1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN bàn về CHỮ THỜI TRONG tác PHẨM LUẬN NGỮ

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 213,37 KB

Nội dung

ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE HÀ NỘI PHÂN KHOA TRIẾT HỌC 40 Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội LUẬN BÀN VỀ CHỮ THỜI TRONG TÁC PHẨM LUẬN NGỮ Tiểu luận tốt nghiệp Cha giáo hướng dẫn: Chủng sinh thực hiện: Barnaba Vũ Minh Trí, S.J Giuse Nguyễn Văn Tiềm K.XXII - Giáo Phận Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2019 LUẬN BÀN VỀ CHỮ THỜI TRONG TÁC PHẨM LUẬN NGỮ LỜI TRI ÂN Để có luận này, từ khâu lên ý tưởng hoàn thành, xin hết lòng cảm ơn cha giáo hướng dẫn - Cha Barnaba Vũ Minh Trí, S.J Mặc dù bận rộn nhiều công việc xa cách mặt địa lý, cha ln kiên trì đồng hành tận tình hướng dẫn suốt trình thực tiểu luận Với khả sư phạm hướng đến học sinh (ứng tài thực giáo) kiến thức uyên thâm, quan tâm khích lệ cha truyền cho tình yêu với triết học Đông Phương – mạch suối tri thức ấm áp thân thuộc Con xin cảm ơn cha chủ nhiệm Giuse,và quý cha giáo phân khoa triết học Quý cha bắc cầu cho đến miền tri thức triết học q báu hữu ích cho cơng đào tạo trở nên người linh mục nói riêng trở thành người nói chung Tơi cảm ơn 41 q thầy lớp, người bạn dễ mến, chân thành đầy sáng tạo Họ san sẻ niềm vui; bên buồn rầu, khó khăn; bàn luận bàn cơm lúc dạo Đây nguồn động lực lớn giúp khơi nguồn tình yêu tri thức nơi Chắc chắn luận không tránh khỏi thiếu xót, kính xin q cha giáo, độc giả góp ý sửa đổi, để luận hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2019 Chủng sinh Giuse Nguyễn Văn Tiềm MỤC LỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA Dg Dịch giả Lhnb Lưu hành nội Nt Như NXB Nhà xuất Sđd Sách dẫn Tr Trang TCN Trước Công Nguyên X Xem MỞ ĐẦU Thời gian đặt dấu chấm hỏi lớn cho giới nghiên cứu, từ nhà triết học, thần học hay nhà khoa học Nó vừa kỳ bí vừa dung dị, vừa đơn lại vừa phức tạp, vừa gần gũi lại khơng thể nắm bắt Chính triết gia Plotinus (203-270) nhận xét “chúng ta thường nói chuyện thời đại thời gian thể biết rõ chúng gì, đến thẩm tra vấn đề cảm thấy bối rối” Hơn kỷ sau, thánh Augustinô (354-430) khẳng định lại chủ điểm ấy: “Vậy thời gian gì? Nếu khơng có hỏi, biết Nhưng muốn giải thích cho người hỏi con, hết biết” Gần kỷ văn minh hơn, ta biết đến thuyết thời gian đơn tính Isaac Newton (1643-1727), thời gian tương đối Albert Einstein (1879-1955), không kể đến Stephen Hawking (1942-2018) với lý thuyết không-thời gian, ông khẳng định thời gian có hình dáng, có khởi đầu kết thúc, mở hướng nghiên cứu thời gian cho khoa học đại Vậy thời gian gì? Thời gian bắt đầu kết thúc nào? Thời gian có hình dạng hay khơng? Thời gian tuyến tính hay chu kỳ? Mặc dù tất câu trả lời cho câu hỏi giả thuyết giới hạn phạm vi nghiên cứu mà thơi Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy, theo xu thời đại, thời gian ngày thuộc lãnh vực nghiên cứu khoa học, không lý thuyết, mà thực hành Hợp với kỷ nguyên khoa học đại suất, thường nhắc đến thời gian cụm từ quen thuộc: quản lý thời gian Con người thời đại coi thời gian sở hữu cá nhân cần thiết điều chỉnh việc sử dụng cho hợp lý Hầu hết nghĩ quan điểm tích cực khơng có bàn cãi Tuy nhiên, chủ trương đối tượng hoá thời gian, bỏ qua điều kỳ diệu thời gian Tiểu luận khơng có tham vọng đạt tới minh triết lớn vĩ nhân, để trả lời cho vấn nạn thời gian, khơng truy tìm sâu nghiên cứu lãnh vực khoa học Ở đây, tiểu luận muốn bàn đến triết lý thời gian triết học Trung Hoa cổ xưa, cụ thể tác phẩm Luận Ngữ Qua tiểu luận, người hiểu thời gian tương quan với người vũ trụ vạn vật, cách hồ với thời gian để kín múc sức mạnh từ dịng trơi chảy biến đổi không ngừng LEOFRAN HOLFORD-STREVENS, Lịch sử thời gian, NXB Tri Thức, 2011, tr.ix-x AUGUSTINÔ, Tự thuật, gd ĐGM Micae Nguyễn Khắc Ngữ, lưu hành nội bộ, 2009, tr.358 Tiểu luận LUẬN BÀN VỀ CHỮ THỜI TRONG TÁC PHẨM LUẬN NGỮ trình bày chương Trước vào tìm hiểu chi tiết thời gian theo quan niệm triết Trung Hoa xưa, điều cần thiết phải có nhìn tổng qt thời gian từ góc nhìn rộng Vì thế, Chương I Dẫn vào triết học thời gian, lược qua cách hiểu thời gian, từ việc tìm hiểu loại thời gian, cấu thời gian sau lý cần thiết để tiểu luận có ý nghĩa Tiếp đến, tên gọi Chương II - Khảo cứu chữ Thời sách Luận Ngữ, khảo cứu chữ Thời ( 時 ) xuất tác phẩm Luận Ngữ Qua ngữ nghĩa mặt chữ, văn cảnh đoạn văn phân loại cách hiểu chữ Thời người xưa Sau Chương III – Sống triết lý chữ Thời, trung tâm điểm tiểu luận Trong chương bàn luận để hiểu triết lý Thời bậc vĩ nhân xưa đúc rút thực hành Trong chương mở rộng phạm vi bàn luận đến tác phẩm quan trọng khác Trung Dung, Kinh Dịch Mạnh Tử CHƯƠNG DẪN VÀO TRIẾT HỌC VỀ THỜI GIAN Chúng ta không nghi ngờ rằng, tồn thời gian hiển nhiên thân thuộc Có vơ vàn cách nhìn thời gian mà qua rút nghĩa khác nhau: “về vật lý mà thời gian dùng để nghĩ tới vận động; siêu hình học mà thời coi đối lập với vĩnh cửu; ngữ pháp mà thời gian nói lên phân chia rõ rệt chia động từ” Hoặc thêm thời gian khách quan chủ quan; thời gian sống thời gian tính đếm…Trong đa điện góc nhìn ấy, tóm gọn chúng vào ba lĩnh vực: khoa học, tâm lý học triết học 1.1 Thời gian khoa học tâm lý Thời gian khoa học Thời gian khoa học thời gian gần gũi với quan niệm thường nghiệm Do nhu cầu sinh hoạt, canh tác mùa màng, ghi nhớ kiện, biên soạn sử sách… người tìm độ dài thời gian chu kỳ chuyển động: trái đất quay quanh trục, mặt trăng quanh trái đất, trái đất quanh mặt trời Từ đó, người ta xác định độ dài thời gian năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây Như vậy, thời gian khoa học cách nói thời qua số, qua phân chia thời gian liên tục thành quãng đồng hiển thị thiết bị đo xác định Trị số thời gian khoa học khơng nhằm mục đích phân biệt khoảng thời gian, đánh dấu mốc thời gian; khứ, tương lai Ở cấp độ thường nghiệm, nhận thức chất thời gian thay đổi theo năm tháng Mãi đến đầu kỷ XX, người ta tin vào thời gian tuyệt đối vật lý cổ điển Theo đó, “thời gian kiện đọc (vị trí kim chỉ) đồng hồ gần kiện (xét khoảng cách không gian)” Bằng cách này, kiện người ta định trị số thời gian tương ứng, nguyên tắc quan sát Tuy nhiên, với lý thuyết tương đối khoa vật lý đại, người ta buộc phải bỏ ý tưởng thời gian tuyệt đối Như nhà lý thời danh Stephen Hawking nhận định: “thời gian trở thành nhận thức cá nhân gắn liền với quan sát viên thực phép đó”5 Bởi thế, nói mũi tên thời gian –“một khái niệm để phân biệt khứ FRANCOIS JULLIEN, Bàn chữ Thời, NXB Lao Động, tr 16 ALBERT EINSTEIN, Thuyết tương đối hẹp rộng, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, 2015, tr 24 ALBERT EINSTEIN, sđd., tr 207 với tại, khái niệm để xác định hướng thời gian” - ông đưa ba loại mũi tên là: nhiệt động học, tâm lý học vũ trụ học Trong giới hạn tiểu luận, tiếp tục tìm hiểu khía cạnh tâm lý Thời gian tâm lý học Mũi tên tâm lý học thời gian “hướng cảm nhận thời gian chảy, theo nhớ q khứ mà khơng có lưu niệm tương lai”7 “Đó thời gian đo cảm xúc, tâm tình ấn tượng, tuỳ với mức độ thâm sâu mà thấy vắn dài”8 Như thế, thời gian tâm lý học, có tác động người tham dự vào Bởi thế, thời gian tâm lý chung cho tất người mặt phương hướng (từ khứ, đến tại, đến tương lai), có khác biệt nơi nhóm người khác (tuỳ tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính…), chí đặc thù chủ quan cá nhân Bởi thế, nói giá trị thời gian, bỏ qua câu cách ngôn tiếng sau: “Nếu bạn muốn biết giá trị bốn năm, hỏi sinh viên vừa tốt nghiệp đại học Nếu bạn muốn biết giá trị năm, hỏi sinh viên vừa thi trượt kỳ thi kết thúc năm học Nếu bạn muốn biết giá trị tháng, hỏi bà mẹ vừa sinh hạ đứa đầu lòng Nếu bạn muốn biết giá trị tuần, hỏi biên tập viên tờ tuần báo Nếu bạn muốn biết giá trị giờ, hỏi đôi bạn trẻ yêu háo hức đợi chờ khoảng khắc gặp lại lần Nếu bạn muốn biết giá trị phút, hỏi vừa lỡ chuyến tàu Nếu bạn muốn biết giá trị giây, hỏi vừa sống sót sau nạn Nếu bạn muốn biết giá trị phần nghìn giây, hỏi vừa giành huy chương Vàng vận hội”9 Thời gian tâm lý có vai trị quan trọng sống người Hiểu tâm lý người khác thân, ta làm chủ nhiều định, hành động khôn ngoan sáng suốt Tuy nhiên, cấp độ ý nghĩa cao khoa học tâm lý học, ta phải kể đến thời gian triết học ALBERT EINSTEIN, sđd., tr.209 ALBERT EINSTEIN, Thuyết tương đối hẹp rộng, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, 2015, tr 209 X KIM ĐỊNH, Chữ Thời, NXB Hội Nhà Văn, 2017, tr 29 Dòng Tên Việt Nam, Nếu bạn muốn biết , xem tại: dongten.net/2013/11/22/neu-ban-muon-biet, 02/01/2019 10 Thật thế, phải để “sống cuối khơng cịn số hố theo thời gian: khơng có điểm đường, khơng cịn đường thời gian nữa.”60 Quân tử nhi thời trung Vậy để hồ vào với thực thời gian được? Trả lời cho câu hỏi này, có gợi ý vơ giá trị đầu sách Trung Dung: “Quân tử nhi thời thời trung”61 Khổng Tử đưa đạo lý sống cho người quân tử, cách hành xử đạo trung dung theo thời Trước hết, trung dung đạo mà người quân tử phải thủ đắc Tức phàm người quân tử phải chiết trung dung hoà: “Chấp kỳ lưỡng đoan, dụng kỳ trung nắm hai đầu mối, áp dụng chỗ vừa”62 Tuy nhiên, trung dung tuỳ theo thời cần phải nỗ lực Bởi lẽ, phân tích phần trước, chữ Thời hiểu linh hoạt biến hố mn vẻ theo thực Vì thời trung có nghĩa linh động giữ đạo trung, giữ điều thiện phù hợp với thời vụ, thời tiết, lịch pháp, thời kỳ, ngày giờ, tuỳ theo thời điểm Lẽ di nhiên, điều thiện tuổi trẻ khơng hồn tồn giống điều thiện già, điều thiện thời loạn, lúc gấp rút khơng hồn tồn giống điều thiện thời bình, lúc ổn định, thảnh thơi Chẳng thế, thời trung thời cịn phải linh động theo khơng gian, cảnh vật người, truyền thống vùng miền, văn hoá tơn giáo… Bởi vậy, Trình Tử nói: “Tuỳ thời biến dịch dĩ tòng đạo dã - tuỳ thời đổi thay để theo đạo (Chu Dịch, Trình Tử truyện tự)”63 Và Thốn truyện quẻ Trạch Lơi Tuỳ trên, Khổng Tử tán thán rằng: “Tuỳ thời chi nghĩa đại hỹ tai! – Cái nghĩa tuỳ thời lớn thay”64 Sau này, Mạnh Tử cho thấy Khổng Tử gương, bậc thầy cách hành xử linh động để thực hành đạo nhân Ông thuật lại: “Đức Khổng Tử khỏi nước Tề, gạo vừa vo xong, chưa kịp nấu chín, mà ngài tiếp lấy vội vã Khi khỏi nước Lỗ, ngài nói rằng: ‘Ta chậm chậm mà thơi’ Đó cách buộc lịng rời đất nước cha mẹ Lúc cần gấp, phài gấp, lúc cần lâu, lúc cần lâu, ngài lâu; nên lui ẩn ngài 60 FRANCOIS JULLIEN, Bàn chữ Thời, NXB Lao Động, 2013, tr 156 61 Dg Đồn Trung Cịn, Đại Học – Trung Dung, NXB Thuận Hoá, 2013, Trung Dung 2, tr 44 62 LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tơn Giáo, 2010, Trung Dung 6, tr 1236 63 LÝ MINH TUẤN, Sđd., Trung Dung 2, tr 1223 64 Dg Ngô Tất Tố, Kinh Dịch, NXB Văn Học, 2014, tr 315 29 lui ẩn; nên lên làm quan ngài lên làm quan Đó phong độ Khổng Tử vậy”65 Chung cuộc, đạo thời trung hướng dẫn cho người quân tử thích nghi với thời gian để thực hành đạo nhân Tuy nhiên, để giữ thời trung, người quân tử lúc phải giữ tâm sáng theo đạo Tồn tâm dưỡng tính, tỉnh sát đạo lý, có khơng bị hồn cảnh cám dỗ Đó đạo trung dung tâm hồn: thống ngồi, hành động theo trí, trí hướng tâm Bàn điều tiếp tục với đoạn sách Trung Dung nói đức chân thành Thời thố chi nghi Chương 23 sách Trung Dung nói đức chân thành sau: “Thành giả, phi tự thành kỷ nhi dĩ dã, thành vật dã Thành kỷ, nhân dã, thành vật, trí dã; tính chi đức dã; hiệp ngoại nội chi đạo dã Cố thời thố chi nghi dã Chân thành, tự thành tựu lấy mà thơi, lại cốt phải tác thành cho vật Thành tựu cho đức nhân, tác thành cho vật đức trí; cơng tính; kết hợp đạo lý lẫn ngồi Cho nên cần phải tính liệu cho hợp thời để thích nghi”66 Thực tế, lịch sử người vũ trụ thiên nhiên luôn bị yếu tố thời gian chi phối Vì vậy, để thành tựu cho mình, thành tựu cho người tác thành cho vật, người quân tử phải biết linh động vận dụng hai đức nhân trí: nhân trước trí sau, trí trước nhân sau; nhân nhiều trí trí nhiều nhân Đồng thời, phải linh động việc kết hợp đạo lý ngồi: ngồi trước sau, trước ngồi sau, ngồi diễn tiến đồng thời Động từ thố (時) có nghĩa thi thố ra, bắt tay vào làm, lo liệu Còn động từ nghi (時) có nghĩa hồ hợp, làm cho thích nghi Như vậy, thời thố chi nghi có nghĩa tính liệu cho hợp thời để thích nghi Có hợp thời thích nghi với tình bất thường thực vần xoay Mà để hợp thời điều cần thiết phải biến hố cho phù hợp với thời Sách Dịch ghi lại nhận định đạo dịch trời đất trời sau: “Dịch biến hóa, đổi thay Biến thiên, chuyển vận, chẳng ngày Ruổi rong sáu phương trời Dưới trên, lên xuống, chẳng 65 Dg Đoàn Trung Cịn, Mạnh Tử (Tập hạ), NXB Thuận Hố, 2013, Vạn Chương Hạ 1, tr 113 66 LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tơn Giáo, 2010, Trung Dung 25, tr 1353 30 ngơi, chẳng ngừng Cương nhu, đắp đổi vơ chừng Luật biến hóa, thơng khơn lường.”67 Tuy nhiên, biến hố để thích ứng khơng có nghĩa đánh Thời thố chi nghi khơng phải lối sống tùy tiện xu thời, sống cách đối phó, gió chiều theo chiều Nhưng sống theo thiên lý lưu hành mà không cố chấp Thật thế, bàn đến đức tính người xưa: Bá Di, Thúc Tề, Liễu Hạ Huệ, … Khổng Tử nói: “Ngã tắc dị thị, vơ khả vơ bất khả -Ta khác thế, khơng có nên, khơng có chẳng nên” 68 Ở đây, Đức Khổng Tử xác nhận với đệ tử ngài chẳng giống vị ẩn sĩ ấy: “Ngài