suy tư điều cần thiết, ơn tập lại điều hiển nhiên mà học trò cần thủ tâm Ngay đoạn thứ nhất, chương sách Luận Ngữ, ta đọc thấy Khổng Tử viết: “Kẻ học đạo lý mà thường ngày hay luyện tập cho tinh thông, nhuấn nhã, há khơng lấy làm vui sao” –“ Học nhi tập chi”57 Thực ra, chữ “Tập” (教) dịch sát nghĩa “học học lại, luyện tập, làm cho quen”58 Như vậy, ta biết tác động ôn tập học lại điều học, suy lại điều suy, cho nhuần 54 Thuật Nhi 55 Vệ Linh Công 56 Lý Nhân 15 57 Học Nhi 20 nhuyễn quen thuộc Tác động ôn tập đơn giản, địi hỏi nơi ta phải có tâm kiên trì thời gian định Tuy nhiên ôn tập không đơn học học lại học, mà tìm Đây tác động thứ hai ơn tập, địi hỏi ta phải nỗ lực nhiều hơn, hiệu đạt lớn Thậm chí, tìm lạ từ cũ, dạy lại người khác rồi: “Người ôn lại điều học, nơi mà biết thêm điều mới, người làm thầy thiên hạ đó.” – “Ơn cố nhi tri tân, vĩ sư hỹ” 59 Từ “Ơn” khơng khác nghĩa với từ “Tập” bao ( 教 – nhắc lại, xem lại), đây, lại có khả tìm mới? Cần nhắc lại rằng, việc học khơng hành động mang tính hàn lâm, học sống Như vậy, tác động “ơn” hiểu theo nghĩa rèn luyện, thực hành Thực hành bê nguyên cũ, suy diễn mà ra, sáng tạo cách phù hợp để ứng dụng kiến thức cũ vào hoàn cảnh mới, với đòi hỏi Thật vậy, ngang qua thực hành, ta có kinh nghiệm mới, hầu bổ túc hồn bị kỹ ta Chính ông Tử Hạ đúc rút công thức cho người học đạo sau: “Người quân tử phải chuyên tâm tập luyện, đạo tới mức tinh vi”60 2.2.4 Tự học Bạn học Giai đoạn ứng dụng thực hành giai đoạn cuối trình học Đây giai đoạn chuyển tiếp Khi người học trò đến đây, họ dần ly để tách khỏi người thầy Lúc này, họ người thầy cho thân họ: họ tự thông suốt kiến thức sách vở, tự suy tư, ơn tập, ứng dụng vào thực tiễn Họ tự tìm tịi khám phá mới, hình thành Đạo cho riêng Thiết nghĩ, giai đoạn làm nên dấu ấn thực nghiệp giáo dục người học trò Ta thấy Khổng Tử vừa hình mẫu người thầy, hình 58 X.Từ điển Hán Nơm, “ 教 ” , xem tại: http://hvdic.thivien.net/whv/ 教 (Truy cập ngày 23/4/2018) 59 Vi Chính 11 60 Tử Trương 21 mẫu người học trị thành cơng đường học tập, rèn luyện thực hành đạo Thật vậy, ông Công Tôn Triều hỏi Tử Cống người dạy Khổng Tử Ông Tử Cống đáp: “Ở đâu lại chẳng có đạo thống vua Văn Võ? Thầy tơi há chẳng học sao? Cần phải định có người thầy?”61 Mặc dù, đơi chỗ, ta thấy Khổng Tử nói bậc người cao thượng, họ sinh hiểu biết đạo lý Nhưng ta nên hiểu rằng, lối nói hình tượng hóa, nhằm đề cao bậc Thánh hiền Dẫu cho, họ sinh phú bẩm trí thơng minh (ngày gọi sống thông minh-IQ), tư chất nhanh nhẹn, lòng mộ đạo, tinh thần ham học hỏi người Nhưng chắn, ai phải học tự học thành tài Chính Khổng Tử thừa nhận rằng: “Chẳng phải ta sinh tự nhiên hiểu biết Đạo lý Thật ta người hâm mộ Kinh thơ Thánh hiền đời xưa, ta cố gắng mà tầm học Đạo lý”62 Tiếp đó, Khổng Tử nhắc nhở học trị cần phải biết học hỏi nơi người khác “Người khác” người thầy cố định nữa, thời điểm ta phải mở rộng kiến thức thân Thật thế, giỏi tất lĩnh vực, núi cao cịn có núi cao hơn, mà học thầy khơng tày học bạn Về việc tìm xem người cho ta đáng học khơng phải chuyện khó, xác suất mà họ xuất lớn, Khổng Tử nói: “Trong ba người đường (mình với hai người nữa), có người thầy mình” 63 Và người cịn lại khơng phải thầy mình, cần xét điều xấu nơi người để sửa Hiểu thầy Tuy nhiên, việc có nhận điều tốt nơi người khác, hay có xét cho đủ để học người khác khơng, khơng phải chuyện đơn giản Ngay nhìn thấy người khác mình, lịng đố kị, ngại hay tự phụ, ta thường bỏ qua hội học hỏi người