khơng bị chết đói Bá Di, Thúc Tề núi Thú Dương; không bị thua thiệt Liễu Hạ Huệ, Thiếu Liên; khơng phải câm nín Ngu Trọng, Di Dật” 69 Ngài tùy thời mà tiến thoái; bỏ quê hương chậm, trở quê hương nhanh; xử trí, hành động phóng khống tùy nghi; không trọng dụng lâu dài ln kính nể; trước sau vua chúa, quan quyền tơn làm thầy để hỏi ý kiến Vì biết tùy thời thích nghi mà tự trọng, Khổng Tử giữ phẩm giá, danh dự mình; khơng thể nói trước trường hợp chẳng nên (vô khả), trường hợp nên (vô bất khả) Do đó, khơng trói buộc ngài, khơng khinh thị ngài Ngài lựa hội mà truyền bá đạo lý, đóng góp vào ổn định xã hội Như thế, hồ vào Thời tức vừa phải linh hoạt ứng dụng đạo thời trung, uyển chuyển thích nghi biến đổi phù hợp với thực đất trời; phải giữ tâm đạo sáng suốt bất biến, vững bàn thạch trước cám dỗ thời Ta thấy rằng, sống triết lý chữ Thời trình khám phá thực luyện tập thành thạo nguyên lý trong-ngoài, cương-nhu, đơn-đa, bất động-biến dịch cho thân, người vật Vậy thành tựu triết lý chữ thời gì, bàn luận mục 3.3 Biến dịch Thời Hai mục trước bàn luận bước để nhận thời gian hồ thời gian Hai bước đáp trả qua lại vừa điều kiện, đồng thời giai đoạn thực tập để chuyển sang giai đoạn thành tựu Giai đoạn hai kết nỗ lực kiên trì thực hành triết lý chữ thời suốt đời sống Đây tiến 67 Ebook: NGUYỄN VĂN THỌ, HUYỀN LINH YẾN LÊ , Dịch Kinh Đại Toàn,Tập III-Hạ kinh, VIII-1, xem tại: nhantu.net/DichHoc/HAKINH/HTH_Ch08.htm, 10/2/2019 68 LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tơn Giáo, 2010, Trung Dung 25, Vi Tử 8, tr 453 69 Nt 31 mà người quân tử đan kết với thực đất trời để vận động phát triển, nắm bắt mệnh trời mà vươn lên tầm mức thánh nhân Nhi thời xuất chi Theo tiến trình mà Tư Tử trình bày sách Trung Dung, ơng triển khai đường lối đưa người quân tử lên bậc thánh nhân Tìm trang cuối sách Trung Dung, chương 31 tổng hợp lại năm nhóm đức hạnh bậc thánh nhân cần thủ đắc: tinh thần ưu việt, đức tính bao dung, nghị lực phi tường, hạnh kiểm siêu phàm ngôn ngữ tuyệt vời Với khả tài rộng khắp ví bầu trời (phổ bác uyên) đức độ sâu thẳm ví đầm vực (uyên tuyền uyên), bậc thánh nhân phải chủ động “gặp thời triển khai – nhi thời xuất chi”70 Ý tứ câu khác với mà người quân tử cần làm Thật vậy, người quân tử cố gắng tu luyện cho thông tường thời dịch vận mệnh trời đất, đồng thời biết cách thức thi hành chuyện, việc ơng có thi triển tài hay khơng lại chuyện khác Nói cách khác, biết thời, hợp với thời, thành tựu với thời lại phụ thuộc vào ý muốn tự ông Thời xưa, biết bậc quân tử ẩn mà không chọn cách thi thố tài Chẳng phải họ khơng gặp thời, khơng phải họ khơng hợp thời, họ không thành tựu với thời Thời mệnh chẳng có phần họ chăng? Thật thế, bậc thánh nhân phải người có sứ mệnh Trời thực thi mệnh Chữ xuất (時) nhi thời xuất chi cho thấy hai chiều hướng này, vừa có nghĩa mở ra, ra, lộ ra; có nghĩa rời bỏ, li khai 71 Người quân tử thời xuất chắn phải tranh đấu, từ bỏ dự định cá nhân mà hy sinh cho thời mệnh Quả vậy, bậc thánh nhân niềm hy vọng người: “Sự diện ngài tạo niềm tơn kính, ngưỡng vọng; ngơn ngữ ngài tạo niềm tín phục; hành động ngài khiến người vui lòng, thỏa dạ”72 Thật ra, biết Tư Tử mơ bậc thánh nhân xuất để thống thiên hạ Sự diện ngài đem đến thời kỳ hồ bình, thái thịnh cho khắp dân tộc Vì vậy, có lẽ Tư Tử vận dụng hết khả ngôn ngữ văn tự để nói bậc thánh nhân Có thể nói, ngài tuyệt phẩm đạo Trung Dung – “Thánh nhân chi 70 Dg Đoàn Trung Cịn, Đại Học – Trung Dung, NXB Thuận Hố, 2013, Trung Dung 31, tr 93 71 X Từ điển Hán Nôm, 時, xem tại: hvdic.thivien.net/whv/時, 24/2/2019 72 LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tơn Giáo, 2010, tr 1396 32 đạo”73, đỉnh cao tinh thần người, đích tiến hố nhân loại Quả thế, nhóm nhân đức lại gồm nhân đức nhỏ Cả thảy có 20 nhân đức mà bậc thánh nhân phải thâu đạt hết tầm cao sâu-dài rộng hầu ứng biến với mệnh thời Có lẽ, bậc thánh nhân mà Tư Tử đề lý tưởng mà Tuy nhiên, điều phủ nhận nút thắt thời xuất có vai trị quan trọng Dẫu cho có trăm ngàn nhân đức,bậc thánh nhân cần phải triển khai chúng được, qua lấy tài đức giúp cho bá tánh giang sơn, biến dịch theo vận động đất trời Thuận thiên địa hợp lịng nhân đạo lý thuyết Tam tài Thuyết Tam tài Hình mẫu lý tưởng bậc thánh nhân cho thấy ngài có nơi đủ khả thành tựu cho mình, cho người cho vật Nói cách khác, ngài hội đủ điều kiện cho tiến trình biến dịch thực thời gian Vì thế, chắn ngài có nơi Tam tài: Thiên-Địa-Nhân Quả vậy, sau quan niệm Âm Dương Tam tài “nguồn phát sinh mối đầu triết lý biến dịch” 74 Con người sinh trời đất sống với Vì vậy, nói đến Tam tài nói tới ba loại tác động hết mà tâm thức người đạt tới Bởi vậy, thành tựu trình biến dịch thời gian, khơng khác làm phát huy hết tầm mức Tam tài: thiên thời, địa lợi, nhân hồ Ngắn gọn mà nói: “Phù hợp với thời đáp ứng yếu tố thiên thời; thích ứng với khu vực địa lý đáp ứng yếu tố địa lợi; tạo nên bầu khí sinh hoạt tốt đẹp xã hội đáp ứng yếu tố nhân hoà”75 Bàn đến tuyết Tam tài đây, nhận thấy vị trí siêu vượt bậc thánh nhân đất trời Khi đến cực Đạo, ngài nhận mối liên hệ hữu người với thiên địa, đem lại cho người vị trí cao vơ biên Đó ý tứ mà Đổng Trọng Thư nói chữ Vương rằng: “Thủ thiên địa nhân chi trung Dĩ thị tham thông chi – Lấy trung tâm Trời, Đất, Người mà thiết lập mối biến thông Tam tài gọi tham thơng” 76 Thật vậy, bậc thánh nhân nằm tác động tham thông với Tam tài mà không tài hết: không tài, không nhị tài 73 Dg Đồn Trung Cịn, sđd., Trung Dung 27, tr 84 74 KIM ĐỊNH, Chữ Thời, NXB Hội Nhà Văn, 2017, tr 107-108 75 LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tôn Giáo, 2010, tr 386 76 KIM ĐỊNH, sđd., tr 128-129 33 mà tam tài Ngài lại phải để ba vận hành đồng mà không lấn át vai trò nhau: Thiên sinh, Địa dưỡng, Nhân hồ – Trời sinh, Đất chở, Người hồ Có thể thấy, Tam tài liên kết tương hỗ bổ túc cho quy luật vận động vừa hài hoà tổng thể lại thâm sâu phần Thực ra, phàm thành tựu Tam tài trở thành vĩ nhân Thành tựu Tam tài chắn hẳn có bậc thánh nhân lý tưởng có khả mà thơi Ví như: “vào thời Tam Quốc bên Trung Hoa Lưu Bị tấc đất; lúc khởi đầu làm chức huyện lệnh nhỏ mọn Nhưng lịng dân, Lưu Bị đến đâu, nghe thấy tiếng dân chúng đem cơm giỏ nước bầu đón, vui mừng hớn hở; lúc đi, người khóc lóc, kẻ xin theo Vì thế, Lưu Bị coi nắm nhân hồ; ơng chia ba giang sơn chân vạc, sánh với Tào Tháo nắm thiên thời Tơn Quyền nắm địa lợi”77 Vì vậy, người nắm Thiên thời Khổng Tử đáng tôn làm bậc Thánh, cho ngài Thiên Tử Trong tiến trình tiểu luận, bàn luận Thiên thời, qua gương Khổng Tử Thượng luật Thiên Thời Trong ba điều trên, địa lợi tiến đạt thơng qua nỗ lực người Nhân hồ cũng thơng qua cố gắng mà kết thân, chiêu nạp, thu phục nhân tâm Duy có thiên thời khó đạt nhất, khơng bình thường khó thấy, cịn gặp, lại nhiều người tranh giành Nói chữ Thời văn minh Trung Hoa, tác giả Nguyễn Hữu Liêm không gần ngại phê phán rằng: “Người Tàu giao phó cho Thời Mệnh bất định khái niệm chữ Thời u tối đầy huyền bí…trên quan niệm cứng ngắc, phản chuyển động, phản Thời Tính” 78 Nhận định tiêu cực có phần chủ quan, nhiên, theo cách ta đồng ý với ông vế Quả thế, chữ Thời người Trung Hoa chứa đựng triết lý mệnh Trời có phần u tối huyền bí Hỏi khơng u tối huyền bí mệnh Trời? Nhưng nói cứng nhắc phản chuyển động ngược hẳn với bàn luận Thật thế, sách Trung Dung trích lại Kinh Thi sau: “Duy Thiên chi mạng, ô mục bất dĩ!” – nghĩa “Ơi! Chỉ có mệnh Trời sâu kín chẳng nghỉ ngơi”79 Chung quy, Mệnh Trời bí mật sâu kín huyền diệu, tỏ lộ 77 X LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tôn Giáo, 2010, tr 1151 78 NGUYỄN HỮU LIÊM, Thời tính, Hữu thể Ý chí, NXB Đà Nẵng, 2018, tr 49 79 Dg Đồn Trung Cịn, Đại Học – Trung Dung, NXB Thuận Hoá, 2013, Trung Dung 26, tr 85 34 thời gian gọi Thiên Thời Do đó, người quân tử đạt đến thâm triết lý sống chữ Thời phải biết Thiên Thời Trong đoạn văn cảm động sách Trung Dung, Tử Tư ca ngợi Khổng Tử người thông biết tuân giữ Thiên Thời Ơng nói: “Trọng Ni tổ thuật Nghiêu Thuấn, hiến chương Văn Võ, thượng luật thiên thời, hạ tập thủy thổ - Đức Trọng Ni (Khổng tử) truyền lại đạo Nghiêu Thuấn đời trước, làm sáng tỏ luật pháp Văn Vương, Võ Vương, giữ luật thời trời, thuận theo thủy thổ” 80 Luật Thiên câu ám đạo lý cổ truyền tiên thánh (Nghiêu Thuấn) hậu thánh (Văn Võ) thuở xưa Tông đạo thống tuân theo qui luật âm dương thiên địa, tức qui luật thiên nhiên (thời, thủy thổ) dành cho vạn vật Ai tuân theo qui luật tồn tại, chống lại qui luật hư – “Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong”81 Khổng Tử tuân theo đạo cách nghiêm chỉnh qua hành vi cử chỉ, phong cách sinh hoạt phù hợp với thời tiết, mùa vụ, với điều kiện địa lý thiên nhiên; ngài thường an nhiên, thư thái Sách Luận ngữ chép Khổng Tử sau: “Tử chi yến