Khổng Tử khen 61 Tử Trương 22 62 Thuật Nhi 19 63 Thuật Nhi 21 22 ông Khổng Văn Tử “là người minh mẫn mà lại háo học, không thẹn mà hỏi bực mình, nên thụy hiệu Văn”64 Sau cùng, tìm bạn để học lại việc khó Vì xét, bước đường học tập thật gian nan Người bạn học phải sở thích ham học, biết suy nghĩ để hiểu, đủ kiên trì rèn luyện có óc thực tiễn để áp dụng Đó bốn giai đoạn, bốn điều kiện để phân loại bốn hạng người học tập Thiếu điều kiện trên, ba hạng người chưa thực bạn học ta, Khổng Tử nói: “Có hạng người học đạo với họ, chưa đạo với họ Có hạng người vào đạo với họ, chưa đứng vững cõi đạo với họ Có hạng người đứng vững cõi đạo với họ, chưa thi hành phép quyền nghi với họ” 65 Bởi vậy, có người bạn đồng hành với đường học vấn điều may mắn Người bạn giỏi giang biết rộng lại điều đáng quý trọng Do đó, danh sách ba loại bạn tốt mà người cần tìm cho mình, Khổng Tử liệt kê loại bạn tri thức vào đó: “Ích giả tam hữu…hữu trực, hữu lượng, hữu đa văn”66 64 Công Dả Tràng 14 65 Tử Hãn 28 66 Quí Thị 23 PHẦN III NHẬN ĐỊNH VÀ PHẢN TỈNH 3.1 Vai trò người thầy Suốt chiều dài lịch sử, có nhà cải cách giáo dục ưu tư mối tương quan người thầy giáo học sinh, tác động dạy học Nhưng giáo dục mối bận tâm khơn ngi thời đại Bởi chứa sức động địi hỏi biến đổi để phù hợp với người, nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Tuy nhiên, qua việc bàn luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử, ta cần nhận giá trị thiêng liêng bất biến qua thời gian Quả vậy, người thầy giáo có vai trị thiêng liên cao Người thầy không người truyền đạt kiến thức, phải sống nêu gương cho học trò Hiểu sai vai trò này, người nhà giáo ngày dễ dàng coi cơng việc đơn nghề kiếm tiền, làm công ăn lương Trên hết, giáo dục phải phương để giúp người trở nên người Do đó, người nhà giáo khơng nghĩ đến mình, mà cịn phải mong muốn điều tốt đẹp cho học trị mình, chí họ ao ước cho học trị giỏi Ln sẵn sàng người học trị, đơi họ phải hy sinh nhiều giá trị vật chất mà họ nhận Vì giá trị tinh thần q đáng giá thật sự, mà người nhà giáo chân dành sứ vụ thiêng liêng 3.2 Vai trò người trò Dù quan niệm thời đại nào, giáo dục ln đặt mục đích tối hậu nơi người học sinh: cho người học, người học Nếu nguy hiểm người giáo viên dạy khơng trị, thiếu xót người học trị học khơng Một phần có lẽ nghiệp học tập ln đầy dẫy khó khăn thử thách, kiến người học trị khơng đủ nghị lực để làm trịn bổn phận mình, họ đâm chán chường trối bỏ bổn phận Nhưng việc họ chấp nhận bổn phận học hành đó, phần lớn học sinh quan niệm giáo dục chế tài, hay chí cực hình Thật vậy, người 24 học sinh sống theo tinh thần học tập Khổng Tử, họ nhận sức mạnh biến đổi to lớn ẩn chứa giáo dục Sức mạnh hội để người mở rộng tri thức, tìm biết đạo lý thực thi sống Thấm nhuần tinh thần học tập Khổng Tử, xét theo phương diện đó, học trị Bởi vì, ta muốn học điều gì, ta học trò tư tưởng; ta học đó, ta học trị danh nghĩa; người ln học trị Ước mong, nhờ hiểu điều mà có tinh thần hiếu học, nhờ hiếu học mà mở rộng hiểu biết, nhờ hiểu biết mà dẫn lối suy tư, nhờ suy tư mà tìm tịi mới, nhờ mà làm cho sống thêm tốt đẹp Góp phần xây dựng xã hội tiếp thêm cho dòng suối tri thức đã, tiếp tục trôi chảy từ hệ qua hệ khác 3.3 Giáo dục ngày Ngày nay, bỏ qua nội dung giáo dục lĩnh vực quân sự, giáo dục phải quốc sách hàng đầu quốc gia Vì thế, khơng người nhà giáo hay học sinh, trị gia, cần nhận Khổng Tử người thầy tinh thần Nhà trị khơng đứng vị người bóc lột, đe dọa vũ lực, người