cư, thân thân dã, yêu yêu dã - Thầy vào lúc rảnh rỗi, thư thái, vui vẻ” 82 Lại nói: “Tử ơn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an - Đức Khổng tử ơn hồ mà nghiêm trang, oai vệ mà khơng dữ, cung kính mà n bình” 83 Sở dĩ ngài ngài ln sống theo đạo Hơn nữa, Khổng Tử không người noi theo đạo, ngài trung thành truyền thuật đạo Ngài thấm nhuần luật thiên đời luật truyền lại gương sống ngài Nói cách khác, luật chứa đựng triết lý chữ thời, lại truyền cho hậu thời Vì thế, mà đoạn nói Đạo vận hành hay gương sáng Khổng Tử vậy: “Thí thiên địa chi vơ bất trì tải, vơ bất phúc đảo Thí tứ thời thác hành; nhật nguyệt chi đại minh - Ví trời đất, khơng khơng giữ gìn nâng đỡ, khơng khơng che chắn bao trùm Ví bốn mùa luân phiên vận hành; ví mặt trời mặt trăng thay chiếu sáng”84 80 LÝ MINH TUẤN, sđd., Trung Dung 30, tr 1390 81 LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tơn Giáo, 2010, Mạnh Tử - Lâu Hy Thượng 7, tr 724 82 LÝ MINH TUẤN, sđd., Thuật Nhi 4, tr 154 83 LÝ MINH TUẤN, sđd., Thuật Nhi 37, tr 182 84 LÝ MINH TUẤN, sđd., Trung Dung 30, tr 1390 35 Đúc kết chủ đề bàn luận sống triết lý chữ thời, thật phù hợp để đọc lại lời ca khen ngợi Khổng Tử Mạnh Tử: Mạnh Tử nói: “Bá Di thánh khiết Y Doãn thánh trách nhiệm Liễu Hạ Huệ thánh hài hoà Khổng Tử thánh thức thời “Khổng Tử gọi bậc kết hợp thành tựu lớn Bậc kết hợp thành tựu lớn, chiêng vang khánh ngọc trỗi Tiếng chiêng vang khởi đầu điều lý (dàn nhạc) Tiếng khánh ngọc trỗi kết thúc điều lý (dàn nhạc) Khởi đầu điều lý việc bậc trí Kết thúc điều lý việc bậc thánh “Bậc trí ví có tài khéo léo; bậc thánh ví có sức mạnh Cũng bắn cung trăm bước vậy; đạt tới mức, người có sức; trúng đích, người có sức đâu.”85 Mạnh Tử cho Khổng Tử gom góp thành tựu ưu điểm ba vị thánh trên: Bá Di, Y Dỗn Liễu Hạ Huệ; gọi ơng vị thánh thức thời Mạnh Tử dùng âm tiếng chiêng đồng, âm tiếng khánh ngọc dàn nhạc bát âm để nói lên tổng hợp đại thành Khổng Tử Trong dàn nhạc xưa, tiếng chiêng vang lên báo hiệu cho nhạc công dàn nhạc bắt đầu hợp tấu Tiếng chiêng khởi đầu điều lý cho giao hưởng Khi gần chấm dứt, tiếng ngọc khánh trỗi lên báo hiệu cho nhạc công chuẩn bị kết thúc Nói Khổng Tử vừa tiếng kim (chiêng vang) vừa tiếng ngọc chấn (khánh trỗi), cho thấy ngài vừa bậc trí vừa bậc thánh Bậc trí người giỏi giang khéo léo ứng thời Bậc thánh người có sức mạnh tinh thần, có tâm tư thiện hảo mưu ích cho đời Trí thánh liên kết với tài bắn cung trúng đích ngồi trăm bước Thánh sức mạnh đưa mũi tên xa Trí tài khéo léo dẫn mũi tên trúng đích Có sức mà khơng khéo khơng thành cơng Có tâm tư thiện hảo bậc thánh mà khơng có tài khéo léo thích ứng bậc trí, đơi khơng thành cơng lại cịn bị nhục, thiệt thịi Ý tứ cao thâm mà lời khen ngợi Mạnh Tử dành cho Khổng Tử đây, vừa lời nhắc nhở vừa mở viễn cảnh thành toàn cho đời sống khao khát, nỗ lực tìm kiếm gắng sức thực hành triết lý chữ Thời sống 85 LÝ MINH TUẤN, sđd., Mạnh Tử - Vạn Chương Hạ 1, tr 883 36 KẾT LUẬN Vũ trụ nhân linh Mặc dù không nói thứ tơn giáo, triết lý chữ Thời nhắc nhớ ta rằng, giới sống không tuý giới vật vơ nghĩa, vơ tính, giới đầy dãy ý nghĩa, đầy dãy dấu Toàn giới sống vũ trụ nhân linh mang chiều kích biểu tượng Nhận biết dấu thời đại, triết lý chữ thời giúp tìm nguyên lý vạn vật tỏ lộ qua thời gian Thật thế, trình bày trên, đất trời có cân hài hoà, mùa đến cách đặn Cuộc sống có chu kỳ, trẻ đến già, cho nhận lại…trong tổng thể hài hoà đẹp đẽ Ngay tượng thiên tai bão lụt, động đất, sóng thần phận hài hoà lớn hơn, chu kỳ biến dịch phát triển tự nhiên Thiên Địa ln hồ hợp, không ngừng tỏ lộ vẻ đẹp với quy luật cho Nhân Quả vậy, thời gian mà người có kinh nghiệm ý nghĩa thực tại, linh thánh Đến ta khẳng định, thái độ sống người định mức độ khám phá họ yếu tố linh thánh vũ trụ trời đất, cấp độ ý thức giao hội với toàn thể vũ trụ Chỉ mặc lấy nhìn linh thánh thực tại, “tâm linh ta có ý niệm biến hố, thực có ngoại nội hồ hợp, có ‘tri chí’, nghĩa đạt đến Tri chân thực” 86 Câu có nghĩa là, ta đạt đến tri thức chân thực thấu tới tính-bản lai mục diện vạn vật Vì vậy, nhận linh thánh nơi vật ý nghĩa tối thượng trí tri cách vật – ý nghĩa sống động vũ trụ nhân linh – Tam Tài giao hội thành Thái Nhất: “khơng cịn ý niệm đứng trung gian, nên khơng cịn đứng trước mặt, ngáng đường, nên tri sở tri nhập một, trở thành thể theo nghĩa ‘Thái nhất’, tức bên phạm vi tượng, bao gồm hết