sống hết tình với dân ưu tư dùng giáo dục mà làm cho dân giàu có mặt tri thức, xã tắc ổn định, dân nhân đồng lòng, quốc gia thịnh cường Bao mục đích giáo dục cịn nhuốm mầu trị hay kinh tế, giáo dục chưa thể giúp cho xã hội phát triển hồn thiện Một sách giáo dục tốt phải xuất phát từ mục đích cao thượng hơn, tương lai hệ học trị, tương lai tri thức nhân loại 25 KẾT LUẬN Ý nghĩa giá trị mà nhà giáo Khổng Tử mang lại cho giáo dục không bị giới hạn không gian thời gian Bởi, 25 kỉ qua đi, không người Trung Hoa, nhân loại nhắc đến Khổng Tử với lịng đầy kính trọng khâm phục Vào thời ông, hết, ông mong muốn cho toàn xã tắc, vua chúa quan quyền biết đến đạo lý đất trời, thi hành Ơng sức khắp tứ phương để truyền bá đạo Rồi sau đó, ơng lại nhận đệ tử, giáo huấn họ để, trước dạy dỗ họ lên người, sau lưu truyền đạo lý cho hậu thế, muôn đời Giữa thời loạn lạc binh chiến, Khổng Tử biết đề cao vai trị giáo dục, ơng tâm lấy điều làm lẽ sống Bằng việc san định lại sách vở, chuyên tâm viết sách giảng dạy Khổng Tử người đưa chương trình giáo dục cụ thể, khoa học có hệ thống Không giúp người đương thời thấy tầm quan trọng giáo dục, Khổng Tử thay đổi quan niệm phạm vi nhỏ giáo dục cổ truyền Ông đưa giáo dục đến tầng lớp, địa vị, người có hội học tập Cái tâm giáo dục Khổng Tử lấy học trò gốc, lấy người dạy làm ngương lấy tình thương làm phương tiện Chính tư tưởng giáo dục, mà tên tuổi ông lưu danh hậu Lúc cịn sinh thời, đời ơng làm chứng cho lời dạy ông Sau qua đời, Đạo mà ông giảng dạy lại làm chứng cho đời mà ông sống Thiết nghĩ, giáo dục mà ông truyền Đạo cho hậu thế, hay đời sống mà người ta biết đến Đạo ơng giống Bởi người ơng đạo ơng hịa làm một, đời sống ông mà nghiệp giáo dục hội Khổng tử coi nhà cải cách giáo dục vĩ đại, xứng đáng với danh hiệu “Vạn sư biểu”, “Đại thành chí thánh tiên sư”, ơng người thầy mẫu mực cho muôn hệ Để kết thúc tiểu luận này, chiêm ngắm Đạo cao, sâu quyến rũ Khổng Tử, qua lời 26 nhận định thầy Nhan Uyên, người học trò mà Khổng Tử tâm đắc suốt đời mình: “Đạo thầy ta, trơng lên thấy cao; dùi vào biết kiên cố; nhìn thấy trước mặt, lại sau lưng Thầy ta mà tự dẫn dụ người cách khéo léo Ngài dùng văn học mà mở mang tri thức cho ta, đem lẽ tiết mà ước thúc than tâm ta Dầu ta muốn thôi, không Ta đem hết tài lực để thơng suốt dường có vật chi cao lớn đứng chận trước ta; dầu ta muốn theo cho cùng, không theo cho nổi”67 67 Tử Hãn 10 27 ... cảm ơn cha! PHẦN I LUẬN BÀN VỀ CHỮ GIÁO 1.1 Khảo cứu chữ Giáo Luận Ngữ 1.1.1 Tại lại khảo cứu chữ Giáo Trong sách luận ngữ, chữ Giáo (教) xuất vọn vẹn bảy lần, hình thức động từ giáo hóa, giảng dạy:... Ung Dã 19 14 PHẦN II LUẬN BÀN VỀ CHỮ HỌC 2.1 Khảo cứu chữ Học Luận Ngữ 2.2.1 Vị trí chữ Học Luận Ngữ Trình Y Xun nhà Nho đời nhà Tống, ơng nói sách luận ngữ sau: “Sách Luận Ngữ dạy đạo qn tử cách... Về cấu trúc, tiểu luận trình bày tư tưởng giáo dục Khổng Tử qua việc luận bàn chữ ? ?Giáo? ?? (Phần 1), chữ ? ?Học? ?? (Phần 2) tác phẩm Luận Ngữ Và sau nhận định phản tỉnh tư tưởng giáo dục (Phần 3)

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:11

Mục lục

    PHẦN I. LUẬN BÀN VỀ CHỮ GIÁO

    1.1. Khảo cứu chữ Giáo trong Luận Ngữ

    1.1.1. Tại sao lại khảo cứu chữ Giáo

    1.1.2. Bảy lần xuất hiện chữ Giáo

    1.2. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

    1.2.1. Vai trò giáo dục

    1.2.2. Nội dung giáo dục

    1.2.3. Đối tượng giáo dục

    1.2.3. Ứng tài thực giáo

    PHẦN II. LUẬN BÀN VỀ CHỮ HỌC