tượng”87 An vi sinh Chắc hẳn nhiều người cảm thấy tâm hồn trở nên bình yên cảnh vật thiên nhiên Khi đó, thời gian ngừng trơi! Chúng ta đồng thời cảm nhận thực vận hành tuyệt đối quy luật tự nhiên Chúng ta cảm thấy thật nhỏ bé vơ nghĩa so với vô đất trời Chúng ta nhận 86 KIM ĐỊNH, Vũ Trụ Nhân Linh, NXB Khai Trí, 1982, tr 98 87 Nt 37 khơng thể thay đổi hay kiểm sốt thiên nhiên Nhưng tâm trạng lại làm thấy bình yên Bình yên nhận phận đáng quý trọng diện “ở ngồi kia” khơng thể chối cãi Như bên cạnh tính thần linh, thiên nhiên đất trời dạy nhiều điều bình n Nó nhắc nhở có quy luật khách quan tồn nắm quyền chi phối Chúng ta yên tâm vũ trụ có trật tự Chúng ta khơng đặt quy luật riêng cho thân mà khơng gây hậu Sự bình yên chất lượng sống có khám phá liên kết với quy luật sống Mục đích tìm hiểu triết lý chữ Thời sau khơng khác đạt triết lý an vi sinh Chúng ta biết đến chủ trương Đạo thường vơ vi Lão Tử Vi có nghĩa làm Hữu vi làm theo ý này, ý kía, nhắm tới đối tượng này, đối tượng khác Vô vi làm cách tự nhiên trẻ thơ khơng có ý này, ý nọ; khơng người khen, kẻ chê 88 Thời Trung Khổng Tử triển khai triết lý an vi sinh có phần trổi vượt Sống an vi thích ứng với thời, nghĩa khơng thiên lệnh phía: khơng bảo thủ, khơng cấp tiến, điều đáng giữ giữ, điều đáng bỏ bỏ, nhanh hay chậm tuỳ nghi Có thể nhận xét “thái độ hữu vi lý nên cần phá vỡ, vô vi phản động lại vô lý, vô thức Nhưng An vi nhận xét hữu vi chấp nhất: tán, vơ vi lại chấp nhất: tụ”89 Vì an vi lấy trung dung làm gốc, nên Đạo không bên âm hay bên dương, trung điểm siêu lên để ôm tán tụ, âm dương Trang Tử chủ trương Thiên Tiêu Dao Du Tiêu dao du nghĩa rong chơi tự do, thảnh thơi tuyệt đối, khơng lệ thuộc vào vật, chí khơng lệ thuộc vào ngã mình, hầu đạt tự hạnh phúc tuyệt đối 90 An vi thái độ thảnh thơi, thoải mái, không cưỡng cầu có phần sống trách nhiệm cho thân cho vật Thật vậy, sống an vi theo cảm xúc mà ưng thuận, theo cảnh ngộ mà an vui – tuỳ cảm nhi ứng, tuỳ ngộ nhi an, không vào đâu mà không an ổn, hài lịng – Vơ nhập nhi bất tự đắc n Khổng Tử mẫu ngương thành toàn triết lý an vi sinh này, ông đạt tới tứ vô: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã – Không có ý riêng, khơng quyết, khơng cố chấp, 88 X LÝ MINH TUẤN, Đông Phương Triết học Cương yếu, NXB Hồng Đức, 2014, tr 250 89 KIM ĐỊNH, Dịch Kinh Linh Thể, NXB Ra Khơi, 1969, tr 113 90 X KIM ĐỊNH, sđd., tr 321 38 khơng có mình91 Vì sống chữ vơ bỏ phiền tạp, tìm giản dị, hiểu thiên lý phổ quát – “Dị giản nhi thiên hạ chi lý đắc hĩ Thiên hạ chi lý đắc”92 Đến đây, thật không lời để khẳng định triết lý an vi sinh Khổng Tử vượt qua chỗ tinh tế Vô vi Lão Tử Tiêu dao du Trang Tử Tóm kết Trong giới hạn tiểu luận, chẳng thể làm việc cần thiết giải cấu trúc lịch sử triết lý thời gian Chúng ta chấp nhận bước nhảy vượt qua 25 kỷ, để bàn luận triết lý thời gian Trung Hoa xưa Vì thế, sai hay dở triết lý chữ Thời khơng phải mục đích tiểu luận tiểu luận không đủ thẩm quyền để lên tiếng Tuy nhiên, nhìn thành ý người thời đại này, đưa vài nhận định sau: Con người thời đại sống cấu thời gian “văn minh” theo xu chung toàn giới Quả vậy, điều mà nhận quên lãng triết lý chữ Thời - làm tảng ăn sâu vào đời sống văn hoá nước Đơng Á nói chung dân tộc Việt Nam ta nói riêng Trớ trêu là, phải quên lãng tố cáo tính “khơng hợp thời” triết lý chữ Thời? Câu trả lời vừa có, vừa khơng “Có”, người xã hội hai thời đại cách 2500 năm thay đổi nhiều Những triết lý chữ thời, cho phù hợp quan trọng nào, không phù hợp để ứng dụng vào xã hội với quan niệm sống cấu thời gian khác hẳn “Khơng” triết lý chữ thời khơng phải cứng nhắc, khơ khốc Nó bắt nguồn từ quan niệm Âm Dương, vận động quy luật biến dịch, hoà hợp với Thiên Địa vũ trụ vần xoay không ngừng Vì vậy, cho người xã hội đổi thay nào, Thiên Địa Nhân cịn cịn triết lý chữ Thời Thứ đến, giải thích cho điều trên, nhận sai lầm người thời đại hiểu không triết lý chữ Thời, giới hạn khung hạn hẹp, dán cho nhãn mác cổ hủ lỗi thời Chính người lãng quên triết lý chữ Thời, lại trở thành kẻ lỗi thời thật 91 X LÝ MINH TUẤN, Sđd., tr 124 92 Ebook: NGUYỄN VĂN THỌ, HUYỀN LINH YẾN LÊ , Dịch Kinh Đại Toàn-Tập III-Hạ Kinh, I-8, xem tại: nhantu.net/DichHoc/HAKINH/HTT_Ch01.htm, 20/3/2019 39 Chưa người lại sống phụ thuộc vào thời gian thời đại Họ bị vào thời gian, làm nô lệ cho thời gian (mà ngỡ ơng chủ) Chưa người lại làm nhạt hữu thời đại Họ tự tách khỏi vận hành thực Họ đánh ý nghĩa đời sống mò mẫm ảo tưởng đua mà họ tự tạo Cuộc đua dẫn đến chết chóc hư vơ Chưa người lại sống bất hoà hợp với vũ trụ vạn vật thời đại Họ bóc lột thiên nhiên, phá tan cấu trúc hài hoà tự nhiên vạn vật, đẩy vụ trụ đến bờ thẳm diệt vong Chưa người lại sống ích kỷ thời đại Họ sống kỷ, tôn sùng chủ nghĩa lợi nhuận vật chất Với não trạng kỹ thuật, họ chủ trương vô thần thực hành, tục hoá giá trị thiêng liêng cao quý Họ sống xa cách tha nhân, lừa lọc không tin tưởng Qua việc dẫn vào triết lý thời gian, khảo cứu chữ Thời sách Luận Ngữ bàn luận lối sống triết lý chữ Thời người xưa, tiểu luận phần cho thấy triết lý sống thân thuộc bị lãng quên mai Với tất thiện ích, tiểu luận lời mời gọi người chiêm ngắm lại gương sống người xưa, khám phá lại triết lý sống chữ Thời họ Đó lối sống với mắt tâm linh mở rộng trước quy luật vận hành thực Đó lối sống giản đơn, hài hoà, thân thiện gần gũi với thiên nhiên, người vật Đó lối sống trách nhiệm với sống, làm ích cho xã hội vai trị sống Đó lối sống hồ hợp khơng dửng dưng, không thua tiêu cực Được vậy, cho dòng đời nhiều bấp bênh, người giữ vững thân tâm, sống với thực trước mắt tôi, dành riêng cho tơi mà thơi Nghĩa đạt tâm bất biến dòng đời vạn biến: dĩ bất biến ứng vạn biến Với ba bước để thực tập sống triết lý chữ Thời nhận biết, hồ mình, biến dịch thực thời gian, ước mong người áp dụng nhiều triết lý vào đời sống Đó thành cơng lớn mà tiểu luận mạn phép kỳ vọng Kết thúc tiểu luận, đọc lại ý nghĩa quẻ Kiền để thấy viễn tượng thành toàn mà triết lý chữ Thời mang lại: “Lục vị thời thành, thời thừa lục long dĩ ngự thiên, kiền đạo biến hố Cách tính mệnh, bảo hợp thái hoà 40 Tuỳ thời mà cưỡi sáu rồng để lên trời Thì lồi tiến theo tính mà gây lên thái hoà vũ trụ”93 93 KIM ĐỊNH, Dịch Kinh Linh Thể, NXB Ra Khơi, 1969, tr 142-143 41 DANH MỤC THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] Dg Đoàn Trung Cịn, Luận Ngữ, NXB Thuận Hố, 2013 Dg Đồn Trung Cịn, Đại Học – Trung Dung, NXB Thuận Hố, 2013 Dg Đồn Trung Cịn, Mạnh Tử (Tập thượng), NXB Thuận Hố, 2013 Dg Đồn Trung Cịn, Mạnh Tử (Tập hạ), NXB Thuận Hoá, 2013 LÝ MINH TUẤN, Tứ thư bình giải, NXB Tơn Giáo, 2010 LÝ MINH TUẤN, Đơng Phương Triết học Cương yếu, NXB Hồng Đức, 2014 KIM ĐỊNH, Chữ Thời, NXB Hội Nhà Văn, 2017 KIM ĐỊNH, Vũ Trụ Nhân Linh, NXB Khai Trí, 1982 KIM ĐỊNH, Dịch Kinh Linh Thể, NXB Ra Khơi, 1969 FRANCOIS JULLIEN, Bàn chữ Thời, NXB Lao Động, 2013 NGUYỄN HỮU LIÊM, Thời tính, Hữu thể Ý chí, NXB Đà Nẵng, 2018 NGUYỄN HIẾN LÊ, Kinh Dịch, Đạo người quân tử, NXB Văn Học, 2004 Dg Ngô Tất Tố, Kinh Dịch, NXB Văn Học, 2014 HOÀNG TUẤN, Kinh Dịch Hệ Nhị Phân, NXB Văn Hố Thơng Tin, 2012 LÊ VĂN SỬU, Học thuyết Âm Dương Ngũ Hành, NXB Văn Hố-Thơng Tin, 1998 HỒNH SƠN HỒNG SĨ Q, Triết sử Ấn Độ, NXB Phương Đông, 2015 LÃNH T KIM-PHAN M THANH, Thiên thời-Địa lợi-Nhân hoà, NXB Hà Nội, 2007 ALBERT EINSTEIN, Thuyết tương đối hẹp rộng, NXB Tổng Hợp TP HCM, 2015 LEOFRAN HOLFORD STREVENS, Lịch sử thời gian, NXB Tri Thức, 2011 STEPHEN HAWKING, Lược sử thời gian, tái lần thứ 15, NXB Trẻ, 2017 AUGUSTINÔ, Tự thuật, gd ĐGM Micae Nguyễn Khắc Ngữ, lhnb., 2009 TRẦN THÁI ĐỈNH, Triết học sinh, NXB Văn Học, 2015 TÔMA AQUINÔ, Tổng luận Thần học – Phần I, NXB Phương Đông, 2017 Ebook: NGUYỄN VĂN THỌ, HUYỀN LINH YẾN LÊ, Dịch Kinh Đại Toàn – (3 tập) [25] [26] [27] [28] Website: https://nhantu.net/DichHoc/DichKinhDaiToan.htm Website: Từ điển Hán Nôm: https://hvdic.thivien.net Website: Văn Hố Đơng Phương: https://nhantu.net Website: Dịng Tên Việt Nam: https://dongten.net Website: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: https://vi.wikipedia.org 42 ... loại thời gian, cấu thời gian sau lý cần thiết để tiểu luận có ý nghĩa Tiếp đến, tên gọi Chương II - Khảo cứu chữ Thời sách Luận Ngữ, khảo cứu chữ Thời ( 時 ) xuất tác phẩm Luận Ngữ Qua ngữ nghĩa... HOLFORD-STREVENS, Lịch sử thời gian, NXB Tri Thức, 2011, tr.ix-x AUGUSTINÔ, Tự thuật, gd ĐGM Micae Nguyễn Khắc Ngữ, lưu hành nội bộ, 2009, tr.358 Tiểu luận LUẬN BÀN VỀ CHỮ THỜI TRONG TÁC PHẨM LUẬN NGỮ trình... lý thời gian tác phẩm Đồng thời với việc tổng hợp sau phân tích thế, tránh quan điểm chủ quan, để tôn trọng trình bày ý hướng tác giả 15 CHƯƠNG KHẢO LUẬN CHỮ THỜI TRONG SÁCH LUẬN NGỮ Chữ thời

Ngày đăng: 31/07/2022, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w